Chương II. Hiệp định thương mại về sở hữu trí tuệ
Chương II. Hiệp định thương mại về sở hữu trí tuệ
(SHTT)
(SHTT)
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
2.1 Các hiệp định trước TRIPs
2.1 Các hiệp định trước TRIPs
2.2 Nội dung của Hiệp định TRIPs
2.2 Nội dung của Hiệp định TRIPs
Thảo luận
Thảo luận
Hiệp định về các khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan
Hiệp định về các khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan
đến thương mại (TRIPS)
đến thương mại (TRIPS)
2.1
2.1
Các hiệp định trước TRIPS
Các hiệp định trước TRIPS
2.2 Hiệp định TRIPS
2.2 Hiệp định TRIPS
Các hiệp định trước TRIPS
Các hiệp định trước TRIPS
1.
1.
Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật
Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật
2.
2.
Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ
Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ
chức phát sóng.
chức phát sóng.
3.
3.
Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp
Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp
4.
4.
Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá và nghị định thư liên
Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá và nghị định thư liên
quan đến Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá
quan đến Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá
5.
5.
Thoả ước La Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp
Thoả ước La Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp
6.
6.
Hiệp ước luật về nhãn hiệu hàng hoá
Hiệp ước luật về nhãn hiệu hàng hoá
7.
7.
Hiệp ước Budapest về công nhận quốc tế đối với việc nộp lưu chủng vi sinh
Hiệp ước Budapest về công nhận quốc tế đối với việc nộp lưu chủng vi sinh
nhằm tiến hành các thủ tục về patent
nhằm tiến hành các thủ tục về patent
8.
8.
Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới
Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới
9.
9.
Hiệp ước Washington về sở hữu trí tuệ về mạch tích hơp
Hiệp ước Washington về sở hữu trí tuệ về mạch tích hơp
1. Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và
1. Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và
nghệ thuật
nghệ thuật
-
Là công ước bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật
Là công ước bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật
-
Được ký tại Berne- Thuỵ Sỹ năm 1886
Được ký tại Berne- Thuỵ Sỹ năm 1886
-
Sửa đổi tại Paris năm 1896 và tại Berlin năm 1908 và
Sửa đổi tại Paris năm 1896 và tại Berlin năm 1908 và
-
Hoàn thiện tại Berne năm 1914
Hoàn thiện tại Berne năm 1914
-
Sửa đổi tại Rome năm 1928
Sửa đổi tại Rome năm 1928
-
Tại Brussels năm 1948
Tại Brussels năm 1948
-
Tại Stockholm năm 1967
Tại Stockholm năm 1967
-
Tại Paris ngày 24/7/1971 ( hiện hành)
Tại Paris ngày 24/7/1971 ( hiện hành)
1. Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và
1. Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và
nghệ thuật (Đạo luật Paris ngày 24/10/1971)
nghệ thuật (Đạo luật Paris ngày 24/10/1971)
-
Công ước đặt ra 3 nguyên tắc cơ bản và gồm một loạt các quy định xác định
Công ước đặt ra 3 nguyên tắc cơ bản và gồm một loạt các quy định xác định
sự bảo hộ tối thiểu cũng như các quy định đặc biệt đối với các nước đang phát
sự bảo hộ tối thiểu cũng như các quy định đặc biệt đối với các nước đang phát
triển
triển
-
Ba nguyên tắc:
Ba nguyên tắc:
1.
1.
Nguyên tắc đối xử quốc gia:
Nguyên tắc đối xử quốc gia:
- Việc bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên của công
- Việc bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên của công
ước tương tự như tác phẩm của chính quốc gia mình
ước tương tự như tác phẩm của chính quốc gia mình
2.
2.
Nguyên tắc bảo hộ đương nhiên
Nguyên tắc bảo hộ đương nhiên
-
Quyền tác giả phát sinh ngay khi tác phẩm được định hình dưới một
Quyền tác giả phát sinh ngay khi tác phẩm được định hình dưới một
hình thức vật chất nhất định không lệ thuộc vào bất kỳ một thủ tục
hình thức vật chất nhất định không lệ thuộc vào bất kỳ một thủ tục
hình thức nào như đăng ký, nộp lưu chiểu…
hình thức nào như đăng ký, nộp lưu chiểu…
3.
3.
