Mục Lục
I. Cơ sở lí luận của tăng trưởng kinh tế vùng 2
1.Tăng trưởng kinh tế 2
2.Phân biệt tăng trưởng và phát triển 2
3.Lý thuyết trưởng kinh tế 3
4.Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế vùng có 4 nhân tố chủ yếu 4
I.Nguồn nhân lực 4
1.Khái niệm nguồn nhân lực 5
2.Phân loại nguồn nhân lực Việt Nam 5
a)Nguồn nhân lực từ nông dân 5
b)Nguồn nhân lực từ công nhân 6
c)Nguồn lực tri thức, công chức, viên chức 7
3.Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam: 9
a)Phương hướng 9
b)Giải pháp 10
II.Lý luận chung về tài nguyên 13
1.Thực trạng tài nguyên và khai thác tài nguyên ở nước ta 14
a)Tài nguyên khí hậu 14
b)Tài nguyên đất 15
c)Tài nguyên biển 16
d)Tài nguyên thiên nhiên, năng lượng 17
e)Nguồn thủy năng 17
2.Những vấn đề còn tồn tại và giải pháp về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên 17
III.Tư bản hay nguồn vốn 19
1.Khái niệm nguồn vốn 19
2.Phân loại nguồn vốn 20
a)Nguồn vốn trong nước 20
b)Vốn đầu tư nước ngoài 22
3.Giải pháp làm tăng nguồn vốn 24
a)Giải pháp huy động vốn trong nước 24
b)Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài 26
1
4.Vấn đề thu hút vồn đầu tư ở một số vùng kinh tế 30
a)ĐB Sông Cửu Long 30
b)Tây Nguyên 32
IV.Khoa học và công nghệ 34
1.Khái niệm và đặc điểm của khoa học 34
2.Khái niệm và đặc điểm của công nghệ 34
3.Tác động của khoa học công nghệ 35
V.Chính sách 36
I. Cơ sở lí luận của tăng trưởng kinh tế vùng
1. Tăng trưởng kinh tế
Là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản
lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân
trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.
2. Phân biệt tăng trưởng và phát triển
Qui mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình
quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người.
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay
tổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản
phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền
kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính).
Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị
tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi
công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm).
Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập
ròng.
Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội
chia cho dân số. Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm
quốc gia chia cho dân số.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu
nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng
kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số
quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu
2
nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình
trạng nghèo khổ.
Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nó
bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền
kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu
kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế
tạo và dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt
của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một
thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với
mức độ hạnh phúc hơn.
3. Lý thuyết trưởng kinh tế
Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế
học dùng các mô hình kinh tế.
Mô hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm cơ bản là đất
đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng
trưởng kinh tế. Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn do đó người sản
xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn để sản xuất, lợi nhuận
của chủ đất thu được ngày càng giảm dẫn đến chí phí sản xuất
lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền
lương danh nghĩa tăng và lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp
giảm. Mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến
tăng trưởng. Như vậy, do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu
hướng giảm lợi nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp và công
nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Nhưng thực tế mức
tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích
được nguồn gốc của tăng trưởng.
Mô hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng
hai khu vực nông nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố
chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và
khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế. Tiêu biểu cho
mô hình hai khu vực là mô hình Lewis, Tân cổ điển và Harry T.
Oshima.
Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do
lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên.
3
Mô hình Robert Solow (1956) với luận điểm cơ bản là việc tăng
vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn
mà không ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái
dừng. Một nền kinh tế có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản
lượng cao hơn không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài
hạn (tăng trưởng kinh tế bằng không (0)).
Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật
hoặc trình độ công nghệ.
Mô hình Sung Sang Parknguồn gốc tăng trưởng là tăng cường
vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư con người.
Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào
cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) và lao động (L).
4. Các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế vùng có 4 nhân
tố chủ yếu
Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng,
kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao độnglà yếu tố quan trọng nhất của
tăng trưởng kinh tế.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất
cổ điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt
là dầu mỏ, rừng và nguồn nước.
Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư
bản mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị nhiều hay
ít và tạo ra sản lượng cao hay thấp.
Công nghệ: trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ
ràng không phải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm
lao động và tư bản, ngược lại, nó là quá trình không ngừng thay đổi công
nghệ sản xuất.
I. Nguồn nhân lực
Đất nước ta là một đất nước có nguồn nhân lực dồi dào. Và con
người chính là yếu tố quyết định nên tất cả, là yếu tố quan trọng năng
động nhất của tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Vậy tại sao với
4
nguồn nhân lực dồi dào như vậy nhưng đất nước ta vẫn chưa thoát khởi
cái tên gọi nước đang phát triển? Thực tế đã cho ta thấy rằng nguồn nhân
lực nước ta chỉ lớn về chều rộng mà chưa thật sự tốt về chiều sâu. Điều
này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Vì vậy, phát triển
kinh tế xã hội phải đi đôi với phát triển nguồn nhân lực.Và để giải quyết
được vấn đề này nhà nước cần phải có những hoạt động tích cực để có
được nguồn nhân lực thật sự lớn và mạnh cả về chiều sâu lẫn chiều mạnh.
Để thấy rõ được tác động của nguồn nhân lực đến sự phát triển của
nền kinh tế ta đi tìm hiểu phần thực trạng và giải pháp của nhà nước về
nguồn nhân lực.
1. Khái niệm nguồn nhân lực
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Ở
đây, chúng tôi chỉ nêu lên khái niệm về nguồn nhân lực được tiếp cận
dưới góc độ kinh tế chính trị : nguồn nhân lực là tổng hòa thể lực và trí
lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia,
trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của mỗi
dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh
thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước.
