Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

đánh giá hiện trạng canh tác tỏi ở lý sơn và xã bình hải (bình sơn), tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 30 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CANH TÁC TỎI Ở LÝ SƠN
VÀ XÃ BÌNH HẢI (BÌNH SƠN),
TỈNH QUẢNG NGÃI
Đề tài:
Sinh viên thực hiện: PHẠM HOÀNG PHƯƠNG
Giáo viên hướng dẫn: TS. VÕ THÁI DÂN
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 09 – 2012
1
NỘI DUNG BÁO CÁO
2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3. Kết quả và thảo luận
4. Kết luận và đề nghị
1. Giới thiệu
2
1. Giới thiệu

Cây tỏi ngày nay nhận được rất nhiều sự quan tâm
từ người tiêu dùng vì giá trị dược liệu của nó.

Trong đó, tỏi Lý Sơn là thương hiệu tỏi nổi bật
nhất hiện nay. Nhưng điều đó không nói lên rằng việc
sản xuất cây tỏi ở Lý Sơn có nhiều thuận lợi, mà
ngược lại những năm gần đây, cây tỏi Lý Sơn gặp
nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ.

Đặt vấn đề
3



Ở xã Bình Hải, huyện Bình Sơn người dân cũng
trồng tỏi nhưng không có thương hiệu như tỏi Lý Sơn.

Cây tỏi ở đây người dân tự trồng không có sự quan
tâm, hỗ trợ từ chính quyền. Do đó cây tỏi gặp rất nhiều
khó khăn để phát triển.

Xuất phát từ những thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá
hiện trạng canh tác tỏi ở đảo Lý Sơn và xã Bình Hải
(Bình Sơn), tỉnh Quảng Ngãi” được thực hiện.
4

Đánh giá hiện trạng canh tác tỏi ở huyện Lý Sơn
và xã Bình Hải, huyện Bình Sơn

Bước đầu xác định những điều kiện thuận lợi và
khó khăn trong canh tác tỏi ở hai nơi điều tra.

Mục đích và yêu cầu của đề tài
5

Thông qua các cơ quan chức năng liên quan để có các
thông tin chung về nơi điều tra.

Điều tra về giống và nguồn giống cây tỏi đang được
canh tác.

Điều tra về kỹ thuật cải tạo đất và canh tác cây tỏi.


Ghi nhận ý kiến, nguyện vọng của nông dân, doanh
nghiệp, cán bộ kỹ thuật, chính quyền và các đoàn thể nơi
điều tra về các vấn đề liên quan đến cây tỏi
2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1 Nội dung và phạm vi nghiên cứu
6

Thu thập các tài liệu và số liệu ở các cơ quan ban
ngành có liên quan ở địa phương.

Phân tích dữ liệu có được, qua đó dự thảo phiếu
điều tra.

Tiến hành đi điều tra thực tế, phát phiếu điều tra,
phỏng vấn trực tiếp, thu thập số liệu, ý kiến của nông
dân và cán bộ.

Tổng hợp và phân tích dữ liệu thu được bằng phần
mềm thống kê SPSS.
2.2 Phương pháp điều tra khảo sát
7
3. Kết quả và thảo luận

Giớitính Trìnhđộvănhóa
Nam Nữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Lý Sơn 29 1 18 11 1
BìnhHải
23 7 19 7 4
Bảng 3.1: Phân nhóm người trồng tỏi ở đảo Lý Sơn và xã Bình Hải
theo giới tính và trình độ văn hóa

3.1 Đặc điểm hộ trồng tỏi
8
Bảng 3.2: Phân nhóm người trồng tỏi ở đảo Lý Sơn và đất Bình Hải
theo kinh nghiệm trồng tỏi

Kinh nghiệm
TB

 <11 11–15 16–20 >20
Lý Sơn 8 11 8 3 14±1a 
BìnhHải 20 10 0 0 8±1b 
  **
(Ghi chú: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị được đi kèm ký tự giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê; ns: non-significant (không ý nghĩa); *: mức ý nghĩa α = 0,05; **: mức ý nghĩa α = 0,01).
Bảng 3.3: Diện tích (ha) trồng tỏi ở đảo Lý Sơn và đất liền xã Bình Hải
Diện tích (ha)
TB
< 0,19
0,19–0,25 0,25–0,31
> 0,31
Lý Sơn 9 12 6 3 0,22 ± 0,01 a
Bình Hải 21 7 2 0
0,16 ± 0,01 b
**
9
3.2 Kỹ thuật canh tác
3.2.1 Cải tạo đất
Bảng 3.4 Thời gian cải tạo lại đất trồng ở đảo Lý Sơn và xã Bình Hải
 Năm
TB