Nguyên tắc bảo hộ độc lập
Nguyên tắc bảo hộ độc lập
-
Việc hưởng và thực thi quyền theo công ước là độc lập với những gì
Việc hưởng và thực thi quyền theo công ước là độc lập với những gì
hiện được hưởng tại nước xsuất sứ của tác phẩm
hiện được hưởng tại nước xsuất sứ của tác phẩm
1. Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và
1. Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và
nghệ thuật (Đạo luật Paris ngày 24/10/1971)
nghệ thuật (Đạo luật Paris ngày 24/10/1971)
-
Gồm 47 điều (từ 1- 38) và 7 điều có Bis (2, 6, 7, 10, 29); và 2 điều có 2 mục phụ
Gồm 47 điều (từ 1- 38) và 7 điều có Bis (2, 6, 7, 10, 29); và 2 điều có 2 mục phụ
-
Tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu, các quyên được bảo hộ
Tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu, các quyên được bảo hộ
-
Về tác phẩm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật được định dạng dưới một
Về tác phẩm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật được định dạng dưới một
hình thức vật chất cụ thể, không quy định hình thức thể hiện
hình thức vật chất cụ thể, không quy định hình thức thể hiện
-
Về quyền được bảo hộ: Tuỳ thuộc giới hạn, hạn chế và ngoại lệ cho
Về quyền được bảo hộ: Tuỳ thuộc giới hạn, hạn chế và ngoại lệ cho
phép, các quyền dưới đây được coi là độc quyền:
phép, các quyền dưới đây được coi là độc quyền:
1.
1.
Quyền dịch thuật
Quyền dịch thuật
2.
2.
Chuyển thể tác phẩm
Chuyển thể tác phẩm
3.
3.
Trình diến nơi công cộng
Trình diến nơi công cộng
4.
4.
trần thuật công cộng tác phẩm văn học
trần thuật công cộng tác phẩm văn học
5.
5.
truyền thông công cộng
truyền thông công cộng
6.
6.
Phát sóng
Phát sóng
7.
7.
Làm bản sao
Làm bản sao
8.
8.
sử dụng tác phẩm làm nền của tác phẩm khác
sử dụng tác phẩm làm nền của tác phẩm khác
9.
9.
Đứng tên tác giả
Đứng tên tác giả
10.
10.
thời hạn: 25- 50 năm
thời hạn: 25- 50 năm
-
Tính đến 2001 có 147 nước thành viên của công ước
Tính đến 2001 có 147 nước thành viên của công ước
2. Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà
2. Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà
sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng
sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng
1.
1.
Được thông qua ngày 26.10.1961 tại Rome (còn gọi là công ước
Được thông qua ngày 26.10.1961 tại Rome (còn gọi là công ước
Rome. 1961)
Rome. 1961)
2.
2.
Nhằm bảo hộ ở quy mô quốc tế đáp ứng sự phát triển không ngừng
Nhằm bảo hộ ở quy mô quốc tế đáp ứng sự phát triển không ngừng
về phương itện, kỹ thuật, công nghệ ghi, sao chép, sử dụng, phổ biến
về phương itện, kỹ thuật, công nghệ ghi, sao chép, sử dụng, phổ biến
các tiêt smục văn của người biểu diễn của cá nhân và các tổ chức
các tiêt smục văn của người biểu diễn của cá nhân và các tổ chức
3.
3.
Được mở ra với tất cả các quốc gia đã tham gia vào công ước Berne
Được mở ra với tất cả các quốc gia đã tham gia vào công ước Berne
4.
4.
Bảo đảm sự bảo hộ với:
Bảo đảm sự bảo hộ với:
–
các tiết mục biểu diễn của người biểu diễn
các tiết mục biểu diễn của người biểu diễn
–
Các bản ghi âm của nhà xuất bản ghi âm
Các bản ghi âm của nhà xuất bản ghi âm
–
Các chương trình phát sóng của tổ chức phát sóng.
Các chương trình phát sóng của tổ chức phát sóng.
2. Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà
2. Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà
sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng
sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng
5.
5.
Cho phép luật quốc gia quy định những ngoại lệ đối với các quyền trên đây
Cho phép luật quốc gia quy định những ngoại lệ đối với các quyền trên đây
trong trường hợp sử dụng cá nhân, sử dụng các trích ngắn với mục đích đưa
trong trường hợp sử dụng cá nhân, sử dụng các trích ngắn với mục đích đưa
tin thời sự…
tin thời sự…
6.
6.
Thời hạn bảo hộ theo công ước Rome ít nhất là 20 năm nhưng tông thường
Thời hạn bảo hộ theo công ước Rome ít nhất là 20 năm nhưng tông thường
được quy định là 50 năm
được quy định là 50 năm
7.
7.
Cơ quan quản lý công ước: WIPO; ILO; UNESCO, Uỷ ban liên chính phủ là
Cơ quan quản lý công ước: WIPO; ILO; UNESCO, Uỷ ban liên chính phủ là
đại diện của 12 quốc gia ký kết
đại diện của 12 quốc gia ký kết
8.
8.
Không quy định tạo một liên hiệp và quỹ riêng
Không quy định tạo một liên hiệp và quỹ riêng
9.
9.
Tính đến 15/1/2002 có 67 quốc gia là thành viên.
Tính đến 15/1/2002 có 67 quốc gia là thành viên.
3. Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu
3. Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu
công nghiệp
công nghiệp
–
Gọi tắt là công ước Paris
Gọi tắt là công ước Paris
–
Được ký kết ngày 20/3/1883 tại Paris
Được ký kết ngày 20/3/1883 tại Paris
–
Xem xét lại tai Brussels năm 1900
Xem xét lại tai Brussels năm 1900
–
Tại Washington năm 1911
Tại Washington năm 1911
–
Tại La Hay năm 1925
Tại La Hay năm 1925
–
Tại Luân Đôn năm 1934
Tại Luân Đôn năm 1934
–
Tại Lisbon năm 1958
Tại Lisbon năm 1958
–
Tại Stockholm năm 1967 và
Tại Stockholm năm 1967 và
–
Sửa đổi năm 1979
Sửa đổi năm 1979
–
Tính đến ngày 15.1.2002 có 162 nước thành viên.
Tính đến ngày 15.1.2002 có 162 nước thành viên.
3. Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu
3. Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu
công nghiệp
công nghiệp
Công ước Paris áp dụng cho sở hữu công nghiệp theo nghĩa bao gồm sáng chế,
Công ước Paris áp dụng cho sở hữu công nghiệp theo nghĩa bao gồm sáng chế,
nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, mẫu hữu ích, tên thương mại, chỉ dẫn đại
nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, mẫu hữu ích, tên thương mại, chỉ dẫn đại
lý, chống cạnh tranh…
lý, chống cạnh tranh…
Các quy định của công ước Paris có 4 vấn đề lớn:
Các quy định của công ước Paris có 4 vấn đề lớn:
–
Nguyên tắc đối xử quốc gia
Nguyên tắc đối xử quốc gia
–
Quyền ưu tiên
Quyền ưu tiên
–
Một số nguyên tắc chung đối với hệ thống bảo hộ quyền sỉư hữu công
Một số nguyên tắc chung đối với hệ thống bảo hộ quyền sỉư hữu công
nghiệp mà các nước thành viên phải tuân thủ
nghiệp mà các nước thành viên phải tuân thủ
–
Các quy định hành chính phục vụ cho việc thi hành công ước
Các quy định hành chính phục vụ cho việc thi hành công ước
Liên minh điều hành gọi là Liên minh Paris bao gồm Hội đồng và Uỷ ban điều
Liên minh điều hành gọi là Liên minh Paris bao gồm Hội đồng và Uỷ ban điều
hành
hành
Các Uỷ viên cuả Uỷ ban điều hành được bầu trong số các thành viên (trừ Thuỵ Sỹ
Các Uỷ viên cuả Uỷ ban điều hành được bầu trong số các thành viên (trừ Thuỵ Sỹ
là thành viên đương nhiên)
là thành viên đương nhiên)
WIPO là cơ quan điều hành liên minh và thực hiện mọi công việc hành chính liên
WIPO là cơ quan điều hành liên minh và thực hiện mọi công việc hành chính liên
quan đến liên minh
quan đến liên minh
4. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế
4. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế
nhãn hiệu và nghị định thư liên quan
nhãn hiệu và nghị định thư liên quan
đến thoả ước Madrid
đến thoả ước Madrid
•
Tại sao có nghị định thư?
Tại sao có nghị định thư?
–
Sau khi đã có thoả ước Madrid 1891 (1967), liên minh Madrid không có
Sau khi đã có thoả ước Madrid 1891 (1967), liên minh Madrid không có
một số nước lớn trong lĩnh vực nhãn hiệu hàng hoá như Nhật, Mỹ
một số nước lớn trong lĩnh vực nhãn hiệu hàng hoá như Nhật, Mỹ
–
Mục đích của nghị định thư là làm cho hệ thống Madrid có thể được
Mục đích của nghị định thư là làm cho hệ thống Madrid có thể được
nhiều
nhiều
người chấp nhận hơn.
người chấp nhận hơn.
•
Nghị định thư khác với thoả ước ở chỗ có những lựa chọn sau:
Nghị định thư khác với thoả ước ở chỗ có những lựa chọn sau:
link
link
–
Sự lựa chọn dành cho người nộp đơn.
Sự lựa chọn dành cho người nộp đơn.
–
Thời hạn dành cho các Bên tham gia có thể từ chối bảo hộ.
Thời hạn dành cho các Bên tham gia có thể từ chối bảo hộ.
–
Về lệ phí.
Về lệ phí.
–
Chuyển đổi một đăng ký quốc tế.
Chuyển đổi một đăng ký quốc tế.
–
Khả năng tham gia nghị định thư.
Khả năng tham gia nghị định thư.
4. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế
4. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế
nhãn hiệu và nghị định thư liên quan
nhãn hiệu và nghị định thư liên quan
đến thoả ước Madrid
đến thoả ước Madrid
•
Hoạt động của hệ thống đăng ký quốc tế:
Hoạt động của hệ thống đăng ký quốc tế:
–
Nộp đơn đăng ký quốc tế
Nộp đơn đăng ký quốc tế
link
link
–
Hiệu lực của Đăng ký quốc tế
Hiệu lực của Đăng ký quốc tế
link
link
–
Từ chối bảo hộ
Từ chối bảo hộ
. l
. l
link
link
–
Sự phụ thuộc vào nhãn hiệu cơ sở.
Sự phụ thuộc vào nhãn hiệu cơ sở.
Link
Link
–
Thay đổi và đỉnh chỉ/ huỷ bỏ đăng ký quốc tế
Thay đổi và đỉnh chỉ/ huỷ bỏ đăng ký quốc tế
link
link
–
Tham gia thoả ước hoặc Nghị định thư.
Tham gia thoả ước hoặc Nghị định thư.
Link
Link
4. Quy chế chung thực hiện Thoả ước Madrid về
4. Quy chế chung thực hiện Thoả ước Madrid về
đăng ký quốc tế nhãn hiệu và nghị định thư liên
đăng ký quốc tế nhãn hiệu và nghị định thư liên
quan đến thoả ước Madrid
quan đến thoả ước Madrid
•
Kết cấu và nội dung: 9 chương, 40 nguyên tắc
Kết cấu và nội dung: 9 chương, 40 nguyên tắc
•
Chương 1: NT 1-7 – các quy định chung
Chương 1: NT 1-7 – các quy định chung
•
Chương 2: NT 8-13- Đơn quốc tế
Chương 2: NT 8-13- Đơn quốc tế
•
Chương 3: Đăng ký quốc tế: NT 14-15
Chương 3: Đăng ký quốc tế: NT 14-15
•
Chương 4: Các sự kiện ở các bên tham gia ảnh hưởng tới đăng ký
Chương 4: Các sự kiện ở các bên tham gia ảnh hưởng tới đăng ký
quốc tế: NT 16-23
quốc tế: NT 16-23
•
Chương 5: Chỉ định sau; thay đổi: NT 24-28
Chương 5: Chỉ định sau; thay đổi: NT 24-28
•
Chương 6: Gia hạn: NT 29-31
Chương 6: Gia hạn: NT 29-31
•
Chương 7: Công báo và Cơ sở dữ liệu: NT 32-33
Chương 7: Công báo và Cơ sở dữ liệu: NT 32-33
•
Chương 8: Phí; NT 34-38
Chương 8: Phí; NT 34-38
•
Chương 9: Các quy định khác: NT 39-40
Chương 9: Các quy định khác: NT 39-40
4. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế
4. Thoả ước Madrid về đăng ký quốc tế
nhãn hiệu và nghị định thư liên quan
nhãn hiệu và nghị định thư liên quan
đến thoả ước Madrid
đến thoả ước Madrid
(tiếp)
(tiếp)
•
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG.
ƯU ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG.
–
Tạo ra lợi thế cho chủ nhãn hiệu
Tạo ra lợi thế cho chủ nhãn hiệu
–
Thủ tục đơn giản hơn trước dùng một trong 2 ngôn ngữ
Thủ tục đơn giản hơn trước dùng một trong 2 ngôn ngữ
–
Linh hoạt hơn cho cả việc nộp phí…
Linh hoạt hơn cho cả việc nộp phí…
–
Đăng ký quốc tế cũng có lợi cho các cơ quan nhãn hiệu
Đăng ký quốc tế cũng có lợi cho các cơ quan nhãn hiệu
•
Ví dụ các cơ quan nhãn hiệu không cần xem xét việc thực hiện các
Ví dụ các cơ quan nhãn hiệu không cần xem xét việc thực hiện các
yêu cầu về mặt hình thức của đơn hoặc không cần phân loại hàng
yêu cầu về mặt hình thức của đơn hoặc không cần phân loại hàng
hoá hoặc dịch vụ hoặc công bố nhãn hiệu
hoá hoặc dịch vụ hoặc công bố nhãn hiệu
5. Thoả ước Lahay về đăng ký quốc tế
5. Thoả ước Lahay về đăng ký quốc tế
kiểu dáng công nghiệp
kiểu dáng công nghiệp
•
Được thông qua trong khuôn khổ công ước Paris ngày 6
Được thông qua trong khuôn khổ công ước Paris ngày 6
tháng 11 năm 1925 và có hiệu lực ngày 1.6.1928
tháng 11 năm 1925 và có hiệu lực ngày 1.6.1928
•
sửa đổi ngày 02.6.1934 (Văn kiện 1934) tại London
sửa đổi ngày 02.6.1934 (Văn kiện 1934) tại London
•
28.11.1960 Văn kiện 1960 (Lahay)
28.11.1960 Văn kiện 1960 (Lahay)
•
Ngày 02.7.1999 tại Geneve sửa đổi văn kiện, hiện nay
Ngày 02.7.1999 tại Geneve sửa đổi văn kiện, hiện nay
chưa có hiệu lực
chưa có hiệu lực
•
Hiện nay, đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp có thể
Hiện nay, đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp có thể
dùng văn kiện 1934/ văn kiện 1960 hoặc dùng cả hai
dùng văn kiện 1934/ văn kiện 1960 hoặc dùng cả hai
•
Có 29 nước tham gia thoả ước Lahay
Có 29 nước tham gia thoả ước Lahay
5. Thoả ước Lahay về đăng ký quốc tế
5. Thoả ước Lahay về đăng ký quốc tế
kiểu dáng công nghiệp
kiểu dáng công nghiệp
•
Mục đích:
Mục đích:
–
Tạo ra khả năng được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại nhiềi nước thông qua đơn
Tạo ra khả năng được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại nhiềi nước thông qua đơn
đăng ký duy nhất
đăng ký duy nhất
–
Giúp chủ sở hữu dễ dàng quản lý đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp, tránh được
Giúp chủ sở hữu dễ dàng quản lý đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp, tránh được
phức tạp.