2. Phân loại nguồn nhân lực Việt Nam
Dù ở thời đại nào thì nguồn nhân lực vẫn luôn là yếu tố quan trọng
nhất quyết định sức mạnh của một quốc gia. Bởi lý do đơn giản đó là mọi
của cải vật chất đều được làm từ bàn tay và trí óc con người. Hiện nay,
nước ta đang sở hữu nguồn nhân lực khá là dồi dào với tống số dân là
86927,7 ngìn người trong đó số người trong độ tuổi lao động tăng nhanh
và chiếm khoảng 67% dân số cả nước. Cơ cấu dân số vàng nước ta bắt
đầu xuất hiện ở năm 2010 và kết thúc năm 2040. Một thế mạnh lớn về
nguồn lao động nhưng tại sao chúng ta vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc
thúc đẩy nền kinh tế đi lên? Cụ thể là trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa hiện nay. Có vô vàn những lý do khác nhau nhưng mấu chốt
ở đây vẫn là chất lượng nguồn nhân lực.
a) Nguồn nhân lực từ nông dân
Như chúng ta đã biết, trong số hơn 86 triệu dân thì nông dân chiếm
khoảng 73% dân số cả nước. Số liệu trên phản ánh một thực tế là nông
dân nước ta chiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xã hội. Thuy nhiên,
nguồn nhân lực trong nông dân vẫn chưa được khai thác, chưa được tổ
5
chức, vẫn bị bỏ mặc và đẫ dẫn đến sản xuất tự phát, manh mún. Người
nông dân chẳng có ai dạy nghề trồng lúa. Họ đều tự làm, đến lượt con
cháu họ cũng tự làm. Có người nói rằng, nghề trồng lúa là nghề dễ nhất,
không cần phải hướng dẫn cũng có thể làm được.Ở các nước phát triển,
họ không nghĩ như vậy. Mọi người dân trong làng đều được hướng dẫn tỷ
mỷ trước khi lội xuống ruộng. Nhìn chung, hiện có tới 90% lao động
nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa được
đào tạo. Điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân
còn rất yếu kém. Sự yếu kém này đã dẫn đến tình trạng sx nông nghiệp
nước ta vẫn còn đang trong tình trạng sx nhỏ, manh mún, sx theo kiểu
truyền thống, hiệu quả sx thấp. Việc liên kết ‘’ bốn nhà “ ( nhà nước, nhà
khoa học, nhà dn ) chỉ là hình thức.
Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, làm cho bộ phận
lao động ở nông thôn dôi ra, không có việc làm. Từ năm 2000 – 2007 mỗi
năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha đất nông nghiệp để phát triển
công nghiệp, xây dựng đô thị và rơi vào túi những ông có chức, có quyền
ở địa phương gây ra bất hợp lý trong chính sách đối với người dân.
Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn không được khai thác,
đào tạo, nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các
khu công nghiệp, công trường. Tình trạng hiện nay là các dn đang thiếu
nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó lực lượng lao động ở
nông thôn lại dư thừa rất nhiều.
Vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn VN rất đáng lo ngại.
Nông dân ở những nơi bị thu hồi đất thiếu việc làm , chất lượng lao động
thấp, nhưng cho đến nay vẫn chưa khắc phục được. Nguyên nhân là do
chính sách đối với nông dân, nông thôn, nông nghiệp chưa rõ ràng và
hiệu quả. Do đó đã có sự di dời lao động từ nông thôn lên thành thị.
b) Nguồn nhân lực từ công nhân
Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng 10
triệu người (kể cả khoảng 500 nghìn công nhân đang làm việc ở nước
ngoại, tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề ở
nước ngoài và 2 triệu hộ lao động kinh doanh cá thể). Số công nhân có
trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người. Nhìn
chung, công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công
nhân nói chung.
6
Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí và
công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nặng còn
rất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó,
công nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại
chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%.
Vì đồng lương còn thấp, công nhân không thể sống trọn đời với
nghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ôm trong buổi tối
và ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên đã dẫn đến tình
trạng nhiều người vừa là công nhân, vừa không phải là công nhân.
Nhìn chung, qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã có
những chuyển biến tích cực, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu,
chất lượng được nâng lên từng bước. Trong quá trình phát triển kinh tế -
xã hội Việt Nam, việc làm và đời sống của giai cấp công nhân ngày càng
được cải thiện. Bên cạnh đó, sự phát triển của giai cấp công nhân chưa
đáp ứng được yêu cầu về số lượng, chất lượng, kỹ năng nghề nghiệp;
thiếu nhiều các chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong công
nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; phần lớn công nhân xuất
thân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống. "Địa vị chính
trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ".
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do quá trình phát triển kinh
tế - xã hội trong quá trình đổi mới đã mở ra một giai đoạn lịch sử mới
trong sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam. Bên cạnh đó, những
hạn chế, yếu kém trong phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ
đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình cảm của công nhân; những chính
sách về giai cấp công nhân tuy đã ban hành, nhưng chưa sát hợp với tình
hình thực tế của giai cấp công nhân. Trong các doanh nghiệp và người sử
dụng lao động, không ít trường hợp còn vi phạm chính sách đối với công
nhân và người lao động.
c) Nguồn lực tri thức, công chức, viên chức
Nếu tính sinh viên đại học và cao đẳng trở lên được xem là trí thức,
thì đội ngũ trí thức Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh.
Riêng sinh viên đại học và cao đẳng phát triển nhanh: năm 2000, cả nước
có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131
nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người. Năm 2005: 1,387,1 nghìn
7
người; năm 2006: 1,666, 2 nghìn người,… Cả nước có khoảng 14 nghìn
tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn
người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động khoa học và công
nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có 49% của số
47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp
chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ
thông; gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% giữ chức vụ
quản lý và 30% thực sự làm chuyên môn. Đội ngũ trí thức Việt Nam ở
nước ngoài, hiện có khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 triệu
Việt kiều, trong đó có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩ đang giảng dạy tại một
số trường đại học trên thế giới.
Số trường đại học tăng nhanh
Các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng phát triển
Số học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập
ngày càng tăng.
Đầu năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã trình lên Thủ
tướng Chính phủ Việt Nam dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ trong giai đoạn
2007-2020 ở cả trong nước và ngoài nước.
Nhà nước đã dành một khoản ngân sách chi cho giáo dục và đào
tạo là 76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng
14,1% so với thực hiện năm 2007.
Bên cạnh nguồn nhân lực là trí thức trên đây, nguồn nhân lực là
công chức, viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác tại các ngành
của đất nước cũng tăng nhanh:
Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công chức,
viên chức đã dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng
nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức còn yếu kém và bất cập.
Đa số công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan công quyền chưa
hội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất
lượng công việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có
việc làm; không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2 năm đào tạo
lại. Trong số 37% sinh viên có việc làm, thì cũng không đáp ứng được
công việc. Bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao động
8
quốc tế thừa nhận. Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học là 161.411
người. Theo ước tính, mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệu
đồng, còn nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng. Như vậy, với tỷ lệ 63%
số sinh viên ra trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinh
viên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát
7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng của dân và 3.050 tỷ đồng của nhà
nước).
Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên.
Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà.
Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong
đó có công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập.
