Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

một số kinh nghiệm dạy tiết 41 hoá 9 luyện tập chương 3 phi kim - sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.15 KB, 10 trang )

I - PHẦN MỞ ĐẦU:
Nghị quyết 40/2000/QH 10, ngày 09/12/2000 của quốc hội khoá X về đổi
mới chương trình giáo dục phổ thông, đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông lần này là xây dựng chương trình, phương
pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống
Việt Nam. Tiếp cận với trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong
khu vực và trên thế giới.
Thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội, toàn quốc đang thực
hiện đổi mới giáo dục phổ thông. Đây là một quá trình đổi mới khá toàn diện về
nhiều lĩnh vực của phổ thông mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chương
trình giáo dục. Chương trình mới của THCS được ban hành ngày 24/01/2002 và
thực hiện bắt đầu từ năm học 2002 - 2003. Riêng môn hoá học được bắt đầu
thực hiện từ năm học 2004 - 2005. Qua ba năm thực hiện chương trình và sách
giáo khoa học mới, nhiều vấn đề đặt ra cho các nhà trường về cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học, về đổi mới cách dạy, cách học, về công tác kiểm tra, đánh giá,
về công tác quản lý nhằm thực hiện mục tiêu của môn học.
Là một giáo viên đứng lớp, bản thân tôi còn tham gia mạng lưới cốt cán
chuyên môn bộ môn hoá học của Phòng giáo dục Tương Dương. Điều băn
khoăn, trăn trở của chúng tôi là làm sao để đội ngũ dạy môn hoá học của huyện
nhà nắm bắt được phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình mới, từ
đó để nâng cao hiệu quả giờ dạy. Do điều kiện cụ thể của một huyện vùng cao
còn nhiều hạn chế, chúng tôi không có tham vọng giải quyêt toàn bộ vấn đề
phương pháp dạy học của cả cấp học mà chỉ tập trung những vấn đề khó, những
vấn đề trọng tâm trước, sau đó lần lượt giải quyết tháo gỡ những vấn đề còn lại,
hy vọng sau vài năm những vấn đề cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học môn
hoá học cấp THCS sẽ được giải đáp thoả đáng. Trong năm học này, chúng tôi
chọn vấn đề đổi mới phương pháp dạy học của tiết luyện tập môn hoá học làm
chuyên đề sinh hoạt bô môn, chính từ lý do đó, tôi chọn đề tài: “Một số kinh
nghiệm dạy tiết 41 hoá 9 - Luyện tập chương 3: Phi kim - Sơ lược về bảng hệ


thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học” Làm sáng kiến kinh nghiệm có dịp để
trao đổi tham khảo ý kiến của các bạn đồng nghiệp.
II - PHẦN NỘI DUNG
I - THỰC TRẠNG DẠY TIẾT LUYỆN TẬP MÔN HOÁ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS
HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG:
Tiết luyện tập ở bộ môn hoá học có vị trí rất quan trọng. Qua tiết luyện tập
nhằm củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học, giúp học sinh rèn luyện hệ
thống kỹ năng, xây dựng thái độ, tình cảm đối với môn học cũng như tình cảm
đạo đức. Để hoàn thành mục tiêu của tiết luyện tập đòi hỏi giáo viên cần phải có
sự chuẩn bị công phu. Người dạy phải nắm vững hệ thống kiến thức, phải có kỹ
năng phân tích tổng hợp nhuần nhuyễn, biết linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy
học, lựa chọn nôi dung luyện tập cho tiết luyện tập phù hợp với đặc điểm đối
tượng học sinh. Từ đó, tổ chức cho học sinh hoạt động sáng tạo hiệu quả. Bên
cạnh đó, học sinh cần có sự chuẩn bị đầy đủ những nội dung cần luyện tập.
Thực tế ở các trường THCS ở huyện Tương Dương hiện nay, việc các tiết
luyện tập hoá học chưa được quan tâm đúng mức nên hầu hết chưa đạt yêu cầu.
Tiết luyện tập thường rơi vào một trong các trường hợp sau đây:
* Hoặc là, tiết luyện tập biến thành tiết chữa bài tập đơn thuần, giáo viên
lầm tưởng rằng, tiết luyện tập chỉ cần chữa nhiều bài tập là được. Họ không biết
lựa chọn bài tập cho tiết luyện tập, không xoáy sâu vào kiến thức trọng tâm. Kỹ
năng hình thành cho học sinh còn đơn điệu là cách giải bài tập. Phương pháp dạy
học giản đơn, thiếu linh hoạt.
* Hoặc là, tiết luyện tập trở thành tiết thuyết trình, giáo viên liệt kê hầu
như toàn bộ các kiến thức đã học, không biết lựa chọn những kiến thức trọng
tâm để luyện tập, không biết định hướng để học sinh tự phát triển vấn đề. Tiết
luyện tập sa vào thuyết trình một chiều, học sinh thụ động, lúng túng với những
kiến thức đã được học.
* Hoặc l, tiết luyện tập trở thành tiết hỏi đáp. Giáo viên liêntục đưa ra câu
hỏi để học sinh trả lời. Do không nắm được kiến thức trọng tâm nên tiết luyện
tập trở nên nhàm chán do hệ thống câu hỏi vụn vặt, đơn điệu.

