T
, tháng 11
T
GVHD
SVTH
, tháng 11
i
LI CM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Lạc Hồng, được là sinh viên,
được học tập tại các giảng đường rộng lớn của trường là khoảng thời gian không
quá dài nhưng cũng đủ để cho một sinh viên như em tiếp nhận được những kiến
thức hữu ích không những trong lĩnh vực chuyên ngành mà còn các vấn đề xã hội
khác, về triết lí đạo đức con người. Nhìn lại những gì đã trải qua, những gì em đã
đạt được trong suốt thời gian theo học tại trường em không có gì hơn ngoài lời cảm
ơn sâu sắc đến tất cả các qu Thầy Cô giáo trong trường đã giúp đỡ và dạy bảo em
tận tình.
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến qu Thầy Cô giáo trong trường Đại
Học Lạc Hồng nói chung và các Thầy Cô trong khoa Kế Toán – Kiểm Toán nói
riêng, đã tận tình giúp đỡ em, chỉ dạy, truyền đạt cho em những kiến thức qu báu
trong suốt những năm tháng theo học dưới mái trường. Đặc biệt em xin chân thành
cảm ơn Cô L Th Thu Hiền đã giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành tốt đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các anh ch trongcông ty
TNHH Viên Thành, đặc biệt là ch Dương Kim Tuyến đã tận tình chỉ bảo và giúp
đỡ em hoàn thành tốt đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Biên Hòa, tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyn Th Anh Uyên
ii
MC LC
LI CM ƠN i
MC LC ii
DANH MC VIT TT v
DANH MC SƠ Đ vi
DANH MC BIU Đ vii
DANH MC BNG BIU viii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu của đề tài 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ T CHC K TON TRONG ĐIỀU KIN
NG DNG CÔNG NGH THÔNG TIN TI DOANH NGHIP 4
1.1 Tng quan về t chức công tác kế toán 4
1.1.1 Khái niệm đơn v kế toán 4
1.1.2 Khái niệm t chức công tác kế toán 4
1.1.3 Nội dung t chức công tác kế toán 5
1.1.4 Ý nghĩa, yêu cầu của việc t chức công tác kế toán 6
1.2 Các hình thức t chức công tác kế toán và t chức bộ máy kế toán trong doanh
nghiệp 7
1.2.1 Các hình thức t chức bộ máy kế toán doanh nghiệp 7
1.2.2 T chức bộ máy kế toán và người làm kế toán 9
1.3 T chức thực hiện chế độ, chứng từ kế toán 10
1.3.1 Chứng từ kế toán 10
1.3.2 T chức thực hiện các quy đnh pháp luật về chứng từ kế toán 12
1.3.3 T chức ghi nhận thông tin phản ánh trên chứng từ kế toán 12
iii
1.3.4 T chức kiểm tra và xử lý chứng từ kế toán 14
1.3.5 T chức luân chuyển chứng từ kế toán 15
1.3.6 Phát hành biểu mẫu, in, lưu trữ và tiêu hu chứng từ kế toán 16
1.3.7 Quản lý, sử dụng chứng từ kế toán 17
1.3.8 Lựa chọn hình thức kế toán và hệ thống s kế toán áp dụng 18
1.4 T chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại
doanh nghiệp 28
1.4.1 Hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp 28
1.4.2 ng dụng công nghệ thông tin tại doanh nghiệp 29
1.4.3 Yêu cầu, nguyên tắc và nội dung t chức công tác kế toán trong điều kiện
ứng dụng công nghệ thông tin tại doanh nghiệp 30
1.4.4 Các yếu tố tác động đến t chức công tác kế toán trong điều kiện ứng
dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp 34
1.4.5 Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện t chức công tác kế toán tại các
doanh nghiệp 34
Tóm tắt chương 1 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG T CHC CÔNG TÁC K TON TRONG ĐIỀU
KIN NG DNG CÔNG NGH THÔNG TIN TI CÔNG TY TNHH VIÊN
THNH 38
2.1 Tình hình t chức quản lý và sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Viên
Thành 38
2.1.1 Lch sử hình thành và phát triển của công ty 38
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 39
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản l 40
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 41
2.1.5 Một số chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh 46
2.1.6 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động 48
2.2 Thực trạng t chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ
thông tin tại công ty TNHH Viên Thành 50