Sự bất cập này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm đổi mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%,
nhưng so với kinh tế thế giới thì còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân
hàng thế giới (WB) và tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), công bố ngày 26-
9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước được khảo sát
Từ những thực trạng nêu trên có thể đánh giá tổng quát về nhân
lực Việt Nam hiện nay là số lượng đông, chất lượng không đông, thể hiện
là tay nghề thấp, chưa có tác phong công nghiệp, chưa có những tổng
công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật sự giỏi; chưa có những chuyên gia
giỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; chưa có những nhà
thuyết trình giỏi; chưa có những nhà lãnh đạo, nhà quản lý giỏi. Báo chí
nước ngoài bình luận người Việt Nam khá thông minh, rất nhanh nhạy
trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng, lại chưa được khai thác
đầy đủ, đào tạo chưa bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực
và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
3. Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam:
a) Phương hướng
Về những giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 đã
được thể hiện trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và
được thông qua tại Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011). Chiến lược phát
triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đã được Chính phủ thông qua
trong Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011. Quy hoạch phát triển
nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng đã được Thủ tướng Chính
phủ ký tại Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-2011. Đó là những văn
9
bản pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực Việt
Nam đến năm 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một bước đột
phá chiến lược, yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa
học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng,
tạo lợi thế cạnh tranh, bảo đảm đưa nền kinh tế của đất nước phát triển
nhanh, bền vững, hiệu quả.
Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm đưa nhân
lực đất nước trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để tạo sự phát
triển bền vững, ổn định xã hội, hội nhập quốc tế. Xây dựng nhân lực chất
lượng cao có nghĩa là xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ,
nhất là các chuyên gia, tổng công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân có
tay nghề cao, có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương với các
nước tiên tiến trong khu vực, có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận,
chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật,
giải quyết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả
năng tổ chức, khả năng cạnh tranh; xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo
nhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng, cơ cấu ngành nghề đồng bộ; xây
dựng sự nghiệp giáo dục tiên tiến, hiện đại và một xã hội học tập toàn
diện để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
b) Giải pháp
Nhằm thực hiện các phương hướng do nhà nước đưa ra vầ cân
bằng giữa cung và cầu lao động nhà nước ta cần có những giải pháp sau:
Thứ nhất tiếp tục ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ
hướng về xuất khẩu sử dụng nhiều lao động đặc biệt là lao động nông
thôn những ngành đảm bảo tăng việc làm nhanh và duy trì được sự cân
bằng giữa tăng việc làm với tăng năng suất cả ở thành thị và nông thôn
như may mặc dày da chế biến lắp giáp … giải pháp này vừa có ý nghĩa
trong việc kéo lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công
nghiệp dịch vụ vừa giải quyết tình trạng lao động dư thừa ở nông thôn
hiện nay.
Thứ hai đầu tư thích đáng vào đào tạo nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực ở nông thôn. Đây là giải pháp vừa có
10
tính trước mắt vừa có tính lâu dài đón đầu và đáp yêu cầu của CNH
HĐH. Một số nội dung cần nhấn mạnh để tạo sự chuyển biến mạnh trong
những năm trước mắt là:
- Tăng cường kết hợp trong việc đào tạo nghề xã hội hóa công tác
đào tạo nghề gắn kết doanh nghiệp các cơ sở sử dụng lao động với
các cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Nâng cao chất lượng lao động nông thôn. Giải pháp này cần phải
được nhấn mạnh trước tiên và thực hiện ở mức độ ”đột phá”. Điều
đó là do tính chất quyết định của trình độ văn hoá cũng như kỹ
năng lao động của người lao động nông thôn trong việc chuyển
dịch lao động sang khu vực phi nông nghiệp một cách bền vững.
Giải pháp này nhấn mạnh tới việc tăng cường năng lực của người
lao động nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu công việc tại chỗ và nhu
cầu di chuyển lao động nội bộ ngành ra khỏi ngành và di chuyển
giữa các vùng. Trong đó cần tập trung nâng cao chất lượng đào tạo
nghề; nâng cao thể lực cho người lao động nông thôn. Thể lực
khỏe mạnh đi kèm với đó là trình độ chuyên môn và ý thức nghề
nghiệp văn hóa làm việc sẽ tạo ra sức cạnh tranh lớn và khả năng
dịch chuyển lao động cao hơn.
Việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn ở đây còn góp phần
nâng cao và đẩy mạnh việc xuất khẩu lao động có trình độ tay nghề và
sức khỏe cạnh tranh được với nguồn lực lao động của các nước khác.
Thứ ba khuyến khích và đầu tư mạnh hơn nữa vào phát triển sX
kinh doanh đặc biệt là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông
thôn.
Sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp hiện còn chưa tương xứng với
tiềm năng vốn có chưa phân bổ hợp lý. Lực lượng lao động nhiều nhưng
thời gian nhàn rỗi còn tương đối cao. Lao động thuần nông đời sống
không đảm bảo thu nhập bấp bênh và thấp lao động phi nông nghiệp lại
chưa tạo ra động lực về chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm không
đáp ứng đúng và theo kịp nhu cầu thị trường … Để khắc phục và giải
quyết tình trạng này cần thực hiện một số vấn đề sau:
- Thực hiện tốt các Chương trình đầu tư của Nhà nước và các
chương trình dự án của các nhà tài trợ các tổ chức bên ngoài nhằm
phát triển nông nghiệp nông thôn: Hoàn thiện các chương trình đào
tạo kỹ năng tay nghề cho người lao động nâng cao nhận thức về
việc làm và khả năng tìm kiếm việc làm cho người lao động. Xây
11
dựng đồng bộ các cơ sở hạ tầng thiết yếu và phù hợp với nhu cầu
của địa phương và những đòi hỏi của thị trường đối với các trung
tâm cơ sở đào tạo nghề cho người lao động. Đầu tư phát triển hệ
thống mạng lưới các làng nghề truyền thống có sản phẩm được thị
trường trong và ngoài nước thừa nhận và có khả năng phát triển lâu
dài. Trong đó cần ưu tiên phát triển các loại hình doanh nghiệp chế
biến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp.
- Tăng cường ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ vào sản
xuất nông nghiệp.
- Đẩy mạnh và đa dạng hóa các phương thức tổ chức sản xuất nông
nghiệp và kinh doanh ở nông thôn.
Thứ tư xoá bỏ chính sách về hạn điền khuyến khích mạnh hơn nữa
phát triển kinh tế trang trại và kinh tế hộ. Điều này là đặc biệt quan trọng
có tính điều kiện để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng
tăng nguồn lực và điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp
hiện đại hóa. Các giải pháp cần thực hiện là:
- Tăng cường các biện pháp dồn điền đổi thửa để tập trung đất canh
tác và mở rộng khai hoang.
- Khuyến khích và tạo cơ chế thuận lợi cho các hình thức sản xuất
tập trung trong nông nghiệp kết hợp các cá nhân nhỏ lẻ để hình
thành các hợp tác xã và trang trại.
