Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

bài 1 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH tư vấn xây dựng thương mại trường lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.7 KB, 47 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
Hiện nay, nước ta đang mở cửa giao lưu hội nhập kinh tế, đặc biệt là việc Việt Nam gia
nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa cá doanh nghiệp Việt Nam vào một môi
trường kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh và thử thách. Và đó cũng là một cơ hội tốt để
các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên trường quốc tế 1
Tuy nhiên , để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường mở cửa, cạnh tranh gay gắt các
doanh nghiệp phải tạo được một chỗ đứng trên thương trường. Và một trong những yếu tố
đó là hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn đạt được hiệu quả kinh
doanh cao, các doanh nghiệp phải xác định được phương hướng, mục tiêu, phương pháp sử
dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp và cần phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng
cũng như xu hướng tác động của từng nhân tố đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết đối với mọi doanh
nghiệp. Thông qua việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, sẽ giúp cho doanh nghiệp
đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của mình, xác định được nguyên nhân,
nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, phát hiện và khai thác các nguồn lực tiềm tàng của
doanh nghiệp, đồng thời để có biện pháp khắc phục khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải.
Từ đó có thể đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp cho kỳ sau sau đó giúp doanh nghiệp
nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, việc phân tích hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa quan
trọng đối với mọi doanh nghiệp 1
Vì thế, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về phân tích hoạt động kinh doanh, em đã chọn để
tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng
Thương Mại Trường Lộc” 1
2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2
- Đánh giá tình hình hoạt động của công ty, từ đó tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty 2
+ Phân tích kết quả về doanh thu, chi phí , lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2


+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận 2
+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 2
+ Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong tương
lai 2
5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 2
Gồm 4 chương: 2
Chương 4:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty 2
CHƯƠNG 1 3
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.1 Phương pháp luận 3
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ, nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 3
1.1.1.1 Khái niệm 3
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh
doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đề ra các phương án và giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp 3
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một
cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và với yêu cầu của các quy luật kinh
tế khách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn 3
1.1.1.2Ý nghĩa 3
SV:Trần Thị Vân - MSSV:10010663 - CDTN12TH
- Là cơ sở quan trọng để có thể đề ra những quyết định trong kinh doanh. Việc phân tích
hoạt động kinh doanh sẽ rất quan trọng đối với nhà quản trị vì nó giúp cho họ có thể đề ra
những quyết định đúng đắn cũng như những kế hoạch, chiến lược trong tương lai, chẳng
hạn như tung ra thị trường sản phẩm mới hoặc mở rộng thị trường tiêu thụ 3
- Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm ẩn trong kinh doanh và còn là công cụ để
cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Bất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện
hoạt động khác nhau như thế nào đi nữa cũng còn tiềm ẩn khả năng tiềm tàng chưa được
phát hiện chỉ thông qua phân tích, doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác
chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích mới thấy rõ nguyên nhân

cùng nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý 3
-Là biện pháp quan trọng để đề phòng những rủi ro trong kinh doanh. 3
-Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về
khả năng sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Từ đó doanh
nghiệp sẽ xác định được mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả 4
-Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị óc
hiệu quả ở doanh nghiệp 4
1.1.1.3 Nhiệm vụ 4
Kiểm tra và đánh giá các kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã
xây dựng 4
Xác định các nhân tố đã ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức
độ ảnh hưởng đó 4
Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kiếm của
hoạt động kinh doanh 4
Xác định phuơng án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu xác định 4
1.1.1.4 Nội dung 4
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh
doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp. 4
Phân tích là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động
kinh doanh có thể là kết quả kinh doanh đã đạt được hoặc kết quả của các mục tiêu trong
tương lai cần đạt được, và như vậy kết quả hoạt động kinh doanh thuộc đối tượng của phân
tích. Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm tổng hợp của cả quá trình hình thành, do đó,
kết quả phải là riêng biệt và trong từng thời gian nhất định, chứ không phải là kết quả
chung. Các kết quả hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động theo cơ chế thị trường cần phải
định hướng theo cơ chế dự đoán. Qúa trình định hướng hoạt động kinh doanh được định
lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các kết quả của các chỉ
tiêu đánh giá 4
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả kinh
doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng, tác
động đến sự biến động của chỉ tiêu 4

Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu
kinh tế cùng với việc xây dựng mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến chỉ
tiêu. Xây dựng các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau để phản ánh được tính phứ tạp,
đa dạng của nội dung phân tích 5
1.1.2Các yếu tố ảnh hưởng đễn hiệu quả hoạt động kinh doanh 5
Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình, mỗi sự biến động
của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu
phân tích 5
Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh rất nhiều, có thể phân lại
theo nhiều tiêu thức khác nhau 5
Theo nội dung kinh tế của nhân tố, bao gồm hai loại: 5
- Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh như: số lượng lao động, số lượng vật tư,
tiền vốn thường ảnh hưởng đến quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 5
SV:Trần Thị Vân - MSSV:10010663 - CDTN12TH
- Những nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh: Thường ảnh hưởng có tính chất dây chuyền,
từ khâu cung cấp đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đó, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp 5
Theo tính tất yếu của nhân tố, gồm hai loai: 5
-Nhân tố chủ quan: phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh là do sự chi phối của bản
thân doanh nghiệp. Chẳng hạn, như: giảm chi phí sản xuất, hạ gía thành sản phẩm, tăng
thời gian lao động là tùy thuộc vào sự nổ lực chủ quan của doanh nghiệp 5
- Nhân tố khách quan: phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh như là một nhu cầu tất
yếu, ngoài sự chi phối của bản thân doanh nghiệp, chẳng han: giá cả thị trường, thuế suất
5
Theo tính chất của nhân tố, gồm hai loại: 5
-Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu suất kinh doanh, như: giá thành dơn vị sản xuất, lãi
suất, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn 5
- Nhân tố số lượng: phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh, như số lượng lao
động, số lượng vật tư, doanh thu bán hàng 5
Theo xu hướng tác động của nhân tố, gồm hai loại: 6

