Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.15 KB, 16 trang )

Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Lời nói đầu
Để phục vụ cho việc cải tiến và nâng cao chất lương sản phẩm cơ
khí,việc đề ra quy trình công nghệ thích hợp và có hiệu quả là vấn đề rất
quan trọng.Ngoài ra ,để đảm bảo được yêu cầu thiết kế,đạt tính công nghệ
cao,sản phẩm làm ra được sử dụng rông rãi việc đề ra quy trình công
nghệ thích hợp là công việc phải đựợc ưu tiên hàng đầu.Việc thiết kế quy
trình công nghệ thích hợp còn giúp người công nhân giảm được thời gian
gia công,tăng đựợc năng suất ,làm cho giá thành sản phẩm hạ hơn,đáp
ứng được ngu cầu của thị trường.Một chi tiết máy có thể có nhiều quy
trình công nghệ khác nhau,việc thiết kế quy trình công nghệ được chọn
sao cho hợp lý nhất đồng thời đảm bảo yêu cầu về chất lượng,giá
thành,thời gian
Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy là một bài tập tổng hợp giúp sinh
viên nghành cơ khí có cơ hội sử dụng kiến thức được học và có cơ hội
thực tập học hỏi vể những vấn đề chuyên môn liên quan đến thực tế.Kể từ
ngày nhận đề tài thiết kế,với sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Ngô
Xuân Quang đến nay đồ án môn học của em đã hoàn thành.Trong quá
trình tính toán, thiết kế đồ án không tránh khỏi những thiếu sót do kiến
thức của bản thân còn hạn chế,kinh nghiệm thực tế còn yếu.Vì vậy mong
được sự chỉ bảo của thầy và sự góp ý của các bạn để đồ án được hoàn
thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Bùi Văn Ân
Chương I
Phân tích chức năng.nhiệm vụ và tính công
nghệ của chi tiết
SV : Bùi Văn Ân N1-4


Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Chi tiết có dạng bạc,hình ống tròn,thành mỏng 2 đầu có 2 mặt bích,trên
mặt bích có khoan các lỗ để băt bu lông cố định với thân máy.Mặt bích có
đường kính lớn đột biến nhưng lại có chiều dài nhỏ lên cần chọn phương
pháp chế tạo phôi phù hợp để đảm bảo bền trong quá trình làm việc
Các bề mặt làm việc của chi tiết hầu hết yêu cầu độ nhẵn bóng không cao
nên không cần gia công với chế độ đặc biệt,chỉ yêu cầu cao về độ chính
xác hình học của chi tiết như độ đồng tâm giữa mặt ngoài với mặt trong
cũng như độ vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ
Chương 2 : Tính và tra chế độ cắt
I.Nguyên công 1 : Phay đồng thời 2 mặt đầu trên
máy phay ngang
a.Định vị
Chi tiết được định vị trên 2 khối V ngắn hạn chế 4 bậc tự do và 1 mặt đầu
hạn chế 1 bậc tự do
b.Kẹp chặt
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Chi tiết đuợc kẹp chặt bằng mỏ kẹp
c.Chọn máy
Chọn máy phay vạn năng 6H12 (Bảng 9.38/74/STCNCTM_T3)
Mặt làm việc của bàn máy 400 x 3000mm
Số cấp tốc độ : 18
Phạm vi tốc độ 730-1500(v/ph)
d.Chọn dao
chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng T15K6,chu kì bền
T = 180
Tra bảng 4-94/340/STCNCTM_T1 có :
Đường kính dao D = 200mm
Số răng z = 20

B = 16
d= 50
e.Lượng dư gia công
2a

= 6mm
f.Chế độ cắt :
Ta chia thành 2 lần phay thô,mỗi lần lấy chiều sâu cắt d = 3 mm
Lượng chạy dao răng f
t
=0,13 mm/răng (Bảng 5-125/113/
STCNCTM_T2)
⇒ Lượng chạy dao vòng f =10.0,13 =1,3 mm/vòng
Vận tốc cắt V
b
=282 m/ph (Bảng 5-125/114/ STCNCTM_T2 )
⇒ Tốc độ tính toán V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
. K
4
. K
5

K
6

Trong đó :
K
1
=1.12 hệ số phụ thuộc vào cơ tính của thép
K
2
=1 hệ số phụ thuộc vào chu kì bền
K
3
=0,66 hệ số phụ thuộc vào mác hợp kim cứng
K
4
=0,9 hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề măt gia công
K
5
= 1,13 hệ số phụ thuộc vào chiều rông phay
K
6
= 1 hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính
⇒ V
t
= 282 x 1,12 x 1 x 0,66 x 0,9 x 1,13 x 1 = 211,99 m/ph
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang

Tốc độ trục chính :
N

t
= 1000×Vt/π.D = 1000 x 211,99/3,14.200 = 337,4 vßng/phót
Chọn tốc độ máy N
m
= 370 v/ph
⇒ Tốc độ cắt thực tế V
t
= π.D. N
m
/1000 = 3,14.200.370/1000
=232,4(v/ph)
Lượng chạy dao phút f
r
= f. N
m
=1,3.370 = 481 (mm/ph)
g.Tính Q,P
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = f
r
.b.d =481.82,3.3 =118759 mm
3
/ph
=118,76 cm
3
/ph
Công suất cắt P = Q.U
s
=118,76.0,08 = 9,5 kw
Thời gian gia công t
m

=
r
e
f
LL +
=
481
403,80 +
=0,25 ph
Vì phải gia công phay 2 lần với d=3 nên tổng thời gian của nguyên công
1 là t
1m
=0,5 ph
Nguyên công 2 :tiện trong 2 đầu chi tiết

Yêu cầu độ nhám R
2a
=2,5
m
µ
,lượng dư gia công
5a

= 4mm
Phương pháp gia công:
Lần 1 : tiện thô với d = 3mm
Lần 2 : tiện tinh với d = 1mm
a.Định vị
Chi tiết đựơc định vị trên trục côn và mũi tâm hạn chế 5 bậc tự do
b.Kẹp chặt :

Chi tiết đựoc kẹp chặt bằng trục gá bung
c.Chọn máy :
Máy tiện vạn năng T620
công suất N=10 kw,
d.Chọn dao :
Dao tiện gắn mảnh hợp kim cứng T15K6,góc nghiêng
α
= 95
0
kiểu 2 có
kích thước
H=16,B=12,L=170,p=80,n=6,L=12,r=1 (Bảng 4.14/268 STCNCT_T1)
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
e.Tra chế độ cắt
Lần 1 : tiện trong thô với d = 3mm,tuổi bền T= 60
Lượng chạy dao f =0,15 mm/vòng (bảng 5-61/53/STCNCT_T2)
Tốc độ cắt V
b
=229 m/ph (bảng 5-64/56/STCNCT_T2)
Tốc độ tính toán V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3

. K
4
. K
5
Các hệ số hiệu chỉnh:
=
1
K
1 Hệ số phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép
=
2
K
1 Hệ số phụ thuộc vào chu kì bền T
=
3
K
1 Hệ số phụ thuộc góc nghiêng chính của dao
=
4
K
1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công
=
5
K
0,8 hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
⇒ V
t
=229.1.1.1.1.0,8=183,2 m/ph
Tốc độ trục chính N
t

= 1000×Vt/π.D = 1000.183,2/3,14.136 =429 v/ph
Chọn theo máy N
m
=540 v/ph
=> Tốc độ cắt thực tế của máy V
t
=
1000
.
mtb
ND ×
π
=
36,210
1000
465.144.
=
π
m/ph
f.Tính Q,P
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = V
t
.d.f =210,36.3.0,15.1000 = 94662 mm
3
/ph
= 94,662cm
3
/ph
Công suất P= Q.u
s

=94,662.0,08= 7,6 kw
Thời gian gia công t
m
=
r
e
f
LL +
=
540.15,0
356 +
=0,7 phút
Lần 2
Tiện tinh mặt trong với chiều sâu cắt d = 1 mm
Sử dụng dao và máy của lần tiện trên
d.Tra chế độ cắt
chiều sâu cắt d = 1mm
lượng chạy dao f= 0,23 mm/vòng ( bảng 5-14/13/CNCTM_T2)
Tốc độ cắt V
t
= 270 (m/ph) (bảng 5.19/15/STCNCTM _T2)
=> Tốc độ quay trục chính N
t
= 1000×Vt/π.D =1000.270/3,14.144
= 597 v/ph
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Chọn tốc độ theo máy N
m
=620 vòng/phút

Tốc độ cắt thực tế V
t
=
1000
.
mtb
ND ×
π
=
1000
620.144.14,3
= 280,34 m/ph
e.Tính Q,P
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = V
t
.d.f =280,34.1000.0,23.1=64478,2 mm
3
/ph
= 64,478 cm
3
/ph
Công suất P= Q.u
s
= 64,478.0,08=5,16 kW
Thời gian gia công t
m
=
r
e
f