- Ưu tiên các hình thức chuyên canh tạo cơ chế thuận lợi cho các mô
hình trang trại có tiềm năng phát triển nhằm thu hút lao động tại
chỗ khai thác tốt các tiềm năng lợi thế của địa phương.
Thứ năm phát triển các khu kinh tế và đô thị hóa gắn với chuyển
đổi nghề hiệu quả đối với lao động nông nghiệp.
Phát triển khu công nghiệp khu chế xuất và đô thị hóa là một giải
pháp có tính chiến lược về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh
tế xã hội đất nước theo hướng CNH HĐH.
Cần chú trọng việc đào tạo nghề cho người dân phải đảm bảo đúng
và đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh tại các khu kinh tế đóng
trên địa bàn. Hình thức chuyển đổi nghề ở đây có thể là sự phối hợp đào
tạo nghề giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo nghề tại địa phương hoặc
giữa người địa phương với doanh nghiệp thông qua hình thức đào tạo
ngắn hạn trực tiếp tại doanh nghiệp (cơ sở sản xuất kinh doanh) hoặc hình
12
thức doanh nghiệp gửi/thuê đối tác đào tạo theo đúng nhu cầu sử dụng lao
động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ sáu tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ giới thiệu
việc làm để đảm bảo các điều kiện để thị trường lao động phát triển
những thông tin thị trường được công khai giúp cho người lao động có
thể nhận biết được đâu là cơ hội và khả năng có thể đáp ứng công việc
của mình. Nâng cao năng lực và các loại hình dịch vụ đối với lao động
xuất khẩu có nguồn gốc từ nông thôn có chính sách hỗ trợ và đảm bảo về
tài chính và các thủ tục xuất khẩu lao động đảm bảo cho người lao động
được làm việc đúng ngành nghề được đào tạo và tạo điều kiện cải thiện
cuộc sống cho lao động xuất khẩu.
Thứ bảy tạo điều kiện và có chính sách hợp lý đối với lao động di
cư: Nhà nước cần có chính sách quản lý di dân hợp lý tạo điều kiện cho
người dân di cư làm ăn sinh sống tốt hơn góp phần thực hiện quyền và
nghĩa vụ công dân trước pháp luật; trước hết cần đơn giản hoá một cách
triệt để các thủ tục hành chính liên quan đến việc đăng ký hộ khẩu đăng
ký kinh doanh thuê mướn sử dụng lao động tạo điều kiện thuận lợi cho
người lao động nhập cư ổn định cuộc sống và được tiếp cận với các dịch
vụ xã hội cơ bản đặc biệt là đối với người lao động nghèo.
Nhà nước và các doanh nghiệp cần phối hợp tốt hơn trong việc
phát triển các chương trình nhà ở và cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản
khác đối với người lao động có thu nhập thấp lao động nhập cư đặc biệt
là tại các khu công nghiệp khu chế xuất.
II. Lý luận chung về tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận quan trọng trong môi
trường.Nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm các yếu tố vật chất của tự
nhiên mà con người có thể nghiên cứu,khai thác,sử dụng và chế biến dể
tạo ra sản phẩm vật chất nằm thõa mãn cho nhu cầu của con người và xã
hội.Nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng,tồn tại trong
nhiều thể loại:rắn,lỏng,khí và ở nhiều dạng như vô cơ,hữu cơ.
Phân loại tài nguyên thiên nhiên:tùy theo mục đích nghiên cứu,sử
dụng có nhiều cách phân nhóm,phân loại tài nguyên thiên nhiên nhiên
khác nhau.Dưới góc độ kinh tế theo quan điểm tổ chức và quản lý,khai
thác và sử dụng hợp lý lâu dài tài nguyên thiên nhiên được chia làm 2
loại:
13
- Tài nguyên thiên nhiên vô hạn:năng lượng mặt trời,năng lượng
gió,năng lượng thủy triều,nhiệt năng trong lòng đất.
- Tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có thể phục hồi được:đất,nước,sinh
vật(động-thực vật) và tài nguyên thiên nhiên hữu hạn không thể
phục hồi được như quặng,khoáng sản
Cách phân loại như vậy có ý nghĩa và mục đích quan trọng trong
thực tiễn.Đòi hỏi con người phải lưu ý đến tài nguyên thiên nhiên hữu
hạn không thể phục hồi được,cần phải có kế hoạch và biện pháp tổ chức
quản lý chặt chẽ quá trình khai thác và sử dụng đảm bảo hợp lý,tiết kiệm
đem lại hiệu quả cao.Đối với tài nguyên thiên nhiên có thể phục hồi thì
tốc độ khai thác của con người phải chậm hơn khả năng phục hồi của
chúng,đi đôi với việc khai thác,sử dụng chúng ta còn phải cải tạo,bảo vệ
và bồi dưỡng chúng để không ngừng tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên
quý giá phục vụ cho quá trình phát triển bền vững của nền kinh tế.Đối với
tài nguyên thiên nhiên vô hạn,hiện nay nước ta chưa khai thác và sử dụng
được bởi nhiều lý do nhưng cũng cần tích cực đầu tư nghiên cứu để tiến
hành đầu tư khai thác,đưa vào sử dụng loại tài nguyên phong phú này khi
có điều kiện về trang thiết bị kỹ thuật và quy trình công nghệ thích hợp.
Mối quan hệ giữa tự nhiên và sản xuất xã hội:Giữa tự nhiên và sản
xuất xã hội có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau,đó là mối quan hệ
tương tác,thường xuyên và lâu dài.Các nguồn tài nguyên thiên nhiên là
các yếu tố không thể thiếu trong quá trình phát triển sản xuất của xã hội
loài người.Bản thân tài nguyên thiên nhiên nó không tạo ra của cải vật
chất cho xã hội nhưng không có tài nguyên thiên nhiên thì sẽ không có
bất kỳ quá trình sản xuất xã hội nào để tạo ra của cải vật chất cả.Có thể
nói rằng quy mô và tốc độ tăng trương của sản xuất phụ thuộc rất nhiều
vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên đó.
1. Thực trạng tài nguyên và khai thác tài nguyên ở nước ta
a) Tài nguyên khí hậu
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc đưng nắng, nóng,
ẩm và quanh năm nhận được một lượng ánh nắng mặt trời rất lớn.Lượng
mưa cũng khá lớn nhưng phân bổ không đều,nơi có lượng mưa cao nhất
là vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh và Đà Nẵng,thấp nhất là Phan Rang,theo thời
gian phân bổ khoảng 80% vào mùa hè.Nhiệt độ bình quân trong năm luôn
trên 20oC nhưng có sự khác nhau theo địa hình theo vùng của đất
nước:tăng dần từ cao xuống thấp và từ bắc vào nam.
