Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Xây dựng thương mại trường mầm non ngoài công lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 115 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






NGUYỄN THỊ HÀ






XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
TRƢỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP








LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC









THÁI NGUYÊN - 2013
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






NGUYỄN THỊ HÀ





XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
TRƢỜNG MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.14




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC






Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nông Khánh Bằng





THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn: “Xây dựng thương hiệu trường mầm non
ngồi cơng lập” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác. Tài liệu tham khảo và nội dung trích dẫn đảm bảo sự đúng đắn,
chính xác, trung thực và tn thủ các quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Ngun, tháng 08 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ii
LỜI CẢM ƠN

Có đƣợc kết quả này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nơng
Khánh Bằng, thầy đã giúp đỡ chỉ dẫn tận tình cho tác giả trong q trình
chuẩn bị, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ trong Ban lãnh đạo, Khoa Sau đại
học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Ngun, các thầy cơ đã trực tiếp giảng
dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả trong suốt q trình học tập, nghiên
cứu tại trƣờng.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ giáo trong Hội đồng bảo vệ Đề cƣơng
luận văn đã chỉ dẫn, góp ý đề tác giả hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của các cán bộ quản lý, hội đồng
quản trị, tập thể giáo viên, phụ huynh học sinh của các trƣờng mầm non ngồi
cơng lập tại Hải Phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn.
Trong q trình thực hiện, dù rất cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong tiếp tục nhận đƣợc sự chỉ dẫn, đóng góp q báu
của các thầy cơ và các đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Ngun, tháng 8 năm 2013
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 4
7. Phạm vi nghiên cứu 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
TRƢỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 6
1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 6
1.2. Những khái niệm cơ bản 9
1.2.1. Thƣơng hiệu và vai trò của thƣơng hiệu trong giáo dục 9
1.2.1.1. Thuật ngữ thƣơng hiệu 9
1.2.1.2. Vai trò của thƣơng hiệu 10
1.2.1.3. Dịch vụ giáo dục và ý nghĩa của thƣơng hiệu trong giáo dục 11
1.2.2. Nhà trƣờng và Nhà trƣờng mầm non ngồi cơng lập 17
1.2.3. Chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam đối với trƣờng ngồi cơng lập
hiện nay 22
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và quản lý thƣơng hiệu trong giáo dục 24
1.4. Những yếu tố cơ bản để xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng 31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.4.1. Có kế hoạch xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng một cách bài bản và
chun nghiệp 31
1.4.2. Xây dựng chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng 34
1.4.3. Phát triển văn hóa tổ chức trong nhà trƣờng 36
Kết luận chƣơng 1 37
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU Ở MỘT SỐ

TRƢỜNG MẦM NON NCL TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 38
2.1 Khái qt tình hình phát triển các trƣờng mầm non NCL tại Hải Phòng 38
2.1.1 Tình hình phát triển giáo dục tại Hải Phòng 38
2.1.2. Hệ thống các trƣờng mầm non NCL của thành phố Hải Phòng 40
2.2. Thực trạng thƣơng hiệu và xây dựng thƣơng hiệu của các trƣờng mầm
non NCL tại Hải Phòng 41
2.2.1 Thực trạng nhận thức xây dựng thƣơng hiệu các trƣờng mầm non NCL 41
2.2.2 Thực trạng các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu của các trƣờng mầm
non ngồi cơng lập 44
Kết luận chƣơng 2 58
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG
MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP 59
3.1. Các ngun tắc xây dựng biện pháp 59
3.2 Các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu 62
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, tạo sự chuyển biến
thực sự để triển khai xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng 62
3.2.1.1 Ý nghĩa và mục đích của biện pháp 62
3.2.1.2 Nội dung và cách thực hiện biện pháp 63
3.2.2. Xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng 70
3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 70
3.2.2.2 Nội dung và cách thực hiện biện pháp 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
3.2.3 Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp để nâng cao chất lƣợng
giáo dục 76
3.2.3.1 Ý nghĩa và mục đích của biện pháp 76
3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp 77
3.2.4. Xây dựng mơi trƣờng văn hóa trƣờng học để phát triển thƣơng hiệu
nhà trƣờng 78

3.2.4.1. Ý nghĩa và mục đích của biện pháp 78
3.2.5.2 Nội dung và cách thực hiện biện pháp 79
3.2.5. Tổ chức thiết kế, tạo dựng các yếu tố của thƣơng hiệu đồng thời đẩy
mạnh tun truyền, quảng bá thƣơng hiệu của nhà trƣờng 83
3.2.5.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp 83
3.2.5.2. Nội dung và biện pháp thực hiện 84
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc đề xuất 88
3.4 Tổ chức khảo nghiệm 89
3.4.2 Kết quả khảo nghiệm 89
Kết luận chƣơng 3 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94
1. Kết luận 94
2. Khuyến nghị 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CBQL: Cán bộ quản lý
CSVC: Cơ sở vật chất
GD: Giáo dục
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
GV: Giáo viên

H: Huyện
HĐND: Hội đồng nhân dân
HĐQT: Hội đồng quản trị
HS: Học sinh
LGD 2009: Luật giáo dục năm 2009
NCL: Ngồi cơng lập
NV: Nhân viên
TH: Tiểu học
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thơng
TP: Thành phố
TX: Thị xã
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
XHHGD: Xã hội hóa giáo dục
UHND: Ủy ban nhân dân
Web: Website
WTO: Tổ chức thƣơng mại thế giới
GDĐH: Giáo dục đại học
DVGD: Dịch vụ giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Thống kê số ngƣời học trong tồn quốc của các trƣờng NCL so
với các trƣờng cơng lập trong 3 năm gần đây 20
Bảng 2.1: Nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của cơng tác xây
dựng thƣơng hiệu đối với một trƣờng học 42
Bảng 2.2: Hiểu biết về khái niệm thƣơng hiệu của trƣờng học 43

