Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của dạng răng đĩa nghiền tới chất lượng bột nghiền và năng lượng tiêu thụ trên các máy nghiền bột giấy dạng đĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 89 trang )


1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP



PHẠM QUANG NAM

NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƢỞNG CỦA DẠNG
RĂNG ĐĨA NGHIỀN TỚI CHẤT LƢỢNG BỘT NGHIỀN VÀ
NĂNG LƢỢNG TIÊU THỤ TRÊN CÁC MÁY NGHIỀN BỘT
GIẤY DẠNG ĐĨA

Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy







LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT












Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liêu

2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Phạm Quang Nam, học viên lớp Cao học K13 – CN CTM. Sau hai
năm học tập nghiên cứu, đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc biệt là sự
giúp đỡ của PGS.TS Nguyễn Đăng Hoè, thầy giáo hƣớng dẫn tốt nghiệp của tôi,
và các thầy cô trong phòng thí nghiệm của trƣờng Giao thông vận tải, Viện Công
nghệ Giấy và Xenluylô, tôi đã đi đến cuối chặng đƣờng để kết thúc khoá học.
Tôi đã chọn đề tài tốt nghiệp là: “Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hƣởng của
răng đĩa nghiền tới chất lƣợng bột nghiền và năng lƣợng tiêu thụ trên các máy
nghiền bột giấy dạng đĩa”.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Đăng Hoè và chỉ tham khảo các tài liệu đã đƣợc
liệt kê. Tôi không sao chép công trình của các cá nhân khác dƣới bất cứ hình thức
nào. Nếu có tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

NGƢỜI CAM ĐOAN


Phạm Quang Nam












Số hóa bởi Trung tâm Học liêu


3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin được cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đăng Hòe - Thầy hướng dẫn
khoa học của tôi về sự định hướng đề tài, tiếp cận và khai thác các tài liệu tham khảo
cũng như những chỉ bảo trong quá trình tôi viết luận văn.
Tôi xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên phòng Thí nghiệm công trình của
trường ĐH Giao thông vận tải và Viện Công nghệ Giấy và Xenluylo đã tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá
trình làm
thí nghiệm, thực nghiệm để hoàn thành
luận văn này.
Tôi cũng muốn cảm ơn các thầy, cô phòng Sau đại học trường ĐH Kỹ thuật
công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy cô giáo,
các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn này.


Tác giả



Phạm Quang Nam











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


4
MỤC LỤC

Trang
Lời cam đoan……………………………………………………… … …
1
Lời cảm ơn………………………………………………………… …
2
Bảng ký hiệu và những chữ viết tắt………………………………… …
6
Danh mục bảng biểu………………………………………………… …

7
Danh mục hình vẽ, đồ thị……………………………………………………
8
Phần mở đầu……………………………………………………… ……
10
Chƣơng 1. Tổng quan về nghiền bột giấy…………………… …… …
13
1.1. Đánh giá chung về nghành công nghiệp giấy………………….… ….
13
1.2. Nghiền bột giấy……………………………………………….… …
15
1.2.1. Vị trí của nghiền bột giấy trong quy trình sản xuất giấy…… …
15
1.2.2. Nguyên liệu bột giấy…………………………….………… …
16
1.2.3. Đánh giá chất lƣợng bột giấy sau quá trình nghiền
18
1.2.4. Các loại máy nghiền đƣợc sử dụng phổ biến ngành công nghiệp
giấy

20
1.2.4.1. Máy nghiền Hà Lan
20
1.2.4.2. Máy nghiền côn
20
1.2.4.3. Máy nghiền đĩa………………………………………….… …
21
1.3. Nghiền bột giấy trên máy nghiền dạng đĩa…………… ……….…
23
1.3.1. Nguyên lý nghiền bột giấy………………………………… …

24
1.3.2.Thuyết nghiền………………………………………… …… ….
24
1.3.2.1. Thuyết tải trọng riêng trên mép dao nghiền……….… ….
24
1.3.2.2. Thuyết tải trọng riêng trên bề mặt dao nghiền….………
26
1.3.3. Đĩa nghiền bột giấy
27
1.3.3.1. Cấu tạo
27
1.3.3.2. Ảnh hƣởng của hình học dao đến nghiền bột giấy
28
1.4. Tình hình nghiên cứu, chế tạo đĩa nghiền tại Việt Nam….…………
31
Kết luận chƣơng 1……………………………….………………………
34
Chƣơng 2: Đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu………
35
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
35
2.1.1. Lựa chọn vật liệu nghiền thí nghiệm
35

5
2.1.2. Các thông số cơ bản cần nghiên cứu
35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
36
2.2. u

36
.………

36
.…………

39
2.2.1 – 1
44
2……………………
45
2.2.1.5.
49
Kết luận chƣơng 2………………………………
50
Chƣơng 3: Thiết kế thí nghiệm nghiền bột giấy trên máy nghiền đĩa
51
3.1. Xác định một vài thông số của máy nghiền
51
3.1.1. Đƣờng kính đĩa nghiền
51
3.1.2. Năng suất máy nghiền
51
3.1.3. Công suất máy nghiền
52
3.1.4. Chuyển động đai thang của máy
53
3.1.5. Đƣờng kính trục d
54
3.1.6. Chọn ổ lăn

55
3.2. Tính toán lựa chọn một vài thông số của đĩa nghiền
56
3.2.1. Lựa chọn vât liệu chế tạo đĩa
56
3.2.2. Lựa chọn thông số hình học của đĩa
57
3.2.3. Thiết kế chế tạo đĩa nghiền
61
Kết luận chƣơng 3
68
Chƣơng 4: Thực nghiệm và xử lý kết quả nghiên cứu………… ……
69
4.1. Nghiên cứu thực nghiệm máy nghiền bột giấy dạng đĩa……… …….
69
4.1.1. Mục đích……………………………………………… ………
69
4.1.2. Các đặc tính thực nghiệm cần xây dựng………………… …….
69
4.1.3. Các thông số, chỉ tiêu cần xác định bằng thực nghiệm…… …
69
4.2. Thiết bị thực nghiệm…………………………………………… …
69
4.3. Thiết bị đo và phƣơng pháp đo thông số thực nghiệm đầu ra…… ….
70
4.3.1. Thiết bị đo và phƣơng pháp đo công suất tiêu thụ N……… …
70

