Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO DANH MỤC TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 28 trang )

L/O/G/O
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO DANH MỤC TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
Nhóm “HAT Bank” T5 Ca 2 H310B
NỘI DUNG
1. Phân tích tình hình nợ quá hạn

3. Phân tích khả năng bù đắp rủi ro
4. Đánh giá mức độ tập trung danh mục tín dụng
2. Phân tích tình hình rủi ro mất vốn
3
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN
Trích “BCTC hợp nhất ngân hàng Công thương năm 2012”
Tổng dư nợ xấu
Tổng dư nợ
a. Tỷ lệ nợ xấu
=

Trong năm 2012, Vietinbank tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, phân tán rủi ro, đa dạng hóa các danh
mục đàu tư tín dụng, quy định các giới hạn cấp tín dụng, kiểm tra giám sát chặt chẽ tất cả các giai đoạn của quá trình cấp tín dụng
nhằm phát hiện sớm, cảnh báo và ngăn chặn rủi ro tín dụng, giảm thiểu nợ xấu. Tính đến 31/12/2012, tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,46%,
thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình toàn ngành. Hệ số an toàn vốn đạt 10,33%, cao hơn nhiều so với quy định 9% của Ngân
hàng NN
NHẬN XÉT
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN
Tỷ lệ nợ xấu
5
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN
(Trích : Thuyết minh BCTC hợp nhất NH Công thương năm 2012)
Số dư nợ quá hạn
Tổng dư nợ


b. Tỷ lệ nợ quá hạn
=

Số dư nợ quá hạn = Tổng nợ (nhóm 2+3+4+5)= 6301.734 triệu VNĐ

Tỷ lệ nợ quá hạn = (6301734/ 333356092). 100%= 1.88 %

Về chất lượng nợ: nợ Nhóm 2 giảm hơn 4 lần so với năm 2011, nợ Nhóm 3 giảm nhẹ song nợ Nhóm 4 tăng vọt gấp hơn 8 lần so với năm
2011, lên 1.789 tỷ đồng; nợ Nhóm 5 cũng tăng gấp hơn 2 lần lên trên 2.100 tỷ đồng.

Tuy các khoản nợ nhóm 4,5 tăng nhưng tỷ lệ nợ quá hạn của Vietibank =1,88% nhỏ hơn 2% , theo các giới hạn hợp lý, nhìn chung tỷ lệ này
được đánh giá là rất tốt
(Trích : Thuyết minh BCTC hợp nhất NH Công thương năm 2012)
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN
NHẬN XÉT
7
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RR MẤT VỐN
(Nhóm tính toán dựa trên “Thuyết minh BCTC hợp nhất NH Công thương năm 2012”)
Chỉ số Công thức Năm 2012 Năm 2011
Tỷ lệ dự phòng
RRTD
Dự phòng RRTD được trích
lập / Dư nợ cho kỳ báo cáo
= 3673254 / 333356092
= 1,10%
= 3036502/ 293434312
= 1,03%
Tỷ lệ mất vốn Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo
/ Dư nợ trung bình cho báo cáo
= 3592420 / 333356092

= 1,08%
= 4775760 / 293434312
= 1,63%

Tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank năm 2012 (1,46%) tăng gấp hai lần so với năm 2011 ( 0,75%) đã làm mức trích dự phòng rủi ro tín
dụng của Vietinbank tăng từ 1,03% năm 2011 lên 1,10% năm 2012.

Chi phí dự phòng rủi ro tại thời điểm cuối năm 2012 chiếm đến 4.358 tỷ đồng, là 1 nhân tố khiến lợi nhuận sau thuế quý IV/2012
của Vietinbank giảm 24%, xuống 1.350 tỷ đồng và cả năm giảm khoảng 1,43%, đạt 6.170 tỷ đồng. Tuy nhiên, tính cả năm 2012,
Vietinbank vẫn là ngân hàng đạt chỉ tiêu lợi nhuận lớn nhất.
ĐÁNH GIÁ
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RR MẤT VỐN
9
3 . PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG BÙ ĐẮP RỦI RO
(Nhóm tính toán dựa trên “Thuyết minh BCTC hợp nhất NH Công thương năm 2012”)
Chỉ số Năm 2012 Năm 2011
Khả năng bù đắp
rủi ro
=(33840373+ 3673254)/ 6301734
= 5, 95
=(28699392+ 3036502)/ 8221195
= 3,86
Khả năng bù đắp RR =
CÔNG THỨC THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
Nợ quá hạn tính từ nhóm 2 đến nhóm 5, đơn vị: Triệu VNĐ
ĐÁNH GIÁ

Tổng nợ quá hạn của ngân hàng giảm từ 8.221 tỷ (năm 2011) xuống 6.302 tỷ đồng (năm 2012)- tương ứng giảm 23,35% so với
năm 2011. Cùng với đó là sự gia tăng trong vốn chủ sở hữu từ 2.870 tỷ lên 3.384 tỷ đồng (tăng 17,91%) và trích lập dự phòng tăng
20,97% đã làm cho hệ số bù đắp rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng lên.