Bảng 2.3: Tiêu chí chọn trƣờng mầm non của phụ huynh học sinh 44
Bảng 2.4: Mức độ thực hiện những biện pháp xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng 45
Bảng 2.5a: Qui mơ phát triển số lƣợng giáo viên, nhân viên và học sinh
qua 4 năm học của Trƣờng mầm non Bi Bi 50
Bảng 2.5b: Qui mơ phát triển số lƣợng giáo viên, nhân viên và học sinh
qua 4 năm học của Trƣờng mầm non Hữu Nghị Quốc Tế 50
Bảng 3.1: Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý xây dựng thƣơng
hiệu nhà trƣờng 90
Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất để quản lý cơng tác
xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục có vai trò hết sức quan trọng với sự tồn tại và phát triển của
tồn nhân loại. Trong suốt lịch sử, đặc biệt là ở những nƣớc phát triển, giáo dục
ln chiếm vị trí trung tâm trong cam kết của đất nƣớc đối với cơng dân. Việt
Nam đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), chúng
ta đang tiến hành xây dựng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ
nghĩa, thì giáo dục (đƣợc WTO xếp vào là một trong những lĩnh vực dịch vụ)
sẽ phải tn theo các qui luật của kinh tế thị trƣờng, tức là giáo dục sẽ đứng
trƣớc sự cạnh tranh để phát triển.
Sự nghiệp đổi mới Giáo dục đang tiến cùng sự nghiệp đổi mới của đất
nƣớc. Một trong những chủ trƣơng, giải pháp Giáo dục phát triển là đẩy mạnh
thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục (XHHGD). Chủ trƣơng này đƣợc Đảng,
Nhà nƣớc khẳng định trong các văn kiện của Đảng, trong Luật giáo dục của
Quốc hội, trong Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP của Chính phủ và trong nhiều
văn bản từ Trung ƣơng đến các bộ, ngành, địa phƣơng.

Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ
của trẻ em Việt Nam. Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg về đề án phát triển giáo
dục mầm non giai đoạn 2006-2015 một lần nữa khẳng định việc phát triển, đa
dạng hóa các phƣơng thức chăm sóc, giáo dục và quản lý các trƣờng mầm non
là một trong những nội dung thực hiện cơng tác XHHGD. “Cơ sở giáo dục
mầm non đƣợc thực hiện theo 3 loại hình: cơng lập, dân lập, tƣ thục. Loại hình
cơng lập chủ yếu đƣợc thành lập ở những vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc
biệt khó khăn; thực hiện việc chuyển các cơ sở giáo dục mầm non bán cơng
sang loại hình dân lập hoặc tƣ thục theo quy định của pháp luật. Khuyến khích
thành lập các cơ sở giáo dục mầm non tƣ thục”.
Do tính chất đặc biệt của bậc học mầm non là ni dƣỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ từ 3-72 tháng tuổi, tạo tiền đề vững chắc cho sự hình thành và phát
triển nhân cách con ngƣời nên bậc học mầm non ngày càng đƣợc coi trọng đối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
với mỗi gia đình, mỗi quốc gia. Hiện nay đứng trƣớc sự q tải của các trƣờng
mầm non cơng lập, nhiều gia đình lựa chọn niềm tin gửi gắm con em mình tại
các trƣờng mầm non ngồi cơng lập (NCL). Chính vì vậy, uy tín và thƣơng
hiệu của các trƣờng mầm non NCL là yếu tố đầu tiên khi các bậc phụ huynh
lựa chọn ngơi trƣờng cho con em mình.
Khác với các trƣờng mầm non cơng lập đƣợc ngân sách cấp, kinh phí
hoạt động của các trƣờng NCL là do các chủ đầu tƣ trang trải - mà thực chất là
của chính ngƣời học chi trả. Trong q trình phát triển, trƣờng mầm non NCL
nào có chất lƣợng, có uy tín, có thƣơng hiệu mạnh, có sự khác biệt ƣu việt mới
đƣợc phụ huynh học sinh chấp nhận trả tiền cho con em vào học.
Thuật ngữ “Thƣơng hiệu” và các vấn đề liên quan đến thƣơng hiệu nhƣ:
xây dựng thƣơng hiệu, phát triển thƣơng hiệu, quản lý thƣơng hiệu, định vị
thƣơng hiệu, hay đăng ký, tranh chấp thƣơng hiệu… ngày càng đƣợc đề cập