14
Điều kiện đó cho phép chúng ta phát triển một nền nông nghiệp
toàn diện,với hệ thống cây trồng phong phú và đa dạng.Có thể phân bổ ở
nhiều vùng sản xuất khác nhau với nhiều vụ trong năm,đa dạng hóa sản
phẩm với năng suất chất lượng cao. trên khắp các vùng miền trên cả
nước,mỗi vùng sẽ có những sản phẩm nông nghiệp đặc trưng riêng cho
mình và tạo nên giá trị trao đổi lớn trên thị trường nông sản
Ví dụ như Đà Lạt với khí hậu mát mẻ đã tạo điều kiện thuận lợi để
Đà Lạt trở thành vùng chuyên canh về rau và hoa không chỉ đáp ứng cho
nhu cầu trong nước mà còn xuất ra thị trường các nước như Nhật Bản,
Singapore, Mỹ, Australia, các nước EU.Cộng với các điều kiện tự nhiên
khác thì Đà Lạt cũng là một nơi tham quan du lịch nổi tiếng đem lại
doanh thu lớn cho Đà Lạt.
Tuy nhiên chính điều kiện thời tiết khí hậu đó cũng gây khó khăn
cho sản xuất và đời sống của nhân dân ta,thường xảy ra lũ quét vào mùa
mưa và hạn hán vào mùa mùa khô,khí hậu nóng ẩm cũng là điều kiện
thuận lợi cho sâu bệnh dịch hại cây trồng và vật nuôi phát triển gây hại
cho sản xuất.
b) Tài nguyên đất
Ở nước ta có 2 loại nhóm đất quý là đất phù sa và đất đỏ vàng.Đất
phù sa tập trung chủ yếu ở 2 vùng đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ thích
hợp cho việc trồng lúa nước cũng như các loại câu rau màu khác.Ở nước
ta có hai vựa lúa lớn là đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu
Long không chỉ đáp ứng được cho nhu cầu lương thực cho cả nước mà
còn xuất khấu,đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho vùng nói riêng và cả
nước nói chung.Đất đỏ vàng gồm đất đỏ vàng Fralit phân bố chủ yếu ở
vùng trung du và miền núi phía bắc và một số tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ
thích hợp để trồng các cây công nghiệp dài ngày như chè,cao su,cà
phê.Còn đất đỏ badan tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
trồng các loại cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị kinh tế cao như:cao
su,cà phê,hồ tiêu,chè và các loại cây ăn quả.
Đắk Lắk là tỉnh có diện tích và sản phẩm cà phê lớn nhất Việt
Nam. Với diện tích trồng là 182.343ha chiếm 40% diện tích trồng cà phê
của cả nước, sản lượng thu hoạch hàng năm đạt trên 400.000 tấn, chiếm
40% sản lượng cả nước. Kim ngạch xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk
hàng năm đạt trên 600 triệu USD chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu
15
của tỉnh, chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước, thị trường
xuất khẩu đến 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Khó khăn: ngành sản xuất cà phê của tỉnh có quy mô nhỏ lẽ mang
tính chất nông hộ là chủ yếu, đồng thời, hiện nay ngành sản xuất cà phê
của tỉnh không chỉ gặp vấn đề khó khăn do số diện tích vườn cây cà phê
già cỗi đang ngày càng gia tăng, mà còn phải đối mặt với những khó khăn
thách thức như: hạn hán thường xuyên xảy ra làm giảm năng suất và sản
lượng cà phê, có năm mất từ 15 % đến 20%.
c) Tài nguyên biển
Cung cấp hải sản,muối và du lịch biển
Nhiều nơi có khả năng,điều kiện và kinh nghiệm kỹ thuật cao trong
nghề muối như Thanh Hóa,Nghệ An,Quãng Ngãi,Khánh Hòa,Bà Rịa
Du lịch biển:đặc điểm thời tiết khí hậu nắng nóng như ở nước ta
cộng với điều kiện biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát có vị trí đẹp,đây là
nguồn lực quan trọng đem lại lợi ịch kinh tế lớn.Có nhiều khu du lịch lớn
đã và đang được nhiều khách du lịch trong và ngoài nước biết đến và lựa
chọn như:Hạ Long,Bãi Cháy(Quảng Ninh),Đồ Sơn(Hải Phòng),Đồng
Châu(Thái Bình),Hải Thịnh,Quất Lâm(Nam Định),Sầm Sơn(Thanh
Hóa),Cửa Lò(Nghệ An),Thiên Cầm,Thạch Hải(Hà Tĩnh),Nha
Trang(Khánh Hòa),Vũng Tàu(Bà Rịa-Vũng Tàu) chính những nơi đó đã
góp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của các địa
phương và cả nước.
Theo ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Du
lịch (TCDL), du lịch biển đảo của Việt Nam chiếm khoảng 70% doanh
thu của ngành du lịch và được xem là một trong năm hướng đột phá về
phát triển kinh tế biển và ven biển. Du lịch biển, đảo đang trở thành một
chiến lược phát triển của ngành du lịch Việt Nam.
Du lịch biển đã mang lại cơ hội xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời
sống của người dân ở vùng ven biển nhiều địa phương trong cả nước.
Theo thống kê, vùng ven biển nước ta có khoảng 1.400 cơ sở lưu trú, đặc
biệt là các khách sạn từ 3 sao trở lên phần lớn tập trung ở đây. Du lịch
biển phát triển cũng tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa
phương vùng ven biển, làm đổi thay bộ mặt nhiều địa phương trước đó là
nơi nghèo khó, kém phát triển. Người dân địa phương, đặc biệt là lao
16
động trẻ được đào tạo bài bản về du lịch để trực tiếp làm việc trên chính
mảnh đất quê hương mình.
d) Tài nguyên thiên nhiên, năng lượng
Than :nguồn tài nguyên than ở nước ta có cả than đá,than nâu,than
bùn.Than đá có trữ lượng lớn khoảng 6 tỷ tấn đứng đầu khu vực Đông
Nam Á chủ yếu tập trung ở Quảng Ninh.
Trong cân bằng năng lượng hiện nay của nền kinh tế, ngành than
đã dần khẳng định được vai trò và vị trí xứng đáng của mình. Tỷ trọng
của than trong cân bằng năng lượng đang tăng lên. Đặc biệt, trong tổng sơ
đồ phát triển hiện nay của ngành điện, các dự án nhiệt điện chạy than đã
và đang được quy hoạch phát triển với quy mô tương đối lớn.