LL +
=
620.23,0
356 +
= 0,41 phút
 Tổng thời gian gia công của nguyên công 2 la t
2m
=0,41+0,7 =1,11
phút
III.Nguyên công 3 : tiện thô bề mặt trụ ngoài ở 2 đầu

a.Định vị: chi tiết được định vị trên trục côn và mũi tâm hạn chế 5 bậc tự
do
b.Kẹp chặt : chi tiết được kẹp chặt bằng trục gá bung
Hai đầu có tính chất đối xứng nên ta chi cần tính toán cho 1 đầu sau đó
đảo đầu gia công tương tự
c.Chọn máy :
Máy tiện vạn năng T616
n= 44
÷
1980 công suất N=4,5 kW
n
1
= 44;62;87;123;174;245;346;…;1980
d.Chọn dao
Chọn dao vật liệu thép gió có H=16,B=10,L=100,m=8,a=10;r=0,5(bảng
4.4/261/STCNCT_T1)
e.Tính và tra chế độ cắt
Ta cần tiện 2 mặt 4 và 5
Khi tiện bề mặt 4

Lượng dư
1a

=4 => chia làm 2 lần tiện thô,mỗi lần lấy chiều sâu cắt
d=2mm
Lần tiện 1 :
d=2 mm,tuổi bền T=60
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
lượng chạy dao f=0,7 mm/vòng (bảng 5-11/11/STCNCT_T2)
Tốc độ cắt có V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
. K
4
. K
5
Trong đó V
b
= 37 m/ph (bảng 5-63 STCNCTM T2 )
Các hệ số hiệu chỉnh:
=
1

K
1 Hệ số phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép
=
2
K
1 Hệ số phụ thuộc vào chu kì bền T
=
3
K
1 Hệ số phụ thuộc góc nghiêng chính của dao
=
4
K
1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công
=
5
K
0,8 hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
 V
t
=37.0,8= 29,6 m/ph
=> Tốc độ quay trục chính N
t
= 1000× V
t
/π.D
tb
=1000.29,6 /3,14.182
= 51,8 v/ph
Chọn tốc độ trục chính theo máy N

m
=62 v/ph
=> Tốc độ cắt thực tế của máy V
t
=
1000
.
mtb
ND ×
π
=
1000
62.182.14,3
= 35,4 m/ph
Tính Q,P,t
m
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = V
t
.d.f =35,4.1000.2.0,7=49560 mm
3
/ph =
49,56 cm
3
/ph
Công suất P= Q.u
s
= 49,56.0,08=3,96 kW
Thời gian gia công t
m
=

r
e
f
LL +
=
62.7,0
324 +
= 0,62 phút
Lần tiện 2 gia công tương tự lần 1
=> thời gian gia công mặt 4 là 2.0,62= 1,24 phút
Khi tiện bề mặt 5
Lượng dư
6a

=4 => chia làm 2 lần tiện thô,mỗi lần lấy chiều sâu cắt
d=2mm
Lần tiện 1 :
d=2 mm,tuổi bền T=60
lượng chạy dao f=0,4 mm/vòng (bảng 5-11/11/STCNCT_T2)
Tốc độ cắt có V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
. K

4
. K
5
Trong đó V
b
= 57 m/ph (bảng 5-63 STCNCTM T2 )
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Các hệ số hiệu chỉnh:
=
1
K
1 Hệ số phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép
=
2
K
1 Hệ số phụ thuộc vào chu kì bền T
=
3
K
1 Hệ số phụ thuộc góc nghiêng chính của dao
=
4
K
1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công
=
5
K
0,8 hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
 V

t
=57.0,8= 45,6 m/ph
=> Tốc độ quay trục chính N
t
= 1000× V
t
/π.D
tb
=1000.45,6 /3,14.322
= 45 v/ph
Chọn tốc độ trục chính theo máy N
m
=62 v/ph
=> Tốc độ cắt thực tế của máy V
t
=
1000
.
mtb
ND ×
π
=
1000
62.322.14,3
= 62,6 m/ph
Tính Q,P,t
m
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = V
t
.d.f =62,6.1000.2.0,4=50080 mm

