Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học môn hóa học ở trường thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.68 KB, 15 trang )

Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
A – MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Luật giáo dục sửa đổi (năm 2005) nêu rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng đặc
điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kỹ
năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn …”
Dạy và học hiện nay đã có nhiều đổi mới, trong nội dung chương trình cũng như
phương pháp dạy học, nhưng tình trạng học sinh thụ động trong cách học,cách tiếp
nhận kiến thức vẫn còn phổ biến. Vì vậy người giáo viên không chỉ đơn thuần là
người cung cấp tri thức mà còn phải rèn luyện, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học
sinh thông qua bài giảng của mình. Đây là vấn đề rất quan trọng trong dạy học nói
chung và dạy học Hóa học nói riêng.
Trên cơ sở đề tài: “ Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học
môn Hóa Học ở trường THCS ” của tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm – Trường
CĐSP Hải Dương, tôi rất tâm đắc trong cách khai thác, truyền thụ kiến thức và phát
triển năng lực sáng tạo cho học sinh.
Từ đó tôi đã vận dụng vào thực tế giảng dạy Hóa học ở trường THCS - Đơn vị
công tác của tôi. Kết quả bước đầu đã thấy hiệu quả rõ rệt. Vì vậy tôi đưa ra đây
những kinh nghiệm của mình đúc rút được qua việc áp dụng đề tài này để các đồng
nghiệp cùng tham khảo và áp dụng vào chương trình giảng dạy hoá học THCS.
II. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.
- Nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong học tập môn Hoá học.
- Góp phần vào phương pháp dạy học Hoá học nói riêng và phương pháp dạy học
nói chung.

Trang 1
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Trên cơ sở những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học, nội dung và
phương pháp dạy học Hoá học của bậc học THCS


- Tìm hiểu về tâm lý lứa tuổi học sinh bậc THCS.
- Trên cơ sở đề tài của tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm - Trường CĐSP Hải Dương
- Qua tìm hiểu thực tế tình hình học tập của học sinh hiện nay, nghiên cứu và áp
dụng vào thực tế dạy học cho học sinh THCS.

B – NỘI DUNG

Trang 2
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
I. NHỮNG BÀI TẬP LUYỆN TẬP, ÔN TẬP NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH.
Trong quá trình học tập của học sinh, sáng tạo là yêu cầu cao nhất trong bốn cấp độ
nhận thức: biết, hiểu, vận dụng, sáng tạo. Ngay từ buổi đầu lên lớp hoặc làm việc
mỗi học sinh đã có thể có những biểu hiện tích cực thể hiện năng lực sáng tạo của
mình. Việc rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh được phát huy tốt ở những bài
luyện tập, ôn tập ở mỗi phần, mỗi chương. Ở những bài này giáo viên nên đưa ra
những câu hỏi, bài tập phát huy tư duy tưởng tượng, óc phán đoán, khả năng sáng
tạo cho học sinh theo một số hướng sau:
1 – Câu hỏi, bài tập có nhiều cách giải, học sinh phải phát hiện ra cách giải
ngắn nhất để có thể trả lời ngay được câu hỏi:
Ví dụ 1: Trong 3 oxit của sắt: FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
.
a. Oxit nào có tỉ lệ m

Fe
: m
O
= 21 : 8
b. Oxit nào giàu oxi nhất
Giải: Để trả lời câu hỏi này với cách làm bình thường thì phải tính tỉ lệ khối lượng
và phần trăm oxi trong từng oxit. Tuy nhiên học sinh có thể có cách làm nhanh, sáng
tạo là chỉ cần tính nhẩm theo số nguyên tử sắt và oxi như sau:
a. M
Fe
: M
O
= 56 : 16 = 28 : 8
Fe
3
O
4
có m
Fe
: m
O
=
8
21
84
283
=
x
x
Vậy oxit cần tìm là Fe

3
O
4
b. FeO có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 1 nguyên tử O
Fe
2
O
3
có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 3/2 nguyên tử O
Fe
3
O
4
có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 4/3 nguyên tử O
Suy ra Fe
2
O
3
giàu oxi nhất
Ví dụ 2: Trong số các o xit sau của lưu huỳnh: SO
3
; SO
2
; S
2
O
3
; S
2
O