2.2.1 Thực trạng t chức công tác kế toán tại công ty TNHH Viên Thành 50
iv
2.2.2 Đánh giá thực trạng t chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng
công nghệ thông tin tại công ty TNHH Viên Thành 62
Tóm tắt chương 2 80
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GII PHÁP HOÀN THIN T CHC CÔNG TC K
TON TRONG ĐIỀU KIN NG DNG CÔNG NGH THÔNG TIN TI
CÔNG TY TNHH VIÊN THNH 81
3.1 Quan điểm hoàn thiện t chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công
nghệ thông tin tại công ty TNHH Viên Thành 81
3.2 Giải pháp hoàn thiện t chức công tác kế toán tại công ty TNHH Viên Thành
82
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện t chức vận dụng chứng từ kế toán 82
3.2.2 Hoàn thiện t chức bộ máy kế toán 83
3.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán và lựa chọn phần mềm kế
toán áp dụng tại công ty TNHH Viên Thành 84
3.3.1 Giải pháp hoàn thiện công tác quản tr người dng và bảo mật hệ thống
thông tin 84
3.3.2 Giải pháp cải thiện hệ thống thông tin kế toán 85
3.3.3 Giải pháp nâng cấp phần mềm kế toán 86
Tóm tắt chương 3 88
KT LUẬN 89
TI LIU THAM KHO 91
PH LC 92
3
CHƯƠNG 2: THỰC TRNG T CHC CÔNG TC K TON TRONG
ĐIỀU KIN NG DNG CÔNG NGH THÔNG TIN TI CÔNG TY TNHH
VIÊN THNH
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GII PHÁP HOÀN THIN T CHC CÔNG TC K
TON TRONG ĐIỀU KIN NG DNG CÔNG NGH THÔNG TIN TI
CÔNG TY TNHH VIÊN THNH
8
Nhược điểm: Công tác kế toán không gắn liền với sản xuất kinh doanh cơ s,
không nâng cao hiệu lực quản lý cấp cơ s.
* T chc công tác k toán phân tán
Hình thức này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô lớn, có các
đơn v trực thuộc mà mỗi đơn v trực thuộc đều được hạch toán tương đối hoàn
chỉnh, đa bàn phân tán.
Theo hình thức này toàn doanh nghiệp vừa có một phòng kế toán trung tâm làm
đơn v kế toán cơ s ( đơn v chính: công ty, tng công ty ), vừa t chức phòng kế
toán đơn v trực thuộc. Các đơn v trực thuộc trong trường hợp này đã được phân
cấp quản lý kế toán tài chính nội bộ mức độ cao như được giao vốn, hạch toán kết
quả kinh doanh.
Ưu điểm của hình thức này: Công tác kế toán gắn liền với hoạt động sản xuất
kinh doanh giúp cho công tác quản l cơ s được chặt ch hơn.
Nhược điểm: Cung cấp thông tin kế toán toàn doanh nghiệp không được kp thời,
khó nắm chắc tình hình cơ s vì vậy chỉ đạo sản xuất toàn doanh nghiệp không
được kp thời.
* T chc công tác k toán nửa tập trung, nửa phân tán
Hình thức này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô lớn đa bàn
hoạt động rộng, có các đơn v trực thuộc mà phân cấp quản lý kế toán tài chính là
khác nhau.
Theo hình thức này toàn doanh nghiệp vẫn t chức phòng kế toán trung tâm làm
đơn v kế toán cơ s chính nhưng các đơn v trực thuộc thì tu thuộc vào đặc điểm
kinh doanh mà có thể t chức kế toán riêng hoặc không t chức hoặc phân đnh một
số phần hành giữa đơn v trung tâm và đơn v trực thuộc. Đây là hình thức kết hợp
hai hình thức trên, nếu các đơn v trực thuộc đã được phân cấp quản lý kế toán tài
chính mức độ cao thì t chức công tác kế toán riêng, còn lại đơn v chưa được
phân cấp quản lý kế toán tài chính thì không t chức kế toán riêng mà nội dung hoạt
động kế toán tài chính đơn v này do phòng kế toán trung tâm đảm nhận.
11
- Các số liệu được tính toán theo đúng phương pháp và đúng kết quả.
- Trường hợp đơn v có sử dụng hệ thống đnh mức, đơn giá của Nhà nước thì
các chỉ tiêu trên chứng từ phải phù hợp với tiêu chuẩn đnh mức đơn giá trong từng
thời k.
- Ngoài ra, với các chứng từ phản ánh quan hệ kinh tế pháp lý giữa các pháp
nhân thì phải có chữ ký của người kiểm soát (kế toán trưng) và người phê duyệt
(thủ trưng đơn v), đóng dấu đơn v. Đối với các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ
bán hàng, cung cấp dch vụ thì còn phải có thêm một số yếu tố thuế suất và số thuế
phải nộp. Còn có chứng từ có thể có thêm một số yếu tố b xung nhm phản ánh
các chỉ tiêu mang tính đặc thù của ngành.