3
/ph =
50,08 cm
3
/ph
Công suất P= Q.u
s
= 50,08.0,08=4 kW
Thời gian gia công t
m
=
r
e
f
LL +
=
62.4,0
318 +
= 0,8 phút
 Tổng thời gian gia công mặt 5 là t
3m
=1,6 phút
IV.Nguyên công 4 : Tiện bề mặt trụ 6 đạt độ nhám
3a
R
=1,25
Chi tiết vẫn được định vị và kẹp chặt như ở nguyên công 3
Chọn máy và dao như nguyên công 3
c.Chế độ cắt
lượng dư gia công

4a

=2 mm
=> Ta chia làm 2 lần tiện tinh mỗi lần lấy chiều sâu cắt d=1 mm
Tiện lần 1 :
Tra bảng 5-62/54/STCNCTM_T2 có
Lựơng chạy dao f= 0,4 mm/vòng
Tốc độ cắt có V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
. K
4
. K
5
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Trong đó V
b
= 110m/ph
Các hệ số hiệu chỉnh:
=
1
K

1 Hệ số phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép
=
2
K
1 Hệ số phụ thuộc vào chu kì bền T
=
3
K
1 Hệ số phụ thuộc góc nghiêng chính của dao
=
4
K
1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công
=
5
K
0,8 hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
 V
t
=110. 0,8= 88 m/ph
Tốc độ quay trục chính chính N
t
= 1000×V
t
/π.D
tb
=1000.88 /3,14.181
=153,98 v/ph
Chọn tốc độ trục chính theo máy N
m

=245 v/ph
=> Tốc độ cắt thực tế của máy V
t
=
1000
.
mtb
ND ×
π
=
1000
245.181.14,3
= 139,24 m/ph
Tính Q,P,t
m
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = V
t
.d.f =139,24.1000.1.0,4=55696 mm
3
/ph =
55,696 cm
3
/ph
Công suất P= Q.u
s
= 55,696.0,08=4,45 kW
Thời gian gia công t
m
=
r

e
f
LL +
=
245.4,0
3298 +
= 3 phút
Lần 2 gia công tương tự
=> Tổng thời gian gia công bề mặt trụ 6 là 6 phút
V.Nguyên công 5 : Tiện mặt bích 7,8,9,10
Định vị và kẹp chặt giống nguyên công 4
gia công mặt bích 7
Lượng dư lớn
3a

= 14mm, yêu cầu độ nhẵn bóng không cao R
1a
=3,2 nên
ta chọn phương pháp gia công là tiện thô 4 lần với chiều sâu cắt
d=3mm,và 2 lần tiện tinh với chiều sâu cắt d=1mm
c.Chọn máy
Chọn máy tiện T620 công suất 10kw
d.Chọn dao :
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Chọn dao tiện là thép gió ,dao tiện ngoài thân cong có
H=16,B=10,L=100,p=80,m=6,a=10,r=0,5 (Bảng 4.14/261 STCNCT_T1)
e.Tính và tra chế độ cắt
Tra bảng 5-11/11/STCNCTM_T2 có
Lựơng chạy dao f= 1mm/vòng

Tốc độ cắt có V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
. K
4
. K
5
Trong đó V
b
= 38m/ph (Bảng 5-63/55/STCNCT_T2)
Các hệ số hiệu chỉnh:
=
1
K
1 Hệ số phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép
=
2
K
1 Hệ số phụ thuộc vào chu kì bền T
=
3
K
1 Hệ số phụ thuộc góc nghiêng chính của dao

=
4
K
1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công
=
5
K
0,8 hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
 V
t
=38. 0,8= 30,4 m/ph
Tốc độ quay trục chính chính N
t
= 1000×V
t
/π.D
tb
=1000.30,4 /3,14.320
=30,25 v/ph
Chọn tốc độ trục chính theo máy N
m
=35,8 v/ph
=> Tốc độ cắt thực tế của máy V
t
=
1000
.
mtb
ND ×
π

=
1000
8,35.320.14,3
= 35,97 m/ph
Tính Q,P,t
m
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = V
t
.d.f =35,97.1000.3.1=107910 mm
3
/ph =
107,9 cm
3
/ph
Công suất P= Q.u
s
= 107,9.0,08=8,6 kW
Thời gian gia công t
m
=
r
e
f
LL +
=
8,35.1
322 +
= 0,7 phút
Lần 2,3,4 gia công tương tự tổng thời gian của 4 lần tiện thô là


2,8 phút
Tiện tinh lần 1 :
d.Chọn dao :
Chọn dao tiện ngoài thân cong gắn mảnh hợp kim T16K6 có
H=20,B=16,L=120, n=6,l=10,r=1 (Bảng 4-5/261 STCNCT_T1)
Lựơng chạy dao f= 0,13 mm/vòng (Tra bảng 5-141/13/STCNCTM_T2)
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Tốc độ cắt có V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
. K
4
. K
5
Trong đó V
b
= 409 m/ph (Tra bảng 5-64/56/STCNCTM_T2)
Các hệ số hiệu chỉnh:
=
1
K
1 Hệ số phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép

=
2
K
1 Hệ số phụ thuộc vào chu kì bền T
=
3
K
1 Hệ số phụ thuộc góc nghiêng chính của dao
=
4
K
1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công
=
5
K
0,8 hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
 V
t
=409. 0,8= 327,2 m/ph
Tốc độ quay trục chính chính N
t
= 1000×V
t
/π.D
tb
=1000.327,2 /
3,14.320 =325,6 v/ph
Chọn tốc độ trục chính theo máy N
m
=370 v/ph

=> Tốc độ cắt thực tế của máy V
t
=
1000
.
mtb
ND ×
π
=
1000
370.320.14,3
= 371,7m/ph
Tính Q,P,t
m
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = V
t
.d.f =371,7.1000.1.0,13=48321 mm
3
/ph =
48,321 cm
3
/ph
Công suất P= Q.u
s
= 48,321.0,08=3,86 kW
Thời gian gia công t
m
=
r
e

f
LL +
=
370.13,0
322 +
= 0,5 phút
Lần tiện tinh thứ 2 gia công tương tự => tổng thời gian 2 lần tiện tinh

1 phút
Tổng thời gian gia công mặt bích 7 là 2,8+1=3,8 phút
Mặt bích 8 gia công tương tự sau đó đảo đầu để gia công với mặt bích 9
Tổng thời gian gia công 3 mặt bích là

3,8.3= 11,4 phút
Mặt bích 10
Lựơng dư

=2 mm,không yêu cầu độ nhám
=> Ta tiện thô 1 lần với d=2mm
Tra bảng 5-11/11/STCNCTM_T2 có
Lựơng chạy dao f= 1 mm/vòng
Tốc độ cắt có V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K

3
. K
4
. K
5
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
Trong đó V
b
= 54m/ph (Bảng 5-63/55/STCNCT_T2)
Các hệ số hiệu chỉnh:
=
1
K
1 Hệ số phụ thuộc vào nhóm và cơ tính của thép
=
2
K
1 Hệ số phụ thuộc vào chu kì bền T
=
3
K
1 Hệ số phụ thuộc góc nghiêng chính của dao
=
4
K
1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công
=
5
K

0,8 hệ số phụ thuộc vào dung dịch trơn nguội
 V
t
=54. 0,8= 43,2 m/ph
Tốc độ quay trục chính chính N
t
= 1000×V
t
/π.D
tb
=1000.43,2 /3,14.320
=43 v/ph
Chọn tốc độ trục chính theo máy N
m
=44 v/ph
=> Tốc độ cắt thực tế của máy V
t
=
1000
.
mtb
ND ×
π
=
1000
44.320.14,3
= 44,2 m/ph
Tính Q,P,t
m
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = V

t
.d.f =44,2.1000.2.1=88422,4 mm
3
/ph =
88,422 cm
3
/ph
Công suất P= Q.u
s
= 88,422.0,08=7,07 kW
Thời gian gia công t
m
=
r
e
f
LL +
=
2,44.1
322 +
= 0,56 phút
=> Tổng thời gian của nguyên công 5 là 11,4+0,56=11,96 phút
VII.Nguyên công 6 : Khoan các lỗ ở mặt bích
a.Định vị
Chuẩn định vị là mặt trụ ngoài,định vị và kẹp chặt trên mâm chữ V và 3
chốt tỳ hạn chế được 5 bậc tự do
b.Chọn máy
Máy khoan đứng của Việt Nam bảng 9-21/45/STCNCTM_T2
Đường kính lớn nhất khoan đựợc là
25