6
4.3.2. Thiết bị đo và phƣơng pháp đo độ nghiền (

0
SR)……… ….
72
4.3.2.1. Thiết bị đo………………………………………… ……
72
4.3.2.2. Phƣơng pháp đo…………………………………… ……
72
4.4. Tổ chức thực nghiệm………………………………………… ……
72
4.4.1. Thực nghiệm đơn yếu tố………………………………….……
73
4.4.1.1. Xác định ảnh hƣởng của tốc độ nghiền X
1
tới chất lƣợng
nghiền Y
S
và chi phí năng lƣợng riêng Y
N



73
4.4.1.2. Xác định ảnh hƣởng của chiều rộng răng nghiền X
2
tới chất
lƣợng nghiền Y
S
và chi phí năng lƣợng riêng Y
N



73
4.4.2. Thực nghiệm đa yếu tố…………………………………… …
75
4.4.2.1. Xác định ảnh hƣởng của tốc độ nghiền X
1
và chiều rộng
răng nghiền X
2
tới chất lƣợng nghiền Y
S
và chi phí năng lƣợng riêng Y
N



75
4.4.2.2. Giải bài toán thƣơng lƣợng giữa hàm chi phí năng lƣợng
riêng Y
N
và hàm độ nghiền Y
S
………….……………………………………

83
Kết luận chƣơng 4……………………………………………… ………
85
Kết luận chung……………………………………… …………………
86
Tài liệu tham khảo…………………………………… …………………

87
















7





R
Bán kính đĩa nghiền
mm
v
Vận tốc dài của đĩa nghiền
m/s
n

Tốc độ quay của đĩa
v/p
Q
Năng suất máy nghiền
Kg/h
K
1

Hệ số thực nghiệm

K
2

Hệ số thực nghiệm


Hệ số điền đầy thể tích của nguyên liệu giữa hai đĩa nghiền


Khối lƣợng thể tích nguyên liệu nghiền
Kg/m
3
h
Khe hở làm việc giữa hai đĩa nghiền
mm
n
Số vòng quay của trục chính máy nghiền
v/p
Q



Công suất máy nghiền
kW
N


Công suất lắp đặt (công suất động cơ)
kW
k
Hệ số phụ tải

N
hd

Công suất hữu dụng (công suất có ích)
kW
N
kt

Công suất không tải
kW
B
s

Tải trọng riêng trên mép dao nghiền
J/Km
L
s

Chiều dài cắt theo giây đồng hồ

Km/s
N
kt

Công suất không tải
kW
C
f

Hệ số tiêu hao phi sản xuất

α
Góc nghiêng răng
độ
β
Góc múi răng
đ ộ
X
1

đĩ

X
2

Chiều rộ

x
1


đĩa nghi
v/p
x
2

Chiều rộ
mm
Y
N


Wh/kg
Y
S

Độ nghiền
0
SR

8


1.1: Dự báo tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu bột ở Việt Nam (2011-2015)
1.2: Dự báo tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu giấy ở Việt Nam (2010-2015)
1.3: Dự báo tiêu dùng, sản xuất, xuất nhập khẩu bột giấy Việt Nam (2016-2025)
1.4: Dự báo tiêu dùng, sản xuất, xuất nhập khẩu giấy ở Việt Nam (2016-2025)
1.5 Nam
Bảng 1.6. Thông số lƣỡi dao của máy nghiền đĩa với các loại xơ sợi
Bảng 2.1: Đặc điểm của nguyên liệu thí nghiệm
= 2

Bảng 3.1: Các thông số đĩa nghiền thí nghiệm
Bảng 4.1: Ma trận thí nghiệm ảnh hƣởng của tốc độ nghiền X
1
tới chất lƣợng nghiền
Ys
Bảng 4.2: Ma trận thí nghiệm ảnh hƣởng của tốc độ nghiền X
1
tới chi phí năng lƣợng
riêng Y
N

Bảng 4.3: Ma trận thí nghiệm ảnh hƣởng của chiều rộng răng nghiền X
2
tới chất lƣợng
nghiền Ys
Bảng 4.4: Ma trận thí nghiệm ảnh hƣởng của chiều rộng răng nghiền X
2
tới chi phí
năng lƣợng riêng Y
N



1
chiều rộng răng
nghiền X
2
tới chất lƣợng nghiền Ys
1
chiều rộng răng

nghiền X
2

N.








9


Hình 1.1. Quy trình sản xuất giấy
Hình 1.2. Cầu nối hyđrô giữa nhóm -OH tự do của phân tử xenlulo với nƣớc
Hình 1.3: Xơ sợi bột giấy trƣớc và sau khi nghiền
Hình 1.4. Ảnh hƣởng của độ nghiền đến tính chất cơ lý của bột giấy
Hình 1.5: Máy nghiền Hà Lan
Hình 1.6: Máy nghiền côn trục ngang
Hình 1.7: Máy nghiền đĩa
Hình 1.8. So sánh mức tiêu hao điện năng giữa máy nghiền đĩa và nghiền côn
Hình 1.9. Sự tiếp xúc giữa các răng nghiền trong máy nghiền côn
Hình 1.10: Các giai đoạn ngiền
Hình 1.11: Chiều dài tác động nghiền
Hình 1.12: Các yếu tố cơ bản của đĩa nghiền bột giấy
Hình 1.13. Các dạng Profin của dao nghiền
Hình 1.14: Các kiểu bố trí dao nghiền
Hình 1.14. Các thiết kế đĩa truyền thống

Hình 1.15. Một số mẫu đĩa nghiền đƣợc sử dụng tại Việt Nam
Hình 3.1. Bản vẽ tổng thể máy nghiền bột giấy dạng đĩa đơn
Hình 3.2. Bản vẽ bộ đĩa nghiền 1
Hình 3.3. Bản vẽ bộ đĩa nghiền 2
Hình 3.4. Bản vẽ bộ đĩa nghiền 3
Hình 3.5. Bản vẽ bộ đĩa nghiền 4
Hình 3.6. Bản vẽ bộ đĩa nghiền 5
Hình 3.7. Cụm đĩa nghiền
Hình 4.1. Máy nghiền bột giấy dạng đĩa dùng trong thực nghiệm
Hình 4.2. Đĩa nghiền bột giấy dùng trong thực nghiệm
Hình 4.3. Công tơ điện 3 pha có tích hợp bộ truyền dẫn thông tin vào máy tính
Hình 4.4. Sơ đồ thí nghiệm đo tiêu thụ năng lƣợng riêng
Hình 4.5. Máy đo độ nghiền