Ngoài những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán như trên, chứng từ kế toán
có thể thêm những nội dung khác theo từng loại chứng từ.
* ngha ca vic t chc chng t
- Về mặt quản lý: ghi chép kp thời các chứng từ kế toán giúp cho việc cung
cấp thông tin kinh tế tr nên nhanh chóng để lãnh đạo doanh nghiệp ra các quyết
đnh hợp lý, kp thời. T chức tốt công tác chứng từ kế toán vừa cung cấp thông tin
nhanh chóng cho quản l, đồng thời rút ngắn thời gian luân chuyển chứng từ tạo
điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Về kế toán: chứng từ là cơ s để ghi s kế toán, chỉ có các chứng từ hợp lệ
mới có giá tr ghi s, t chức tốt công tác chứng từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc
mã hoá thông tin và áp dụng tin học trong công tác kế toán.
- Về pháp lý: chứng từ là cơ s xác minh trách nhiệm pháp lý của những cá
nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh, là căn cứ để kiểm tra kế toán, căn
cứ để trọng tài kinh tế giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, t chức tốt
công tác chứng từ kế toán s nâng cao tính chất pháp lý và hiệu quả của công tác
kiểm tra thông tin kế toán ngay từ giai đoạn đầu của công tác kế toán.
13
- Yếu tố b sung: là các yếu tố thông tin thêm làm rõ những đặc điểm cá biệt
của chứng từ (quy mô kế hoạch hay đnh mức, phương thức thanh toán, thời gian
bảo hành…).
Lập chứng từ phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Lập đúng mẫu quy đnh (bắt buộc hoặc hướng dẫn).
- Ghi đủ các yếu tố của chứng từ.
-Không tẩy xóa chứng từ, nếu lập sai thì phải hủy và lập lại.
- Đảm bảo chế độ nhân liên theo yêu cầu luân chuyển chứng từ giữa các bộ
phận trong đơn v và các phần hành kế toán.
- Các chứng từ kế toán được lập bng máy vi tính phải đảm bảo một nội dung
quy đnh cho chứng từ kế toán.
* Ký chng t k toán
Mọi chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy đnh trên chứng từ
mới có giá tr thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ k điện tử theo quy
đnh của pháp luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bng bút bi
hoặc bút mực, không được ký bng bút mực đỏ, bng bút chì, chữ ký trên chứng từ
kế toán dng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế toán của
một người phải thống nhất và giống với chữ k đã đăng k theo quy đnh, trường
hợp không đăng k chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký các lần trước
đó.
Các doanh nghiệp chưa có chức danh kế toán trưng thì phải cử người phụ trách
kế toán để giao dch với khách hàng, ngân hàng, chữ ký kế toán trưng được thay
bng chữ ký của người phụ trách kế toán của đơn v đó. Người phụ trách kế toán
phải thực hiện đúng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền quy đnh cho kế toán trưng.
Chữ ký của người đứng đầu doanh nghiệp (Tng Giám Đốc, Giám Đốc hoặc
người ủy nhiệm), của kế toán trưng (hoặc người được ủy quyền) và dấu đóng trên
chứng từ phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá tr đã đăng k tại ngân hàng.
19
1.3.8.1 Hình thức k toán Nhật ký chung
* Đc đim hnh thc k ton Nhật k chung
- Hình thức này tách rời trình tự ghi s theo thời gian với ghi s theo hệ thống
toàn bộ các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh trong k để ghi vào 2 s kế toán
tng hợp riêng biệt: S nhật ký chung và s cái.
- Tách rời việc ghi chép kế toán tng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiết để
ghi vào 2 loại s kế toán riêng: S kế toán tng hợp và s kế toán chi tiết.
- Cuối k phải lập bảng cân đối kế toán để kiểm tra tính chính xác của việc ghi
s kế toán tng hợp trong k vì các tài khoản cấp I được m trên các tờ riêng trong
s cái.
* Các loi s theo hình thc k ton Nhật ký chung
- S kế toán tng hợp: Nhật ký chung, nhật k đặc biệt và s cái
+ S nhật ký chung: là s phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh theo trình tự thời gian. Ngoài ra còn phản ánh theo quan hệ đối ứng tài
khoản để phục vụ việc ghi s cái. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc
chứng từ gốc cùng loại kế toán đnh khoản ghi vào nhật ký chung.
+ S nhật k đặc biệt: dng để tng hợp các chứng từ gốc cùng loại, theo
đnh k ngắn ghi vào s nhật ký chung hoặc ghi vào s cái. Đnh k lấy số liệu
nhật k đặc biệt để đnh khoản ghi vào s cái (không cần ghi qua nhật ký chung).