- Nhân tố tích cực: có tác dụng làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh nghiệp 6
- Nhân tố tiêu cực: phát sinh và tác động làm ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh 6
1.1.3Đối tượng sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 6
1.1.3.1Doanh thu 6
- Khái niệm: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, cung
cấp dịch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
( nếu có chứng từ hợp lệ) và được khách hàng chấp nhận thanh toán ( không phân biệt đẫ
thu tiền hay chưa thu tiền) 6
- Phân loại doanh thu: 6
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6
Doanh thu hoạt động tài chính 6
Thu nhập khác 6
1.1.3.2Chi phí 6
Khái niệm: 6
Qúa trình sản xuất sản phẩm là quá trình phát sinh thường xuyên, liên tục của khoản chi phí
sản xuất với mục đích tạo ra một loại hay nhiều loại sản phẩm khác nhau 6
Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều khoản khác nhau như : chi phí về nguyên vật liệu, chi
phí về nhân công, chi phí về khấu hao tài sản, Nói một cách tổng quát chi phí sản xuất là
toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản
xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất có đặc điểm: vận động, thay đổi không ngừng, mang tính
đa dạng va phức tạp gắn liền với tính tạp va đa dạng của nghành nghề sản xuất kinh doanh.
6
Phân loại chi phí bao gồm: 6
+ Chi phí sản xuất : là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động, vật hóa và hao phí lao
động sống cần thiết mà doanh nghiệp đã doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản
xuất trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất bao gồm: 6
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 7
Chi phí nhân công trực tiếp 7
Chi phí sản xuất chung 7
+ Chi phí thời kỳ: là những dòng phí tổn phát sinh ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong

kỳ do được khấu trừ vào kỳ tính lợi nhuận. Chi phí thời kỳ bao gồm: 7
Chi phí bán hàng 7
Chi phí quản lý doanh nghiệp 7
1.1.3.3Lợi nhuận 7
Khái niệm: 7
SV:Trần Thị Vân - MSSV:10010663 - CDTN12TH
Lợi nhuận là kết quả tài chinh cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất
lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận của
doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra
nà đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại 7
Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi
nhuận từ các hoạt động khác như hoạt động liên doanh, liên kết, các hoạt động thuộc các
dịch vụ tài chính 7
Vai trò: 7
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì
trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường doanh nghiệp có tồn tại và phát
triển được hay không, điều quyết định là doanh nghiệp có tạo được lợi nhuận không. Lợi
nhuân đươc coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời còn là chỉ tiêu cơ bản đánh giá
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận còn là nguồn tích lũy cơ bản để
mở rộng tái sản xuất xã hội 7
1.1.4Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 7
1.1.4.1Các chỉ tiêu thanh toán 7
Các chỉ tiêu thanh toán đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ thanh toán ngắn hạn
của công ty bằng các tài sản lưu động. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm: hệ số thanh toán ngắn
hạn và hệ số thanh toán nhanh. Số liệu để tính hai hệ số này được lấy ra từ bảng cân đốii kế
toán. Hệ số thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với các tổ chức tín dụng vì nó giúp các tổ
chức này đánh giá được khả năng thanh toán các khoản tín dụng ngắn hạn của công ty 7
Hệ số thanh toán ngắn hạn 8
Hệ số thanh toán ngắn hạn được xác định dựa trên các số liệu được trình bày trong bảng
cân đối kế toán. Trong công thức trên, tài sản lưu động bao gồm: tiến mặt, các khoản phải