10

4.9, 4.13 Đồ thị xác định đ
Hình 4.14: Đồ thị tối ƣu hóa đa mục tiêu































11
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Nghiền bột là một trong những công đoạn đặc biệt quan trọng trong công nghệ
sản xuất giấy. Rất nhiều tính chất cơ học, tính chất vật lý và thẩm mỹ của tờ giấy phụ
thuộc vào giai đoạn này.
Các máy nghiền bột giấy chủ yếu từ 2 loại: máy nghiền côn và máy nghiền
dạng đĩa, mỗi loại máy đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng, luận văn này chi
tập trung vào máy nghiền bột giấy dạng đĩa.

Có nhiều bộ phận trên máy nghiền tham gia trực tiếp vào quá trình nghiền bột
giấy, tuy nhiên bộ phận quan trọng nhất, cũng đồng thời tiêu hao nhiều năng lƣợng
nhất, quyết định tới chất lƣợng bột nghiền chính là vùng nghiền, đây là không gian
giữa hai đĩa nghiền với khoảng cách nhất định và sự phân bố các răng và rãnh trên
từng đĩa nghiền.
Đĩa nghiền là chi tiết chính của máy nghiền. Trong quá trình nghiền, đĩa nghiền
tác động trực tiếp lên vật liệu sợi. Bề mặt làm việc của đĩa nghiền đƣợc đặc trƣng bởi
số lƣợng, kích thƣớc của các dao, các rãnh và sự phân bố của rãnh trên bề mặt đĩa.
Cùng với tốc độ quay của rotor và công suất tiêu thụ, các tham số của đĩa nghiền quyết
định chất lƣợng của hỗn hợp nghiền, năng suất nghiền và những chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật khác khi nghiền nguyên liệu bột giấy.
Thiết kế và chế tạo đĩa nghiền bột giấy là một vấn đề phức tạp đã đƣợc quan
tâm nghiên cứu trên thế giới. Tuy nhiên, vấn đề lựa chọn kết cấu đĩa nghiền phù hợp
với một quá trình nghiền cụ thể vẫn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện.
Cho tới hiện nay, mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về khu vực nghiền đƣợc công
bố trên các tạp chí quốc tế chuyên ngành về giấy và thiết bị ngành giấy, tuy nhiên do
tính phức tạp của vùng nghiền, cho nên các nghiên cứu đều chủ yếu dựa vào thực
nghiệm với một số ít các nghiên cứu lý thuyết. Vì vậy mỗi một thay đổi của khu vực
nghiền đều cần phải đƣợc nghiên cứu và lựa chọn cẩn thận trƣớc khi sử dụng.
Hiện tại, chƣa có các nghiên cứu về các thông số vùng nghiền đƣợc tiến hành ở
nƣớc ta, do đó nghiên cứu này chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn, do thiếu thiết bị
thí nghiệm và các kết quả nghiên cứu tƣơng tự trong nƣớc trƣớc đó.
Vì vậy đề tài đƣợc lựa chọn là: “Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của

12
dạng răng đĩa nghiền tới chất lượng bột nghiền và năng lượng tiêu thụ trên các
máy nghiền bột giấy dạng đĩa”.
Luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu một số thông số chủ yếu đặc trƣng cho
quá trình nghiền trên máy nghiền dạng đĩa nhƣ chiều rộng răng và tốc độ nghiền.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chính yếu của luận văn là nghiên cứu ảnh hƣởng kích thƣớc răng đĩa
nghiền tới chất lƣợng bột nghiền.
- Mục tiêu thứ hai là nghiên cứu ảnh hƣởng tốc độ nghiền tới công suất tiêu thụ
khi nghiền.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Thay đổi các tham số đầu vào của quá trình nghiền: kích thƣớc răng, tốc độ
quay của đĩa nghiền.
- Đo các chỉ tiêu cơ lý của bột giấy sau nghiền: Bằng các máy đo chuyên dụng
của Viện nghiên cứu Công nghệ giấy và Xenluylô.
- Đo công suất tiêu thụ: Bằng thiết bị đo chuyên dụng của Trƣờng đại học Giáo
thông – Vận tải.
- Hệ thống thiết bị thí nghiệm: Sử dụng máy nghiền đĩa đơn (một dĩa quay một
đĩa cố định).
4. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan về bột giấy và quá trình nghiền bột giấy.
- Tổng quan về máy nghiền bột giấy dạng đĩa.
- Các dạng đĩa nghiền: đặc điểm về hình dáng hình học, ƣu nhƣợc điểm của một
số dạng đĩa nghiền đang đƣợc sử dụng hiện nay ở nƣớc ta và thế giới.
- Thiết kế, chế tạo một vài dạng đĩa nghiền: Thực hiện chế tạo tại Công ty
Z131- Bộ Quốc phòng.
- Thực nghiệm nghiền bột giấy trên hệ thống thiết bị thí nghiệm và đo các thông
số của bột giấy và công suất tiêu thụ.
- Phân tích kết quả thực nghiệm và kết luận.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
- Xác định ảnh hƣởng đĩa nghiền tới chất lƣợng bột giấy sau nghiền;
- Xác định ảnh hƣởng của răng đĩa nghiền cùng với chế độ nghiền tới công suất

13
tiêu thụ khi nghiền.

b. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài đã giải quyết đƣợc vấn đề chế tạo đĩa nghiền cho một loại nguyên liệu
đầu vào. Đây là cơ sở kỹ thuật ban đầu để các nhà máy giấy nhỏ và vừa có thể áp dụng
để nâng cao năng suất, chất lƣợng bột nghiền.
6. Bố cục luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, kết cấu luận văn gồm:
Chƣơng 1: Tổng quan về nghiền bột giấy
Chƣơng 2: Đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thiết kế thí nghiệm nghiền bột giấy trên máy nghiền dạng đĩa
Chƣơng 4: Thực nghiệm và xử lý kết quả nghiên cứu

Luận văn này đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Đăng Hoè. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo
hƣớng dẫn, các thầy cô trong phòng Thí nghiệm công trình - Trƣờng Đại học Giao
thông vận tải, phòng thí nghiệm Viện Công nghệ Giấy và Xenluylo, các cán bộ phòng
Sau Đại học - Trƣờng Đại học KTCN Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, thí nghiệm lấy số liệu và hoàn thành luận văn này.
Do kinh nghiệm và thời gian có hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót. Tôi xin trân trọng tiếp thu những ý kiến đóng góp cho bản luận
văn này.