+ S cái: s cái được m ghi tiếp số liệu kế toán từ s nhật k. Đây là s kế
toán tng hợp có thể đóng thành quyển hoặc để tờ rời nhưng phải đánh số trang và
đăng k theo quy đnh dng để hệ thống hoá các nghiệp vụ kế toán tài chính phát
sinh theo từng kế toán m cho mỗi đối tượng kế toán.
- S kế toán chi tiết: cũng được m cho các đối tượng kế toán phản ánh trong
tài khoản cấp I cần phải theo dõi chi tiết.
* Trnh t ghi s
20
Sơ đ 1.1: Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký Chung
* Ưu, nhưc đim
Ưu điểm: đây là hình thức đơn giản, thích hợp với mọi đơn v hạch toán (đặc biệt
khi sử dụng máy vi tính), thuận tiện cho việc phân công tác.
Nhược điểm: khi ghi nhật ký chung d phát sinh trùng lắp, do vậy cuối tháng
phải loại bỏ số liệu trùng lắp mới ghi s kế toán.
Hình thức này phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khối lượng nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh không nhiều, bộ máy kế toán ít người.
1.3.8.2 Hình thức k toán Nhật ký - S Cái
* Đc đim hnh thc k ton Nhật k – S ci
Ghi ch:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán
S NHẬT KÝ
CHUNG
S, thẻ kế toán
chi tiết
S Nhật ký
đặc biệt
S CÁI
Bảng tng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
21
- Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi s theo trình tự
thời gian kết hợp với ghi s phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kế toán
tài chính phát sinh vào một s kế toán tng hợp duy nhất – s nhật ký s cái.
- Tách biệt ghi chép tng hợp với ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào 2 loại s
kế toán riêng là s kế toán tng hợp và s kế toán chi tiết. Các loại s chủ yếu trong
hình thức này là Nhật ký s cái, s qu, các loại s, thẻ chi tiết.
- Cuối tháng, cuối quý không cần lập bảng cân đối tài khoản, để kiểm tra tính
chính xác của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong k có thể kiểm tra ngay dòng
cộng cuối tháng, cuối quý.
* Các loi s theo hình thc k ton Nhật k – S ci
- S kế toán tng hợp: Một s KT tng hợp duy nhất là Nhật ký – S cái, s
này được m cho từng niên độ KT (tháng, qu, năm) và khoá s hàng tháng.
- S kế toán chi tiết: được m chi tiết cho tất cả các tài khoản cấp I cần theo
dõi chi tiết. Số lượng tu thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Kết cấu s
rất đa dạng, tên gọi của s phù hợp với đối tượng kế toán ghi trong s (s chi tiết
vật liệu, s chi tiết ngân hàng, chi tiết tiền vay…).
* Trnh t ghi s
22
Sơ đ 1.2: Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Nhật Ký S Ci
* Ưu, nhưc đim
Ưu điểm: đơn giản rõ ràng, d làm, d vận dụng, đảm bảo được yêu cầu của việc
đối chiếu, lấy số liệu.
Nhược điểm: sử dụng một s KT tng hợp duy nhất, kết cấu mẫu s kế toán cồng
kềnh nên không thuận tiện chi việc ghi s và phân công kế toán viên.
Phù hợp với đơn v có quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ kinh tế, nội dung hoạt động kinh
tế đơn giản, sử dụng ít tài khoản, số người làm kế toán ít (đơn v sự nghiệp, doanh
nghiệp nhỏ thuộc s hữu tập thể).
Ghi ch:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán
S qu
S, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tồng
hợp chi tiết
Bảng tng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
NHẬT KÝ - S CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
23
1.3.8.3 Hình thức k toán Chứng từ ghi s
* Đc đim hnh thc k ton Chng t ghi s
- Cũng giống như hình thức nhật k chung nhưng nó được phát triển cao hơn
hình thức này tách rời trình tự ghi s theo thời gian với trình tự ghi s phân loại
thành 2 bước công việc độc lập vào 2 s kế toán riêng biệt: S đăng k chứng từ ghi
s và s cái.
- Tách rời việc ghi chép kế toán tng hợp với việc ghi s kế toán chi tiết. Cơ
s để ghi s kế toán tng hợp là chứng từ ghi s được lập trên cơ s các chứng từ
gốc, còn cơ s để ghi s kế toán chi tiết là các chứng từ gốc đính kèm theo chứng từ
ghi s đã lập.
- Cuối tháng phải lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của
việc ghi s kế toán tng hợp.