nhiều hơn trong q trình phát triển kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế. Đến
nay, khái niệm thƣơng hiệu đã đƣợc sử dụng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề,
trong đó có giáo dục. Khác với các ngành kinh tế, q trình xây dựng thƣơng
hiệu trong giáo dục phức tạp, khó khăn hơn rất nhiều bởi những đặc thù riêng
của ngành này nhƣ: đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý chƣa có nhiều sự hiểu
biết về việc xây dựng và quản lý thƣơng hiệu; chƣa có nhiều cơng trình nghiên
cứu về vấn đề thƣơng hiệu trong lĩnh vực giáo dục; sản phẩm của giáo dục lại
là con ngƣời có trí trức (một loại sản phẩm đặc biệt) và quan điểm khơng
thƣơng mại hóa giáo dục…
Tại Việt Nam, đã có một số các trƣờng mầm non quốc tế khi bắt đầu đƣa
vào hoạt động đã rất chú trọng đến việc xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng và có
một chiến lƣợc cụ thể trong q trình hoạt động giáo dục của mình. Điển hình
nhƣ hệ thống các trƣờng mầm non Kinderworld, American shool, Wonderland,
Meaple Bear, mầm non tƣ thục quốc tế Sài Gòn ISS… đã có sự thành cơng
trong việc xây dựng thƣơng hiệu của mình tại một số thành phố lớn của Việt
Nam. Yếu tố đem lại sự thành cơng này của các trƣờng đƣợc minh chứng bằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
việc đảm bảo chất lƣợng chăm sóc và giáo dục tồn diện nhƣ đã cam kết với
phụ huynh, đảm bảo uy tín và thƣơng hiệu của mình một cách dài lâu. Trái lại
các hệ thống trƣờng NCL đặc biệt là các trƣờng mầm non NCL của Việt Nam
thì vấn đề xây dựng và phát triển thƣơng hiệu chƣa đƣợc quan tâm một cách
đúng mức do thiếu kiến thức lý luận khoa học về việc xây dựng và quản lý
thƣơng hiệu.
Vì những lý do nêu trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây
dựng thương hiệu trường mầm non ngồi cơng lập.”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng thƣơng hiệu các trƣờng mầm
non ngồi cơng lập, đề xuất các biện pháp xây dựng thƣơng hiệu trƣờng mầm

non ngồi cơng lập, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cho các trƣờng
mầm non.
3. Khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý giáo dục trong các trƣờng mầm non ngồi cơng lập
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp xây dựng thƣơng hiệu các trƣờng mầm non ngồi cơng lập.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay các trƣờng mầm non ngồi cơng lập chƣa thật quan tâm đúng
mức đến thƣơng hiệu của trƣờng mình. Chất lƣợng giáo dục và thƣơng hiệu của
trƣờng mầm non ngồi cơng lập có thể đƣợc nâng cao nếu có quan niệm đúng
đắn về thƣơng hiệu và đề xuất đƣợc các biện pháp khoa học trong xây dựng
thƣơng hiệu phù hợp với điều kiện thực tế phát triển nhà trƣờng và xu thế phát
triển của xã hội.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận của việc xây dựng thương hiệu của cơ sở giáo
dục mầm non
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
5.2. Khảo sát thực trạng việc xây dựng thương hiệu các trường mầm non
ngồi cơng lập
5.3. Đề xuất các biện pháp xây dựng thương hiệu trường mầm non ngồi
cơng lập
5.4. Tổ chức khảo nghiệm để đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của các
biện pháp đề xuất
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa
phân tích các tài liệu (sách, báo, tạp chí, thơng tin trên mạng internet, các văn bản,

nghị quyết, các báo cáo tổng kết ) có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi (questionnaires): Sử dụng phiếu
câu hỏi để trƣng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh
về tổ chức quản lý hoạt động giáo dục mầm non tại trƣờng học và những vấn
đề có liên quan.
- Phƣơng pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu (interview, in-depth interview):
tiến hành quan sát, trao đổi, thảo luận, phỏng vấn các cán bộ quản lý, giáo viên
và phụ huynh học sinh để tìm hiểu nhận thức và những vấn đề ngƣời quản lý
cần quan tâm khi xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
quản lý các hoạt động xây dựng và quản lý thƣơng hiệu nhà trƣờng.
- Phƣơng pháp chun gia: sử dụng trí tuệ, kinh nghiệm của đội ngũ các
cán bộ, chun gia có trình độ cao để xem xét, nhận định, đánh giá để tìm bản
chất và giải pháp cho vấn đề cần nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục, đào tạo: sản
phẩm giáo dục của nhà trƣờng là nhân cách của ngƣời học, quyết định đến
thƣơng hiệu của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
6.3. Phương pháp bổ trợ: Sử dụng thống kế tốn học để phân tích liệu
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trang và các biện pháp xây dựng thƣơng
hiệu trƣờng mầm non ngồi cơng lập thuộc địa bàn thành phố Hải Phòng và
vùng phụ cận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU
TRƢỜNG MẦM NON NGỒI CƠNG LẬP
1.1. Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu
Dân tộc ta vốn có truyền thống hiếu học từ bao đời nay, truyền thống
“tơn sƣ trọng đạo”, “muốn sang thì bắt cầu kiều, muốn con hay chữ phải u
lấy thầy” thể hiện sự coi trọng những ngƣời thầy cơ giáo giỏi, những cơ sở dạy
học uy tín trong suốt lịch sử truyền thống hiếu học của dân tộc ta.
Hình ảnh ngƣời thầy cơ giáo từ xƣa đến nay rất đƣợc tơn trọng và là hình
ảnh mơ phạm, mẫu mực cho sinh viên học sinh. Chính vì lẽ đó, vấn đề thƣơng
hiệu của nhà trƣờng hay của các thầy cơ giáo ở nƣớc ta chƣa đƣợc đề cập đến
nhiều, thậm chí còn có sự né tránh mặc dù danh tiếng, uy tín của trƣờng và các
thầy cơ giáo vẫn là điều xã hội quan tâm. Nhƣng xét về mặt bản chất thì vấn đề
thƣơng hiệu nhà trƣờng khơng phải là vấn đề hồn tồn mới.
Ngay từ thời phong kiến, những thầy đồ, thầy nho giỏi và có uy tín
thƣờng tự mở lớp học (trƣờng tƣ) hoặc nhân dân tự tổ chức lớp mời thầy dạy
(trƣờng dân lập) là những hình thức nhà trƣờng ngồi cơng lập chiếm tỉ lệ lớn
trong hệ thống trƣờng học. Đã có những thầy cơ giáo giỏi, có uy tín đƣợc đơng
đảo mơn sinh từ khắp nơi về theo học, làm nên những làng tiến sĩ, đào tạo ra
những con ngƣời tài giỏi cho đất nƣớc. Thầy giáo Chu Văn An là một ví dụ
điển hình về danh hiệu, uy tín của ngƣời thầy, đƣợc tơn vinh “là ngƣời thầy
giáo của mn đời”…
Một số trƣờng trung học cơng lập nổi tiếng từ rất lâu cho đến nay nhƣ:
trƣờng Chu Văn An, Võ Trƣờng Toản, Trƣng Vƣơng, Lê Q Đơn (Sài Gòn),
Quốc Học (Huế), Phan Chu Trinh (Đà Nẵng) cũng là một ví dụ điển hình về
thƣơng hiệu, danh tiếng của một ngơi trƣờng ảnh hƣởng rất lớn đến sự lựa chọn
của phụ huynh học sinh khi cho con theo học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
Ngày nay, khi đất nƣớc chúng ta mở rộng hội nhập và hợp tác quốc tế

trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục… thì nhu cầu đa dạng về các
loại hình trƣờng lớp, chất lƣợng nhân lực (sản phẩm của q trình giáo dục)…
ngày một thay đổi.
Một câu hỏi đƣợc đặt ra cho nền giáo dục nƣớc nhà là tại sao khi văn
hóa Việt Nam từ xa xƣa đến nay ln đặt nặng vấn đề học vấn và nhu cầu giáo
dục cao nhƣ vậy mà phần lớn các trƣờng danh tiếng thu hút ngƣời học với số
lƣợng khổng lồ mặc dù học phí chi trả rất đắt đỏ lại chỉ xuất phát từ Mỹ, Anh,
Canada, Úc, Nhật, Malaysia và Châu Âu?
Theo tính tốn của nhiều tổ chức trên thế giới nhƣ UNESCO, WB, IMF
học p
, từ thế kỷ 20, nhiều quốc
gia đã và đang xây dựng thƣơng hiệu giáo dục của riêng mình để hấp dẫn ngƣời
học. Nhiều quốc gia đang nhanh chóng chuyển từ nƣớc nhập khẩu giáo dục để trở
thành nƣớc xuất khẩu giáo dục và họ đã làm hết sức thành cơng.
Câu hỏi này đặt ra với nền giáo dục của Việt Nam, bao giờ đến lƣợt
chúng ta làm đƣợc những điều này?
Ngày 10/8/2009, tại Nha Trang (Khánh Hòa), Bộ GD&ĐT đã tổ chức hội
thảo quốc tế với chủ đề “Xây dựng thƣơng hiệu giáo dục đại học”. Có các
trƣờng đại học hàng đầu của Việt Nam và gần 40 trƣờng đại học nổi tiếng trong
khu vực và thế giới tham dự. Điều đó cho thấy, xây dựng thƣơng hiệu nhà
trƣờng đang là vấn đề đƣợc các cơ sở giáo dục hết sức quan tâm.
Các nghiên cứu từ giáo dục nƣớc ngồi cho thấy ở nhiều nƣớc vấn đề
xây dựng, phát triển thƣơng hiệu của trƣờng học là một trong những cơng việc
khơng thể thiếu. Các trƣờng học đều có bộ phận chun trách, thực hiện bài
bản cơng tác quan hệ với cơng chúng và xây dựng thƣơng hiệu.
Ngài Paul Bograd, cựu phó hiệu trƣởng của trƣờng Kennedy thuộc đại
học Harvard, chun gia về thƣơng hiệu quốc tế đã trao đổi kinh nghiệm về xây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8

dựng thƣơng hiệu: "Chính thƣơng hiệu của bạn sẽ nói với khách hàng bạn là ai,
bạn kinh doanh (dịch vụ) gì và bạn làm điều đó nhƣ thế nào. Nếu sản phẩm của
bạn có chất lƣợng và quảng bá thƣơng hiệu tốt thì bạn sẽ thành cơng thơi".
Bà Margxerite J.Renis - hiệu phó phụ trách chƣơng trình hợp tác quốc tế
của đại học Suffolk (Bonton, Hoa Kỳ), ngƣời có 40 năm kinh nghiệm xây dựng
thƣơng hiệu cho các trƣờng đại học ở Boston đã nói nhƣ sau:
+ Hỏi: Bà có cho rằng giáo dục là một thị trƣờng khơng?
+ Trả lời: “Đó là thị trƣờng lớn nhất Riêng tại Mỹ, đại học là thị trƣờng
xuất khẩu đem lại lợi nhuận lớn thứ tƣ”… “Các trƣờng đại học ở Mỹ đều tồn
tại dựa vào học phí. Hãy hình dung chúng tơi khơng xem giáo dục là thị trƣờng
thì chúng tơi khơng thể tồn tại. Nhƣng thị trƣờng giáo dục có những tiêu chuẩn
đạo đức riêng và chúng ta nhất thiết phải quan tâm”…
Vấn đề xây dựng thƣơng hiệu trƣờng học là một chiến lƣợc quan trọng
trong sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của nhà trƣờng để hòa nhập với nền
giáo dục trên tồn thế giới.
Ở nƣớc ta hiện nay, các cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp, chun
sâu về vấn đề thƣơng hiệu trong lĩnh vực giáo dục còn q ít. Các bài viết về
thƣơng hiệu giáo dục thƣờng tản mạn, mỗi bài viết chỉ mới nêu đƣợc một số
khía cạnh của vấn đề xây dựng và quản lý thƣơng hiệu trƣờng học mà thơi.
Những ngơi trƣờng cơng lập đƣợc sự bảo trợ của nhà nƣớc về chính sách
học phí thì gần nhƣ yếu tố giáo dục là một dịch vụ sẽ khơng đƣợc nhắc đến
trong chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng. Đối với các trƣờng ngồi cơng lập,
kinh phí hoạt động thực chất là chính học phí mà ngƣời học phải chi trả, phải
cạnh tranh với chính các trƣờng cơng lập để thu hút ngƣời học thì vấn đề
thƣơng hiệu nhà trƣờng lại là vấn đề chủ chốt, quyết định sự tồn tại của ngơi
trƣờng đó trong tƣơng lai. Trong q trình sàng lọc, lựa chọn và cạnh tranh gay
gắt đó trƣờng ngồi cơng lập nào có chất lƣợng, có uy tín, có sự khác biệt ƣu
việt sẽ đƣợc phụ huynh học sinh chấp nhận chi trả học phí cho con em mình
vào học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