14
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ NGHIỀN BỘT GIẤY
1.1. Đánh giá chung về ngành công nghiệp giấy
Giấy là vật phẩm rất quan trọng, nó liên quan đến tất cả mọi hoạt động của con
ngƣời, là ngƣời bạn đồng hành của con ngƣời trong suốt tiến trình lịch sử phát triển của
nền văn minh nhân loại. Một xã hội càng phát triển thì nhu cầu về sử dụng giấy càng
lớn. Theo nhƣ số liệu điều tra của các tổ chức trên thế giới thì lƣợng giấy tiêu thụ đối
với các nƣớc phát triển là 300 kg/ngƣời/ năm, còn đối với các nƣớc đang phát triển thì
con số này là 10 kg/ ngƣời/ năm. Chính vì vậy, nền công nghiệp sản xuất giấy và bột
giấy liên tục phát triển và mở rộng không ngừng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng giấy
ngày càng tăng không chỉ riêng về số lƣợng mà cả chủng loại, nhất là đối với các nƣớc
đang phát triển nhƣ Việt Nam. Trƣớc đây, các sản phẩm từ bột giấy chủ yếu chỉ là giấy
báo và giấy viết nhƣng ngày nay do nhu cầu của thị trƣờn
.
Với những ý nghĩa thiết thực đó, ở nƣớc ta, Chính phủ đã khẳng định. "Ngành
công nghiệp bột giấy và giấy là một trong những ngành chiến lƣợc quan trọng phục vụ
trực tiếp sự nghiệp văn hóa, xã hội và phát triển đất nƣớc".
Theo Tổng cục thống kê, dự báo sự tăng trƣởng của ngành công nghiệp giấy
Việt Nam sẽ ở mức 13,5%/năm về nhu cầu giấy trong giai đoạn 2011-2015, và giảm
xuống 9%/năm trong giai đoạn 2016-2025. Tiêu dùng giấy bình quân theo đầu ngƣời
của Việt nam sẽ đạt mức tiêu dùng bình quân trên toàn thế giới vào năm 2020 là 66
kg/ngƣời/năm.
Theo Hiệp hội Bột giấy Việt Nam, năng lực, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu
bột giấy ở Việt Nam từ 2011 đến 2025 đƣợc dự báo nhƣ các bảng 1.1.
Bảng 1.1: Dự báo tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu bột ở Việt Nam (2011-2015)
Hạng mục
2011

2012
2013
2014
2015
Tiêu dùng
517.850
598.858
632.800
1.041.225
1.111.300
Sản xuất
373.400
484.250
509.100
795.000
985.500
Nhập khẩu
144.450
114.608
123.700
246.225
193.000
Xuất khẩu




67.200
Nguồn số liệu: Hiệp hội giấy Việt Nam Đơn vị: tấn


15
Năng lực, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu giấy ở Việt Nam giai đoạn 2010-
2015 đƣợc trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2: Dự báo tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu giấy ở Việt Nam (2010-2015)
Hạng mục
2011
2012
2013
2014
2015
Tiêu dùng
2.598.900
2.903.400
3.317.300
3.804.100
4.371.900
Sản xuất
1.513.000
1.798.000
2.182.000
3.046.000
3.450.000
Nhập khẩu
1.189.900
1.230.400
1.290.300
1.055.100
1.274.900
Xuất khẩu
104.000

125.000
155.000
297.000
353.000
Tiêu dùng theo đầu ngƣời
29,61
32,70
36,94
41,88
47,58
Nguồn số liệu: Hiệp hội giấy Việt Nam Đơn vị: tấn
Dự báo năng lực, tiêu dùng, sản xuất, xuất nhập khẩu bột giấy ở Việt Nam
2016-2025 đƣợc trình bày ở bảng 1.3.
Bảng 1.3: Dự báo tiêu dùng, sản xuất, xuất nhập khẩu bột giấy Việt Nam (2016-2025)
Năm
Bột các loại, (tấn)
Tiêu dùng
Sản xuất
Nhập khẩu
Xuất khẩu
2016
1.125.873
1.225.837
30.000
130.000
2017
1.249.719
1.225.719
40.000
16.000

2018
1.387.188
1.450.188
40.000
103.000
2019
1.539.779
1.560.779
30.000
51.000
2020
1.709.154
1.791.154
40.000
122.000
Nguồn số liệu: Hiệp hội giấy Việt Nam Đơn vị: tấn
Dự báo năng lực, tiêu dùng, sản xuất, xuất nhập khẩu giấy ở Việt Nam giai
đoạn 2016-2025 đƣợc trình bày ở bảng 1.4
Bảng 1.4: Dự báo tiêu dùng, sản xuất, xuất nhập khẩu giấy ở Việt Nam (2016-2025)
Nguồn số liệu: Hiệp hội giấy Việt Nam Đơn vị: tấn

Hạng mục
2016
2017
2018
2019
2020
Tiêu dùng
4.806.714
5.286.592

5.816.325
6.401.220
7.047.161
Sản xuất
3.829.500
4.250.745
4.718.327
5.237.343
5.813.451
Nhập khẩu
1.351.394
1.432.478
1.518.426
1.609.532
1.706.104
Xuất khẩu
374.180
396.631
420.429
445.654
472.394

16
Các bảng dự báo trên của Hiệp hội Bột giấy Việt Nam cho thấy công suất năm
2015 tăng gấp đôi năm 2011. Đến năm 2014, sản xuất bột ở Việt Nam vẫn chỉ mới đáp
ứng đƣợc từ 70% đến 80% nhu cầu, chỉ sang năm 2015 sản xuất bột mới mới đáp ứng
đƣợc 90% nhu cầu thực tế.
, năm
2013 tăng 140 2011). Do vậy, đây là
lĩnh vực cần nghiên cứu đầu tƣ và phát triển.