phức tạp.
•
Nội dung chính của thoả ướcc Lahay
Nội dung chính của thoả ướcc Lahay
–
Đảm bảo quyền đăng ký bảo hộ quyền cho tất cả các cán nhân/ tổ chức có cơ sở công
Đảm bảo quyền đăng ký bảo hộ quyền cho tất cả các cán nhân/ tổ chức có cơ sở công
nghiệp / thương mại tại các nước thành viên của thoả ước
nghiệp / thương mại tại các nước thành viên của thoả ước
–
Cách thức nộp đơn đăn ký quốc tế
Cách thức nộp đơn đăn ký quốc tế
–
Giới hạn được bảo hộ
Giới hạn được bảo hộ
–
Các thay đổi về chi tiết liên quan đến kiều dáng công nghiệp được ghi nhận vào đăng
Các thay đổi về chi tiết liên quan đến kiều dáng công nghiệp được ghi nhận vào đăng
bạ
bạ
–
Phí đăng ký
Phí đăng ký
–
Ngôn ngữ thực hiện…
Ngôn ngữ thực hiện…
–
Nội dung gồm 33 nguyên tắc thể hiện các khía cạnh nêu trên
Nội dung gồm 33 nguyên tắc thể hiện các khía cạnh nêu trên
5. Thoả ước Lahay về đăng ký quốc tế
5. Thoả ước Lahay về đăng ký quốc tế
kiểu dáng công nghiệp
kiểu dáng công nghiệp
•
Các lợi ích:
Các lợi ích:
–
Thuận lợi về thủ tục đăng ký,
Thuận lợi về thủ tục đăng ký,
–
Đơn giản hoá thủ tục
Đơn giản hoá thủ tục
–
Thúc đẩy hoạt động thương mại và CN
Thúc đẩy hoạt động thương mại và CN
•
Việt Nam chính thức là thành viên của thoả ước Lahay.
Việt Nam chính thức là thành viên của thoả ước Lahay.
6. Hiệp ước luật nhãn hiệu hàng hoá
6. Hiệp ước luật nhãn hiệu hàng hoá
–
Được thông qua ngày 27/10/1994 tai Geneve
Được thông qua ngày 27/10/1994 tai Geneve
–
Có hiệu lực ngáy 1/8/1996
Có hiệu lực ngáy 1/8/1996
–
Hiệp ước thể hiện: Mỗi quốc gia cũng như các tổ chức liên chính phủ có cơ
Hiệp ước thể hiện: Mỗi quốc gia cũng như các tổ chức liên chính phủ có cơ
quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá với hiệu lực trong khối nước thành viên đều
quan đăng ký nhãn hiệu hàng hoá với hiệu lực trong khối nước thành viên đều
có thể trở thành thành viên của Hiệp ước
có thể trở thành thành viên của Hiệp ước
–
Văn kiên gia nhập nộp cho WIPO
Văn kiên gia nhập nộp cho WIPO
–
Tính đến 26/2/2002 có 27 thành viên
Tính đến 26/2/2002 có 27 thành viên
–
Việt Nam chưa là thành viên của Hiệp ước tính đến ngày này.
Việt Nam chưa là thành viên của Hiệp ước tính đến ngày này.