thu, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, hang tồn kho. Nợ phải trả bao gồm: phải trả người bán,
nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả thuế và các khoản chi phí phải trả
ngắn hạn khác 8
Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hệ số
này tăng lên biểu hiện yinhf hình tài chính được cải thiện tốt hơn hoặc có thể là do hang tồn
kho ứ đọng… 8
Hệ số thanh toán nhanh 8
Hệ số thanh toán nhanh là hệ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng
giá trị các loại tài sản lưu động có tính thanh khoản cao. Do hàng tồn kho có tính thanh
khoản thấp so với các loại tài sản lưu động khác nên giá trị của nó không được tính vào giá
trị tài sản lưu động khi tính hệ số thanh toán nhanh 8
1.1.4.2Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn 9
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đo lường hiệu quả quản lý các loại tài sản của công ty.
Nhóm chỉ tiêu này bao gồm: tỷ số vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn lưu động, vòng
quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản 9
1.1.4.2.1Vòng quay hàng tồn kho 9
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của môt Công ty.
Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn
kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho Công ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn
đọng ở hàng tồn kho 9
1.1.4.2.2Vòng quay vốn lưu động 9
Chỉ tiêu này được tính bằng quan hệ so sánh giữa doanh thu thuần và vốn lưu động trong
kỳ. Vòng quay vốn lưu động được tính bằng công thức sau: 9
Vòng quay vốn lưu động cho biết trong một kỳ kinh doanh thì có bao nhiêu doanh thu
thuần được tạo ra bởi một đồng vốn lưu động 9
1.1.4.2.3Vòng quay tài sản cố định 9
Vòng quay tài sản cố định đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Tỷ số này cho biết
bình quân trong năm một đồng giá trị tàu sản cố định ròng tạo ra được bao nhiêu đồng
SV:Trần Thị Vân - MSSV:10010663 - CDTN12TH
doanh thu thuần. Tỷ số này càng lớn điều đó có nghĩa là hiệu quả sử dụng tài sản cố định

càng cao 10
1.1.4.2.4Vòng quay tổng tài sản 10
10
Vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong Công ty 10
1.1.4.3Các chỉ tiêu về lợi nhuận 10
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta cần xác định khả năng sinh lợi (tỷ suất
sinh lợi). Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh v à hiệu quả
quản lý doanh nghiệp. Khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh mức
lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hay trên
một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất. Tỷ suất lợi nhuận cao cho thấy hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, có thể sử dụng
nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong đó chủ yếu là các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của
vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lợi kinh tế của tài sản và khả năng sinh lợi của doanh thu.
Sau đây là bảng phân loại các tỷ suất lợi nhuận 10
1.2Phương pháp nghiên cứu 11
1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11
Thu thập số liệu thứ cấp từ các bảng báo cáo của Công ty bao gồm: bảng cân đối kế toán,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính do phòng Kế toán
Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Trường Lộc cung cấp và một số tài liệu
khác do do phòng kinh doanh tổng hợp, phòng tổ chức hành chính của Công ty cung cấp.11
Ngoài ra, đề tài còn thực hiện dựa trên việc tổng hợp những kiến thức đã học ở trường, trên
sách báo, tạp chí có liên quan. Đồng thời kết hợp với việc tiếp xúc, tham khảo các ý kiến
của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán, phòng kinh doanh tổng hợp và phòng tổ chức
hành chính của Công ty về các vấn đề nghiên cứu 11
1.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11
Áp dụng nhiều phương pháp phân tích như: phương pháp so sánh, phân tích chi tiết, phân
tích tỷ lệ Trong đó phương pháp được sử dụng chủ yếu trong chuyên đề này là phương
pháp so sánh và nghiên cứu mối quan hệ giữa các con số 12
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh tế,
phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nhất cả về không gian và thời gian. Tùy

theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. được chọn là gốc về thời gian hoặc
không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo hoặc là kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có
thể sử dụng số tuyệt đối hoặc tương đôi hoặc số bình quân. Nội dung thực hiện phân tích so
sánh: 12
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy được xu hướng phát
triển, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 12
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo
chiều ngang của nhiều kỳ để thấ được sự biến đổi cả về số lượng tương đối và tuyệt đối của
một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp 12
Ngoài ra còn tham khảo sách báo, lên mạng internet, để thu thập một số thông tin liên
quan đến vấn đề nghiên cứu 12
CHƯƠNG 2: 13
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TƯ
VẤN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG LỘC 13
43
SV:Trần Thị Vân - MSSV:10010663 - CDTN12TH
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, nước ta đang mở cửa giao lưu hội nhập kinh tế, đặc biệt
là việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa
cá doanh nghiệp Việt Nam vào một môi trường kinh doanh mới đầy tính
cạnh tranh và thử thách. Và đó cũng là một cơ hội tốt để các doanh
nghiệp Việt Nam phát triển trên trường quốc tế.
Tuy nhiên , để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường mở
cửa, cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp phải tạo được một chỗ
đứng trên thương trường. Và một trong những yếu tố đó là hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn đạt được hiệu quả
kinh doanh cao, các doanh nghiệp phải xác định được phương hướng,
mục tiêu, phương pháp sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp và
cần phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng cũng như xu hướng

tác động của từng nhân tố đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là rất quan trọng và cần
thiết đối với mọi doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích hiệu quả hoạt
động kinh doanh, sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tình hình
hoạt động kinh doanh của mình, xác định được nguyên nhân, nguồn
gốc của các vấn đề phát sinh, phát hiện và khai thác các nguồn lực
tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời để có biện pháp khắc phục
khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải. Từ đó có thể đề ra chiến lược
kinh doanh phù hợp cho kỳ sau sau đó giúp doanh nghiệp nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, việc phân tích hiệu quả kinh doanh có ý
nghĩa quan trọng đối với mọi doanh nghiệp.
Vì thế, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về phân tích hoạt động
kinh doanh, em đã chọn để tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh tại Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Trường
Lộc”
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 1
2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Xác định vấn đề nghiên cứu là phân tích hiệu quả kinh doanh
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công Ty TNHH Tư Vấn
Xây Dựng Thương Mại Trường Lộc. Địa chỉ Số 43/1 Chu Văn An, phường
Trường Thi, Thành Phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Thời gian: Đề tài được thực hiện trong thời gian 30/12/2013 – 16/03/2014
Thu thập sô liệu trong khoảng tời gian 3 năm 2011 - 2014
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Đánh giá tình hình hoạt động của công ty, từ đó tìm ra các giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
+ Phân tích kết quả về doanh thu, chi phí , lợi nhuận của công ty qua 3 năm.

