CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
∗
a) Khái niệm
∗
-ĐảngCộngsảnViệtNamthànhlậpngày3-2-1930.Đảnglàđộitiên
phongcủagiaicấpcôngnhân,đồngthờilàđộitiênphongcủanhân
dânlaođộngvàcủadântộcViệtNam;đạibiểutrungthànhlợiíchcủa
giaicấpcôngnhân,nhândânlaođộngvàcủadântộc.ĐảngCộngsản
ViệtNamlấychủnghĩaMác-LêninvàtưtưởngHồChíMinhlàmnền
tảngtưtưởng,kimchỉnamchohànhđộng,lấytậptrungdânchủlàm
nguyêntắctổchứccơbản.
∗
- Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương,
chính sách của Đảng về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải
pháp của cách mạng Việt Nam.ĐườnglốicáchmạngcủaĐảngđược
thểhiệnquacươnglĩnh,nghịquyếtcủaĐảng.
I.ĐỐITƯỢNGVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng chủ yếu của môn học là hệ thống quan điểm, chủ
trương,chínhsáchcủaĐảngtrongtiếntrìnhcáchmạngViệtNam-từ
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-LàmrõsựrađờitấtyếucủaĐảngCộngsảnViệtNam.
-Làmrõquátrìnhhìnhthành,bổsungvàpháttriểnđườnglốicách
mạngcủaĐảngtrongđóđặcbiệtchútrọngthờikỳđổimới
-LàmrõkếtquảthựchiệnđườnglốicáchmạngcủaĐảng.
b) Đối tượng nghiên cứu môn học
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
HỌC TẬP MÔN HỌC
1. Phương pháp nghiên cứu
a) Cơ sở phương pháp luận
∗
Thếgiớiquan,phươngphápluậncủachủnghĩaMác-Lêninvàtư
tưởngHồChíMinh.
b) Phương pháp nghiên cứu
∗
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và
phươngpháplôgic,ngoàiracósựkếthợpcácphươngphápkhác
nhưphântích,tổnghợp,sosánh,quynạpvàdiễndịch,cụthểhoá
vàtrừutượnghóa thíchhợpvớitừngnộidungcủamônhọc.
2. Ý nghĩa của học tập môn học
∗
a)Trangbịchosinhviênnhữnghiểubiếtcơbảnvềđườnglốicủa
Đảngtrongthờikỳcáchmạngdântộc,dânchủnhândânvàtrong
thờikỳxâydựngchủnghĩaxãhội.
∗
b)Bồidưỡngchosinhviênniềmtinvàosựlãnhđạo của Đảng
theomụctiêu,lýtưởng của Đảng, nângcaoý thức tráchnhiệm
củasinhviêntrướcnhữngnhiệmvụtrọngđạicủađấtnước.
∗
c)Giúpsinhviênvậndụngkiếnthứcchuyênngànhđểchủđộng,
tíchcựctronggiảiquyếtnhữngvấnđềkinhtế,chínhtrị,vănhoá,
xãhộitheođườnglối,chínhsáchcủaĐảng.
Chương I
∗
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
a) Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
-Sựchuyểnbiếncủachủnghĩatưbảntừtựdocạnhtranhsanggiaiđoạnđếquốc
chủnghĩavàchínhsáchtăngcườngxâmlược,ápbứccácdântộcthuộcđịa.
-Hậuquảchiếntranhxâmlượccủachủnghĩađếquốc:Mâuthuẫngiữacácdân
tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh
chốngxâmlượcdiễnramạnhmẽởcácnướcthuộcđịa.
b) Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác-Lênin
∗
-ChủnghĩaMác-LêninlàhệtưtưởngcủaĐảngCộngsản.
∗
-ChủnghĩaMác-LêninđượctruyềnbávàoViệtNam,thúcđẩyphong
trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng
cáchmạngvôsản,dẫntớisựrađờicủaĐảngcộngsảnViệtNam
c) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
- Cách mạng Tháng Mười Nga mở đầu một thời đại mới “thời đại cách
mạngchốngđếquốc,thờiđạigiảiphóngdântộc”.
-SựtácđộngcủaCáchmạngThángMườiNga1917đốivớicáchmạng
ViệtNam
-QuốctếCộngsản:ĐốivớiViệtNam,Quốc tế Cộng sảncóvaitròquan
trọngtrongviệctruyềnbáchủnghĩaMác-Lêninvàchỉđạovềvấnđềthành
lậpĐảngCộngsảnởViệtNam.