9
1.2. Những khái niệm cơ bản
1.2.1. Thương hiệu và vai trò của thương hiệu trong giáo dục
1.2.1.1. Thuật ngữ thương hiệu
Theo từ điển tiếng Việt “Thƣơng hiệu là dấu hiệu đặc biệt (thƣờng là tên)
của nhà sản xuất hay nhà cung cấp, thƣơng đƣợc gắn liền với sản phẩm hoặc
dịch vụ nhằm làm cho chúng đƣợc phân biệt dễ dàng và phân biệt với các sản
phẩm hoặc dịch vụ cùng loại của nhà sản xuất hay nhà cung cấp khác” (32.tr)
Xét về nguồn gốc xuất xứ, thuật ngữ “thƣơng hiệu” đƣợc bắt đầu sử dụng
trƣớc tiên tại Mỹ, bắt nguồn từ dấu sắt nung in trên mình gia súc thả rơng để
đánh dấu quyền sở hữu của ngƣời chủ đối với đàn gia súc. Đây vốn là tập tục
của ngƣời Ai Cập cổ đã có từ 2700 năm trƣớc Cơng Ngun. Nhƣng thƣơng
hiệu khơng chỉ đơn thuần là một dấu hiệu nhận biết. Từ nửa đầu thế kỷ 20,
thuật ngữ này đƣợc sử dụng trong hoạt động kinh doanh vào thời điểm bắt đầu
q trình sơ khai của việc quản lý các hoạt động sáng tạo ra sản phẩm và dịch
vụ, bao gồm cả cách tạo cảm nhận riêng cho các sản phẩm và dịch vụ. Theo đó,
khái niệm “xây dựng thƣơng hiệu” và “quản lý thƣơng hiệu” sinh ra gần nhƣ
đồng thời.
Theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) thì “Thƣơng hiệu
là một dấu hiệu (hữu hình và vơ hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hóa
hay một dịch vụ nào đó đƣợc sản xuất hay đƣợc cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ
chức. Do đó thƣơng hiệu đƣợc hiểu là một dạng tài sản phi vật chất.
Tại Việt Nam, thuật ngữ “thƣơng hiệu” mới xuất hiện trong khoảng thời
kỳ đổi mới. Hiện nay, từ “thƣơng” trong “thƣơng hiệu” đƣợc biết đến rộng rãi
với ý nghĩa liên quan đến thƣơng mại, tuy nhiên theo Giáo sƣ Tơn Thất
NguyễnThiêm nguồn gốc tiếng Hán của từ này cũng có nghĩa là “san sẻ, bàn
tính ,đắn đo cùng nhau”, một nét nghĩa có lẽ phù hợp hơn với giá trị của thƣơng
hiệu đối với doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


10
1.2.1.2. Vai trò của thương hiệu
Một thƣơng hiệu mạnh ẩn chứa trong nó rất nhiều sức mạnh: Nó có thể
khiến một doanh nghiệp trở nên khác biệt và nổi trội so với các đối thủ cạnh
tranh, ảnh hƣởng đến quyết định mua sắm của khách hàng theo chiều hƣớng có
lợi cho doanh nghiệp, xây dựng lực lƣợng khách hàng trung thành và kích thích
doanh nghiệp phát triển về cả quy mơ lẫn lợi nhuận.
Nhiều kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng ngƣời tiêu dùng thiên vị
hẳn về phía những sản phẩm có nhãn hiệu mà họ đã từng nghe đến, từng biết
đến nhiều hơn. Con ngƣời có nhu cầu gắn kết và bao bọc bản thân với những
thứ mà họ gần gũi, tin tƣởng và khát khao đạt đƣợc. Từ góc độ khách hàng,
thƣơng hiệu chính là một biểu tƣợng của chất lƣợng và tạo dựng sự cam kết về
lòng tin với các nhà sản xuất đứng sau nó.Thƣơng hiệu giúp khách hàng định vị
sản phẩm, kích thích các giác quan và làm phong phú thêm vốn sống của họ.
Do nhiều nền văn hóa ở Châu Á có truyền thống tơn trọng tính tập thể
nên mơi trƣờng xã hội của các thƣơng hiệu giữ một vai trò hết sức quan trọng.
Các thƣơng hiệu xây dựng các lợi thế cạnh tranh cũng nhƣ tạo dựng các ràng
buộc mạnh mẽ, sự trung thành đối với khách hàng và tạo ra những chƣớng ngại
các đối thủ cạnh tranh. Một trong những lý do chính ẩn giấu bên trong kiểu ứng
xử trên chính là lòng tin của khách hàng đối với một số thƣơng hiệu nhất định.
Lòng tin này giúp khách hàng giảm bớt những rủi ro cố hữu có thể có trong bất
cứ hoạt động mua bán nào. Các nhà nghiên cứu đã đặt tên cho khái niệm này là
“nhận thức rủi ro”. Các thƣơng hiệu có thể giúp giảm bớt những rủi ro đƣợc
nhận diện bằng cách xác thực nguồn gốc của hàng hóa và dịch vụ nhƣ một cam
kết mạnh mẽ về giá trị đƣợc cảm nhận của hàng hóa và dịch vụ nhƣ một cam
kết mạnh mẽ về giá trị đƣợc cảm nhận của hàng hóa đƣợc bán. Bằng cách thực
hiện những cam kết của giá trị thơng qua một thƣơng hiệu, khách hàng tin
tƣởng vào q trình quyết định mua hàng rằng tỷ lệ rủi ro của việc mua hàng có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