φ
Phạm vi tốc độ trục chính n=(97-1360) = 97;122;154;194;244…1360
Công suất N= 2,8 kw
c.Chọn dao
Mũi khoan ruột gà có độ côn 1:5 và đuôi trụ có các thông số sau :
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
d=(3÷10)mm; L=(80÷300)mm; L
lµmviÖc
=(50÷230)mm; (B¸ng 4-40/
321/STCNCTM_T1)
c.Lượng dư gia công
d=
2
10
d
=24/2=12 mm
lượng chạy dao f=0,55 mm/vòng( bảng 5-86/83/STCNCTM_T2)
Tốc độ cắt V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
.
tra đuợc V

b
=36 (bảng 5-90/86/STCNCTM_T2)
K
1
=1

hệ số phụ thuộc độ cứng của chi tiết
K
2
=0,83 hệ số phụ thuộc vật liệu dụng cụ cắt
K
3
= 0,8 hệ số phụ thuộc chiều sâu khoan
=> V
t
=46.1.0,83.0,8=30,5 mm/phút
Tốc độ trục chính N
t
= 1000×Vt/π.D = 1000.30,5/3,14.24=404,7 mm/ph
Chọn tốc độ máy N
m
=470 v/ph
Vận tốc cắt thực tế V
t
= π.D. N
m
/1000 =3,14.24.470/1000 =35,42
mm/ph
Lượng chạy dao phút f
r

= f. N
m
=0,55.470 = 258,5 (mm/ph)
Tính Q,P
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q =
4

2
r
fD
π
=
4
5,258.24.14,3
2
=11530 mm
3
/phút
= 11,53 cm
3
/phút
Công suất cắt P = Q.U
s
=11,53.0,08 = 0,93 kw
Thời gian gia công t
m
=
r
e
f

LL +
=
5,258
918 +
=0,11 ph
Gia công hết 6 lỗ 1 đầu rồi đảo chi tiết gia công tiếp 6 lỗ ơ mặt sau tưong
tự
=> Tổng thời gian của nguyên công 6 là t
6m
12.0,11=1,32 phút
VII.Nguyên công 7 : Phay mặt bích vát
a.Định vị
Chuẩn định vị là mặt đầu bích .Định vị bằng mâm cặp chữ V và 2 chốt tỳ
hạn chế 4 bậc tự do
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
b.Chọn máy
Chọn máy phay vạn năng 6H83
Mặt làm việc của bàn máy 400 x 1600mm
Công suất động cơ N= 10 kW
Tốc độ trục chính 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300;
375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500.
c.Chọn dao
chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng T15K6,chu kì bền
T = 180
Tra bảng 4-94/340/STCNCTM_T1 có :
Đường kính dao D = 200mm
Số răng z = 20
B = 16
d= 50

e.Lượng dư gia công

= 26mm
f.Chế độ cắt :
Không yêu cầu độ nhám nên
Ta chia thành 9 lần phay thô,mỗi lần lấy chiều sâu cắt d = 2,88 mm
Lượng chạy dao răng f
t
=0,18 mm/răng (Bảng 5-125/113/
STCNCTM_T2)
⇒ Lượng chạy dao vòng f =10.0,18 =1,8 mm/vòng
Vận tốc cắt V
b
=220 m/ph (Bảng 5-125/114/ STCNCTM_T2 )
⇒ Tốc độ tính toán V
t
= V
b
. K
1
. K
2
. K
3
. K
4
. K
5
K
6


Trong đó :
K
1
=1.12 hệ số phụ thuộc vào cơ tính của thép
K
2
=1 hệ số phụ thuộc vào chu kì bền
K
3
=0,66 hệ số phụ thuộc vào mác hợp kim cứng
K
4
=0,9 hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề măt gia công
K
5
= 1,13 hệ số phụ thuộc vào chiều rông phay
K
6
= 1 hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng chính
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
⇒ V
t
= 220 x 1,12 x 1 x 0,66 x 0,9 x 1,13 x 1 = 165,39 m/ph

Tốc độ trục chính :
N
t
= 1000×Vt/π.D = 1000 x 165,39/3,14.160 = 329,2 vßng/phót

Chọn tốc độ máy N
m
= 375 v/ph
⇒ Tốc độ cắt thực tế V
t
= π.D. N
m
/1000 = 3,14.160.375/1000 =188,4
m/ph)
Lượng chạy dao phút f
r
= f. N
m
=1,8.188,4 = 339,12 (mm/ph)
g.Tính Q,P
Tỷ lệ tách bỏ vật liệu Q = f
r
.b.d =339,12.2,88.90 =87899,9 mm
3
/ph
=87,9 cm
3
/ph
Công suất cắt P = Q.U
s
=87,9.0,08 = 7 kw
Thời gian gia công t
m
=
r

e
f
LL +
=
12,339
4070 +
=0,32 ph
=>Tổng thời gian của nguyên công 7 là t
7m
=9.0,32=2,88 phút
SV : Bùi Văn Ân N1-4
Công nghệ chế tạo máy GVHD: Ngô Xuân Quang
SV : Bùi Văn Ân N1-4

×