Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bài giảng công nghệ 12 bài 19 máy thu thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.06 KB, 18 trang )

BÀI 19
MÁY THU THANH

Câu 1: Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lí hoạt động của máy
tăng âm?
Câu 2: Khối nào quyết định độ trầm, bổng của âm thanh? Cường độ
của âm thanh do khối nào quyết định?
Câu 3:- Trình bài chức năng của máy tăng âm?
- Máy tăng âm được dùng trong những trường hợp nào?
Đáp án:
- Sơ đồ khối của máy tăng âm (Hình 18-2 SGK).
- Chức năng của từng khối trong sơ đồ.
Đáp án:
- Mạch âm sắc quyết định độ trầm, bổng của âm thanh.
- Mạch khuếch đại công suất quyết định độ trầm bổng
của âm thanh.
Đáp án:
- Khuếch đại tín hiệu âm thanh.
- Được sử dụng trong trường hợp: tăng âm phòng hợp,
tăng âm rạp chiếu phim…
Anten
đài phát thanh

Nguồn âm
Anten
radio
Sóng điện từ
Đài phát thanh
Máy thu thanh (Radio)
Hỏi:
 Tại sao phải cần đến máy thu thanh?


 Ta có thể nghe âm thanh trực tiếp
từ đài phát không?
MÁY THU THANH
Mục tiêu:
-
Kiến thức:
+ Nêu lên được chức năng của máy thu thanh.
+ Vẽ được sơ đồ khối và trình bày nguyên lí hoạt
động của máy thu thanh.
+ Trình bày được nguyên lí làm việc của khối tách
sóng.
-
Kỹ năng:
+ Nhìn vào sơ đồ khối nêu lên được nguyên lí làm việc
khối tách sóng.
- Thái độ:
+ Hình thành thói quen tích cực tham gia xây dựng bài.
MÁY THU THANH
I. KHÁI NIỆM VỀ MÁY THU THANH.
II. SƠ ĐỒ KHỐI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY THU
THANH.
III. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI TÁCH SÓNG TRONG
MÁY THU THANH.
MÁY THU THANH

thiết bị
điện tử
Thu
sóng điện từ
từ

đài phát thanh
Chọn lọc,
xử lí,
Khuếch đại,

phát ra
âm thanh
I. KHÁI NIỆM VỀ MÁY THU THANH
1.Khái niệm:
♦ Một số khái niệm :
-
Sóng điện từ.
-
Tín hiệu âm tần.
-
Điều chế.
-
Sóng mang.
Hình
Anten
đài phát thanh

Nguồn âm
Anten
radio
Sóng điện từ
Có 2 phương pháp điều chế sóng mang
Điều chế biên độ
(AM)
Điều chế tần số

(FM)
Điều
chế
AM
Tín hiệu âm tần
Tín hiệu cao tần
Sóng mang
Tín hiệu âm tần
Điều
chế
FM
Tín hiệu cao tần
Sóng mang
Điều chế
biên độ
là gì?
Điều chế
tần số
là gì?
I. KHÁI NIỆM VỀ MÁY THU THANH
2. Phân loại:
Phân làm 2 loại:
Máy
điều
biên
(AM)
Máy
điều
tần
(FM)

MÁY THU THANH
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh
1.Sơ đồ khối:

MÁY THU THANH
Nguồn nuôi
Chọn
sóng

cao
tần
Trộn
sóng

trung
tần
Tách
sóng

âm
tần
Dao
động
ngoại
sai
Đồng
chỉnh
Sơ đồ khối máy thu thanh
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh
2. Nguyên lí hoạt động:


MÁY THU THANH
Tách
sóng
Khuếch đại tín hiệu cao tần vừa
nhận được để tăng độ nhạy cho máy.
Nguồn nuôi
Chọn
sóng

cao
tần
Trộn
sóng

trung
tần

âm
tần
Dao
động
ngoại
sai
Đồng
chỉnh
Sơ đồ khối máy thu thanh
Nhiệm vụ khối chọn sóng?
Chọn lấy sóng cao tần cần thu
theo nguyên lý cộng hưởng

Nhiệm vụ khối KĐ cao tần?
Khối dao động ngoại sai làm
nhiệm vụ gì?
Tạo ra f
d
với quy luật luôn cao hơn
sóng f
t
một giá trị không đổi là 465KHz
Khối trộn sóng làm nhiệm
vụ gì?
Trộn sóng f
d
với sóng f
t
, cho ra
sóng có tần số f
d
– f
t
= 465KHz
gọi là sóng trung tần
Khối KĐ trung tần làm nhiệm
vụ gì?
Khuếch đại tín hiệu trung tần để
đưa đến khối tách sóng.
Khối tách sóng làm nhiệm vụ
gì?
Tách lọc tín hiệu âm tần ra khỏi
sóng trung tần

Khối khuếch đại âm tần làm
nhiệm vụ gì?
Khuếch đại tính hiệu âm tần đủ lớn
để phát ra loa.
Khối nguồn nuôi làm
nhiệm vụ gì?
Cấp điện cho máy thu.
Anten
radio
Em hãy cho biết khối nào
quan trọng
nhât?
MÁY THU THANH
III. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh.
Mạch
điều
chế
KĐ phát
Tín hiệu
âm tần
Tín hiệu
cao tần
Tín hiệu cao tần
phát đi
Anten
phát
sóng
điện từ
Hình 1. Quá trình phát sóng Radio AM
Sóng mang

Ta cần sử dụng linh kiện
điện tử nào để
loại bỏ sóng mang
Để lấy đường bao của
sóng mang ta cho sóng
mang qua linh kiện điện
tử nào?
- Điôt tách sóng Đ cho dòng điện đi qua một chiều nên sóng vào
khối tách sóng là sóng xoay chiều, còn sóng ra là sóng một chiều.
- Tụ C lọc bỏ các thành phần có tần số cao (sóng mang) và giữ lại
đường bao có tần số thấp là tín hiệu âm tần
MÁY THU THANH
III. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh.
Tín hiệu
xoay chiều
Tín hiệu
sau Điôt
Tín hiệu
sau tụ C
Tín hiệu
âm tần
KĐ trung tần KĐ âm tần
C
Đ
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GÍA
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GÍA
Câu 1
Câu 1
.
.

Khi thu sóng của các đài phát khác nhau ta tác động vào khối
Khi thu sóng của các đài phát khác nhau ta tác động vào khối
nào của máy thu?
nào của máy thu?
Trả lời:
Trả lời:
Khối chọn sóng.
Khối chọn sóng.
Câu 2.
Câu 2.
Nếu không có tụ, mạch tách sóng có lấy được sóng âm tần
Nếu không có tụ, mạch tách sóng có lấy được sóng âm tần
không? Tại sao?
không? Tại sao?
Trả lời:
Trả lời:
Không. Bởi vì nhờ vào đặc tính nạp và phóng của tụ tín hiệu
Không. Bởi vì nhờ vào đặc tính nạp và phóng của tụ tín hiệu
cao tần sau khi qua tu sẽ bị lọc bỏ các thành phần có tần số cao và
cao tần sau khi qua tu sẽ bị lọc bỏ các thành phần có tần số cao và
giữ lại đường bao có tần số thấp là tín hiệu âm tần.
giữ lại đường bao có tần số thấp là tín hiệu âm tần.
Anten
đài phát thanh

Nguồn âm
Anten
radio
Sóng điện từ
Đài phát thanh

Máy thu thanh (Radio)
Em hãy cho biết
máy thu thanh là
gì?
Thu sóng gì? Thu
từ đâu?
Sau khi thu sóng
tiến hành làm gì?

×