Cách mạng Tháng Mười Nga
Marx-Lenin
2. Hoàn cảnh trong nước
a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
∗
-ChínhsáchcaitrịcủathựcdânPháp:
∗
Về chính trị,thựcdânPháptướcbỏquyềnlựcđốinộivàđối
ngoạicủachínhquyềnphongkiếnnhàNguyễn;chiaViệtNam
thành3xứ:BắcKỳ,Trungkỳ,Namkỳvàthựchiệnởmỗikỳmột
chếđộcaitrịriêng.
∗
Về kinh tế,thựcdânPháptiếnhànhcướpđoạtruộngđấtđểlập
đồnđiền;đầutưvốnkhaitháctàinguyên;xâydựngmộtsốcơsở
côngnghiệp;xâydựnghệthốngđườngbộ,đườngthủy,bếncảng
phụcvụchochínhsáchkhaithácthuộcđịacủanướcPháp.Chính
sáchkhaithácthuộcđịacủathựcdânPhápdẫnđếnhậuquảlànền
kinhtếViệtNambịlệthuộcvàotưbảnPháp,bịkìmhãm.
∗
Về văn hóa,thựcdânPhápthựchiệnchínhsáchvănhóagiáodục
thựcdân;dungtúng,duytrìcáchủtụclạchậu…
-Tìnhhìnhgiaicấpvàmâuthuẫncơbảntrongxãhội
-XãhộiViệtNamxuấthiện5giaicấplàcôngnhân,nôngdân,tưsản,
tiểutưsảnvàđịachủ.
−
XãhộiViệtNamxuấthiện2mâuthuẫncơbản:mâuthuẫngiữatoàn
thểdântộctavớithựcdânPhápxâmlượcvàmâuthuẫngiữanông
dânvớiđịachủphongkiến.
b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: tiêu biểu là
Phong trào Cần Vương (1885 – 1896). Phong trào Cần Vương phát
triểnmạnhranhiềuđịaphươngởBắckỳ,TrungkỳvàNamkỳ.Ngày
1/11/1888,vuaHàmNghibịPhápbắtnhưngphongtràovẫntiếptục
đếnnăm1896mớikếtthúc
-Phongtràoyêunướctheokhuynhhướngdânchủtưsản:ĐầuthếkỷXX,
phongtràoyêunướcdướisựlãnhđạocủatầnglớpsĩphutiếnbộchịuảnh
hưởngcủatưtưởngdânchủtưsảndiễnrasôinổi.Vềmặtphươngphápcó
sựphânhóathành2xuhướng.Mộtbộphậnchủtrươngđánhđuổithựcdân
Phápgiànhđộclậpdântộc,khôiphụcchủquyềnquốcgiabằngbiệnphápvũ
lực-bạođộng;mộtbộphậnkháclạicoiduytân-cảicáchlàgiảiphápđể
tiếntớikhôiphụcđộclập.
-Từtrongphongtràođấutranh,cáctổchứcđảngpháirađời:Đảnglậphiến
(1923),ĐảngThanhniên(3/1926),Đảngthanhniêncaovọng(1926),Việt
Namnghĩađoàn(1925)saunhiềulầnđổitênthìđếntháng7/1928lấytênlà
Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam quốc dân Đảng (12/1927). Các đảng
pháichínhtrịtưsảntiểutưsảntrênđãgópphầnthúcđẩyphongtràoyêu
nướcchốngPháp,đặcbiệtlàTânViệtvàViệtNamquốcdânđảng.
-Tómlại, trướcyêucầulịchsửcủaxãhộiViệtNam,cácphongtrào
đấutranhchốngPhápdiễnrasôinổidướinhiềutràolưutưtưởng,với
cáclậptrườnggiaicấpkhácnhaunhằmkhôiphụcchếđộphongkiến
hoặcthiếtlậpchếđộquânchủlậphiến,hoặccaohơnlàthiếtlậpchếđộ
cộnghòatưsản;vớicácphươngthức,biệnphápđấutranhkhácnhau:
bạođộnghoặccảicách;vớiquanđiểmtậphợplựclượngbênngoàikhác
nhau:dựavàoPhápđểthựchiệncảicáchhoặcdựavàongoạiviệnđể
đánhPháp…Nhưngcuốicùngcáccuộcđấutranhđềuthấtbại.
∗
c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
-NguyễnÁiQuốcchuẩnbịcácđiềukiệnvềchínhtrị,tưtưởng,tổ
chứcchoviệcthànhlậpĐảngCộngsảnViệtNam
Năm1911,NguyễnTấtThànhrađitìmđườngcứunước.
NguyễnÁiQuốcđặcbiệtquantâmtìmhiểucuộccáchmạngtháng
MườiNganăm1917.