Nguyên nhân của tình trạn nói trên bao gồm chủ quan lẫn khách quan.
- Nguyên nhân chủ quan: Thuộc về đội ngũ giáo viên hoá học của huyện
nhà. Do quy mô các trường THCS ở Tương Dương ít lớp, giáo viên hoá của các
trường hầu hết chỉ có một người, điều đó đã hạn chế việc sinh hoạt nhóm chuyên
môn, địa bàn các xã rộng, bị khe suối chia cắt, đi lai khó khăn đã hạn chế việ đi
lại, giao lưu học hỏi lẫn nhau giữa các trường. Giáo viên thiếu thông tin: Sách
báo, tài liệu hạn chế, các thông tin đai chúng chưa đáp ứng yêu cầu. Đời sống
giáo viên vùng sâu, vùng xa còn khó khăn thiếu thốn, sự nổ lực vươn lên còn
hạn chế. Tư tưởng bảo thủ, trí tuệ, ngại khó còn nặng nề, đây là trở ngại lớn nhất
trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Nguyên nhân khách quan:
+ Về đối tượng học sinh: Học sinhTHCS huyện Tương Dương phần
đông là người dân tộc thiểu số. Các em ngoan ngoãn, lễ phép song có nhiều hạn
chế trong học tập. Trình độ tiếp thu kiến thức, trình độ tư duy thấp so với học
sinh miền xuôi. Đời sống các em đa phần khó khăn, thiếu thốn (Hộ nghèo chiếm
79,95%) không có điều kiện đầu tư cho các em học tập, nhiều em còn phải lao
động giúp đỡ gia đình. Phong trào xã hội hoá giáo dục, thi đua trong học tập còn
hạn chế.
+ Về cơ sở vật chất: Các trường THCS hầu hết còn nghèo nàn chưa đáp
ứng yêu cầu tối thiểu để đạt chuẩn quy định. Thư viện thiếu sách báo, phòng học
hầu hết chưa đạt chuẩn, thiết bị dạy học vừa thiếu, vừa không đồng bộ. Các
trường không đủ kinh phí để xây dựng phòng thực hành, để mua sắm hoá chất và
thiết bị bổ sung hàng năm.
Những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên đây (trong đó nguyên
nhân chủ quan đóng vai trò quyết định) đã làm hạn chế việc đổi mới phương
pháp dạy học môn hoá học nói chung và các tiết luyện tập nói riêng.
2/ Định hướng khắc phục nhược điểm trong các cách dạy tiết luyện
tập môn hoá ở Tương Dương:
Như phần trên chúng tôi đã trình bày, do đặc thù đội ngũ giáo viên môn
Hoá học cấp THCS của huyện Tương Dương nên chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm

chuyên môn còn thấp, để khắc phục tình trạng này, tổ cốt cán môn hoá học
chúng tôi đề xuất với Phòng giáo dục tổ chức sinh hoạt, dạy thể nghiệm chuyên
đề theo cụm trường, với 20 trường THCS và phổ thông cơ sở, chúng tôi tổ chức
thành 5 cụm sinh hoạt chuyên môn, mỗi tháng sinh hoạt, dạy thể nghiệm một lần
ở cụm. Về bài dạy và nội dung sinh hoạt, chúng tôi thống nhất dạy cùng một bài,
một nội dung để từ đó đúc kết rút kinh nghiệm và phổ biến cho các cụm trong
lần sinh hoạt tiếp theo. Cứ lần lượt như thế, chúng tôi tháo dỡ dần những nhược
điểm, hạn chế trong đổi mới giáo dục phương pháp giảng dạy bộ môn, tìm ra
cách dạy tối ưu, phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh.
Qua hai năm học thực hiện hình thức sinh hoạt chuyên môn này, chất
lượng giờ dạy của đội ngũ giáo viên môn Hoá học tiến bộ rõ nét, rút ngắn chênh
lệch trình độ dạy học giữa các vùng miền trong huyện. Sau đây chúng tôi xin lấy
tiết 41 hoá 9 làm ví dụ để minh hoạ.
3/ Các phương án thực hiện tiết dạy 41-Hoá 9:
Đầu tiên chúng tôi xin nêu mục tiêu của tiết dạy 41 - Hoá 9
* Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong
chương như sau:
- Tính chất của Phi kim, tính chất của Clo, cacbon, Silic, Oxitcacbon,
axitcacbonic, tính chất của muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của
nguyên tố trong chu kỳ, nhóm của bảng tuần hoàn.
* Kỹ năng:
- Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất viết phương
trình hoá học cụ thể.
- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy
biến đổi cụ thể và ngược lại, viết phương trình hoá học biểu diễn sự biến đổi đó.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn: Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu
kỳ, nhóm. Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm đối với
từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với
những nguyên tố lân cận.

- Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và
ngược lại.
* Thái độ: Học sinh hứng thú tích cực tìm hiểu và giải quyết các hiện
tượng liên quan từ chất này đến chất kia.
* Trọng tâm của tiết dạy này tôi xác định như sau: Lập được các phương
trình hoá học nhằm củng cố kiến thức về tính chất hoá học của phi kim. Nắm
được cấu tạo và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Vận dụng để giải các bài tập Hoá học.
Mặc dù chúng tôi phân chia các trường THCS sinh hoạt cụm chuyên môn
theo yếu tố địalý (các trường cùng một địa bàn để giáo viên đi lại đỡ vất vã)
nhưng qua thực hiện tiết dạy của 20gv của 20 trường, chúng tôi xếp các tiết dạy
theo 3 nhóm sau đây:
3.1/Nhóm dạy theo phương pháp cũ trước đây:
Sau đây là tiến trình dạy học của nhóm:
1. Ổn định tổ chớc (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (9 phút)
Giáo viên nhận xét cho điểm và nêu vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: - Kẻ sơ đồ 1 SGK trang 102 lên bảng I - Kiến thức cần nhớ (20 phút)
- Yêu cầu học sinh quan sát 1. Tính chatá hoá học của phi kin.
- Giáo viên giảng giải theo sơ đồ
HS: Thụ động nghe giảng
GV:? Em hãy nêu tính chất hoá học của Phi
kim?
? Dựa vào tính chất hoá học chung của phi
kim, em hãy nêu tính chất hoá học của S,
viết các PTHH minh họa.
HS: Trả lời câu hỏi, viết PTHH
GV: Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)
GV: Trong chơng 3, chúng ta đã tìm hiểu