+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
+ Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
trong tương lai.
5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Gồm 4 chương:
Chương 1: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH
Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Trường Lộc
Chương 3: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH
Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Trường Lộc
Chương 4:Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 2
CHƯƠNG 1
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Phương pháp luận
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ, nội dung của phân tích hoạt động kinh
doanh.
1.1.1.1 Khái niệm
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn
bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm làm rõ
chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác,
trên cơ sở đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt
động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể và
với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh
doanh cao hơn.
1.1.1.2 Ý nghĩa

- Là cơ sở quan trọng để có thể đề ra những quyết định trong kinh doanh.
Việc phân tích hoạt động kinh doanh sẽ rất quan trọng đối với nhà quản trị vì nó
giúp cho họ có thể đề ra những quyết định đúng đắn cũng như những kế hoạch,
chiến lược trong tương lai, chẳng hạn như tung ra thị trường sản phẩm mới hoặc
mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm ẩn trong kinh doanh và
còn là công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Bất kỳ hoạt động
kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau như thế nào đi nữa cũng
còn tiềm ẩn khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện chỉ thông qua phân tích,
doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu
quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn
gốc của các vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.
-Là biện pháp quan trọng để đề phòng những rủi ro trong kinh doanh.
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 3
-Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn
nhận đúng đắn về khả năng sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh
nghiệp của mình. Từ đó doanh nghiệp sẽ xác định được mục tiêu cùng các chiến
lược kinh doanh có hiệu quả.
-Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức
năng quản trị óc hiệu quả ở doanh nghiệp.
1.1.1.3 Nhiệm vụ
Kiểm tra và đánh giá các kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ
tiêu kinh tế đã xây dựng.
Xác định các nhân tố đã ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân
gây nên các mức độ ảnh hưởng đó.
Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn
tại yếu kiếm của hoạt động kinh doanh.
Xác định phuơng án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu xác định.
1.1.1.4 Nội dung

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều
hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp.
Phân tích là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh,
kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả kinh doanh đã đạt được hoặc kết
quả của các mục tiêu trong tương lai cần đạt được, và như vậy kết quả hoạt động
kinh doanh thuộc đối tượng của phân tích. Kết quả hoạt động kinh doanh bao
gồm tổng hợp của cả quá trình hình thành, do đó, kết quả phải là riêng biệt và
trong từng thời gian nhất định, chứ không phải là kết quả chung. Các kết quả
hoạt động kinh doanh nhất là hoạt động theo cơ chế thị trường cần phải định
hướng theo cơ chế dự đoán. Qúa trình định hướng hoạt động kinh doanh được
định lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích cần hướng đến các kết
quả của các chỉ tiêu đánh giá.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động
của kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các
nhân tố ảnh hưởng, tác động đến sự biến động của chỉ tiêu.
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 4
Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế cùng với việc xây dựng mối quan hệ phụ thuộc của
các nhân tố tác động đến chỉ tiêu. Xây dựng các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
khác nhau để phản ánh được tính phứ tạp, đa dạng của nội dung phân tích.
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đễn hiệu quả hoạt động kinh doanh
Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi quá
trình, mỗi sự biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất, xu
hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích.
Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh rất nhiều,
có thể phân lại theo nhiều tiêu thức khác nhau.
 Theo nội dung kinh tế của nhân tố, bao gồm hai loại:
- Những nhân tố thuộc về điều kiện kinh doanh như: số lượng lao động,
số lượng vật tư, tiền vốn thường ảnh hưởng đến quy mô sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp.
- Những nhân tố thuộc về kết quả kinh doanh: Thường ảnh hưởng có tính
chất dây chuyền, từ khâu cung cấp đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đó, ảnh
hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
 Theo tính tất yếu của nhân tố, gồm hai loai:
-Nhân tố chủ quan: phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh là do sự
chi phối của bản thân doanh nghiệp. Chẳng hạn, như: giảm chi phí sản xuất, hạ
gía thành sản phẩm, tăng thời gian lao động là tùy thuộc vào sự nổ lực chủ
quan của doanh nghiệp.
- Nhân tố khách quan: phát sinh và tác động đến kết quả kinh doanh như
là một nhu cầu tất yếu, ngoài sự chi phối của bản thân doanh nghiệp, chẳng han:
giá cả thị trường, thuế suất
 Theo tính chất của nhân tố, gồm hai loại:
-Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu suất kinh doanh, như: giá thành dơn
vị sản xuất, lãi suất, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn
- Nhân tố số lượng: phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh, như
số lượng lao động, số lượng vật tư, doanh thu bán hàng
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 5
 Theo xu hướng tác động của nhân tố, gồm hai loại:
- Nhân tố tích cực: có tác dụng làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh
nghiệp.
- Nhân tố tiêu cực: phát sinh và tác động làm ảnh hưởng xấu đến kết quả
kinh doanh.
1.1.3 Đối tượng sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.1.3.1 Doanh thu
- Khái niệm: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền bán
sản phẩm, cung cấp dịch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh toán, giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại ( nếu có chứng từ hợp lệ) và được khách hàng chấp
nhận thanh toán ( không phân biệt đẫ thu tiền hay chưa thu tiền).