7
a. Oxit nào có lượng lưu huỳnh chiếm 50% khối lượng
b. Oxit nào có tỉ lệ khối lượng lưu huỳnh lớn nhất

Trang 3
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
Giải: a. Nếu làm bình thường học sinh phải tính phần trăm oxi trong từng oxit mất
nhiều thời gian, học sinh phát hiện ra cách tính nhẩm sẽ nhanh hơn nhiều.
M
S
= 32 = 2M
O
mà S chiếm 50% về khối lượng, suy ra oxit đó là SO
2
a. Tương tự như Ví dụ 1-b: Ta xét M
S
: M
O
= 32 : 16 = 2 : 1
SO
3
có 1 nguyên tử S kết hợp với 3 nguyên tử O
SO
2
có 1 nguyên tử S kết hợp với 2 nguyên tử O
S
2
O
3
có 1 nguyên tử S kết hợp với 3/2 nguyên tử O

S
2
O
7
có 1 nguyên tử S kết hợp với 7/2 nguyên tử O
Suy ra S
2
O
3
có tỉ lệ khối lượng lưu huỳnh lớn nhất (ở oxit nào nguyên tử lưu
huỳnh liên kết với oxi có tỉ lệ ít nhất thì oxit đó có tỉ lệ khối lượng lưu huỳnh lớn
nhất)
Tương tự với các ví dụ sau:
Ví dụ 3: Cho các chất: N
2
O
5
; NO; NO
2
; N
2
O; N
2
O
3
.
Chất nào có thành phần phần trăm khối lượng của oxi nhỏ nhất.
Đáp án: N
2
O

Ví dụ 4 : Trong 3 oxit của sắt: FeO; Fe
2
O
3
; Fe
3
O
4
.
Oxit nào có thành phần phần trăm khối lượng của sắt là lớn nhất.
Đáp án: FeO
2. Câu hỏi, bài tập có những phản ứng hoặc cách làm mà học sinh chưa gặp
bao giờ, vì vậy đòi hỏi học sinh phải suy luận, phải sáng tạo:
Dạng bài toán này thường cho biết khối lượng mol trung bình, tỷ khối của hỗn hợp.
Ta có thể áp dụng các cách giải sau:
Ví dụ 1: Tỷ khối của hỗn hợp gồm CO
2
và CO so với H
2
là 18. Vậy % về thể tích
mỗi khí trong hỗn hợp là:
a. 40% và 60%
b. 45% và 55%
c. 50% và 50%
d. Không tính được
Hãy chọn đáp đúng

Trang 4
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
Giải: Đáp án c

Học sinh thường quen cách tính phần trăm thể tích hoặc khối lượng khi biết lượng
hỗn hợp ban đầu. Vì vậy khi gặp bài toán này học sinh lớp 8 thường lúng túng trong
cách giải, tuy nhiên học sinh sáng tạo sẽ phát hiện ra cách tính nhẩm nhanh như sau:
Ta có: M
hh
= 18 x 2 =36
Mặt khác:
36
2
2844
2
2
=
+
=
+
COCO
MM
Vậy M
hh
bằng trung bình cộng của
2
CO
M

CO
M
. Suy ra tỷ lệ phần trăm hai khí
bằng nhau và bằng 50%
Cách giải trên chỉ ở một số trường hợp đặc biệt, nên tỉ lệ khác học sinh sẽ gặp rất

nhiều lúng túng. Nên ta có thể áp dụng cách khác: Lập sơ đồ đường chéo trên cơ sở
sau:
Gọi số mol của của chất A là n
A
, khối lượng là M
A
; của của chất B là n
B
, khối
lượng là M
B
; khối lượng mol trung bình của hỗn hợp là M. Sơ đồ đường chéo được
biểu diễn như sau:
M
A
M
B
– M
M Khi đó:
A
B
B
A
MM
MM
n
n