những phi kim nào?
HS: Trả lời:
2/ Tínhchết hoá học của một số
phi kim cụ thể:
GV: Em hãy nêu tính chất hoá học của Clo a/ Tính chất hoá học của Clo
HS: Nêu tính chất hoá học của Clo.
Yêu cầu học sinh lên bảng viết PTHH minh
họa tính chất hoá học của Clo.
GV: Nhận xét và treo sơ đồ 2 lên bảng yêu
cầu học sinh ghi vào vở.
Sơ đồ 2: SGK trang 102
b/ Tính chất hoá học của cacbon và
hợp chất của Cacbon
GV: Treo sơ đồ 3 lên bảng yêu cầu cả lớp
ghi vào vở, sau khi học sinh đã làm xong
yêu cầu từng em một lên bảng viết 1 PTHH.
GV: Nhận xét, yêu cầu học sinh nhắc lại
tính chất hoá học của Cacbon và các hợp
chất của Cacbon.
3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học:
a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn:
GV: Câu hỏi để hỏi học sinh: - Ô nguyên tố
? Ô nguyên tố là gì? - Chu kỳ
? Chu kỳ là gì? Chu kỳ 2 có bao nhiêu
nguyên tố?
- Nhóm
? Nhóm là gì?
? Trong chu kỳ có sự biến đổi tính chất của
các nguyên tố như thế nào?

b/ Sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn
? Trong nhóm sự biến đổi tính chất của các
nguyên tố như thế nào?
HS: Trả lời, HS khác bổ sung
? Nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn c/ ý nghĩa của bảng tuần hoàn
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu 1 học sinh đọc bài tập 4 SGK
trang 103 sau đó yêu cầu 1 học sinh lên
bảng chữa bài tập, cả lớp làm vào vở nháp.
II - Bài tập (13’)
Bài tập 4 SGK trang 103
GV: Nhận xét, sửa lỗi yêu cầu cả lớp ghi vào vở.
GV: Yêu cầu một học sinh đọc bài tập 5
(SGK trang 104), hướng dẫn học sinh ghi
tóm tắt bài toán lên bảng. Yêu cầu học sinh
xác định các bước giải. Giáo viên giải bài
tập, yêu cầu học sinh ghi vào vở.
Bài tập 5 SGK trang 104.
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
1/ Hướng dẫn học sinh về nhà giải bài tập 6 trang 104 SGK
2/ Dặn dò và chuẩn bị cho tiết thực hành ở bài 33 trang 104 SGK.
Đánh giá của chúng tôi về tiết dạy của nhóm giáo viên này như sau:
+ Về kiến thức: Truyền thụ kiến thức đầy đủ nhưng dàn trải chưa xoáy sâu
vào trọng tâm, hệ thống kiến thức rời rạc thiếu liên kết chưa mở rộng và phát
triển kiến thức cho học sinh. Giáo viên phải làm việc nhiều.
+ Về kỹ năng: Đã rèn luyện được kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ
năng giải bài tập nhưng chưa rèn luyện được kỹ năng phân tích tổng hợp xâu
chuỗi kiến thức để giải bài tập.
+ Về thái độ: Đã hình thành được tình cảm yêu thích môn học.

+ Về hiệu quả: Đã hình thành được tình cảm yêu thích môn học
+ Về hiệu quả: Học sinh đang còn thụ động trong việc tiếpthu kiến thức,
chưa phát huy động tính tích cực, tự giác của các em, rèn luyện tư duy cho học
sinh còn hạn chế. Kết quả nắm kiến thức, vận dụng kiến thức của học sinh chưa
cao (thể hiện qua kết quả khảo sát tiết dạy).
+ Việc vận dụng phương pháp day học thiếu linh hoạt còn cứng nhắc,
ngôn ngữ đôi lúc chưa phù hợp với học sinh, còn dùng tiếng địa phương nhiều,
chưa chú ý bao quát lớp, chưa quan tâm đến các em yếu kém.
Dạy theo phương pháp này là những giáo viên đa phần tuổi đã cao, dạy ở
vùng sâu, vùng xa lâu năm, thiếu thông tin, thiếu tài liệu về đổi mới cách học,
ngại khó, ngại thay đổi là nét tâm lý đặc trưng của họ trong giảng dạy.
3.2/ Nhóm dạy rập khuôn theo sách thiết kế bài dạy:
Sau đây là tiến trình dạy học của nhóm.
1/ Ổn định tổ chức (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh, cho điểm và nêu vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Treo sơ đồ 1 lên bảng I - Kiến thức cần nhớ (20 phút)
I - Tính chất hoá học của phi kim:
Phi kim
(1) (3)
+ (2)
GV: Yêu cầu học sinh điền các loại chất
thích hợp vào ô trống, đồng thời điền các
loại chất thích hợp tác dụng với phi kim.
GV: Treo sơ đồ 1 đã hoàn chỉnh (như sách
giáo khoa trang 102) lên bảng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
2/ Tính chất của một số phi kim cụ thể:
GV: Treo s 2 lờn bng, yờu cu hc sinh