Tuy nhiên, hệ số vẫn thấp hơn nhiều so với thông lệ ( 10 lần). Bên cạnh đó, cần xem xét về chất lượng của các khoản nợ: nợ xấu tăng
nhanh, trong đó đặc biệt là nợ nhóm 5 chiếm gần một nửa nợ xấu (phần1).
3 . PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG BÙ ĐẮP RỦI RO
2011 2012
Dự phòng RRTD được trích lập
( cv khách hàng)
3.036.502 3.673.254
Dư nợ bị thất thoát ( nhóm 5)
 dư nợ mất vốn
912.537 2.105.939
NQH khó đòi  nợ xấu ( nhóm 3,4,5)
2.204.171 4.889.996
NQH ( nhóm 2+3+4+5), 8.221.195 6.301.734
Hệ số bù đắp các khoản cho vay bị mất
=
3,33 lần 1,74 lần
Hệ số khả năng bù đắp RRTD
=
1,38 lần 0,75 lần
(Nhóm tính toán dựa trên BCTC hợp nhất NH Công thương năm 2012)
Đơn vị triệu đồng

Năm 2012 giảm so với năm 2011,cứ 1 đồng nợ có khả năng mất vốn, ngân hàng có 1,74 đồng ở quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để bù đắp,
tức ngân hàng có đủ khả năng để bù đắp tổn thất do không thu hồi được nợ ở nhóm 5, tránh được rủi ro cho ngân hàng.

Việc thực hiện của Ngân hàng phù hợp với quyết định 493/2005/NHNN
“Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau đây:
1. Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích.
2. Các khoản nợ thuộc nhóm 5 được quy định tại Điều 6 và Điều 7 Quy định này. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức

tín dụng được sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng”
3 . PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG BÙ ĐẮP RỦI RO
Hệ số bù đắp các khoản cho vay bị mất
NHẬN XÉT

Có xu hướng giảm dần từ 1,38 năm 2011 xuống 0,75 năm 2012, và < 1,

Trong tương lai, nếu các khoản nợ quá hạn khó đòi trở thành nợ nhóm 5
( nợ có khả năng mất vốn), quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng có thể không đủ để xử lý rủi ro tín dụng. ngân hàng sẽ phải
dùng các nguồn khác để xử lý rủi ro tín dụng ( chủ yếu là vốn chủ sở hữu), sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín và giá trị thị trường của ngân
hàng.
NHẬN XÉT
3 . PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG BÙ ĐẮP RỦI RO
Hệ số khả năng bù đắp rủi ro tín dụng
Mức độ tập trung theo ngành nghề kinh doanh
1
2
Mức độ tập trung theo thời hạn
3
Mức độ tập trung theo khu vực địa lý
Mức độ tập trung theo đối tượng khách hàng
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
a. Mức độ tập trung theo ngành nghề kinh doanh
Tỷ trọng cho vay nhành lớn nhất =
Dư nợ ngành lớn nhất
VTC Cấp 1
Các khoản mục Năm 2012 Năm 2011
Vốn điều lệ 26,217,545 20,229,722
Các quỹ dự trữ bổ sung VĐL, quỹ ĐT phát triển nghiệp vụ 2,433,966 1,476,203

LN không chia 4,668,709 4,540,639
Thặng dư CP đã trừ phần mua CP quỹ 2,210 1,944,169
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 302,101 300,163
Tổng 33,624,531 28,490,896
Lợi thế thương mại 11,798 13,612
Tổng VTC cấp 1 33,612,733 28,477,284
(Nhóm tính toán dựa trên BCTC hợp nhất NH Công thương năm 2012)
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
a. Mức độ tập trung theo ngành nghề kinh doanh
61,18%
60,67%
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
a. Mức độ tập trung theo ngành nghề kinh doanh
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
a. Mức độ tập trung theo ngành nghề kinh doanh
NHẬN XÉT

Dư nợ tín dụng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất .

Phù hợp với chiến lược tín dụng của VietinBank giai đoạn sắp tới - tập trung vào các ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
đang phát triển của Việt Nam.

Ngoài ra, hầu hết các chi nhánh của VietinBank được đặt tại trung tâm các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu đô thị lớn nên thế mạnh
của Ngân hàng là tập trung tín dụng vào các ngành hàng này.
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
a. Mức độ tập trung theo ngành nghề kinh doanh
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
a. Mức độ tập trung theo ngành nghề kinh doanh
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
b. Mức độ tập trung theo thời hạn

2012 2011
Giá trị
(Tr VNĐ)
Mức độ tập trung theo thời hạn (%) Giá trị
(Tr VNĐ)
Mức độ tập trung theo thời hạn
(%)
Nợ ngắn hạn 200,455,255 60,13% 176,912,428 60,29%
Nợ trung hạn 34,078,369 10,22% 30,533,167 10,41%
Nợ dài hạn 98,822,468 29,65% 85,988,717 29,30%
Tổng 333,356,092 293,434,312
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
b. Mức độ tập trung theo thời hạn
(Nhóm tính toán dựa trên BCTC hợp nhất NH Công thương năm 2012)

Mức độ tập trung theo kỳ hạn Viettinbank khá ổn định qua các năm.

Thông thường, dư nợ ngắn hạn trong khoảng 60%, trung hạn 10% và dài hạn 30%

Trong những năm gần đây, dư nợ tín dụng dài hạn có xu hướng giảm dần. Do những biến động lãi suất và bối cảnh nền kinh tế,
Ngân hàng đã xác định các kỳ hạn tài sản cho phù hợp và cân đối với kỳ hạn nguồn vốn, tránh rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản.

NHẬN XÉT
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
b. Mức độ tập trung theo thời hạn
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
c. Mức độ tập trung theo đối tượng khách hàng
c. Mức độ tập trung theo đối tượng khách hàng
4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
(Trích BCTC hợp nhất NH Công thương năm 2012)

4. MỨC ĐỘ TẬP TRUNG DANH MỤC TÍN DỤNG
c. Mức độ tập trung theo đối tượng khách hàng
(Nhóm tính toán dựa trên Dư nợ từng loại hình doanh nghiệp )
Năm2012,khách hàng chủ yếu của ngân hàng Công thương là công ty cổ phần và
công ty TNHH. Đây là sự phù hợp với diễn biến chung của nền kinh tế, nhằm
tăng hiệu quả hoạt động, giảm thiểu rủi ro.
NHẬN XÉT

×