=

M
B
M – M
A
Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
44

8
36 Khi đó:
1
1
2
=
CO
CO
n
n
28 8

%50%%
2
==
COCO
VV
Ví dụ2: Tỷ khối của hỗn hợp gồm NO
2
và NO so với H
2
là 19. Vậy % về thể tích
mỗi khí trong hỗn hợp là:

a. 40% và 60%
b. 50% và 50%

Trang 5
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
c. 45% và 55%
d. Không tính được
Hãy chọn đáp đúng
Giải: Đáp án b
Cách giải tương tự, ta có: M
hh
= 19 x 2 = 38
=
+
2
2
NONO
MM
38
2
3046
=
+
Vậy M
hh
bằng trung bình cộng của
2
NO
M


NO
M
. Suy ra tỷ lệ phần trăm hai khí
bằng nhau và bằng 50%
Bài này cũng với cách giải tương tự, lập sơ đồ đường chéo
Ví dụ3: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO
2
và N
2
có tỷ khối so với H
2
là 18. Hỏi thành
phần % theo khối lượng của hỗn hợp là bao nhiêu?
Giải: áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:
44

8
36 Khi đó:
1
1
2
=
CO
CO
n
n
28 8
(%)89,38%11,61%100%
(%)11,61100
2844

44
%
2
=−=⇒
=
+
=
CO
CO
m
xm
ở ví dụ này có thể giải theo cách giải khối lượng mol trung bình sau khi biết tỉ lệ số
mol 2 khí là 1:1. Tuy nhiên không thuyết phục như phương pháp sơ đồ đường chéo.
3. Câu hỏi, bài tập yêu cầu nhiều cách giải:
Ví dụ1: Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
bằng H
2
dư (t
o
) thu được 17,6g
hỗn hợp hai kim loại. Hãy nêu các cách tính khối lượng nước tạo thành?
Giải:
+ Cách 1: Với học sinh bình thường: Viết phương trình, lập hệ, giải hệ, tìm khối
lượng nước.

OHCuHCuO
o

t
22
+→+

Trang 6
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008

OyHxFeyHOFe
o
t
yx 22
+→+
Gọi số mol của CuO là a; Fe
x
O
y
là b
Theo bài toán ta có hệ: 80a + (56x + 16y)b = 24
64a + 56xb = 17,6
Giải hệ ta có: a + yb = 0,4
Thay vào tính khối lượng nước là:
OH
M
2
= (a +yb)18
= 0,4 x 18 = 7,2 (g)
+ Cách 2: Với học sinh, sáng tạo có thể làm như sau:
m
O
(trong oxit) = m

oxit
– m
kim loại
= 24 – 17,6 = 6,4 = m
O
(trong nước)
Suy ra:
)(2,7184,0
)(4,016:4,6
2
2
)
gxOm
molnn
H
OH
==
===
Ví dụ2: Cho 4,2 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl
thấy thoát ra 2,24 lít H
2
(ở đktc). Hãy nêu cách tính khối lượng muối tạo ra trong
dung dịch.
Giải:
+ Cách 1: Học sinh bình thường: Viết phương trình, gọi số mol mỗi kim loại làm
ẩn, lập hệ phương trình, giải hệ, tính khối lượng muối.
- Phương trình phản ứng:
22
2 HMgClHClMg +→+


22
2 HZnClHClZn +→+
Gọi số mol của kim loại Mg là x, có khối lượng là 24x

Khối lượng của kim loại Zn là: 4,2 – 24x; số mol là:
65
242,4 x−
Theo phương trình ta có:
)(1,0
4,22
24,2
65
242,4
2
mol
x
xn
H
==

+=
Giải ra ta được: x= 0,056 (mol)
Theo phương trình ta có:
)(98,5136044,0
)(32,595056,0
2
2
gamxm
gamxm
ZnCl

MgCl
==
==

m
hỗn
hợp
)(3,1198,532,5 gam=+=
+ Cách 2: Học sinh thông minh sáng tạo:

Trang 7
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008

1,0
4,22
24,2
2
==
H
n
, Suy ra:

2
HHCl
nn
nøngph
=
(mol)

Khối lượng gốc axit = 0,2 x 35,5 = 7,1 (gam)


m
muối
= m
kim loại
+ m
gốc axit

= 4,2 + 7,1 = 11,3 (gam)
4. Câu hỏi, bài tập có nhiều ẩn ý:
Ví dụ1: Cho một muối cacbonat khan của kim loại có hoá trị II tan hoàn toàn vào
dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc, đem cô cạn dung dịch thu được thấy khối
lượng chất rắn tăng 2,2 gam. Em hãy tính thể tích khí thoát ra (đktc)
Giải:
Với học sinh bình thường thì sẽ lúng túng khi giải bài này, với học sinh thông
minh, có tính sáng tạo thì dựa vào tăng giảm khối lượng bao nhiêu gam (dựa vào tỉ
lệ số mol theo phương trình) và dựa vào khối lượng thay đổi dễ dàng sẽ tính được số
mol chất tham gia phản ứng hoặc ngược lại.
Gọi kim loại hoá trị II là M

Công thức muối là MCO
3
- Phương trình phản ứng:
OHCOMCLHCLMCO
2223
2 +↑+→+
-Ta thấy rằng khi chuyển 1mol MCO
3
thành MCl
2

thì khối lượng tăng:
[ ]
)60()5,352( +−+ MxM
= 11g và có 1mol khí CO
2
bay ra.
Theo bài ra thấy khối lượng chất rắn tăng 2,2g

Số mol khí thoát ra là:
)(2,0
11
12,2
mol
x
=
Vậy thể tích khí CO
2
thoát ra là:
)(48,44,222,0
2
lxV
CO
==
Ví dụ2: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO
4
.
Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại nồng độ mol
ZnSO
4
bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO

4
. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2g.
khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt là bao nhiêu?
Giải: Tương tự như ví dụ 2 dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng HS sẽ dễ
dàng giải được.
- Theo bài ra, vì trong dung dịch còn lại (cùng thể tích) nên:

Trang 8
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
Nồng độ ZnSO
4
= 2,5 lần nồng độ FeSO
4

44
5,2 nFeSOnZnSO =→

xmolxmolxmolxmol
CuFeSOCuSOFe
xmolxx
CuZnSOCuSOZn
→←←
↓+→+
←←
↓+→+
)2(
5,25,25,2
)1(
44
44

- Từ (1) và (2) nhận được độ giảm khối lượng của dung dịch là:
m
Cu(bám)
– m
Zn(tan)
– m
Fe(tan)

2,2 = 64 x (2,5x + x) – 65 x (2,5x – 56x)

x = 0,4 mol
Vậy: m
Cu (bám lên thanh kẽm)
= 64 x 2,5 x 0,4 = 64g
m
Cu (bám lên thanh kẽm)
= 64 x 0,4 = 25,6g
Ví dụ3: Hoà tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại A và B bằng dung dịch HCl thu
được dung dịch D và khí H
2
. Cô cạn dung dịch D thu được 5,71g muối khan. Hãy
tính thể tích khí H
2
thu được ở đktc.
Giải:
Cách 1: Viết phương trình phản ứng:

↑+→+
22
222 nHAClnHClA


↑+→+
22
222 mHBClmHClB
Gọi n
A
= x; n
B
= y
Suy ra:
2
.
2
.
2
ymxn
n
H
+=
=
2
mynx +
(*)
Ta có hệ phương trình:
M
hh
= M
A
.x + M
B

.y = 5
m
Muối
= (M
A
+ 35,5n)x + (M
B
+ 35,5m)y = 5,71
Giải hệ phương trình ta được: nx + my = 0,02.
Thay vào (*):
)(01,0
2
02,0
2
2
mol
mynx
n
H
==
+
=