–
Mục đích của hiệp ước là làm đơn giản hoá và hài hoà các quy định về thủ tục
Mục đích của hiệp ước là làm đơn giản hoá và hài hoà các quy định về thủ tục
và yêu cầu hành chính của các hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hoá quốc gia
và yêu cầu hành chính của các hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hoá quốc gia
và khu vực
và khu vực
–
Các quy tắc của Hiệp ước làm rõ những yêu cầu về thủ tục đăng ký nhãn hiệu
Các quy tắc của Hiệp ước làm rõ những yêu cầu về thủ tục đăng ký nhãn hiệu
hàng hoá,
hàng hoá,
–
Hiệp ước không điều chỉnh nội dung về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
Hiệp ước không điều chỉnh nội dung về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
–
Nội dung của Hiệp ước bao gồm 25 điều kèm theo quy chế thực hiện.
Nội dung của Hiệp ước bao gồm 25 điều kèm theo quy chế thực hiện.
7.
7.
Hiệp ước Budapest về sự công nhận quốc tế
Hiệp ước Budapest về sự công nhận quốc tế
đối với việc nộp lưu chủng vi sinh nhằm tiến hành
đối với việc nộp lưu chủng vi sinh nhằm tiến hành
các thủ tục về patent
các thủ tục về patent
–
Hiệp ước Budapest được ký tại Budapest vào ngày 28.4.1977
Hiệp ước Budapest được ký tại Budapest vào ngày 28.4.1977
–
Sửa đổi ngày 26.9.1980
Sửa đổi ngày 26.9.1980
–
Quy chế thi hành Hiệp ước đã được thông qua ngày 28.4.1977 và được sửa
Quy chế thi hành Hiệp ước đã được thông qua ngày 28.4.1977 và được sửa
đổi ngày 20.01.1981
đổi ngày 20.01.1981
–
thuộc nhóm các hiệp ước quốc tế về sở hữu công nghiêph do WIPO quản
thuộc nhóm các hiệp ước quốc tế về sở hữu công nghiêph do WIPO quản
lý, liên quan đến bằng sáng tạo
lý, liên quan đến bằng sáng tạo
–
Tinh thần cơ bản của hiệp ước là bất kỳ nước tham gia nào yêu cầu nộp lưu
Tinh thần cơ bản của hiệp ước là bất kỳ nước tham gia nào yêu cầu nộp lưu
chủng vi sinh nhằm tiến hành các thủ tục patent đều phải nộp lưu chủng ở
chủng vi sinh nhằm tiến hành các thủ tục patent đều phải nộp lưu chủng ở
bất kỳ chủng vi sinh nào tại bất kỳ cơ quan có thẩm quyền quốc tế nào
bất kỳ chủng vi sinh nào tại bất kỳ cơ quan có thẩm quyền quốc tế nào
không kể đến việc tổ chức ấy có được đặt tại nước tham gia hay không
không kể đến việc tổ chức ấy có được đặt tại nước tham gia hay không
–
Tính đến ngày 31.12.2001, có tổng số 53 nước. chưa có VN
Tính đến ngày 31.12.2001, có tổng số 53 nước. chưa có VN
8. Công ước quốc tế về bảo hộ giống
8. Công ước quốc tế về bảo hộ giống
cây trồng mới
cây trồng mới
-
Từ những năm 1930, Hoa kỳ đã đưa ra hình thức bảo hộ độc quyền đặc biệt gọi
Từ những năm 1930, Hoa kỳ đã đưa ra hình thức bảo hộ độc quyền đặc biệt gọi
là patent về thực vật.
là patent về thực vật.
-
Tuy nhiên, hình thức bảo hộ này chỉ áp dụng đối với các giống cây sinh sản vô
Tuy nhiên, hình thức bảo hộ này chỉ áp dụng đối với các giống cây sinh sản vô
tính.
tính.
-
Vào năm 1961, nhóm các nước châu Âu cùng nhau xây dựng Công ước quốc tế
Vào năm 1961, nhóm các nước châu Âu cùng nhau xây dựng Công ước quốc tế
về bảo hộ giống cây trồng mới (công ước UPOV)
về bảo hộ giống cây trồng mới (công ước UPOV)
-
Văn kiện này được sử đổi năm 1972 (văn kiện 1961/1972), năm 1981 (văn kiện
Văn kiện này được sử đổi năm 1972 (văn kiện 1961/1972), năm 1981 (văn kiện
1981);
1981);
-
Văn kiện 1981có hiệu lực ngày 24/04/1998 có 42 điều trong hiệp ước
Văn kiện 1981có hiệu lực ngày 24/04/1998 có 42 điều trong hiệp ước
-
Tính đến tháng 7/2001 có tất cả 50 nước tham gia (VN chưa tham gia)
Tính đến tháng 7/2001 có tất cả 50 nước tham gia (VN chưa tham gia)
9. Hiệp ước Washington về sở hữu trí
9. Hiệp ước Washington về sở hữu trí
tuệ đối với mạch tích hợp
tuệ đối với mạch tích hợp
-
Hiệp ước về bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp được ký
Hiệp ước về bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp được ký
kết tại Washington năm 1989
kết tại Washington năm 1989
-
Sẽ có hiệu lực sau khi 5 nước hoặc tổ chức liên chính phủ nộp lưu cho tổng giám
Sẽ có hiệu lực sau khi 5 nước hoặc tổ chức liên chính phủ nộp lưu cho tổng giám
đốc WIPO văn kiện phê chuẩn, chấp nhận hay gia nhập.