* Các loi s theo hình thc k ton Chng t ghi s
- S kế toán tng hợp: S đăng k chứng từ ghi s và s cái:
+ S đăng k chứng từ ghi s: dng để đăng k các chứng từ ghi s đã lập
và hệ thống hoá thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh theo trình
tự thời gian nhm quản lý chặt ch chứng từ ghi s đã lập và phản ánh được toàn bộ
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh khi ghi s kế toán, tránh thất lạc, sai sót.
+ S cái: được m riêng cho từng tài khoản sử dụng. Cơ s duy nhất để ghi
s cái là các chứng từ ghi s đã lập và hoàn thành các yếu tố cấu thành trên kết cấu
s. S cái có thể ghi đnh k chứng từ ghi s hoặc có thể ghi 1 lần vào cuối tháng.
- S kế toán chi tiết: được m theo yêu cầu quản l các đối tượng kế toán phản
ánh các tài khoản cấp I cần phải theo dõi chi tiết.
* Trnh t ghi s
24
Sơ đ 1.3 - Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Chứng t ghi s
* Ưu, nhưc đim
Ưu điểm: d làm, d kiểm tra, đối chiếu, công việc kế toán được phân công đều
trong tháng, d phân công chia nhỏ.
Nhược điểm: ghi chép trùng lắp, làm tăng khối lượng ghi chép, việc ghi chép đối
chiếu thường dồn vào cuối tháng, làm cho báo cáo thường b chậm ảnh hưng đến
năng xuất và hiệu quả của công tác kế toán.
Hình thức này phù hợp với mọi loại hình sản xuất kinh doanh và hành chính sự
nghiệp.
1.3.8.4 Hình thức k toán Nhật ký - Chứng từ
* Đc đim hnh thc k ton Nhật k – Chng t
Ghi ch:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm
tra
Chứng từ kế toán
S qu
S, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tng
hợp chi tiết
Bảng tng hợp
chứng từ kế
toán cùng loại
CHNG TỪ GHI S
S cái
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
S đăng k
chứng từ ghi s
25
- Đây là hình thức kế toán phát triển cao nhất so với 3 hình thức trên. Nó kế
thừa ưu điểm của các hình thức trước đó và đảm bảo chuyển môn hoá cao của s kế
toán.
- Hình thức này tập hợp và hệ thống hoá các nghệp vụ kinh tế tài chính theo
bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo
các tài khoản đối nợ, kết hợp ghi theo trình tự thời gian (nhật ký) với việc hệ thống
hoá các nội dung kinh tế (theo tài khoản).
- Các nhật ký chứng từ được m theo bên Có của các tài khoản cấp I để phản
ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh bên Có của tài khoản cấp I theo trình
tự thời gian đồng thời ghi theo quan hệ đối ứng với bên Nợ của các tài khoản liên
quan ngay trên cùng một trang s.
- Thực chất các nhật ký chứng từ là bảng tng hợp nhật ký các chứng từ gốc
cùng loại để ghi các nghiệp vụ cùng loại theo bên có của các tài khoản cấp I. Số
tng cộng của các nhật ký chứng từ chính là đnh khoản kế toán để ghi vào s cái,
do đó nó vừa mang tính chất như chứng từ ghi s.
- Hình thức có thể kết hợp một phần hạch toán tng hợp với hạch toán chi tiết
trên cùng một loại s kế toán trong cùng 1 quá trình ghi s (kết hợp theo trình tự
thời gian và theo đối tượng kế toán).
- Theo hình thức này cuối tháng kế toán không cần lập bảng cân đối tài khoản
vì có thể kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép kế toán tng hợp ngay trên dòng
tng cộng cuối tháng của các nhật ký chứng từ.
* Các loi s theo hình thc Nhật k – Chng t
- Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Bảng phân b
- S cái
- Các s chi tiết
26
* Trnh t ghi s
Sơ đ 1.4 - Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế ton Nhật ký – Chứng t
* Ưu, nhưc đim
Ưu điểm: Tránh được việc ghi s trùng lắp, giảm khối lượng công việc ghi chép
hàng ngày, kết hợp ghi theo trình tự thời gian với ghi theo nội dung kinh tế (TK),
kết hợp giữa hạch toán tng hợp với hạch toán chi tiết, dùng mẫu s bàn cờ nên
giảm nhẹ công tác đối chiếu, nâng cao năng suất lao động của người làm công tác
kế toán, tiện lợi cho việc chuyên môn hoá cán bộ kế toán.
Nhược điểm: Mẫu s phức tạp, không phù hợp với đơn v có quy mô nhỏ, ít
nghiệp vụ kinh tế, đòi hỏi trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán.
Ghi ch:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán và
các bảng phân b
S, thẻ
kế toán chi tiết
Bảng tng hợp
chi tiết
NHẬT KÝ
CHNG TỪ
S cái
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng kê
27
1.3.8.5 Hình thức k toán trên máy vi tính
* Đc đim hnh thc k ton my
- Công tác kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán
trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong
bốn hình thức trên.