)(224,04,2201,0
2
lxV
H
==→

Trang 9

Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
Ví dụ4: Khi cho 16,2g một hỗn hợp kim loại kiềm M và oxit của nó tan hết trong
nước thu được dung dịch A. Trung hoà hết 1/10 dung dịch A cần một lượng dung
dịch chứa 2,94g H
2
SO
4
.
Hỏi M là kim loại nào? Khối lượng của mỗi chất ban đầu trong hỗn hợp ban đầu?
Giải:
Theo bài ra:
)(03,0
98
94,2
42
moln
SOH
==
Vậy nếu để trung hoà hết dung dịc A cần: 0,03 x 10 = 0,3 (mol)
Phương trình phản ứng xảy ra:

OHSOMSOHMOH
MOHOHOM
HMOHOHM
24242
22
22
22
2
222

+→+
→+
+→+
- Đặt x, y là số mol của M và M
2
O, ta có hệ phương trình:
Mx + (2M + 16)y = 16,2 (1)
x + 2y = 0,6 (2)


y =
16
6,02,16 M−
(3)
- Xét điều kiện thoả mãn phương trình (2) là: x,y > 0 và y < 0,3
- Ta có: Với y > 0 thì 16,2 – 0,6M > 0; nên M < 27
Với y < 0,3 thì 16,2 – 0,6M < 0,3; nên M > 19. Thay vào (3) ta có:

2719
3,0
16
6,02,16
0
<<⇒
<

<
M
M
Vậy M thoả mãn là kim loại Natri (Na = 23)


x = 0,3; y = 0,15
- Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:
)(3,96215,0
)(9,6233,0
2
gxm
gxm
ONa
Na
==
==
* Trên đây là một số ví dụ tôi đã vận dụng qua nội dung kiến thức cơ bản của đề tài
trong giảng dạy Hoá học THCS.

II. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Trang 10
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
- Tôi được phân công giảng dạy Hoá học ở trường gồm 6 lớp 8A, 8B, 8C, 9A, 9B,
9C. Trong đó 2 lớp học khá nhất là 8C và 9A việc vận dụng sáng kiến dễ dàng hơn,
giáo viên chỉ cần gợi ý bước đầu, đa số các em nhanh chóng nắm bắt được từ đó áp
dụng và sớm tìm ra kết quả.
- Các lớp còn lại phải dẫn dắt, làm nhiều bài tập mẫu tương tự các em mới thực
hiện được nhưng chỉ được một số em. Nhất là học sinh lớp 8
- Kết quả cụ thể tôi thống kê qua bảng số liệu sau:

1 – Trước khi áp dụng đề tài (trước ngày 15/ 9/ 2007)
LỚP
TS

HS
NĂNG LỰC HỌC SINH
Biết Hiểu Vận dụng Sáng tạo
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
8A 30 14 46,5 8 26,6 8 26,6 1 3,0
8B 34 16 47,0 10 29,0 8 24,0 0 0,0
8C 37 10 27,0 14 37,8 8 21,6 5 13,6
9A 28 6 21,4 9 32,1 7 25.1 6 21,4
9B 30 15 50,0 11 36,7 4 13.3 0 0,0
9C 25 12 48,0 8 32,0 5 20,0 0 0,0
2 – Sau khi áp dụng đề tài ( đến ngày 01/ 3/ 2008)
LỚ
P
TS
HS
NĂNG LỰC HỌC SINH
Biết Hiểu Vận dụng Sáng tạo
SL TL SL TL SL TL SL TL
8A 30 4 13,3 10 33,4 12 40,0 4 13,3
8B 34 6 17,6 14 41,2 11 32,3 3 8,9
8C 37 4 10,8 13 35,0 10 27,1 10 27,1
9A 28 3 10,7 7 25,0 8 28,6 10 35,7
9B 30 8 26,6 12 40,0 7 23,3 3 10,1
9C 25 8 32,0 7 28,0 6 24,0 4 16,0

Trang 11
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
* Như vậy nếu áp dụng, vận dụng thường xuyên các bài tập luyện tập, ôn tập sẽ
nâng cho học sinh có ý thức trong việc tìm tòi sáng tạo trong cách học, tìm kiếm,
vận dụng kiến thức mới.