11
thƣơng hiệu mạnh cao hơn việc mua hàng tƣơng tự của một thƣơng hiệu khơng
có tên tuổi.
Ngày nay thƣơng hiệu càng đƣợc sử dụng nhƣ một hình tƣợng văn hóa
doanh nghiệp ,văn hóa tổ chức. Hình tƣợng đó đƣợc tạo nên bởi các yếu tố hữu
hình có khả năng nhận biết (nhƣ tên gọi, logo, biểu tƣợng, khẩu hiệu, đoạn
nhạc, kiểu dáng cơng nghiệp…) và chất lƣợng hàng hóa dịch vụ, cách thức ứng
xử của doanh nghiệp với khách hàng, cộng đồng, những hiệu quả và tiện ích
đích thực do những hàng hóa dịch vụ đó mang lại.
Nhƣ vậy thƣơng hiệu đã trở thành một thứ tài sản vơ hình mà giá trị của
nó có thể cao hơn rất nhiều so với những tài sản hữu hình. “Tài sản thƣơng
hiệu” là thứ tài sản danh tiếng mà bất kỳ doanh nghiệp thành cơng nào cũng
phải gắn chặt đƣợc vào tâm trí khách hàng và các bên có quyền lợi liên quan
1.2.1.3. Dịch vụ giáo dục và ý nghĩa của thương hiệu trong giáo dục
Ngày nay, trong thế giới phẳng của nền kinh tế thị trƣờng, Việt Nam ta
đang “vƣơn ra biển lớn” hội nhập với thế giới, đặc biệt khi nƣớc ta đã là thành
viên chính thức của WTO, một sân chơi bình đẳng cho các thành phần kinh tế
nhƣng cũng đầy khắc nghiệt, muốn hay khơng văn hóa và giáo dục khơng thể
đứng ngồi cuộc. tổ chức WTO xếp giáo dục là một trong những lĩnh vực dịch vụ.
Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của WTO, vì vậy Luật Giáo dục 2009 nêu rõ
về hoạt động đầu tƣ trong lĩnh vực giáo dục là có sự tƣơng đồng với thế giới.
Đứng trƣớc nhiều cơ hội và nhiều thách thức, việc xác định chính xác
mình là ai, mình đang ở đâu, mình phải làm gì là điều mà các tổ chức, các
doanh nghiệp cần phải đặt ra nếu muốn tồn tại.
Hiện nay ở Việt Nam, khi nhắc tới lính vực giáo dục rất nhiều ý kiến né
tránh việc nhìn nhận thực tế giáo dục là một dịch vụ, hàng hóa, tại chƣơng trình
Tọa đàm khoa học do Ban Khoa giáo trung ƣơng tổ chức ngày 4/12/2004 có sự
tham dự của nhiều giáo sƣ, phó giáo sƣ, GS Phạm Phụ thẳng thắn: "Một sản
phẩm trao đổi hoặc mua bán với nhau, đƣợc gọi là hàng hóa. Vậy thì chúng ta

có ngại gì đâu mà khơng gọi giáo dục là hàng hóa?".
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
Theo ơng, ngun nhân của sự kém thẳng thắn khi nhìn thẳng vào vấn đề
là do chúng ta xuất phát từ một nền giáo dục đại học (GDĐH) khơng bao giờ
nói đến hiệu quả tài chính. Mặc cho những sự thật hết sức "phũ phàng" nhƣ đầu
tƣ cho GDĐH Việt Nam chỉ khoảng 1,2 - 1,3%, tức bình qn một sinh viên
đƣợc đầu tƣ 100% GDP tính theo đầu ngƣời, mà lẽ ra mức đầu tƣ cần thiết phải
khoảng 150% - 200%. Mặt khác phần đóng góp học phí, tức thu nhập của
trƣờng đại học bình qn đã đạt đến con số 42% trong tổng chi phí vận hành.
Và hơn nữa, khơng thể nói khơng có dịch vụ GDĐH khi rõ ràng theo Hiệp định
thƣơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực từ 10/12/2001, Việt Nam sẽ mở cửa (có lộ
trình) cho Mỹ tham gia từng bƣớc vào kinh doanh GDĐH tại Việt Nam nhƣ 52
ngành dịch vụ còn lại. Theo đó thì hiện tại Mỹ đã đƣợc quyền liên doanh mở đại
học ở Việt Nam và đến 2008 thì đƣợc đầu tƣ 100% vốn để mở trƣờng ở Việt
Nam. Rồi khi Việt Nam tham gia WTO, nhiều nƣớc khác có chính sách xuất
khẩu GDĐH nhƣ Anh, Úc, New Zealand, Ấn Độ, Singapore, Malaysia cũng sẽ
có những quyền hạn tƣơng tự. Nếu vậy, nền GDĐH của ta hiện yếu về cung (chỉ
đạt 20% của cầu), thấp về chất lƣợng sẽ chỉ tồn tại dƣới dạng quặt quẹo đau yếu
nếu khơng bật lên để cạnh tranh trong một thị trƣờng giáo dục đa dạng.
GS Phạm Minh Hạc thì có hẳn một bài viết về "Tiếp tục đƣờng lối chống
thƣơng mại hóa giáo dục" và ơng giải thích thêm, thế cũng đồng nghĩa với
chống thị trƣờng hóa giáo dục. Còn TS Nguyễn Văn Hòa dè dặt "chắc mọi
ngƣời khơng thống nhất khái niệm thƣơng mại hóa giáo dục, bởi khơng ai chấp
nhận đƣợc chuyện mua bằng bán điểm, nhƣng có hay khơng có thị trƣờng giáo
dục?". Ơng phân tích, khi giáo dục đƣợc đặt vào một mối tổng hòa của kinh tế -
xã hội đang phát triển theo cơ chế thị trƣờng thì sức lao động của ngƣời thầy có
đƣợc coi là hàng hóa hay khơng khi có quan niệm rằng khơng thể đồng nhất
việc dạy học thành bán kiến thức, bán lƣơng tâm. Nhƣng nếu đã xác định là