Nhờ có cơ chế phát triển mới được hình thành, TKV(tập đoàn công
nghiệp than-khoáng sản Việt Nam) đã tăng được sản lượng khai thác
than, đáp ứng đủ than cho nền kinh tế, đã xuất khẩu được một lượng lớn
than ra thị trường thế giới, tạo ra nguồn thu bù đắp cho việc bình ổn giá
than trên thị trường trong nước, và để đầu tư mua sắm trang thiết bị cần
thiết. Ngoài việc cung cấp đủ than cho các ngành kinh tế, TKV đã chủ
động tạo ra thị trường nội địa cho chính sản phẩm than của mình bằng
việc phát triển các dự án nhiệt điện chạy than có chất lượng thấp.
e) Nguồn thủy năng
Nhờ có nguồn thủy năng lớn mà Việt Nam đã đưa vào hoạt động
các nhà máy thủy điện như Thác Bà, Hòa Bình, Đa Nhim, Trị An, Yaly,
Sơn La cung cấp điện cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân
cũng như việc tạo ra việc làm cho người lao động và đem lại nguồn ngân
sách không nhỏ cho địa phương.
2. Những vấn đề còn tồn tại và giải pháp về khai thác và sử dụng
tài nguyên thiên nhiên
Nền kinh tế nước ta vẫn còn phải dựa chủ yếu vào tài nguyên thiên
nhiên (TNTN). Tình hình bảo vệ không tốt, khai thác bừa bãi, thiếu kỹ
thuật, chế biến và sử dụng kém hiệu quả TNTN là tương đối phổ biến
hiện nay, đã và đang gây tổn thất và làm cạn kiệt, suy thoái nhiều nguồn
tài nguyên.
17
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy nhiều vấn đề tồn tại trong việc
khai thác sử dụng TNTN. Tại Tây Nguyên, diện tích rừng tự nhiên giảm
liên tục, do khai thác quá mức và chưa ngăn chặn được hoạt động khai
thác bất hợp pháp. Rừng trồng không đạt chỉ tiêu. Phát triển cây trồng
chưa gắn với khả năng tưới. Phát triển cây trồng trên địa hình không
thuận lợi, chưa gắn với việc sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp. Do vậy,
càng phát triển càng kém bền vững.Do đó cần phải có biện pháp khai thác
hợp lý đi đôi với việc bảo vệ cải tạo rừng như giảm đất trống đồi trọc
bằng cách giao rừng cho dân.
Vùng ĐBSH đất chật người đông, cho nên tài nguyên đất đặc biệt
có ý nghĩa. Trong thập kỷ qua, do phát triển thâm canh nông nghiệp,
ngoài những thành tựu to lớn đã đạt được, cần quan tâm hơn đến vấn đề
suy thoái chất lượng đất .Cũng có nhiều nơi dư lượng thuốc bảo vệ thực
vật còn tồn lưu trong đất khá cao. Nhiều kiến nghị cũng đã được đề xuất,
như việc cải tiến công tác quy hoạch, các giải pháp về sử dụng hợp lý đất
và cải thiện chất lượng môi trường đất bằng các phương pháp canh tác
hợp lý, các biện pháp bảo vệ đất, hạn chế sử dụng hoá chất bảo vệ thực
vật, tăng cường sử dụng các phương pháp sinh học.
Vùng ĐBSCL có tiềm năng lớn về nông nghiệp và thuỷ hải sản,
nhưng cũng có những trở ngại lớn về mặt môi trường do chế dộ thuỷ văn
và tình hình khai thác trên sông Mê Công, do ảnh hưởng của bán nhật
triều Biển Đông, lại là vùng có những diện tích đất phèn rộng lớn và miền
đất ngập nước nhậy cảm. Sau các biện pháp thoát lũ, còn có những vấn đề
phải nghiên cứu giải quyết tiếp, như phân chia lại dòng tràn đồng và dòng
chính, tác động của các bờ bao làm thay đổi quan hệ dòng chảy ở sông
Tiền và sông Hậu và thúc đẩy hiện tượng sạt lở bờ và tăng bồi lấp ở cửa
sông. Có nhiều biện pháp đã được đề xuất về việc sử dụng hợp lý tài
nguyên; đa dạng hoá nền kinh tế, mà trước hết là đa dạng hoá nông
nghiệp; tăng cường hệ số trao đổi nước; lợi dụng nước lũ để thay nước
vùng phèn và vùng nước mặn để ngọt hoá; tăng lượng trữ nước trên đồng
bằng; xử lý các chất thải, kể cả trong mùa lũ; xây dựng các khu dân cư
sinh thái; tăng cường công tác khảo sát đo đạc để có thể dự báo sớm nguy
cơ sạt lở; sử dụng các biện pháp công trình và phi công trình để phòng
ngừa và hạn chế nguy cơ sạt lở; bảo vệ đa dạng sinh học và kiểm soát
việc nhập nội các loài lạ vv
18
Đối với ngành khai thác than: theo TS Nguyễn Thành Sơn - TGĐ
Công ty năng lượng Sông Hồng cũng đưa ra một số hạn chế của ngành
khai thác than ở nước ta hiện nay là:Phát triển không bền vững,buông
lỏng quản lý kỹ thuật cơ bản,bóc ngắn, cắn dài về tài nguyên(Do tư duy
theo kiểu "nhiệm kỳ", vấn đề nghiêm trọng đối với ngành than hiện nay
là trữ lượng than đang ngày càng cạn kiệt với tốc độ nhanh hơn tốc độ
thăm dò),chưa tạo ra được thế mạnh cạnh tranh cốt lõi và làm ô nhiễm
môi trường(Khai thác than lộ thiên ở Quảng Ninh đang làm tổn hại
nghiêm trọng đến các môi trường: Đất, nước, không khí, sinh vật).
Từ đó thì ngành than phải xây dựng chiến lược khai thác than hợp
lý về lâu dài,đảm bảo phát triển bền vững cũng như chú trọng đến vấn dề
bảo vệ môi trường.Chiều 23/2/2012, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ
chức họp báo công bố Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến
năm 2020: Giảm dần xuất khẩu, đẩy mạnh nhập khẩu và Đa dạng hóa sản
phẩm gắn với bảo vệ môi trường.
Hiện tượng hoang mạc hoá làm ảnh hưởng tới đời sống của hàng
trăm triệu người trên thế giới, hàng năm gây thiệt hại khoảng trên 40 tỷ
USD. Hiện tượng này cũng xuất hiện ở nước ta và có nguy cơ lan
rộng tại một số tỉnh Nam Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu của các đề tài đã
làm rõ nguyên nhân của các hiện tượng này do đặc điểm địa hình, điều
kiện khí hậu khô nóng, tính chất cực đoan của khí hậu-thuỷ văn giữa mùa
khô và mùa mưa, thành phần thạch học của đất đá, các phương thức canh
tác lạc hậu và việc chăn thả gia súc quá tải Nhiều biện pháp đã được đề
xuất, liên quan đến vấn đề quy hoạch, các giải pháp kỹ thuật trong sản
xuất và các giải pháp về tổ chức và quản lý. Một số mô hình dựa trên các
kinh nghiệm của nhân dân đã được nghiên cứu, cải tiến và đang thử
nghiệm, bước đầu cho kết quả tốt.