Để sản xuất giấy, giai đoạn chuẩn bị bột giấy thông qua quá trình nghiền bột
trên các máy nghiền là quan trọng nhất. Đây là giai đoạn có ý nghĩa quyết định đối với
chất lƣợng sản phẩm giấy đƣợc tạo thành.
1.2. Nghiền bột giấy
1.2.1 Vị trí của nghiền bột giấy trong quy trình sản xuất giấy
Để hiểu đƣợc vai trò của nghiền bột giấy đối với ngành công nghiệp giấy, trƣớc
hết ta tìm hiểu quy trình sản xuất giấy. Vị trí của giai đoạn nghiền trong quy trình sản
xuất giấy đƣợc chỉ ra ở hình 1.1.












Quy trình sản xuất giấy đầy đủ đƣợc bắt đầu từ việc chuẩn bị, xử lý cây nguyên
liệu bằng phƣơng pháp hóa hoặc phƣơng pháp cơ, ra bột thô, tẩy trắng, nghiền, trộn
phụ gia, xeo, ép, sấy, gia keo bề mặt, cán, cuộn cắt để tạo thành giấy thành phẩm.
điều kiện cho nƣớc thẩm thấu vào tế bào tiếp xúc với các phần tử xenlulôza, làm cho
Dịch đen
(thu hồi hóa chất)
Nƣớc trắng
Xử lý cơ
Nguyên liệu
(gỗ và phi gỗ)

Bột giấy thô


Xử lý hóa

Tẩy trắng
Bột tẩy
trắng
Nghiền
bột
Phối
trộn phụ
gia
Giấy
thành phẩm
Gia keo bề mặt,
cán, cuộn, cắt
Xeo giấy,
ép sấy
Hình 1.1. Quy trình sản xuất giấy

17
xenlulôza hấp thụ nƣớc và trƣơng nở trong nƣớc. Chính nhờ quá trình này mà giải
phóng ra nhóm -OH tự do trên bề mặt đại phân tử của nó, hình thành các liên kết
hyđrô giữa nhóm -OH tự do của phân tử xenlulôza với nƣớc và ngƣợc lại (Hình 1.2).
Cầu nối hyđrô đƣợc miêu tả nhƣ sau:








Trong quá trình sấy, bột giấy bị mất nƣớc. Do nƣớc có sức căng bề mặt, khi bốc
hơi sẽ kéo các xơ sợi lại gần nhau, tạo liên kết cầu nối có năng lƣợng liên kết cao
(khoảng 3900 cal/mol) tạo nên độ bền chủ yếu cho tờ giấy. Vì vậy, khi nghiền tạo ra
càng nhiều liên kết -OH thì độ bền của giấy càng cao.
Sự thay đổi của xơ sợi bột giấy sau khi nghiền đƣợc minh họa ở hình 1.3.








Có thể thấy, sau quá trình nghiền, xơ sợi đã đƣợc phân tơ chổi hóa tạo thành
nhiều sợi nhỏ có khả năng đan kết giữa các sợi cao giúp tăng sự mềm mại và tăng độ
bền cho tờ giấy đƣợc tạo thành.
1.2.2. Nguyên liệu bột giấy
Nguyên liệu bột giấy tồn tại ở dạng sợi, đƣợc tạo thành chủ yếu từ thực vật, một
số ít đƣợc tạo thành từ động vật. Chất lƣợng bột thu đƣợc phụ thuộc vào nguồn gốc,
chủng loại nguyên liệu và công nghệ sản xuất.
h
o
h
o
h
o
h

o
o
h
h
o
o
h
o
h
h
o
h
o
h
o
h
h


Hình 1.2. Cầu nối hyđrô giữa nhóm -OH tự do của phân tử xenlulo với nước
Hình 1.3: Xơ sợi bột giấy trƣớc và sau khi nghiền

18
Theo dạng nguyên liệu, bột giấy dùng cho sản xuất các sản phẩm giấy đƣợc
chia làm ba loại: Bột nguyên liệu gỗ (gỗ lá kim, gỗ lá rộng), bột nguyên liệu phi gỗ và
bột nguyên liệu từ giấy tái sinh (giấy loại). Trong đó, bột gỗ lá kim nhƣ thông, (bột gỗ
mềm) cho xơ sợi dài, bột gỗ lá rộng (bột gỗ cứng) cho xơ sợi ngắn [6,7].
Theo phƣơng pháp sản xuất, bột giấy đƣợc chia thành hai loại: Bột sản xuất
theo phƣơng pháp cơ học và sản xuất theo phƣơng pháp hóa học. Theo phƣơng pháp
cơ học, công nghệ đƣợc sử dụng phổ biến nhất trƣớc những năm 1980 là công nghệ