 1 2 3 4
Lý Sơn 30 0 0 0 1±0b
BìnhHải 0 10 15 5 3±0a
  **
Ghi chú: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị được đi kèm ký tự giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê; ns: non-significant (không ý nghĩa); *: mức ý nghĩa α = 0,05; **: mức ý nghĩa α = 0,01).
10
Bảng 3.5: Số xe đất đỏ bazan để cải tạo 1ha đất trồng tỏi ở đảo Lý Sơn
và xã Bình Hải
Bảng 3.6: Số xe cát trắng để cải tạo 1ha đất trồng tỏi ở đảo Lý Sơn và
xã Bình Hải
 Sốxechởcáttrắng(xe)
TB
 90 100 110
Lý Sơn 7 15 8 100,3±1,3a
BìnhHải 8 3 2 95,4±2,2b
  *
 Sốxechởđấtđỏbazan(xe)
TB
 40 50 60 70 80 90
Lý Sơn 0 0 1 11 10 8 78,3±1,6a
BìnhHải 2 3 5 3 0 0 56,9±2,9b
**
Ghi chú: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị được đi kèm ký tự giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê; ns: non-significant (không ý nghĩa); *: mức ý nghĩa α = 0,05; **: mức ý nghĩa α = 0,01).
11
3.2.2 Giống và khoảng cách trồng
3.2.2.1 Giống

Ở đảo Lý Sơn và xã Bình Hải người dân đều sử dụng giống

tỏi ta.

Theo kết quả điều tra:
- Người dân ở đảo Lý Sơn tự để giống tỏi để trồng. Việc chọn
giống thường mang tính tự phát dựa trên kinh nghiệm trồng tỏi của
người dân trên đảo.
- Còn xã Bình Hải 29/30 người là mua giống tỏi về trồng, giống
có nguồn gốc là từ tỏi của người dân trên đảo Lý Sơn trồng.
12
Bảng 3.7: Khoảng cách trồng
 Khoảng cách (cm x cm)
 14x6 14x7 15x6 15x7
Lý Sơn
17 7 4 2
BìnhHải 11 3 5 11
Theo bảng 3.7 người dân trên đảo Lý Sơn chủ yếu sử dụng
khoảng cách 14 cm x 6 cm để trồng tỏi số hộ là 17/30 (chiếm
56,7%), còn xã Bình Hải thì sử dụng nhiều khoảng cách 14 cm x
6 cm và khoảng cách 15 cm x 7 cm (chiếm 36,7%).
3.2.2.1 Khoảng cách trồng
13
Bảng 3.8: Số lần làm cỏ trong 1 vụ
Bảng 3.9: Số lần tưới nước trong 1 vụ
 Số lần tưới nước
TB
 4 5 6 7 8
Lý Sơn 16 13 1 0 0 4,6±0,1b
BìnhHải 0 0 8 19 3 6,8±0,1a
  **
 Số lần làm cỏ

TB

8 9 10 11
Lý Sơn 6 11 13 0
9,2±0,1
BìnhHải
4 8 16 2
9,5±0,2
 
ns
3.2.3 Làm cỏ và tưới nước
Ghi chú: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị được đi kèm ký tự giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê; ns: non-significant (không ý nghĩa); *: mức ý nghĩa α = 0,05; **: mức ý nghĩa α = 0,01).
14
15
Bảng 3.10: Lượng phân Ure bón trong 1 vụ
 Lượng phân Ure (kg/ha)
TB
 <477 477–514 514–551 >551
Lý Sơn
2 12 13
3 523,7 ± 6,5 a
Bình Hải 7 10 12 1 504,3±6,8b
  *
3.2.4 Bón phân
Ghi chú: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị được đi kèm ký tự giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê; ns: non-significant (không ý nghĩa); *: mức ý nghĩa α = 0,05; **: mức ý nghĩa α = 0,01).
Bảng 3.11: Lượng phân Kali bón trong 1 vụ

Lượng phân Kali (kg/ha)

TB
 <394 394–426 426–458 >458
Lý Sơn 9 8 8 5 419,0±6,2
Bình Hải
5 16 5 4 414,0±5,5
  ns
16
Bảng 3.12: Lượng phân Superlân bón trong 1 vụ

Lượng phân Superlan (kg/ha)
TB

200 210 220 230 240 250 260
Lý Sơn 6 6 3 4 2 6 3
226,7±3,9
BìnhHải 12 4 2 2 2 7 1 221,0±4,0
  ns
Ghi chú: trong cùng một nhóm giá trị trung bình, các giá trị được đi kèm ký tự giống nhau khác biệt không có ý
nghĩa thống kê; ns: non-significant (không ý nghĩa); *: mức ý nghĩa α = 0,05; **: mức ý nghĩa α = 0,01).
Bảng 3.13: Lượng phân NPK bón trong 1 vụ
 Lượng phân NPK (kg/ha)
TB
 <305 305–342 342–379 >379
Lý Sơn
1 9 15 5 354,7±5,9a
BìnhHải 9 8 11 2 329,3±7,0b
 