Tóm lại,các vùng,các địa phương phải có kế hoạch sử dụng tài
nguyên mà mình được ưu đãi một cách hợp lý và có hiệu quả cho sự phát
triển của kinh tế xã hội của địa phương mình,phát huy tối lợi thế tài
nguyên mà mình có.Đảm bảo phát triển lâu dài và bền vững.
III. Tư bản hay nguồn vốn
1. Khái niệm nguồn vốn
Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật
thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu
19
chỳng. T bn l s hu v vt cht thuc v cỏ nhõn hay to ra bi xó
hi. Tuy nhiờn t bn cú nhiu nh ngha khỏc nhau di khớa cnh kinh
t, xó hi, hay trit hc.
Trong kinh t hc c in, t bn c nh ngha l nhng hng
húa sn cú s dng lm yu t sn xut. Vi vai trũ l yu t sn xut,
t bn cú th l mi th nh tin bc, mỏy múc, cụng c lao ng, nh
ca, bn quyn, bớ quyt, v.v nhng khụng bao gm t ai v ngi lao
ng.
2. Phõn loi ngun vn
a) Ngun vn trong nc
Theo kinh nghim phỏt trin thỡ õy l ngun vn c bn, cú vai trũ
quyt nh chi phi mi hot ng u t phỏt trin trong nc . Trong
lch s phỏt trin cỏc nc v trờn phng din lý lun chung, bt k
nc no cng phi s dng lc lng ni b l chớnh . S chi vin b
sung t bờn ngoi ch l tm thi, ch bng cỏch s dng ngun vn u
t trong nc cú hiu qu mi nõng cao c vai trũ ca nú v thc hin
c cỏc mc tiờu quan trng ra ca quc gia.
- Vn u t t ngõn sỏch nh nc (NSNN). u t t NSNN l
mt b phn quan trng trong ton b khi lng u t Nú cú v
trớ rt quan trng trong vic to ra mụi trng u t thun li
nhm y mnh u t ca mi thnh phn kinh t theo nh hng
chung ca k hoch, chớnh sỏch v phỏp lut ng thi trc tip to
ra nng lc sn xut ca mt s lnh vc quan trng nht ca nn
kinh t, m bo theo ỳng nh hng ca chin lc v quy
hoch phỏt trin kinh t xó hi . Vi vai trũ l cụng c thỳc y
tng trng, n nh iu iu tit v mụ, vn tu NSNN ó c
nhn thc v vn dng khỏc nhau tu thuc quan nim ca mi
quc gia.
- Vốn đầu t từ khu vực nhà nuoc giữ vai trò quan trọng trong việc
đầu t vào khu vực doanh nghiệp nhà nớc để phát triển cơ sở hạ tầng,
kinh tế xã hội, các công trình công cộng, hỗ trợ các vùng chậm phát
triển, vùng sâu, vùng xa, hải đảo
Nguồn ngân sách bao gồm: Nguồn thu trong nớc và nguồn thu bổ
sung từ bên ngoài, chủ yếu thông qua nguồn vốn ODA và một số ít là vay
20
nợ của t nhân nớc ngoài. Để nâng cao hiệu quả nguồn vốn từ ngân sách
nhà nớc cần có những sửa đổi trong chính sách đầu t.
Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc:là các
nguồn tài chính có khả nămg tạo lập nên quỹ ngân sách nhà nớc do kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc mang lại.
- Nguồn thu đợc hình thành và thực hiện trong khâu sản xuất.
- Nguồn thu đợc thực hiện trong khâu lu thông-phân phối.
- Nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ.
Thu ngân sách nhà nớc bao gồm các khoản:
- Thuế ,phí và lệ phí.
- Thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nớc.
- Thu lợi tức cổ phần của Nhà nớc.
- Các khoản thu khác theo luật định.
Trong các khoản thu trên, thuế là khoản thu quan trọng nhất. Thuế
không chỉ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nớc hàng
năm mà còn là công cụ của Nhà nớc để quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc
dân.
Trong thc t iu hnh chớnh sỏch ti khoỏ, Nh nc cú th
quyt nh tng, gim thu, quy mụ thu chi ngõn sỏch nhm tỏc ng vo
nn kinh t. Tt c nhng iu ú th hin vai trũ quan trng ca NSNN
vi t cỏch l cụng c ti chớnh v mụ sc bộn nht hu hiu nht, l cụng
c bự p nhng khim khuyt ca th trng, m bo cụng bng xó hi,
bo v mụi trng sinh thỏi
- Vn u t t cỏc doanh nghip: õy l ngun vn cú s phỏt
trin v i thay khỏ mnh khi nn kinh t cú s chuyn bin. Cỏc
doanh nghip luụn l lc lng i u trong vic ng dng tin b
khoa hc cụng ngh, nờu gng v nng sut, cht lng, hiu qu
kinh t xó hi v chp hnh phỏp lut. Nờn ngun vn xut phỏt t
nú cú vai trũ hu hiu h tr cho s nh hng iu tit v mụ nn
kinh t.
- Vn u t ca nhõn dõn
21
Theo ớc tính của các chuyên gia về kinh tế tài chính nguồn vốn
trong dân c có khoảng 6 tỷ USD đợc sử dụng qua điều tra của bộ kế
hoach kế hoạch đầu t và tổng cục thống kê nh sau:
- 44% để dành của dân là dùng để mua vàng và ngoại tệ
- 20% để dành của dân đợc dùng để mua nhà đất và cải thiện đời
sống sinh hoạt.
Ngun vn tit kim ca dõn c ph thuc rt ln vo thu nhp v
chi tiờu ca cỏc h gia ỡnh. õy l mt lng vn ln. Vn ầu t của t
nhân và dân c có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nông
nghiệp, mở mang ngành nghề ở nông thôn phát triển công nghiệp thủ
công, thơng mại , dịch vụ, vận tải Nh cú lng vn ny m ó gúp
phn gii quyt tỡnh trng thiu vn trong cỏc doanh nghip, nú cng gii
quyt c mt phn ln cụng n vic lm cho lao dng nhn ri trong
khu vc nụng thụn t ú thỳc y quỏ trỡnh tng trng kinh t, nõng cao
i sng nhõn dõn.
b) Vn u t nc ngoi
Vn u t trong nc l ngun c bn m bo cho s tng
trng kinh t mt cỏch liờn tc, a t nc n s phn vinh mt cỏch
chc chn v lõu bn. Tuy nhiờn trong bi cnh nn kinh t cũn kộm phỏt
trin, kh nng tớch lu thp thỡ vic tng cng huy ng cỏc ngun vn
nc ngoi b sung cú ý ngha rt quan trng.