đốc WIPO văn kiện phê chuẩn, chấp nhận hay gia nhập.
-
Mặc dù nội dung này chưa được áp dụng, nhưng những nội dung của Hiệp ước
Mặc dù nội dung này chưa được áp dụng, nhưng những nội dung của Hiệp ước
đã được thực thi bằng việc đưa hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương
đã được thực thi bằng việc đưa hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương
mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) với một số sửa đổi, bổ sung nhất định
mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) với một số sửa đổi, bổ sung nhất định
-
Theo hiệp ước này, mạch tích hợp được định nghĩa:
Theo hiệp ước này, mạch tích hợp được định nghĩa:
-
Là một sản phẩm, dưới dạng thành phẩm hay bán thành phẩm, trong
Là một sản phẩm, dưới dạng thành phẩm hay bán thành phẩm, trong
đó các phần tử -với ít nhất một phần tử tích cực- và một số hoặc tất
đó các phần tử -với ít nhất một phần tử tích cực- và một số hoặc tất
cả các mối nối được gắn liền trong và bên trên một miếng vật liệu và
cả các mối nối được gắn liền trong và bên trên một miếng vật liệu và
nhằm thực hiện một chức năng điện tử.
nhằm thực hiện một chức năng điện tử.
-
Theo Hiệp ước, mỗi bên tham gia có nghĩa vụ bảo đảm những lãnh thổ của mình
Theo Hiệp ước, mỗi bên tham gia có nghĩa vụ bảo đảm những lãnh thổ của mình
sự bảo hộ trí tuệ đối với những thiết kế bố trí mạch tích hợp nguyên gốc, cho dù
sự bảo hộ trí tuệ đối với những thiết kế bố trí mạch tích hợp nguyên gốc, cho dù
nó có được nằm trong một vật phẩm cụ thể hay không./.
nó có được nằm trong một vật phẩm cụ thể hay không./.
2.2 Hiệp định TRIPS - Hoàn cảnh ra đời
2.2 Hiệp định TRIPS - Hoàn cảnh ra đời
1.
1.
Để tiến tới thành lập WTO, đã trải qua nhiều vòng đàm phán đa biên
Để tiến tới thành lập WTO, đã trải qua nhiều vòng đàm phán đa biên
2.
2.
WTO được công bố thành lập tại vòng đàm phán Uruguay (20.9.1986); kết thúc
WTO được công bố thành lập tại vòng đàm phán Uruguay (20.9.1986); kết thúc
vào 15.4.1994
vào 15.4.1994
3.
3.
Tại vòng đàm phán náy có sự tham gia của đại diện Bộ trưởng của 124 chính phủ
Tại vòng đàm phán náy có sự tham gia của đại diện Bộ trưởng của 124 chính phủ
và cộng đồng châu Âu.
và cộng đồng châu Âu.
4.
4.
Các cuộc đàm phán đã cơ bản kết thúc vào ngày 15.12 năm 1993
Các cuộc đàm phán đã cơ bản kết thúc vào ngày 15.12 năm 1993
5.
5.
Các nước quyết tâm đưa nền kinh tế nước mình vào hệ thống thương mại thế
Các nước quyết tâm đưa nền kinh tế nước mình vào hệ thống thương mại thế
giới; đưa những chính sách mở cửa, định hướng thị trường và các cam kết đã đưa
giới; đưa những chính sách mở cửa, định hướng thị trường và các cam kết đã đưa
ra tại các hiệp định của vòng đàm phán Uruguay và các quyết định liên quan.
ra tại các hiệp định của vòng đàm phán Uruguay và các quyết định liên quan.
2.2 Hiệp định TRIPS – hoàn cảnh ra đời
2.2 Hiệp định TRIPS – hoàn cảnh ra đời
1.
1.
Tại vòng đàm phán này, đã có 52 văn kiện cuối cùng bao quát kết quả của
Tại vòng đàm phán này, đã có 52 văn kiện cuối cùng bao quát kết quả của
vòng đàm phán Uruguay về đám phán đa biên (18 hiệp định, 19 quyết định
vòng đàm phán Uruguay về đám phán đa biên (18 hiệp định, 19 quyết định
còn lại là các thoả thuận, về các khía cạnh cụ thể)
còn lại là các thoả thuận, về các khía cạnh cụ thể)
2.
2.