**
17
Bảng 3.14: Các loại sâu hại thường gặp và loại thuốc thường sử dụng

Bảng 3.15: Lượng thuốc trừ sâu sử dụng trên 1ha trong 1vụ
Sâu hại Thuốc sâu

Sâu xanh da
láng
Nhện, bọ trĩ
Karate
2.5EC
Outus 5EC
Lý Sơn 21 9 21 9
Bình Hải 24 6 24 6
Lý Sơn Xã Bình Hải
Lượng thuốc
(l/ha)
<0,7 0,7 – 0,9 1 – 1,2 >1,2 <0,6 0,6 – 0,8 >0,8
Số hộ 19 3 7 1 18 1 5
TB = 0,7; SD = 0,2 TB = 0,6; SD = 0,2
3.2.4 Sâu bệnh
18
Bảng 3.16: Các loại bệnh hại thường gặp và loại thuốc thường sử dụng
Bảng 3.17: Lượng thuốc trừ bệnh sử dụng trên 1ha trong 1 vụ
Lý Sơn Xã Bình Hải
Lượng thuốc
(l/ha)
0.5 0.6 1.8 1.9 2 2.1 0.5 0.6 0.7 1.9 2 2.1
Số hộ 7 3 2 1 7 3 4 4 1 1 10 2
TB = 1,4; SD = 0,7 TB = 1,4; SD = 0,7
Bệnh hại Thuốc bệnh

Bệnh

thối rễ
Bệnh
sương mai
Bệnh
thối đen
Monceren
100SL
Ridomin
68 WP
Không
dùng
Lý Sơn 10 13 7 10 13 7
Bình Hải 9 13 8 9 13 8
19

Sau trồng từ 120 – 140 ngày, lúc lá đã già gần khô tiến
hành thu hoạch. Nhổ củ, giũ sạch đất, cắt rễ, chột, lấy củ
đem phơi.

Thu hoạch về phơi ngay, phơi từ 18 – 20 nắng, phơi
khi nào tách củ thấy bên trong vỏ khô dòn là đưa vào bảo
quản. Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát.

Tỏi được người dân bảo quản và mang ra bán dần theo
từng đợt, không có thương lái thu mua tận nơi.
3.2.4 Thu hoạch, bảo quản và thj trường tiêu thụ
20
21
22
Bảng 3.18: Kết quả, hiệu quả 1 ha tỏi ở Lý Sơn

Bảng 3.19: Kết quả, hiệu quả 1 ha tỏi ở đất liền xã Bình Hải
Khoảnmục Đơnvịtính Sốlượng
Tổngchiphí Đồng 93.746.000
Tổngdoanhthu Đồng 216.155.000
Tổnglợinhuận Đồng 122.408.000
Tỉsuấtlợinhuận/chiphí
sảnxuất
Lần 1,3
Khoảnmục Đơnvịtính Sốlượng
Tổngchiphí Đồng 76.157.000
Tổngdoanhthu Đồng 212.087.000
Tổnglợinhuận Đồng 135.931.000
Tỉsuấtlợinhuận/chiphí
sảnxuất
Lần 1,8
3.3 Kết quả, hiệu quả kinh tế 1 ha trồng tỏi ở đảo Lý Sơn
và đất liền xã Bình Hải
23
Bảng 3.20: So sánh hiệu quả kinh tế theo các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả
Khoản mục
Đơn vị
tính
Lý Sơn Bình Hải
Lý Sơn/Bình
Hải
Tổng chi phí Đồng 93.746.000 76.157.000 17.589.000
Tổng doanh thu Đồng 216.155.000 212.087.000 4.068.000
Tổng lợi nhuận Đồng 122.408.000 135.931.000 -13.523.000
Tỉ suất lợi nhuận/
chi phí sản xuất

Lần 1,3 1,8 -0,5
Bảng 3.21: So sánh tỷ suất lợi nhuận trồng tỏi ở đảo Lý Sơn và xã
Bình Hải
 Lý Sơn – Bình Hải
Tỷsuấtlợinhuận
(lợinhuận/tổngchi)
t Sig.(2-tailed)
-8,497 0,000
24
Bảng 22: Các yếu tố thuận lợi
Bảng 23: Các yếu tố gây khó khăn

Nguồn vốn Điều kiện tự nhiên
Lý Sơn
26 20
BìnhHải 25 17

Nước
tưới
Nguồn cát
trắng
Sự quan tâm
của chính
quyền
Bao tiêu
sản phẩm
Lý Sơn 27 30 9 30
BìnhHải 30 23 30
3.3 Thuận lợi và khó khăn
25

×