- Phân loại doanh thu:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Thu nhập khác
1.1.3.2 Chi phí
- Khái niệm:
Qúa trình sản xuất sản phẩm là quá trình phát sinh thường xuyên, liên tục
của khoản chi phí sản xuất với mục đích tạo ra một loại hay nhiều loại sản phẩm
khác nhau.
Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều khoản khác nhau như : chi phí về
nguyên vật liệu, chi phí về nhân công, chi phí về khấu hao tài sản, Nói một
cách tổng quát chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh
nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất có
đặc điểm: vận động, thay đổi không ngừng, mang tính đa dạng va phức tạp gắn
liền với tính tạp va đa dạng của nghành nghề sản xuất kinh doanh.
- Phân loại chi phí bao gồm:
+ Chi phí sản xuất : là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động, vật hóa
và hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp đã doanh nghiệp đã bỏ ra để
tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất bao
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 6
gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí thời kỳ: là những dòng phí tổn phát sinh ảnh hưởng trực tiếp
đến lợi nhuận trong kỳ do được khấu trừ vào kỳ tính lợi nhuận. Chi phí thời kỳ
bao gồm:
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.1.3.3 Lợi nhuận
- Khái niệm:
Lợi nhuận là kết quả tài chinh cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của
doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh
thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra nà đạt được doanh thu đó từ các hoạt
động của doanh nghiệp đưa lại.
Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh, lợi nhuận từ các hoạt động khác như hoạt động liên doanh, liên kết,
các hoạt động thuộc các dịch vụ tài chính
- Vai trò:
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường
doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không, điều quyết định là doanh
nghiệp có tạo được lợi nhuận không. Lợi nhuân đươc coi là đòn bẩy kinh tế quan
trọng, đồng thời còn là chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, lợi nhuận còn là nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng tái sản
xuất xã hội.
1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
1.1.4.1 Các chỉ tiêu thanh toán
Các chỉ tiêu thanh toán đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ thanh
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 7
toán ngắn hạn của công ty bằng các tài sản lưu động. Nhóm chỉ tiêu này bao
gồm: hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh. Số liệu để tính hai hệ
số này được lấy ra từ bảng cân đốii kế toán. Hệ số thanh toán có ý nghĩa quan
trọng đối với các tổ chức tín dụng vì nó giúp các tổ chức này đánh giá được khả
năng thanh toán các khoản tín dụng ngắn hạn của công ty.
Hệ số thanh toán ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn

hạn
=
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn
Các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán ngắn hạn được xác định dựa trên các số liệu được trình
bày trong bảng cân đối kế toán. Trong công thức trên, tài sản lưu động bao gồm:
tiến mặt, các khoản phải thu, đầu tư chứng khoán ngắn hạn, hang tồn kho. Nợ
phải trả bao gồm: phải trả người bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến
hạn trả, phải trả thuế và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác.
Hệ số thanh toán ngắn hạn là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn. Hệ số này tăng lên biểu hiện yinhf hình tài chính được cải thiện tốt
hơn hoặc có thể là do hang tồn kho ứ đọng…
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh =
Tài sản lưu động – Gía trị hàng tồn
kho
Các khoản nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh là hệ số đo lường khả năng thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn bằng giá trị các loại tài sản lưu động có tính thanh khoản cao. Do
hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so với các loại tài sản lưu động khác nên
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 8
giá trị của nó không được tính vào giá trị tài sản lưu động khi tính hệ số thanh
toán nhanh.
1.1.4.2 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn đo lường hiệu quả quản lý các loại tài
sản của công ty. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm: tỷ số vòng quay hàng tồn kho,
vòng quay vốn lưu động, vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản.
1.1.4.2.1 Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn
kho (vòng)
=
Gía vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của môt
Công ty. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng
cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho Công ty giảm được chi phí
bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho.
1.1.4.2.2 Vòng quay vốn lưu động
Chỉ tiêu này được tính bằng quan hệ so sánh giữa doanh thu thuần và vốn
lưu động trong kỳ. Vòng quay vốn lưu động được tính bằng công thức sau:
Vòng quay vốn lưu
động (vòng)
=
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho bình quân
Vòng quay vốn lưu động cho biết trong một kỳ kinh doanh thì có bao
nhiêu doanh thu thuần được tạo ra bởi một đồng vốn lưu động.
1.1.4.2.3 Vòng quay tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố
định
=
Doanh thu thuần
Tổng giá trị TSCĐ ròng bình quân
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 9
Vòng quay tài sản cố định đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Tỷ
số này cho biết bình quân trong năm một đồng giá trị tàu sản cố định ròng tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tỷ số này càng lớn điều đó có nghĩa là

hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng cao.
1.1.4.2.4 Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng giá trị tài sản bình quân
Vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong Công ty.
1.1.4.3 Các chỉ tiêu về lợi nhuận
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta cần xác định khả
năng sinh lợi (tỷ suất sinh lợi). Đây là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả
sản xuất kinh doanh v à hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Khả năng sinh lợi của
một doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được
trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hay trên một đơn vị đầu ra phản ánh
kết quả sản xuất. Tỷ suất lợi nhuận cao cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, có thể sử dụng nhiều
chỉ tiêu khác nhau, trong đó chủ yếu là các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi
của vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lợi kinh tế của tài sản và khả năng sinh lợi
của doanh thu. Sau đây là bảng phân loại các tỷ suất lợi nhuận.
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 10
Bảng 1.1: Bảng cách tính các tỷ suất sinh lợi
Chỉ tiêu Cách tính Ý nghĩa
Sức sinh lợi của
vốn chủ sở hữu
(ROE)
1 đơn vị vốn chủ sở hữu
đưa vào kinh doanh đem
lại mấy đơn vị lợi nhuận
sau thuế
Sức sinh lợi của
DTT (ROS)

1 đơn vị doanh thu thuần
thu được từ kinh doanh
đem lại mấy đơn vị lợi
nhuận sau thuế
Sức sinh lợi cơ
bản của tài sản
(BEF)
1 đơn vị tài sản đưa vào
kinh doanh đem lại mấy
đơn vị lợi nhuận trước
thuế và lãi vay
1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp từ các bảng báo cáo của Công ty bao gồm: bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài
chính do phòng Kế toán Công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại
Trường Lộc cung cấp và một số tài liệu khác do do phòng kinh doanh tổng hợp,
phòng tổ chức hành chính của Công ty cung cấp.
Ngoài ra, đề tài còn thực hiện dựa trên việc tổng hợp những kiến thức đã
học ở trường, trên sách báo, tạp chí có liên quan. Đồng thời kết hợp với việc
tiếp xúc, tham khảo các ý kiến của các cô chú, anh chị trong phòng kế toán,
phòng kinh doanh tổng hợp và phòng tổ chức hành chính của Công ty về các vấn
đề nghiên cứu.
1.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 11
Áp dụng nhiều phương pháp phân tích như: phương pháp so sánh, phân
tích chi tiết, phân tích tỷ lệ Trong đó phương pháp được sử dụng chủ yếu
trong chuyên đề này là phương pháp so sánh và nghiên cứu mối quan hệ giữa
các con số.

Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt
động kinh tế, phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải đồng nhất cả về
không gian và thời gian. Tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.
được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ
báo cáo hoặc là kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể sử dụng số tuyệt đối hoặc
tương đôi hoặc số bình quân. Nội dung thực hiện phân tích so sánh:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy được
xu hướng phát triển, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng
thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấ được sự biến đổi cả về số
lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán
liên tiếp.
Ngoài ra còn tham khảo sách báo, lên mạng internet, để thu thập một số
thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 12
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THƯƠNG MẠI TRƯỜNG
LỘC
2.1 Giới thiệu khái quát về Công Ty TNHH Tư Vấn Thương Mại
Trường Lộc.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Trường Lộc hoạt động
kinh doanh vào ngày 10 tháng 09 năm 2007, theo giấy chứng nhận kinh doanh
số 2802187625, do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế Hoạch và Đầu Tư
Tỉnh Thanh Hóa cấp, là Công ty hoạt động theo hình thức TNHH hai thành viên
trở lên.
Trụ sở đăng ký: Số 43/1 Chu Văn An, Phường Trường Thi, Thành Phố

Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.
Mã số thuế: 2801591904
Điện thoại: 0948213066
Vốn điều lệ: 1.600.000.000 VNĐ (Tiền mặt)
Danh sách thành viên góp vốn:
Bảng 2.1 Danh sách thành viên gốp vốn
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 13
STT Tên thành
viên
Nơi đăng ký hộ khẩu
thường trú đối với cá
nhân; địa chỉ chủ sở
chính đối với tổ chức
Gía trị phần
vốn góp
(VNĐ)
Tỷ
lệ
(%)
Số giấy
CMND( hoặc chứng
thực cá nhân hợp
pháp khác) đối với
các nhân; MSDN
đối với doanh
nghiệp; Số quyết
định thành lập đối
với tổ chức
Ghi

chú
1 Trần Mạnh
Hùng
Xóm 3, Xã Xuân
Thắng, Huyện Thọ
Xuân, Tỉnh Thanh
Hóa
1000.000.000 172366394
2 Trịnh Đình
Tùng
Xóm Ba Chè, Xã
Thiệu Đô, Huyện
Thiệu Hóa, Tỉnh
Thanh Hóa
600.000.000 172258753
Người đại diện pháp luật của Công ty: Ông Trần Mạnh Hùng, Chức danh
Giám Đốc.
Trong giai đoạn Thành phố Thanh Hóa đang chuyển mình để trở thành
thành phố loại 1 trực thuộc trung ương, nó tạo ra vô số cơ hội đầu tư và phát
triển trong nhiều lĩnh vực , trong đó xây dựng cơ sở hạ tầng là vấn đề cấp thiết
được đặt ra, nắm bắt được nhũng nhu cầu đó mà Công Ty TNHH Tư Vấn
Thương Mại Trường Lộc ra đời với số vốn điều lệ là 1.600.000.000 VNĐ
Trong quá trình xây dựng và phát triển thì sự cạnh tranh mạnh mã và nhu
cầu của khách hàng ngày càng khó tính hơn, tuy nhiên với đội ngũ kỹ sư có trình
độ chuyên môn cao, có nhiều kinh nghiệm đã từng đảm nhiệm thiết kế giám sát
và thi công nhiều công trình, công ty đã đang thực hện nhiều dự án tư vấn khảo
sát, thiết kế, giám sát thi công công trình và đã xây dựng được nhiều công trình
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 14
có chất lượng tốt, kỹ thuật, mỹ thuật cao như phòng giao dịch ngân sách xã hội