- Phần mềm kế toán không hiển th đầy đủ quy trình ghi s nhưng phải in được
đầy đủ s kế toán và báo cáo tài chính theo quy đnh.
* Các loi s theo hình thc k ton my
Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào thì phải có các loại
s theo hình thức kế toán đó.
* Trnh t ghi s
Sơ đ 1.5- Trình tự ghi số kế toán theo hình thức kế ton my
* Ưu, nhưc đim
Ưu điểm: Làm việc một cách khoa học, truy cập số liệu nhanh chóng và d dàng,
tránh được nhầm lẫn.
PHẦN MỀM
K TOÁN
CHNG TỪ K
TOÁN
BNG TNG
HỢP
CHNG TỪ
K TOÁN
CÙNG LOI
MÁY VI TÍNH
S K TOÁN
- S tng hợp
- S chi tiết
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
quản tr
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
31
toán s b thay đi, năng suất lao động tăng lên, thông tin do kế toán cung cấp s
đảm bảo các yêu cầu của công tác quản l. Căn cứ chức năng nhiệm vụ của kế toán,
vào chế độ kế toán hiện hành, vào đặc điểm xử lý thông tin trên máy tính, vào các
yêu cầu xử lý thông tin kế toán của các phần mềm kế toán, khi t chức lại công tác
kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin cần phải đạt các yêu cầu sau:
Thứ nhất, việc t chức công tác kế toán phải tuân thủ các quy đnh của chế độ kế
toán hiện hành, nhưng phải căn cứ vào tính chất, yêu cầu, đặc thù t chức xử lý
thông tin bng máy vi tính, khả năng của các phần mềm kế toán, từ đó đề xuất các
phương án thay đi trong các công việc t chức kế toán.
Thứ hai, t chức bộ máy kế toán phải khoa học, gọn nhẹ, hiệu quả, một số công
việc của kế toán đã do máy tính đảm nhận, nên một số cán bộ kế toán có thể kiêm
nhiệm một số phần hành.
Thứ ba, trong t chức kế toán máy, công tác kiểm tra số liệu phải được chú trọng,
thực hiện thường xuyên, nghiêm túc mọi khâu. Vì số liệu trên các s kế toán đều
được xử lý trực tiếp từ cùng một cơ s dữ liệu, nếu có sai sót trong cơ s dữ liệu
chung, s kéo theo sai sót của hàng loạt các thông tin kết quả trên các s và báo cáo.
Thứ tư, số liệu kế toán cung cấp phải đảm bảo tính chính xác, trung thực, kp
thời, đầy đủ. Các s kế toán và các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản tr do
máy tính in ra phải đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ. Thông tin trên các s và các báo
cáo được t chức theo hướng gọn nhẹ nhưng phải chứa đựng đầy đủ các thông tin
cần thiết cho các quyết đnh quản lý.
Thứ năm, việc quản lý, bảo quản các số liệu kế toán ngoài việc tuân thủ theo các
quy đnh về lưu trữ tài liệu kế toán theo chế độ kế toán hiện hành, còn phải đảm bảo
tính an toàn, tính bảo mật trong quá trình sử dụng và phải thuận lợi cho việc kiểm
tra, kiểm toán khi cần thiết.
* Nguyên tc t chc công tc k ton trong điu kin ng dng công ngh
thông tin
32
T chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, ngoài
việc quán triệt các quan điểm nêu trên, khi thực hiện cần phải đảm bảo các nguyên
tắc cơ bản sau:
Nguyên tc 1: t chức công tác kế toán trên máy vi tính phải đảm bảo tính khoa
học và hợp l, trên cơ s chấp hành luật Kế toán, phù hợp yêu cầu quản l vĩ mô
của Nhà nước, phù hợp chuẩn mực kế toán và các chính sách chế độ tài chính kế
toán của Nhà nước.
Khi t chức kế toán trên máy vi tính yêu cầu phải có sự kết hợp, kiểm tra đối
chiếu, kết xuất, sử dụng thông tin giữa các bộ phận trong phòng kế toán với nhau,
nếu không t chức khoa học và hợp lý thì không thể phát huy hết v trí, vai trò của
từng nhân viên kế toán trong bộ máy kế toán của đơn v đồng nghĩa với việc giảm
đi chức năng kiểm tra, giám sát và cung cấp thông tin kế toán. Mặt khác, t chức
công tác kế toán trên máy từ việc lập, luân chuyển chứng từ, vận dụng hệ thống tài
khoản kế toán, s kế toán, cho đến khâu lập báo cáo, lưu trữ tài liệu kế toán phải
tuân thủ theo Luật Kế toán, các Chuẩn mực, các nguyên tắc, chính sách, chế độ và
quy chế về kinh tế - tài chính - kế toán
Nguyên tc 2: t chức công tác kế toán trên máy vi tính doanh nghiệp phải
đảm bảo phù hợp với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp.