hon chnh h s v vit PTP minh ha.
a/ Tớnh cht hoỏ hc ca Clo
HS: Hon thnh s 2 (nh SGK
trang 102)
Phng trỡnh phn ng:
)()(2)(2
2/1
0
k
t
kk
HCLClH +
)(
2)(2)(
0
/2
r
t
kr
MgClClMg +
)1(2)()()(2
2/3 OHNaCIONaClNaOHCl
ddddddk
++ +
Nc Gia ven
)1(2)(2
/4 OHCl
k
+


)()( dddd
HCLHCIO +
(Phn ng 2 cú th dựng kim loi khỏc) Nc Clo
GV: Kim tra bi lm ca mt vi hc sinh,
nhn xột cho im/
GV: Treo s 3 lờn bng yờu cu cỏc
nhúm tho lun, vit phng trỡnh phn ng
minh ho.
b/ Tớnh cht hoỏ hc ca Cacbon v
cỏc hp cht ca Cacbon.
HS: Tho lun nhúm, ghi vo bng
nhúm.
Phng trỡnh:
COCOC
t
2/1
0
2
+
22
0
/2 COCOC
t
+
22
22/3
0
COOCO
t
+

COCCO
t
2/4
0
2
+
32
/5 CaCOCaOCO +
OHCONaNaOHCO
2322
2/6 ++
Hoc
3222
CONaONaCO +
23
0
/7 COCaOCaCO
t
+
OHCONaCIHCICONa
2232
22/7 ++
Clo
(4) +H
2
O
+H
2
+ ddNaOH
(1) (3)

(2)
Kim loi
C CO
2
CaCO
3
CO
2
Na
2
CO
3
C
+O
2
(2)
(5)
+CaO
t
0
(7)
(1) + CO
2
+ O
2+
(3) (6) +NaOH
+C
(4)
(8)
+HCI

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
II - Bài tập (15 phút)
GV: Treo bài tập 1 lên bảng, gợi ý để học
sinh làm bài tập 1.
Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học
để phân biệt các chất khí không màu (đựng
trong các bình riêng biệt bị mất nhãn CO,
CO
2
, H
2
.
GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài
tập 1, cả lớp làm vào giấy nháp.
HS: Lần lượt dẫn các chất khí vào
dung dịch nước vôi trong dư.
- Nếu thấy nước vôi trong vẫn đục là
khí CO
2
.
Ca(OH)
2(dd)
+ CO
2(k)

CaCO
3(r)
+H
2
O

(1)
- Nếu nước vôi trong không vẫn đục
là khí CO và H
2
.
- Đốt cháy hai khí còn lại rồi dẫn sản
phẩm vào nước vôi trong dư.
- Nếu thấy nước vôi trong vẫn đục thì
khí đem đốt là CO.
2CO
(k)
+ O
2(k)
t
0
→ 2CO
2(k)
.
Ca(OH)
2(dd)

+CO
2(k)
→ CaCO
3(r)

+H
2
O
(1)

GV: Nhận xét bài làm của học sinh, yêu cầu
cả lớp ghi vào vở.
GV: Treo bài tập 2 lên bảng.
Còn lại là khí H
2
2H
2
+ O
2
t
0
→ 2H
2
O.
Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm
MgO, MgCO
3
hoà tan hoàn toàn trong dung
dịch HCI, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn bằng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy
thu được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
GV: Gọi học sinh làm từng phần sau:
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng viết các
PTHH.
- yêu cầu học sinh tìm số mol của co
2


phản ứng (3) (Dựa vào số mol của CaCO
3
)
HS: Làm bài tập 2 vào vở
Phương trình:
MgO + 2HCI → MgCI
2
+ H
2
O (1)
MgCO
3
+ 2HCI → MgCI
2
+ H
2
O +CO
2
(2)
n
Caco3 + 10

×