Vàotháng7/1920,NgườiđọcbảnSơthảolầnthứnhấtnhữngluận
cươngvềvấnđềdântộcvàvấnđềthuộcđịacủaLêninđăngtrênbáo
Nhânđạo.NgườitìmthấytrongLuậncươngcủaLêninlờigiảiđáp
vềconđườnggiảiphóngchonhândânViệtNam.
Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tours
(12/1920),NgườiđãbỏphiếutánthànhviệcÐảngXãhộiPhápgia
nhậpQuốctếIII.
QuátrìnhchuẩnbịđiềukiệnthànhlậpĐảngcủaNguyễnÁiQuốc
đượcđánhdấubằngviệcNgườitíchcựctruyềnbáchủnghĩaMác–
LêninvàoViệtNamthôngquanhữngbàiviếtđăngtrêncácbáoNgười
cùngkhổ(leParia),Nhânđạo(L’Humanite),Đờisốngcôngnhânvà
xuấtbảncáctácphẩm,đặcbiệtlàtácphẩmBảnánchếđộthựcdân
Pháp(1925),vạchrõâmmưuvàthủđoạncủachủnghĩađếquốcche
dấutộiácdướicáivỏbọc“khaihóavănminh”.
Ngày11/11/1924,NguyễnÁiQuốcđếnQuảngChâu(TrungQuốc).
Tháng6/1925,NgườithànhlậpHộiViệtNamcáchmạngthanhniên.
Từnăm1925–1927,NguyễnÁiQuốcđãmởcáclớphuấnluyện
chínhtrịcho75cánbộcáchmạngViệtNam.
Năm1927,BộTuyêntruyềncủaHộiLiênhiệpcácdântộcbịáp
bứcởÁĐôngxuấtbảntácphẩmĐườngkáchmệnh
Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:Từđầuthế
kỷXX,cùngvớisựpháttriểncủaphongtràodântộctrênlậptrườngtưsản,
phongtràocôngnhânchốnglạisựápbứcbóclộtcủatưsảnthựcdâncũng
diễnrarấtsớm.Trongnhữngnăm1919–1925,phongtràocôngnhândiễnra
dướicáchìnhthứcđìnhcông,bãicông,tiêubiểunhưcáccuộcbãicôngcủa
côngnhânBaSon(SàiGòn)doTônĐứcThắngtổchức(1925)vàcuộcbãi
côngcủa2500côngnhânnhàmáysợiNamĐịnh(30/2/1925)đòichủtưbản
phảitănglương,phảibỏđánhđập,giãnđuổithợ…
Nhìnchung,phongtràocôngnhânnhữngnăm1919-1925đãcónhững
bướcpháttriểnmớisovớitrướcchiếntranhthếgiớilầnthứnhất.Hìnhthức
bãicôngđãtrởnênphổbiến,diễnratrênquymôlớnhơnvàthờigiandàihơn.
- Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam:
+Ngày17/6/1929, tại HàNội,đạibiểucác tổchứccộngsảnở
miềnBắchọpĐạihộiquyêtđịnhthànhlậpĐôngDươngcộngsản
đảng.
+TrướcsựrađờicủaĐôngDươngcộngsảnđảngvàđểđápứng
yêu cầu của phong trào cách mạng, mùa thu 1929, các đồng chí
trongHộiViệtNamcáchmạngthanhniênhoạtđộngởTrungQuốc
vàNamkỳđãthànhlậpAnNamcộngsảnđảng.
+ViệcrađờicủaĐôngDươngcộngsảnđảngvàAnNamcộngsản
đảngđãlàmchonộibộĐảngTânViệtphânhóamạnhmẽ,những
đảngviêntiêntiếncủaTânViệtđãthànhlậpĐôngDươngcộngsản
liênđoàn.
II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
∗
1. Hội nghị thành lập Đảng
∗
a) Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam:
Đếncuốinăm1929,nhữngngườicáchmạngViệtNamtrongcáctổ
chứccộngsảnđãnhậnthứcđượcsựcầnthiếtvàcấpbáchphảithành
lậpmộtĐảngcộngsảnthốngnhất,chấmdứtsựchiarẽtrongphong
tràocộngsảnởViệtNam.Điềunàyphảnánhquátrìnhtựýthứccủa
những người cộng sản Việt Nam về nhu cầu phải thống nhất các tổ
chứccộngsảnthànhmộtĐảngcộngsảnduynhất.
ThànhphầnHộinghịhợpnhấtgồm7đạibiểu.
Ngày24/2/1930,theoyêucầucủaĐôngDươngcộngsảnliênđoàn,
BanchấphànhTrungươnglâmthờihọpvàranghịquyếtchấpnhận
ĐôngDươngcộngsảnliênđoàngianhậpĐảngcộngsảnViệtNam.
b) Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng:
∗
Hộinghịthảoluậnvàthôngquacácvănkiện:Chínhcươngvắntắt,Sách
lượcvắntắt,Chươngtrìnhtómtắt,ĐiềulệvắntắtvàLờikêugọinhândịp
thànhlậpĐảngdoNguyễnÁiQuốcsoạnthảo.