Khi t chức công tác kế toán trên máy vi tính, căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh
doanh, quy mô hoạt động, quy trình sản xuất kinh doanh, t chức quản lý và phân
cấp quản lý kinh doanh của doanh nghiệp mà kế toán trưng phải quan tâm đến các
vấn đề sau:
- Về trang b phần cứng: cần có bao nhiêu máy, bao nhiêu thiết b ngoại vi, nối
mạng cục bộ phòng kế toán hay nội bộ toàn công ty
- Về trang b phần mềm: Thông thường, mỗi nhà cung cấp phần mềm có thế
mạnh riêng trong công tác sản xuất phần mềm như: phần mềm chuyên sử dụng cho
các doanh nghiệp sản xuất, phần mềm chuyên dùng cho các doanh nghiệp thương
mại, dch vụ, phần mềm đạt chuẩn ERP và giá cả của các phần mềm cũng ty
thuộc vào chất lượng và khả năng đáng ứng dch vụ, chính vì vậy mà doanh nghiệp
33
cần nghiên cứu, cân nhắc nên sử dụng phần mềm nào cho phù hợp với đặc điểm
hoạt động của mình.
Nguyên tc 3: t chức công tác kế toán trên máy vi tính phải đảm bảo thu nhận,
kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp phải đáp
ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và Nhà nước.
Sản phẩm cuối cùng của quá trình kế toán là cung cấp được những thông tin cần
thiết cho những người sử dụng thông tin (báo cáo tài chính, báo cáo quản tr).
Những thông tin đó xuất phát từ yêu cầu quản lý của đối tượng cần thông tin kế
toán. Do vậy khi tiến hành t chức công tác kế toán trên máy vi tính, kế toán trưng
cần phải yêu cầu đơn v cung cấp phần mềm không những thiết kế và tự động lập
báo cáo tài chính mà còn thiết kế được một hệ thống s chi tiết, các báo cáo quản tr
đáp ứng được thông tin chi tiết vào bất k thời gian nào trong k kế toán.
Nguyên tc 4: t chức công tác kế toán trên máy vi tính phải phù hợp với biên
chế và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán hiện có. Thường xuyên t chức bồi
dưỡng cập nhật nghiệp vụ chuyên môn và nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ
tin học cho cán bộ nhân viên kế toán.
Để ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán đòi hỏi nhất thiết nhân
viên phòng kế toán công ty phải có trình độ tin học nhất đnh. Khi t chức công tác
kế toán trên máy vi tính phải căn cứ vào trình độ, số lượng (biên chế) của đội ngũ
cán bộ kế toán hiện có và trình độ nghiệp vụ chuyên môn hiện tại để bố trí, sắp xếp
nhân viên cho phù hợp với trình độ từng người.
Nguyên tc 5: t chức công tác kế toán trên máy vi tính doanh nghiệp cần quán
triệt nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
T chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại
cần phải đặc biệt chú đến hiệu quả kinh tế. Bi l không chỉ đầu tư trang b thiết
b máy móc mà cả chi phí đầu tư phần mềm, chi phí bảo hành, nâng cấp là một bài
toán kinh tế đối với khả năng tài chính của doanh nghiệp.
* Ni dung t chc công tc k ton trong điu kin ng dng công ngh
thông tin
35
quản lý hay không còn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan là công cụ, phương tiện và sự
vận hành của con người trong quá trình quản lý.
Do yêu cầu kiểm soát và sử dụng thông tin kế toán của đối tượng sử dụng thông
tin mà hệ thống thông tin kế toán phân chia thành hệ thống thông tin kế toán tài
chính và hệ thống thông tin kế toán quản tr. Hệ thống kế toán tài chính và kế toán
quản tr cung cấp thông tin cho các đối tượng khác nhau nhưng điều liên quan đến
vấn đề tài chính của doanh nghiệp như tình hình quản lý sử dụng tài sản, nguồn vốn
các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy phần giao nhau giữa chúng s cung cấp
các thông tin cho các đối tượng là các cơ quản lý chức năng của Nhà nước, các đối
tượng là nhà đầu tư, ngân hàng, công ty tài chính và quan trọng hơn cả là các nhà
quản tr doanh nghiệp. Quy trình ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin về các sự
kiện, các nghiệp vụ kinh tế tài chính thuộc phân hệ kế toán tài chính hay kế toán
quản tr đều phải thực hiện qua các bước: Từ lập chứng từ, ghi nhận hoạt động; ghi
s nhật ký; ghi s tài khoản… cho đến việc kiểm tra và lập báo cáo.