Các đại diện nhất trí:
Các đại diện nhất trí:
–
Đệ trình, khi có thể, Hiệp định WTO cho các cơ quan có thẩm quyền
Đệ trình, khi có thể, Hiệp định WTO cho các cơ quan có thẩm quyền
của nước mình xem xét để thông qua theo các thủ tục riêng của nước
của nước mình xem xét để thông qua theo các thủ tục riêng của nước
mình
mình
–
Thông qua các tuyên bố và quyết định của Bộ trưởng
Thông qua các tuyên bố và quyết định của Bộ trưởng
3.
3.
Các đại biểu nhất trí về nguyện vọng chung là hiệp định WTO sẽ chính thức
Các đại biểu nhất trí về nguyện vọng chung là hiệp định WTO sẽ chính thức
có hiệu lực từ 1/1/1995
có hiệu lực từ 1/1/1995
4.
4.
WTO sẽ được mở rộng cho tất cả các bên tham gia chấp nhận một cách trọn
WTO sẽ được mở rộng cho tất cả các bên tham gia chấp nhận một cách trọn
gói thông qua ký kết
gói thông qua ký kết
5.
5.
Trước khi là thành viên của WTO, các bên tham gia không phải là bên ký
Trước khi là thành viên của WTO, các bên tham gia không phải là bên ký
kết Hiệp định chung về GATT
kết Hiệp định chung về GATT
6.
6.
Trong 52 văn kiện, TRIPS là phụ lục 1C của Hiệp định Marrakesh thành lập
Trong 52 văn kiện, TRIPS là phụ lục 1C của Hiệp định Marrakesh thành lập
tổ chức thương mại thế giới WTO./.
tổ chức thương mại thế giới WTO./.
2.2 Hiệp định TRIPS – Giới thiệu
2.2 Hiệp định TRIPS – Giới thiệu
1.
1.
Các thành viên mong muốn giảm bớt những bóp méo và những cản trở
Các thành viên mong muốn giảm bớt những bóp méo và những cản trở
trong hoạt động thương mại quốc tế và lưu ý tới nhu cầu phải thúc đẩy
trong hoạt động thương mại quốc tế và lưu ý tới nhu cầu phải thúc đẩy
việc bảo hộ một cách có hiệu quả và thích hợp quyền SHTT
việc bảo hộ một cách có hiệu quả và thích hợp quyền SHTT
2.
2.
Và đảm bảo rằng, các biện pháp và thủ tục bảo hộ quyền SHTT không trở
Và đảm bảo rằng, các biện pháp và thủ tục bảo hộ quyền SHTT không trở
thành trở ngại cho hoạt động thương mại hợp pháp.
thành trở ngại cho hoạt động thương mại hợp pháp.
3.
3.
Để đạt được mục tiêu trên, cần phải có các quy định và định chế mới về:
Để đạt được mục tiêu trên, cần phải có các quy định và định chế mới về:
2.2 Hiệp định TRIPS – Giới thiệu
2.2 Hiệp định TRIPS – Giới thiệu
1.
1.
Để đạt được mục tiêu trên, cần phải có các quy định và định chế mới về:
Để đạt được mục tiêu trên, cần phải có các quy định và định chế mới về:
–
Khả năng áp dụng các nguyên tắc cơ bản của GATT1994 và của các hiệp định,
Khả năng áp dụng các nguyên tắc cơ bản của GATT1994 và của các hiệp định,
công ước quốc tế có liên quan về SHTT
công ước quốc tế có liên quan về SHTT
–
Việc quy định các tiêu chuẩn và nguyên tắc đầy đủ liên quan đến việc xác lập,
Việc quy định các tiêu chuẩn và nguyên tắc đầy đủ liên quan đến việc xác lập,
phạm vi và việc sử dụng các quyền SHTT liên quan đến TM
phạm vi và việc sử dụng các quyền SHTT liên quan đến TM
–
Việc quy định các biện pháp hữu hiệu và phù hợp nhằm thực thi các quyền
Việc quy định các biện pháp hữu hiệu và phù hợp nhằm thực thi các quyền
SHTT liên quan đến thương mại, có tính đến sự khác biệt của các hệ thông
SHTT liên quan đến thương mại, có tính đến sự khác biệt của các hệ thông
pháp luật quốc gia
pháp luật quốc gia
–
Việc quy định các thủ tục hữu hiệu và nhanh chóng nhằm ngăn ngừa và giải
Việc quy định các thủ tục hữu hiệu và nhanh chóng nhằm ngăn ngừa và giải
quyết đa phương các tranh chấp giữa các chính phủ, và
quyết đa phương các tranh chấp giữa các chính phủ, và
–
Các thoả thuận chuyển tiếp nhằm đạt được sự tham gia đầy đủ nhất vào kết
Các thoả thuận chuyển tiếp nhằm đạt được sự tham gia đầy đủ nhất vào kết
quả cảu các vòng đàm phán
quả cảu các vòng đàm phán