III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Như vậy cùng những đổi mới về phương pháp dạy học hiện nay với mục đích
“Phát huy tính tích cực của học sinh” trong việc tiếp nhận kiến thức. Vấn đề rèn
luyện năng lực sáng tạo cho học sinh là vấn đề không thể thiếu, nó góp phần tạo
động lực học tập tích cực, sáng tạo, luôn cố gắng tìm tòi cái mới, cái lạ , để
sớm tìm ra kết quả nhanh nhất, nhưng cũng rất đơn giản khi đã biết cách làm, cách
khai thác kiến thức.
- Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh đạt hiệu quả như mong muốn đòi hỏi
giáo viên cũng luôn tìm tòi, áp dụng những phương pháp dạy học tối ưu nhất. Để từ
đó tìm ra con đường ngắn nhất truyền thụ kiến thức cho học sinh.
- Áp dụng sáng kiến cũng chỉ một phần rất nhỏ, nhưng sẽ tạo tiền đề ý thức cho các
em luôn tìm tòi học hỏi, tìm ra cái mới, cách học, cách giải bài tập từ những gì phức
tạp thành đơn giản nhất.
- Qua những ví dụ bài tập trong phần nội dung đề cập cũng chỉ mới áp dụng có
hiệu quả một số lớp có năng lực khá hơn. Vì vậy mong rằng sẽ được sự đóng góp, bổ
sung của các đồng nghiệp, để được nhân rộng cho toàn bộ đối tượng học sinh, các
trường học.

Trang 12
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
C. KẾT LUẬN
Trên đây là một số ví dụ về câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực sáng tạo cho học
sinh khi ôn tập luyện tập phần Hoá vô cơ bậc THCS. Việc sử dụng những câu hỏi,
bài tập nhằm bồi dưỡng và rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh còn phụ thuộc
vào từng đối tượng học sinh, từng khối lớp (có thể vẫn cùng câu hỏi, bài tập nhưng
đối với lớp 8 thì là câu rèn luyện sáng tạo nhưng với lớp 9 thì lại thành câu bình
thường hoặc lớp thường thì là câu rèn luyện sáng tạo, với lớp khá hơn thì lại là câu
quen thuộc).
Việc vận dụng các câu hỏi, bài tập ở trên chỉ là một phần rất nhỏ so với lượng
kiến thức mà học sinh cần khai thác. Vì vậy giáo viên cần phải có những kiến thức

vững chắc, vận dụng linh hoạt từng đối tượng học sinh, với các mức độ nhận thức
khác nhau.
Ngoài ra giáo viên còn phải tạo sự gần gũi của môn học đối với cuộc sống xung
quanh qua việc liên hệ thực tế, thực hành thí nghiệm thường xuyên. Trên cơ sở đó
tạo niềm đam mê cho học sinh tìm tòi sáng tạo, thích khám phá, nghiên cứu khoa
học
Trên cơ sở những hiểu biết của mình, kết quả đạt được trong quá trình giảng dạy.
Tôi đã đưa ra đây một số kinh nghiệm của mình đúc rút được ở đơn vị công tác của
mình. Mong được sự quan tâm của đồng nghiệp tham khảo, bổ sung để được hoàn
thiện hơn. Từ đó có thể áp dụng rộng rãi trong nhiều nhiều đối tượng học sinh, nhiều
trường học.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Trang 13
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 - Đề tài: “ Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học
môn Hoá học THCS”. Tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm – Trường CĐSP
Hải Dương
2 - Phương pháp dạy học THCS
3 - Chuyên đề đổi mới dạy học Hoá học THCS (2004, 2005, 2006, 2008)
4 - Sách giáo khoa Hoá học 8, 9
5 - Sách Bài tập Hoá học 8, 9

Trang 14
Sáng KiÕn Kinh Nghiệm N¨m học 2007 – 2008
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
A
MỞ ĐẦU

1
I
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1
II
MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1
III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2
B
NỘI DUNG
3
I
NHỮNG VÍ DỤ BÀI TẬP LUYỆN TẬP, ÔN TẬP NHẰM RÈN LUYỆN NĂNG
LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH
3
II
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
9
III
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
12
C
. KẾT LUẬN
13
D
TÀI LIỆU THAM KHẢO
14


Trang 15

×