hàng hóa thì cái gì cũng có thể mua đƣợc, kể cả kiến thức. "Chúng ta đang có
hàng loạt trƣờng chất lƣợng cao, thì rõ ràng giáo dục đang bị thị trƣờng chi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
phối. Nói giáo dục khơng là thị trƣờng thì là khơng đúng nhƣng Nhà nƣớc cần
nắm lấy, khơng thả ra thị trƣờng trơi nổi mà nên vận dụng cơ chế thị trƣờng để
thúc đẩy giáo dục phát triển”.
GS - TSKH Phạm Mạnh Hùng cũng khẳng định khơng nên biến cái
trƣờng thành cái chợ nhƣng cũng cần hiểu rõ giáo dục có liên quan chặt chẽ
đến thị trƣờng. “Ta thừa nhận yếu tố tích cực của thị trƣờng nhƣng cần ngăn
chặn những tiêu cực kiểu nhƣ ngành y đào tạo tiến sĩ, các nghiên cứu sinh bỏ
tiền ra đi th làm xét nghiệm chứ khơng tự tay làm nhƣ nhiều thế hệ tiến sĩ
trƣớc đây nữa".
Theo GS Phạm Phụ, do cung khơng đủ cầu, gần 40.000 sinh viên đang đi
du học tự túc nƣớc ngồi, họ đi đem theo khoảng 300.000 USD học phí/năm,
tức lớn hơn tồn bộ chi phí vận hành cho 1 triệu sinh viên học trong nƣớc/năm.
"Tơi buồn vơ cùng khi chúng ta khơng có một chiến lƣợc đón đợi tính tồn cầu
hóa của giáo dục”.
TS. Lê Trƣờng Tùng, Hiệu trƣởng Đại học FPT mạnh dạn bày tỏ quan
điểm rằng: “Giáo dục đại học khơng còn là một tháp ngà học thuật nằm ở
thƣợng tầng kiến trúc xã hội, mà phải trở thành một ngành dịch vụ, đáp ứng
quyền có học vấn sau phổ thơng với chất lƣợng cao của ngƣời học, quyền có
đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao của các tổ chức doanh nghiệp, và cao hơn
nữa là phải xem nhƣ lĩnh vực đầu tƣ có tầm quan trọng từ nhà nƣớc, từ xã hội,
từ gia đình và ngƣời học, vì sự phát triển của đất nƣớc trong tƣơng lai. Giáo
dục đại học cũng chỉ có thể thành cơng nếu vận dụng đƣợc sức mạnh tổng hợp,
tích hợp đƣợc các nguồn tài chính, các tài ngun học tập, phát triển giảng
viên, hợp tác với doanh nghiệp, với các viện nghiên cứu - mà một trƣờng đại
học đứng đơn lẻ khơng có cách nào có thể tự lo nổi”.

Theo GS Nguyễn Quang Toản (BCH hội khoa học kinh tế Việt Nam) thì
dịch vụ giáo dục chính là một ngành kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
Trong hiệp định giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về quan hệ thƣơng mại
(HĐ1), có hiệu lực từ ngày 01/12/2001, thì mục B và C khoản 3 điều 1 chƣơng
III có ghi: “Các dịch vụ bao gồm bất kỳ dịch vụ nào trong bất kỳ lĩnh vực nào,
trừ các dịch vụ đƣợc cung cấp khi thi hành thẩm quyền của Chính phủ là mọi
dịch vụ đƣợc cung cấp khơng trên cơ sở thƣơng mại cũng nhƣ khơng có cạnh
tranh với một hay nhiều nhà cung cấp dịch vụ”.
Mặt khác, khoản 2 điều 1 chƣơng III của HĐ1 cũng ghi rằng: “Thƣơng
mại dịch vụ (TMDV) đƣợc định nghĩa là việc cung ứng một dịch vụ”. Trong
định nghĩa thƣơng mại dịch vụ, có nhóm từ cung cấp một dịch vụ.
Theo HĐ1, giáo dục là một trong 52 lĩnh vực TMDV mà Hoa Kỳ đƣợc quyền
đầu tƣ vào Việt Nam theo lộ trình thời gian. Sau 7 năm, từ 11/12/2008, Hoa Kỳ
đƣợc đầu tƣ 100% vốn vào lĩnh vực giáo dục và nhiều lĩnh vực dịch vụ khác tại
Việt Nam.
Có ngƣời nói hàm ý rằng thƣơng mại hóa giáo dục là xấu, đúng ra nên
nói rằng: gian lận thƣơng mại trong giáo dục là khơng thể chấp nhận đƣợc.
Khoản 7 và 9 điều 11 chƣơng II của hiệp định Việt - Mỹ về quan hệ thƣơng
mại, cũng định nghĩa: “Nhà cung cấp dịch vụ là bất kỳ ngƣời cung cấp một
dịch vụ nào Ngƣời tiêu dùng dịch vụ là bất kỳ ngƣời nào tiếp nhận hay sử
dụng một dịch vụ”.
Trong trƣờng học, khơng phân biệt ở cấp học nào, học sinh - sinh viên là
khách hàng bên ngồi trực tiếp của cán bộ, nhân viên, giảng viên và Ban giám
hiệu. Học sinh - sinh viên là ngƣời trực tiếp tiêu dùng DVGD. Họ có quyền
phát biểu ý kiến của mình về cách đào tạo, cách giảng dạy của các thầy/cơ giáo.
Nhất là các trƣờng đại học/cao đẳng, việc thăm dò ý kiến ngƣời học về giảng
dạy và tổ chức đào tạo là điều cần thiết, cần phải làm thƣờng xun.