Xét về mặt t chức phạm vi, hệ thống kế toán xử lý nghiệp vụ được t chức
thành các phân hệ nhỏ để xử lý các kiểu nghiệp vụ cùng loại, liên hoàn với nhau gọi
là phân hệ kế toán theo chu trình (Ví dụ như chu trình kế toán hoạt động bán hàng
và doanh thu…). Việc t chức hệ thống kế toán theo kiểu chu trình không chỉ giải
quyết vấn đề xử lý nghiệp vụ mà quan trọng hơn là d dàng t chức và đánh giá
hoạt động kiểm soát nội bộ.
Chúng ta không thể t chức thu thập, xử lý và cung cấp hệ thống thông tin kế
toán tài chính, hệ thống thông tin kế toán quản tr thành các phân hệ trên nền tảng
kế toán thủ công mà không có sự trợ giúp của phần mềm kế toán. Mặt khác, xuất
phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời
gian qua thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán là một tất yếu
khách quan. Vấn đề đặt ra là ứng dụng công nghệ thông tin vào t chức công tác kế
toán như thế nào cho hợp lý, khoa học và hiệu quả đối với công tác quản tr doanh
nghiệp, vừa đáp ứng được yêu cầu quản l vĩ mô của Nhà nước.
* Nguyên tc hon thin
36
Việc hoàn thiện t chức công tác kế toán tại doanh nghiệp trong việc ứng dụng
công nghệ thông tin phải tôn trọng những nguyên tắc nhất đnh:
Một là, khi hoàn thiện t chức công tác kế toán, doanh nghiệp cần tuân thủ Luật
Kế toán, các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán, đồng thời phải phù hợp
với cơ chế, chính sách và yêu cầu quản l trong điều kiện nền kinh tế th trường
nước ta.
Hai là, hoàn thiện t chức công tác kế toán với ứng dụng công nghệ thông tin
không những tuân thủ Luật Kế toán, các nguyên tắc, Chuẩn mực kế toán, chế độ kế
toán mà còn phải tạo cơ s cho việc kiểm tra, kiểm soát, tng hợp số liệu thông tin
kế toán trong hệ thống ngành như Bộ Công thương, các Bộ, ngành chủ quản…
Ba là, hoàn thiện t chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ
thông tin phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, quy mô và phạm vi hoạt
động của đơn v.
Bốn là, hoàn thiện t chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ
thông tin phải phù hợp với trình độ cán bộ quản l và đặc biệt là cán bộ kế toán
thống kê; phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Năm là, hoàn thiện t chức công tác kế toán doanh nghiệp trong điều kiện ứng
dụng công nghệ thông tin phải trang b vật chất đồng bộ, tự động hóa cao nhưng an
toàn, bảo mật và đảm bảo tính hiệu quả và khả thi.
42
- Là người quyết đnh các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược hoạt
động của công ty.
- Phê duyệt tất cả các qui đnh áp dụng trong nội bộ công ty.
- Là người giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về kinh doanh, đầu tư của
công ty.
- Giám đốc trực tiếp kí các hợp đồng và quyết đnh toàn bộ giá cả mua bán
hàng hóa vật tư thiết b tại công ty.
- Giám đốc có quyền quyết đnh các chỉ tiêu về tài chính.
- Trực tiếp giám sát toàn bộ hệ thống hoạt động trong công ty.
- Lường trước nguy cơ và đưa ra chiến lược hoạt động tài chính nhm tối đa
hoá lợi nhuận cho công ty trên nguồn lực có sẵn và nguồn lực huy động bên ngoài
nhờ vào sự hỗ trợ từ phòng kế toán.
* Phòng Nhân s - T chc hnh chnh
- Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu,
chiến lược của công ty.
- T chức và phát triển công tác đối nội, đối ngoại.
- Xây dựng quy chế lương thưng, các biện pháp khuyến khích nhân viên,
thực hiện các chế độ cho nhân viên.
- Chấp hành và t chức thực hiện các chủ trương, quy đnh, chỉ th của Giám
Đốc.
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy đnh áp dụng trong công ty,
xây dựng các cơ cấu t chức của công ty, của các bộ phận và t chức thực hiện.
- Quản l việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của công ty, đảm bảo an ninh
trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng cháy n trong công ty.
- Hỗ trợ bộ phận khác trong việc quản l nhân sự, là cầu nối giữa Giám Đốc
và nhân viên trong công ty.