Nu nh vn trong nc l ngun cú tớnh cht quyt nh, cú vai
trũ ch yu thỡ vn nc ngoi l ngun b sung quan trng trong nhng
bc i ban u to ra cỳ hớch cho s phỏt trin. iu ny c th
nghim trờn cỏc vai trũ c bn sau:
Mt l: B sung ngun vn cho u t khi m tớch lu ni b nn
kinh t cũn thp. i vi cỏc nc nghốo v kộm phỏt trin, ngun vn
trong nc huy ng c ch ỏp ng hn 50% tng s vn yờu cu. Vỡ
th gn 50% s vn cũn li phi c huy ng t bờn ngoi. ú l lý do
22
chúng ta phải tích cực thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài ( bao gồm vốn hỗ
trợ phát triển chính thức - ODA, đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI…)
Hai là: Đảm bảo trình độ công nghệ cao phù hợp với xu thế phát
triển chung trên toàn thế giới. Điều này giúp đẩy nhanh sự phát triển của
các dịch vụ cung cấp có chất lượng và cho phép sản xuất các sản phẩm
đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - là cơ sở tạo nên sự bứt phá trong khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trên thị trương quốc tế.
Ba là: Con đường ngắn nhất đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào
nền kinh tế thế giới và khu vực, cũng như bảo đảm các nghĩa vụ vay và
trả nợ nhờ vào việc tăng cường được năng lực xuất khẩu.
Bốn là: Có vai trò tích cực trong việc nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực và chuyển giao công nghệ .
Đi sâu tìm hiểu ta có thể nhận rõ vai trò cụ thể của từng loại vốn
nước ngoài.
- Vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) Đây là nguồn vốn
đầu tư nước ngoài tuy không quan trọng như nguồn FDI
song cũng đã góp phần giải quyết nhiều vấn đề .Chủ yếu là
cùng với FDI bổ sung cho vốn đầu tư phát triển. Ngoài ra
ODA còn có vai trò quan trọng trong việc giúp các nước
nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học,công nghệ hiện đại
và phát triển nguồn nhân lực. Và cuối cùng ODA giúp các
nước đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo điều
kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước
đang và chậm phát triển.
- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đây là nguồn vốn
quan trọng nhất trong số các nguồn huy động từ nước ngoài.
Không chỉ có vai trò tích cực trong việc phát triển kinh tế xã
hội, mà biểu hiện cụ thể thông qua ba tiêu chí:
• Kích thích công ty khác tham gia đầu tư.
23
Gúp phn thu hỳt vin tr phỏt trin chớnh thc
Gia tng tc tng trng kinh t, do ú tng thờm
t l huy ng vn trong nc.
Ngoi ra FDI cũn gúp phn quan trng vo vic i mi v nõng
cao trỡnh cụng ngh trong sn xut, nõng cao sc cnh tranh v tng
trng kinh t. FDI cũn cú vai trũ tớch cc trong vic gúp phn gii quyt
vic lm v quan trng hn c l o to v nõng cao cht lng ngun
nhõn lc. S lng lao ng cú vic lm v chuyờn mụn cao trong nc
ngy cng tng, v iu c bn m FDI ó lm c ú l khụng ch nõng
cao tay ngh m cũn thay i t duy v phong cỏch lao ng theo kiu
cụng nghip hin i, l lc lng tip thu chuyn giao cụng ngh v
kinh nghim qun lý tin b . T ú m hiu qu lm vic v nng sut
lao ng cng tng nờn th hin qua th trng quc t chp nhn sn
phm ca cỏc nc kộm phỏt trin ny. Chớnh vỡ vy m FDI cũn cú vai
trũ m rng th trng trong nc v nc ngoi. Cui cựng, vai trũ ca
FDI th hin qua vic lnh mnh hoỏ cỏc th ch kinh t - ti chớnh v c
ch qun lý kinh t v mụ.
3. Gii phỏp lm tng ngun vn
a) Gii phỏp huy ng vn trong nc.
- Một là: Cần nhanh chóng nghiên cứu để giảm bớt thủ tục phiền hà
đối với khu vực kinh tế quốc doanh, nh nghị định 42/cp và nghị
định 92/cp quy định về đầu t, xây dựng theo xu hớng giảm bớt các
yêu cầu phải có quyết định đầu t và giâý phép đầu t đối với các nhà
đầu t không sử dụng tiền. Nhà nớc bỏ khâu phê duyệt dự án thay
bằng giải trình các phơng án kinh doanh, thực hiện việc phân cấp
xem xét u đãi đầu t đến cấp quận huyện để các nhà đầu t sẵn sàng
tiếp cận đợc với các chính sách u tiên đầu t.
- Hai là: Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nớc và tài sản công.
24
Ngân sách nhà nớc phải để dành từ 10- 20% GDP để đầu t
cho cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục
Sử dụng các tài khoản công để tăng thu cho ngân sách nhà n-
ớc.
Phát hành trái phiếu chính phủ trung hạn và dài hạn.
- Ba là: Đối với các doanh nghiệp nhà nớc:
Mở rộng quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp theo
hớng cơ cấu lại cơ cấu vốn sản xuất và tài sản doanh nghiệp
một cách hợp lý tính đủ giá trị sử dụng đất vào vốn và tài sản
của doanh nghiệp.
Cho phép khấu hao nhanh để tái đầu t sản xuất.
Tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, để tăng
thêm vốn đầu t cho doanh nghiệp, cũng là để nhà nớc tăng
các khoản thu cho đầu t phát triển kinh tế.
Hoàn thiện môi trờng pháp lý tạo điều kiện phát triển cho
các nhà đấu t.
- Bốn là: Đối với khu vực dân c
Đa dạng hoá các hình thức và công cụ huy động vốn để cho
mọi ngời dân ở bất cứ nơi đâu, thời điểm nào, cũng có những
cơ hội thuận tiện để đa đồng vốn vào phát triển kinh tế.
Tăng lãi suất tiết kiệm đảm bảo lãi suất dơng.
Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ
thanh toán gửi tiền ở một nơi và rút ra ở bất cứ nơi nào, có
vậy chúng ta mới đa đợc nguồn vốn dới dạng cất giữ vào lu
thông.
Tạo môi trờng đầu t thông thoáng và thực hiện theo luật pháp
để ngời dân dễ dàng bỏ vốn đầu t.
25