bột gỗ mài và từ 1980 đến nay là công nghệ nghiền đĩa (chiếm trên 50% lƣợng bột cơ
trên thế giới). Hiện nay, theo sự phát triển của công nghệ, bột cơ nghiền đã xuất hiện
thêm loại bột nhiệt cơ (TMP) và bột hóa nhiệt cơ (CTMP). Theo phƣơng pháp hóa
học, mảnh nguyên liệu đƣợc nấu với dung dịch hóa chất ở nhiệt độ và áp suất cao bằng
phƣơng pháp nấu kiềm và nấu axit. Trong đó, công nghệ phổ biến là công nghệ nấu
kiềm [6,7].
Ƣu điểm của phƣơng pháp cơ học là cho hiệu suất bột rất cao (tới 95%), cho tờ
giấy có độ đục cao, tính chất in tốt, nhƣng giấy có độ bền thấp, dễ bị ố màu khi tiếp
xúc với ánh sáng mặt trời do trong tế bào của xơ sợi vẫn chứa gần nhƣ nguyên vẹn các
hợp chất của lignin. Tuy nhiên, phƣơng pháp hóa học cho phép loại bỏ hầu hết lignin
trong nguyên liệu, bột có độ bền cơ lý cao nhƣng do hóa chất, một phần hêmmixenlulô
và xenlulô cũng bị phá hủy nên hiệu suất bột không cao (thƣờng chỉ là 40-50%). Hiện
nay, công nghệ mới đƣợc tích hợp từ hai phƣơng pháp trên là phƣơng pháp sản xuất
bột bán hóa học cho phép làm mềm hoặc nấu sơ bộ nguyên liệu gỗ với hóa chất, sau
đó đƣợc nghiền trong các máy nghiền chuyên dụng và cho hiệu suất bột đạt 55-90%.
Nguồn nguyên liệu dùng cho sản xuất giấy ở Việt Nam gồm bốn nguồn chính:
Bột giấy tự sản xuất trong nƣớc, bột giấy nhập khẩu, giấy loại thu gom trong nƣớc và
giấy loại nhập khẩu.
Bột giấy sản xuất trong nƣớc có các thông số cơ bản sau:
1.5.

Loài cây
Kích thƣớc xơ sợi trung bình
Dài, mm
Rộng, μm
Tỷ lệ D/R
Thông
3.40
43.1
79

Bạch đàn
1.06
19.8
53.5
Keo lai
1.09
21.9
49.8

19
Keo tai tƣợng
1.07
21.6
49.5
Keo lá tràm
1.07
18.6
52.1
Lồ ô
3.21
17.81
180
Bã mía
1.5
22
68
Rơm rạ
0.9
9
100

Tre nứa
1.8-2.7
10-20
150

-
-
giấy viết đảm bảo tiết kiệm chi phí nguyên li
.
1.2.3. Đánh giá chất lƣợng bột giấy sau quá trình nghiền
Đặc tính của bột giấy sau nghiền đƣợc đánh giá bởi các thông số cơ bản sau:
- Chiều dài sợi: Đây là một trong những yếu tố quan trọng của bột giấy. Độ bền
của bột tỷ lệ thuận với chiều dài của xơ sợi. Bột có xơ sợi dài thƣờng phối hợp với bột
có xơ sợi ngắn để tối ƣu hóa chi phí sản xuất giấy. Gỗ mềm thƣờng có xơ sợi dài hơn
so với gỗ cứng. Cùng một loại nguyên liệu nhƣng xơ sợi bột hóa dài hơn bột bán hóa
và bột cơ do xơ sợi dễ bị cắt ngắn bởi tác động cơ học hơn tác động hóa học.
- Độ thoát nƣớc: Trị số độ thoát nƣớc của bột là trị số quan trọng để đánh giá
khả năng đáp ứng của quá trình nghiền đối với yêu cầu của từng loại giấy.
Khả năng thoát nƣớc của bột giấy đƣợc biểu diễn qua độ CSF và độ SR:
+ Độ CSF: Độ thoát nƣớc tự do theo tiêu chuẩn Canada. CSF là số ml nƣớc
chảy tích tụ từ lỗ thoát bên hông thiết bị đo chuẩn hóa của huyền phù bột có nồng độ
0.3% ở 20
0
C (theo tiêu chuẩn T227 om - 85ml). Độ CSF càng lớn thì khả năng thoát
nƣớc của bột càng tốt, nghĩa là bột càng thô. Trong quá trình nghiền, độ mịn của bột
tăng còn độ thoát nƣớc càng giảm và độ CSF giảm.
+ Độ SR:
0
SR đƣợc tính từ số ml nƣớc chảy tích tụ từ lỗ thoát bên hông của
thiết bị của huyền phù bột có nồng độ 2g/l ở nhiệt độ 20

0
C (theo tiêu chuẩn SCAN -
C19:65). Độ SR biểu thị mức độ mịn của bột giấy. Độ SR càng càng cao thì bột càng

20
mịn, khả năng thoát nƣớc càng thấp. Trong quá trình nghiền, độ mịn của bột giấy tăng
và độ SR cũng tăng dần.
Độ CSF hoặc SR là những chỉ số đo độ thoát nƣớc của bột đồng thời cũng là độ
nghiền của bột. Cả hai chỉ số đều có nguyên tắc đo tƣơng tự nhau và đều sử dụng để
đo độ nghiền của bột ở các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, độ nghiền
0
SR là thông
số đƣợc sử dụng phổ biến.
- Độ bền của bột giấy: Độ bền của các mẫu bột giấy đƣợc so sánh với nhau ở
một khoảng giá trị đặc trƣng của độ thoát nƣớc (ml CSF hoặc độ SR). Hai đặc tính
quan trọng nhất để đánh giá độ bền của xơ sợi là độ bền kéo đứt và độ bền xé.
+ Độ bền kéo đứt: là chiều dài tối đa của băng giấy mà nó có khả năng chịu
đƣợc trọng lƣợng của chính nó.
+ Độ bền xé: là lực trung bình yêu cầu để xé tiếp mẫu giấy đã đƣợc cắt trƣớc
theo tiêu chuẩn (đơn vị đo là N hoặc mN).
Các đặc tính cơ bản của bột giấy đƣợc kể trên có quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau. Theo [13], ảnh hƣởng của độ nghiền đến tính chất cơ lý của bột giấy nhƣ sau:









Khi độ nghiền tăng thì các đặc tính quan trọng của bột giấy nhƣ độ bền xé, độ
chịu bục cũng tăng tỷ lệ thuận với nó. Mặt khác, trong quá trình nghiền, dƣới tác dụng
cơ học, xơ sợi mịn, xơ sợi bị chổi hóa và xơ sợi bị cắt ngắn đều đƣợc tăng đáng kể.
Tuy nhiên, khi bột càng ngắn thì khả năng thoát nƣớc càng giảm [8]. Hay nói cách
khác, thời gian nghiền bột càng tăng thì khả năng thoát nƣớc của bột càng giảm và
hiệu quả nghiền giảm. Do vậy, tính chất của bột giấy và hiệu quả nghiền bột giấy thì
chỉ tiêu đƣợc đánh giá trƣớc hết là độ nghiền.
Nhận xét: Các đặc tính chiều dài sợi, độ bền kéo và độ bền xé đều có mối quan
hệ chặt chẽ với độ nghiền của bột giấy. Do vậy, chỉ tiêu đƣợc đánh giá đầu tiên và
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
25SR 30SR 35SR 40SR 45SR
Độ nghiền (SR)
2 Chỉ số độ
chịu bục,
kPa.m2/g
1 Chỉ số độ bền
xé, mN.m2/g