Quan Hóa, cầu Hoành huyện Yên Định, con đường ở Mường Lát và nhiều
công trình khác.
Với thiết bị máy móc thi công đầy đủ, cán bộ công nhân lành nghề đã có
kinh nghiệm thi công nhiều công trình đáp ứng mọi yêu cầu, đòi hỏi về chất
lượng, kỹ thuật, mỹ thuật công trình, Trường Lộc ngày càngvững mạnh và phát
triển, ngày càng mở rộng quy mô và uy tín của công ty.
2.1.2 Nội dung hoạt động của công ty
Bảng 2.2 Nghành, nghề kinh doanh
STT Tên nghành Mã nghành
1 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan.
Chi tiết: Thiết kế các công trình dân dụng, giao thông,
công nghiệp;
Thẩm tra hồ sơ thiết kế và dự toán xây dựng công trình;
Tư vấn đấu thầu thi công các công trình xây dựng;
Giám sát thi công xây dựng công trình xây dựng, công
nghiệp, giao thông;
7110
2 Lắp đạt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa
không khí
4322
3 Phá dỡ 4311
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 15
4 Chuẩn bị mặt bằng 4312
5 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng 4663
6 Xây dựng nhà các loại 4100
7 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 4210
8 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 4290
9 Lắp đặt hệ thống điện 4321
10 Hoàn thiện công trình xây dựng 4330

11 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét 0810
12 Hoạt động tư vấn quản lý
Chi tiết: Tư vấn quản lý dự án các công trình dân dụng,
giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng
7020
13 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ khác
chưa được phân vào đâu
Chi tiết: Tư vấn cắm cọc, kiểm đếm và các hoạt động
khác liên quan đến giải phóng mặt bằng, lập phương án
đền bù tái định kỳ các công trình giao thông, thủy lợi,
dân dụng, công nghiệp;
Báo cáo đánh giá tác động môi trường
7490
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân s ự

SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 16
Giám đốc
Tổ tài vụ
Tổ kỹ thuật
Tổ vật tư
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng
Thương Mại Trường Lộc
Giam đốc: Là người đứng đầu Công ty, quản lý và điều hành mọi việc cũng
như chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt động của Công ty về sản xuất – kinh
doanh, kỹ thuật, tài chính, điiều hành công tác đối nội, đối ngoại của Công ty, có
nhiệm vụ hoạch định chiến lược của Công ty và có quyền tổ chức bộ máy.
Công ty.
Tổ tài vụ:
Hoạch định tài chính, lên sổ sách, báo cáo kịp thời, trung thực, giám đốc

kiến nghị về kế hoạch luân chuyển nguồn vốn kinh doanh, theo dõi, kiểm tra các
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Do nhu cầu quản lý đảm bảo chặt chẽ, cung cấp thông tin số liệu kịp thời,
chính xác cho ban giám đốc, Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung. Tất cả
các kế toán Công ty thu nhận, kiểm tra chứng từ, tổng hợp, tập trung chứng từ
lên báo cáo, xác định kết quả kinh doanh, báo cáo quyết toán
Công ty sử dụng hình thức kế toán sổ Nhật ký- Sổ cái tổng hợp dùng để
ghi, chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại ghi nghiệp vụ phát sinh vào
Nhật ký sổ cái. Số liệu được ghi ở cả 2 phần Nhật ký và Sổ cái.
Đối với các tài khoản có mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì sau khi ghi
sổ Nhật ký -Sổ cái phải căn cứ vào chứng từ gốc ( hay Bảng tổng hợp chứng từ
gốc cùng loại) ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên quan, cuối tháng cộng
sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết của từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Nhật ký- Sổ
cái.
Số liệu trên Sổ Nhật ký- Sổ cái và trên bảng tổng hợp chi tiết sau khi khóa
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 17
Đội thi công số 1 Đội thi công số 2
sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài
chính.
Tổ kỹ thuật:
Thực hiện chức năng tiếp thị, tính toán dự thầu, kiểm tra, hướng dẫn và
thẩm định các mặt kỹ thuật, chất lượng các công trình, tư vấn thiết kế các công
trình.
Tổ vật tư:
Quản lý vật tư, tìm nguồn cung cấp, theo dõi về chất lượng vật tư,xem xét
biến động về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường để có hướng lựa chọn và ổn
định giá cả.
Đội xây dựng:

Được giao nhiệm vụ thi công, xây lắp công trình và thực hiện nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh được Công ty giao. Đồng thời chịu trách nhiệm an toàn
trong phạm vi trách nhiệm công việc được thực hiện các nhiệm vụ liên quan
khác được phân công.
Bảng 2.3 KẾT QUẢ KINH DOANH
ĐVT: Ngàn đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền Số tiền Số tiền Mức % Mức %
Doanh thu 2.309.981 2.485.651 1.799.468 175.670 7,60 -686.183 -27,61
Chi phí 2.233.569 1.857.872 1.766.482 -375.697 -16,82 -91.390 -4,92
Lợi nhuân trước
thuế
76.412 627.779 32.986 551.367 721,57 -594.793 -94,75
Thuế TNDN 1.807 17.724 19.678 15.917 880,81 1.959 11,02
Lợi nhuận sau
thuế
74.605 610.055 13.308 535.45 717,71 596.745 -97,82
( Nguồn: phòng Kế toán Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Thương Mại Trường Lộc)
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 18
2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm
( 2011- 2013).
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (Bảng 2.3),
nhìn chung doanh thu thay đổi không đều qua các năm, doanh thu tăng lên ở
năm 2012 nhưng lại giảm ở năm 2013. Cụ thể trong năm 2011 doanh thu là
2.309.981 ngàn đồng và trong năm 2012 doanh thu đạt 2.485,651 ngàn đồng
tăng lên 175.6710 ngàn đồng, tức tăng 7,60% so với năm 2011. Do hoạt động
xây lắp và hoạt động tư vấn, thiết kế, giám sát, đều tăng do các công trình xây

dựng đã hoàn thành và bàn giao cho các chủ đầu tư, bên cạnh đó chi phí năm
2012 cũng giảm nhiều so với năm 2011 nên làm cho lợi nhuân năm 2012 tăng
cao (721,57%) so với năm 2011. Điều này cho thấy Công ty hoạt động hiệu quả
trong năm 2012.
Riêng năm 2013 doanh thu giảm so với năm 2012 ( 27,61% ) cùng với
doanh thu chi phí cũng giảm nhưng tốc độ giảm chi phí thấp hơn tốc độ giảm
của doanh thu ( 4,92%) nên đã làm cho lợi nhuận năm 2013 giảm mạnh với giá
trị 594.793 ngàn đồng hay ( 94,75% ) so với năm 2012. Như vậy trong năm
2013 tình hình hoạt động của Công ty có chiều hướng đi xuống. Công ty cần
quản lý tốt hơn chi phí, có chính sách kinh doanh phù hợp hơn.
2.3 Thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi
- Công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý, các kỹ sư công trình rất nhiệt
tình, tích cực trong công việc, công nhân lành nghề, phương tiện thiết bị thi công
tiên tiến.
- Công ty có khả năng đảm bảo thi công xây dựng các loại công trình theo
mọi yêu cầu của chủ đầu tư.
- Công trình do Công ty thi công đều đạt chất lượng tốt, kỹ mỹ thuật cao.
- Công ty luôn được sự hỗ trợ của UBND TP Thanh Hóa và các nghành
hữu quan cùng với sự lãnh đạo trực tiếp của Chi ủy, Ban Giam Đốc và sự cố
gắng của tập thể cán bộ công nhân viên
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 19
Khó khăn
- Hạn chế về nguồn vốn trong quá trình hoạt động vì vốn tự có còn ít so
với quy mô và nhu cầu kinh doanh. Điều này dẫn đến hoạt động kinh doanh của
Công ty chưa phát triển cao như mong muốn và tương xứng với tiềm năng của
mình.
- Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng càng gay gắt do rào cản
của gia nhập nghành, thị trường tiêu thụ có thể bị thu hẹp lại.

- Tình hình vật tư, giá cả thị trường biến động đã làm cho chi phí đầu tư
tăng đột biến làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư.
2.4 Phương hướng hoạt động năm 2014
Nền kinh tế nước ta đang phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt khi chúng ta đã
gia nhập vào WTO thì lượng vốn đầu tư Việt Nam ngày một tăng, trong điều
kiện đó đòi hỏi phải có sự phát tiển các khu đô thị mới, các khu công nghiệp, các
trung tâm thương mại sầm uất. Vì vậy, nhu cầu xây dựng của nước ta là rất lớn.
Để có thể đứng vững trước những cơ hội trong điều kiện cạnh tranh với
các doanh nghiệp cùng nghành Công ty đã đề ra cho mình phương hướng và
nhiệm vụ sau:
-Khắc phục những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài, đẩy mạnh tiến
độ thi công, thúc đẩy các chủ đầu tư thanh toán phần khối lượng hoàn thành để
Công ty có thể thu hồi vón càng sớm càng tốt
- Có chính sách thu hút vốn, tạo nên thế mạnh về vốn trong xây dựng.
-Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, củng cố phát triển thị trường, tạo
sự tín nhiệm đối với khách hàng.
- Xây dựng, tổ chức Công ty ngày một vững mạnh, đầu tư thêm phương
tiện thi công, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật.
- Thường xuyên thực hiện công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của Công
ty theo từng tháng, từng quý, từng năm
SV:Nguyễn Thị Thúy - MSSV:11014093 - CDTD13
TH Trang 20

×