Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bài giảng toán 1 chương 3 bài 15 vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.57 KB, 13 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1) a) Hãy vẽ tia Ox và vẽ đoạn thẳng AB .
b) Tia gốc O là gì ? Đoạn thẳng AB là gì ?
2) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B
thì ta có đẳng thức nào ?

Đặt vấn đề :
Chúng ta đã biết cách vẽ một đoạn thẳng
bất kỳ có hai mút là hai điểm cho trước .
Bây giờ xét đến trường hợp : Vẽ một đoạn
thẳng có độ dài cho trước , trên một tia cho
trước và có một mút là gốc của tia .
Ta vẽ như thế nào ?
Bài học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi này .
Tiết 11 - Bài 9
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia :
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ
dài bằng 2cm.
Cách vẽ:
- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0
của thước trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2cm của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn
thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
O
x
M
§9. VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
0
2cm
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia :


Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng
2cm.
Cách vẽ:
- Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước
trùng với gốc O của tia.
- Vạch số 2cm của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM
là đoạn thẳng phải vẽ.
O
x
M
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một điểm và
chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài).
§ 9. VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
2cm
b) Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD
sao cho : CD = AB
A B
*) Cách vẽ :
- Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A,
mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước.
Vẽ một tia Cy bất kì
C
y
- Giữ độ mở của compa không đổi, đặt compa sao cho
một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm
trên tia sẽ cho ta mút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ
D
§9. VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia

Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm.
ON = 3cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại?
O
x
M
N
2
3
Trên tia Ox , M nằm giữa hai điểm O và N ( vì 2 cm < 3 cm)
Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì
điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
a
O
x
N
b
M
(a < b)
0
§9. VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
Củng cố:1)
O
x
A
B
b (cm)
a (cm)
Khi nào thì A nằm giữa hai điểm O và B?
Khi a < b

§9. VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
2)Bài tập trắc nghiệm: Trên tia Ox, vẽ 2 đoạn thẳng
OS = 3cm , OP = 5cm. Trong 3 điểm O, P, S
điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
. Điểm O nằm giữa hai điểm P và S.
. Điểm S nằm giữa hai điểm O và P.
. Điểm P nằm giữa hai điểm O và S.
Củng cố: Bài 53:Trờn tia Ox , vẽ hai đoạn thẳng OM và ON
sao cho OM = 3cm , ON = 6cm . Tớnh MN . So sỏnh OM và
MN . Giải
O
x
M
N
3
6
0
Trên tia Ox , có hai điểm M và N mà OM < ON
( 3cm < 6cm ) nên
điểm M nằm giữa hai điểm
O và N . Ta có :
OM + MN = ON
3cm + MN = 6cm
MN = 6cm – 3cm
MN = 3cm
Mà OM = 3cm
Vậy OM = MN ( = 3m )
Củng cố:
Bài 54: Trên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho
OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.

O
x
A
B
C
2
5
8
§9. VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
0
So sánh BC và BA
Tính BC Tính BA
OB + BC = OC OA + AB = OB
Lý luận điểm nằm giữa
Hướng dẫn về nhà
-
Học kỹ hai tính chất : 1)Tính chất xác định điểm trên tia :
“ Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M
sao cho OM = a ( đơn vị dài )”.
2) Tính chất điểm nằm giữa hai điểm khác trên tia : “ Trên
tia Ox , OM = a , ON = b , nếu 0 < a < b thì điểm M nằm
giữa hai điểm O và N” .
- Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng cả
thước và compa).
- Làm các bài tập 55, 56, 57, 59 SGK.

×