Hình 1.4. Ảnh hƣởng của độ nghiền đến tính chất cơ lý của bột giấy


21
quan trọng nhất khi nghiền giấy là độ nghiền của bột giấy sau nghiền. Đề tài sử dụng
độ nghiền
0
SR đƣợc thực hiện đo tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenlulô.
1.2.4. Các loại máy nghiền đƣợc sử dụng phổ biến ngành công nghiệp giấy
Theo [8,17], các loại máy nghiền đƣợc sử dụng phổ biến trong ngành công
nghiệp giấy gồm: Máy nghiền Hà Lan, máy nghiền côn và máy nghiền đĩa.
1.2.4.1. Máy nghiền Hà Lan
Máy nghiền Hà Lan là kiểu máy nghiền bột giấy dạng bể. Trong bể có cơ cấu
công tác là lô dao bay quay trên các gối đỡ và bộ dao đế cố định ở đáy bể. Lô dao bay
quay trên các gỗi đỡ ở phía trên bộ dao đế. Bộ dao đế là những hộp chứa dao cố định,
mỗi hộp dao có từ 1 1.5).









Máy nghiền Hà Lan sử dụng trong sản xuất nhiều mặt hàng giấy khác nhau, đòi
hỏi thời gian nghiền kéo dài và cho sản lƣợng sản xuất thấp. Máy thực hiện việc đánh
tơi nguyên liệu thành xơ sợi; nghiền các cấp độ khác nhau; loại búi sợi và bó sợi, chất
độn, chất nhuộm màu; rửa và khuấy trộn bột giấy
Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam, máy nghiền Hà Lan ít đƣợc sử dụng.
Chúng chỉ đƣợc dùng trong các trƣờng hợp đặc biệt, chuyên dùng để đánh tơi và
nghiền giẻ vụn, nghiền bán thành phẩm xơ cho một số loại giấy chất lƣợng cao.

1.2.4.2. Máy nghiền côn
Máy nghiền côn là máy nghiền dùng để nghiền liên tục các bán thành phẩm xơ
sợi. Các máy nghiền côn khác nhau ở cách bố trí trục chính, góc côn, hƣớng chuyển
động của bột giấy trong máy, roto hay stato xê dịch đƣợc Trong đó, máy nghiền côn
trục ngang là loại máy đƣợc sử dụng phổ biến nhất (Hình 1.6).



Hình 1.5: Máy nghiền Hà Lan


22



Máy nghiền côn đƣợc cấu tạo từ stato, rôto có gắn dao nghiền trên bề mặt. Trục
của rôto đƣợc lắp đặt trên hai ổ đỡ. Rôto đƣợc đặt vào bên trong stato. Vật liệu nghiền
đƣợc đƣa qua ống nối vào đầu côn bé của máy nghiền và đƣợc ra khỏi máy từ đầu côn
lớn bởi lực ly tâm. Trục rôto có thể di chuyển theo chiều dọc để điều chỉnh khe hở làm
việc của máy nghiền. Khi nguyên liệu đƣợc nạp vào phía đƣờng kính lớn của côn, bột
giấy đƣợc đƣa vào bên trong roto rỗng bằng cánh đẩy. Áp lực bột giấy tăng dần và
chống lại áp lực sinh ra do lực ly tâm trong khoảng không gian giữa các dao của roto.
Kết quả là bột giấy đƣợc dồn từ hốc roto vào hốc stato theo hƣớng đƣờng kính, khiến
cho sự xáo trộn bột tăng lên mạnh mẽ và quá trình diễn ra đồng đều hơn.
, độ cứng, độ chịu mài
mòn, đồng thời có khả năng chống ăn mòn, chống va đập tức thời.
Đối với máy nghiền côn thực hiện quá trình phân tơ thủy hóa xơ sợi, máy
thƣờng hoạt động với áp lực riêng thấp và nồng độ bột khoảng 5-6%, với vận tốc quay
25-35 m/s. Máy nghiền côn thực hiện quá trình phân tơ cắt ngắn xơ sợi làm việc với
vận tốc quay 15-20 m/s, với dao có chiều dày 5-10mm.

1.4.3. Máy nghiền đĩa
Máy nghiền đĩa ngày càng đƣợc hoàn thiện và lĩnh vực sử dụng ngày càng đƣợc
mở rộng. Chúng là các máy hoạt động liên tục đƣợc sử dụng trong hầu hết các dây
chuyền để nghiền tất cả các dạng nguyên liệu xơ khác nhau trong sản xuất bột giấy,
giấy và các tông.
Trong các máy nghiền đĩa (Hình 1.7), quá trình nghiền xảy ra giữa các đĩa
nghiền quay và đứng yên hoặc giữa hai đĩa nghiền quay ngƣợc chiều nhau. Các đĩa
đƣợc lắp ghép lại với nhau bằng bộ phụ tùng nghiền. Tuỳ theo đặc tính của quá trình

Hình 1.6: Máy nghiền côn trục ngang


23

Hình 1.9. Sự tiếp xúc giữa các răng nghiền
trong máy nghiền côn
công nghệ mà việc nghiền bột có thể đƣợc thực hiện khi nồng độ thấp (2-6%) hoặc ở
nồng độ cao (đến 30-40%).










Xét về mức độ tiêu hao điện năng, trong các điều kiện nghiền khác nhau, với các
chủng loại bột, giấy khác nhau, khi sử dụng máy nghiền khác nhau thì mức tiêu hao

điện năng cũng khác nhau (hình 1.8).