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng(gồmcácvănkiện:Chánhcương
vắntắtcủaĐảng;SáchlượcvắntắtcủaĐảng;Chươngtrìnhtómtắtcủa
Đảng)
a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam
b) Lực lượng cách mạng
c) Lãnh đạo cách mạng
d) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng
a)XáclậpsựlãnhđạocủagiaicấpcôngnhânViệtNam;chứngtỏgiaicấpcông
nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng; thống nhất tư
tưởng,chínhtrịvàtổchứcphongtràocộngsảnViệtNam.
b)Xácđịnhđúngđắnconđườnggiảiphóngdântộcvàphươnghướngpháttriển
củacáchmạngViệtNam;giảiquyếtđượccuộckhủnghoảngvềđườnglốicách
mạngViệtNam;nắmngọncờlãnhđạocáchmạngViệtNam.
c)CáchmạngViệtNamtrởthànhmộtbộphậncủacáchmạngthếgiới,tranhthủ
đượcsựủnghộcủacáchmạngthếgiới.
Chương 2:
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930-1945)
NỘIDUNG
1
2
1.HoàncảnhlịchsửvàsựchuyểnhướngchỉđạochiếnlượccủaĐảng
2.Nhữngcuộcđấutranhmởđầuthờikìmới
3.NguyễnÁiQuốctrởvềnướctrựctiếplãnhđạoCáchMạng.Hộinghịlần
thứ8BCHtrungươngĐCSĐôngDương(5-1941)
4.Chuẩnbịtiếntớikhởinghĩagiànhchínhquyền
5.Khởinghĩavũtranggiànhchínhquyền
6.CaotràokhángNhậtcứunước
7.Sựchuẩnbịcuốicùngtrướcngàytổngkhởinghĩa
8.Tổngkhởinghĩathángtámnăm1945
9.Diễnbiếntổngkhởinghĩa
10.NướcViệtNamdânchủcộnghòađượcthànhlập(2-9-1945)
11.Nguyênnhânthắnglợi,ýnghĩalịchsửvàbàihọckinhnghiệmcủacách
mạngthángtámnăm1945
4
21
I.Hoàncảnhlịchsửvàsựchuyểnhướngchỉđạochiếnlượccủa
Đảng
1
2
1.1/ Tình Hình Thế Giới Và Trong Nước
Tình hình Thế giới:
-1/9/1939,phátxítĐứctấncông
BaLan.
-3/9/1939AnhvàPháptuyênchiến
vớiĐức,chiếntranhthếgiớilầnthứhai
bùngnổ.
-6/1940,ĐứctấncôngPháp,chính
phủPhápđầuhàngĐức.
-22/6/1941quânphátxítĐứctấn
côngLiênXô.
22
1
2
1.1/ Tình Hình Thế Giới Và Trong Nước
Tình hình trong nước:
-Chịuảnhhưởngmạnhmẽcủa
chiếntranhthếgiớithứ2.
-ỞViệtNamvàĐôngDươngPháp
thihànhchínhsáchthờichiếnrấttrắngtrợn
-22/9/1940phátxítnhậttiếnvào
LạngSơnvàđổbộvàoHảiPhòng.
-23/9/1940Phápkýhiệpđịnhđầuhàng
Nhật,NDtachịucảnhmộtcổhaitròng
ápbức,bóclộtcủaphápNhật.
23
1
2
1. 2. Hội nghị Ban chấp hành ĐCS Đông Dương tháng 11-1939.
-Thờigian-Địađiểm:tháng11-1939-tạiBàĐiểm(HócMôn-Gia
Định).
-Nộidung:
+Nhiệmvụtrướcmắt:đánhđổđếquốcvàtaysai,giànhđộclậpdântộc.
+Chủtrương:Tạmgáckhẩuhiệucáchmạngruộngđấtvàthànhlậpchính
quyềnXôViếtcôngnôngbinh,đềrakhẩuhiệutịchthuruộngđấtcủathực
dânđếquốc,địachủphảnđộngvàlậpChínhphủdânchủcộnghòa.
+Phươngpháp:chuyểnsanghoạtđộngbímật
+ThànhlậpMặttrậnThốngnhấtnhândânPhảnđếĐôngDươngthaycho
MặttrậnDânchủĐôngDương.
=>Đánhdấubướcchuyểnhướngquantrọng-đặtnhiệmvụgiảiphóngdân
tộclênhàngđầu.
4
24
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
1
2
4
25