Ngƣời học, phụ huynh học sinh - sinh viên, tổ chức/cá nhân sử dụng lao động
là những khách hàng bên ngồi rất quan trọng của nhà trƣờng. Các trƣờng đại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
học/cao đẳng muốn tổ chức đào tạo theo u cầu, theo địa chỉ phải hết sức quan
tâm thăm dò u cầu của ngƣời sử dụng lao động và xã hội.
dục -
đào tạo của nhà trƣờng.
Sứ mạng đào tạo của trƣờng đại học Thái Ngun cũng thể hiện rõ “Ngƣời
học là lý do tồn tại của nhà trƣờng”. Việc một nhà trƣờng có uy tín, thƣơng hiệu
và chất lƣợng giáo dục tốt sẽ thu hút đƣợc đơng đảo học sinh, sinh viên quan tâm
lựa chọn. Và mức học phí mà ngƣời học tham gia đóng góp càng lớn, sẽ tạo cơ hội
cho sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của nhà trƣờng càng cao.
Từ thế kỷ 20, ngày càng có nhiều quốc gia đã và đang xây dựng thƣơng
hiệu giáo dục của riêng mình để hấp dẫn ngƣời học. Có rất nhiều cách để các
quốc gia này cung ứng dịch vụ giáo dục nhƣ: mời chào ngƣời học đến với nƣớc
họ với nhiều ƣu đãi về visa, học bổng, việc làm trong và sau khi học xong; đƣa
dịch vụ giáo dục của trƣờng đến “tận nhà” ngƣời học, thành lập các trƣờng của
họ tại các nƣớc bản địa.
Nhiều quốc gia đang nhanh chóng chuyển từ nƣớc nhập khẩu giáo dục để
trở thành nƣớc xuất khẩu giáo dục. Ví dụ về xuất khẩu giáo dục của Úc: Những
năm 1970-1980, giáo dục của Úc còn miễn phí. Sau đó, Úc chuyển hƣớng và
cải cách giáo dục để xuất khẩu giáo dục. Năm 2003-2004 đã có 220.000 sinh
viên từ các nƣớc (85% từ châu Á) đến đóng học phí và học ở Úc.
Thành phố Rochkhampton, cách Sydney 1.000km thành lập trƣờng đại học
năm 1995. Đến 2004, trƣờng này có 4.000 sinh viên. Chi nhánh của trƣờng tại
Sydney có 4.300 sinh viên, trong đó hơn 90% là sinh viên nƣớc ngồi. Học phí
khoảng 9.200 USD đến 19.000 USD/năm học/sinh viên. Cùng thời điểm đó,
Khoa Kinh tế - Kinh doanh Đại học Sydney có doanh thu xuất khẩu giáo dục

khoảng 39 triệu -
; đến năm 2012, giá trị
này ƣớc đ .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

16
Ngay tại Đơng Nam Á, kinh nghiệm đáng nể về xuất khẩu giáo dục của
Malaysia cũng là bài học lớn cho Việt Nam với các con số đáng nể nhƣ sau:
Năm 1997, 38.000 sinh viên Malaysia đi du học ở nƣớc ngồi, nƣớc này còn là
nƣớc nhập khẩu giáo dục. Nếu tính trung bình chi phí 15.000 USD/năm
học/sinh viên thì hàng năm Malaysia phải chi cho việc nhập khẩu giáo dục
khoảng 600 triệu USD. Nhờ những nhận thức đúng đắn về vai trò kinh tế của
giáo dục, năm 2004 đã có 42.000 sinh viên từ 150 quốc gia và vùng lãnh thổ
đến du học tại Malaysia. Chỉ sau khơng q 5 năm, Malaysia đã chuyển đổi từ
nƣớc nhập khẩu giáo
. Nhƣng còn lớn hơn nhiều là
Thƣơng hiệu Malaysia đã thấm sâu vào tiềm thức hàng ngàn sinh viên từ hàng
trăm quốc gia và vùng lãnh thổ đến học tập tại Malaysia.
Việ
) cho khoảng 50.000 học sinh - sinh viên đi
học ở nƣớc ngồi hoặc học tại các trƣờng quốc tế ở Việt Nam.
-
đồng Việt Nam).
Ai cũng có thể dễ dàng nhìn thấy giá trị xuất khẩu một tri thức có thể
th đƣợc hàng chục, hàng trăm lao động phổ thơng. Thế mà sau 38 năm
thống nhất đất nƣớc, Việt Nam vẫn là một nƣớc xuất khẩu lao động phổ thơng
hoặc lao động kỹ thuật thấp sang Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan
“Giáo dục là quốc sách” là mục tiêu quan trọng trong chiến lƣợc phát
triển lâu dài của Việt nam nhƣng khoảng cách về giáo dục Việt Nam và các
nƣớc Asean ngày càng xa cách hơn. Bao giờ Việt Nam trở thành nƣớc xuất

khẩu giáo dục? Bao giờ giáo dục trở thành nền kinh tế đóng góp trực tiếp vào
GNP của xã hội nhƣ Úc, Malaysia, Singapore ? Điều đó phụ thuộc vào thƣơng

×