Biểu đồ cho thấy, mức tiêu hao điện năng ở các máy nghiền đĩa thấp hơn rõ rệt
so với các máy nghiền côn.
Nếu xét về cấu tạo
răng nghiền: Trong máy
nghiền côn, độ côn thƣờng là
8 độ. Sau một thời gian làm
việc, dao bị mài mòn, rôto

Hình 1.8. So sánh mức tiêu hao điện năng giữa máy nghiền đĩa và nghiền côn
Hình 1.7: Máy nghiền đĩa


24
dần dần di chuyển dọc trục so với vị trí ban đầu của stato và sự mài mòn của dao
thƣờng không đều đặn theo đƣờng sinh, tạo nên sự nhấp nhô lƣợn sóng trên bề mặt
dao (hình 1.9). Điều này làm giảm đáng kể diện tích vùng nghiền. Về cuối thời hạn
hoạt động của dao, hiện tƣợng đó càng lớn, khiến hiệu quả nghiền càng giảm. Tuy
nhiên, hiện trƣợng đó không xuất hiện ở máy nghiền đĩa. [8].
Ngƣợc lại, do mài mòn mà chiều cao răng đĩa nghiền giảm đi, khi đó số lƣợng

xơ sợi chuyển dịch trên bề mặt và các cạnh dao nghiền tăng lên. Ở máy nghiền đĩa kết
cấu thông thƣờng, đó là tác động có lợi cho việc xử lý xơ sợi trong quá trình nghiền.
Ngoài ra, răng trên đĩa dao nghiền có thể chế tạo với nhiều hình dạng kích thƣớc khác
nhau, tùy thuộc vào công nghệ nghiền và các tính chất của xơ sợi. Công nghệ này lại
gặp nhiều khó khăn, thậm chí không thể thực hiện đƣợc khi chế tạo máy nghiền côn.
Các máy nghiền dạng đĩa chiếm ƣu thế hơn các dạng thiết bị nghiền khác nhờ
một loạt ƣu điểm mà ƣu điểm chủ yếu là khả năng nghiền ở nồng độ cao (đến 40%),
chi phí năng lƣợng riêng thấp, năng suất cao, cấu tạo nhỏ gọn, đơn giản hơn so với các
máy cùng công suất, phạm vi sử dụng rộng hơn (nghiền xenlulôzơ, nghiền các bán
thành phẩm, nghiền vụn gỗ…), khả năng thu đƣợc khối bột đồng đều hơn về cấu trúc
nhờ sự lắp ghép các bề mặt nghiền chính xác hơn và nhờ sự bảo toàn đƣợc vị trí song
song của các bề mặt đó khi làm việc, việc giám sát và thay thế các phụ tùng nghiền
đơn giản, có khả năng dùng các bộ phụ tùng nghiền khác nhau [12,13].
Máy nghiền đĩa có tác dụng xé tơi bột rất tốt, xơ ít bị cắt ngắn vì thế giấy trên
máy nghiền đĩa có độ bền rất cao. Đặc biệt hai chỉ tiêu chất lƣợng đƣợc nâng lên rõ rệt
đó là trở lực chịu xé và chịu gấp. Bột nghiền đĩa thoát nƣớc tốt trên máy xeo.
Ngoài ra, với khả năng thay đổi dễ dàng bộ dao có hình dạng và kích thƣớc
khác nhau, cho phép ngƣời sử dụng linh hoạt trong thay đổi về phƣơng án công nghệ
phù hợp với từng loại mặt hàng giấy cụ thể. Đặc biệt là kinh tế hơn hẳn so với máy
nghiền côn về mặt vốn đầu tƣ thiết bị tính trên một đơn vị sản phẩm.
Mặt khác, với các đặc điểm chiếm ƣu thế hơn hẳn về phƣơng diện kỹ thuật
cũng nhƣ về tính kinh tế của máy nghiền đĩa so với các loại máy n
.
1.3. Nghiền bột giấy trên máy nghiền dạng đĩa

25
1.3.1. Nguyên lý nghiền bột giấy
Bản chất của quá trình nghiền bột giấy là dùng lực cơ học giữa hai đĩa nghiền
tác dụng lên xơ sợi xenlulo trong hỗn hợp bột nƣớc, làm biến đổi về mặt cấu trúc hoá
lý (phân tơ chổi hóa, cắt ngắn xơ sợi, tăng diện tích bề mặt sợi), làm xơ sợi có kích

thƣớc đồng đều hơn. Nhờ đó, liên kết xơ sợi của bột tốt hơn và tờ giấy đạt chất lƣợng
cao hơn [2,3,5].
Trong quá trình nghiền, cả lực cơ học do dao chuyển động và áp lực do nƣớc
đồng thời tác động lên xơ sợi tạo ra các tác động cuộn, uốn, xoắn, kéo, nén xảy ra
trong diện tích tiếp xúc giữa lƣỡi răng đĩa cố định và đĩa chuyển động, giữa sống dao
và rãnh dao. Ngoài ra, còn có lực chà sát giữa lƣỡi dao và xơ sợi, và giữa các xơ sợi
với nhau. Quá trình này có thể chia thành 6 giai đoạn và đƣợc mô tả ở hình 1.10.















Ở giai đoạn đầu tiên, răng đĩa quay ở vị trí đối diện với rãnh của đĩa cố định, bó
sợi đƣợc kéo dần vào vùng nghiền. Ở giai đoạn tiếp theo, khi hai lƣỡi dao tiếp xúc với
nhau, khi lƣỡi dao tiếp xúc với bề mặt răng và khi hai bề mặt răng nghiền tiếp xúc với
nhau thì quá trình nghiền thực sự xảy ra.
1.3.2. Thuyết nghiền
1.3.2.1. Thuyết tải trọng riêng trên mép dao nghiền

Hình 1.10: Các giai đoạn ngiền

H1.15.a: Giai đoạn sợi bị kéo vào vùng nghiền
H1.15.b: Giai đoạn hai lƣỡi dao nghiền tiếp xúc với nhau - Giai đoạn nghiền 1
H1.15.c: Giai đoạn lƣỡi dao tiếp xúc bề mặt dao nghiền - Giai đoạn nghiền 2
H1.15.d: Giai đoạn hai bề mặt dao nghiền tiếp xúc với nhau - cuối giai đoạn 2
H1.15.e: Giai đoạn hai bề mặt dao nghiền tiếp xúc với nhau - Giai đoạn nghiền 3
H1.15.f: Cuối giai đoạn nghiền 3

×