Tải bản đầy đủ (.pdf) (481 trang)

Điều tra đánh giá hiện trạng công tác hoàn thổ phục hồi môi trường và xây dựng kế hoạch, dự án thực hiện chương trình hoàn thổ phục hồi môi trường ở các vùng khai thác khoáng sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.39 MB, 481 trang )



Bộ công thơng
viện KHOA HọC Và CÔNG NGHệ mỏ-LUYệN KIM






Báo cáo tổng kết Dự áN

ĐIềU TRA ĐáNH GIá HIệN TRạNG CÔNG TáC
HOàN THổ PHụC HồI MÔI TRƯờNG Và XÂY DựNG
Kế HOạCH, Dự áN THựC HIệN CHƯƠNG TRìNH
HOàN THổ PHụC HồI MÔI TRƯờNG ở CáC VùNG
KHAI THáC KHOáNG SảN


Chủ nhiệm đề tài: ks . LÊ MINH CHÂU














6862
14/4/2008

hà nội - 2007

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Bộ công thơng
Viện khoa học và công nghệ mỏ-luyện kim





báo cáo tổng kết

dự án điều tra đánh giá hiện trạng công
tác hoàn thổ phục hồi môi trờng và xây
dựng kế hoạch, dự án thực hiện chơng
trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các
vùng khai thác
khoáng sản




















Hà nội, tháng 12 năm 2007
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Bộ công thơng
Viện khoa học và công nghệ mỏ-luyện kim




báo cáo tổng kết

dự án điều tra đánh giá hiện trạng công tác hoàn
thổ phục hồi môi trờng và xây dựng kế hoạch, dự
án thực hiện chơng trình hoàn thổ phục hồi môi
trờng ở các vùng khai thác
khoáng sản




Chủ nhiệm dự án: KS. Lê Minh Châu

Ngày tháng năm 2007
Thủ trởng cơ quan chủ quản
Ngày tháng năm 2007

thủ trởng cơ quan chủ trì








những ngời thực hiện
1.
KS. Phạm Quang Mạnh
2.
KS. Đỗ Tiến Trung
3.
KS. Hoàng Thế Phi
4.
KS. Đoàn Thị Bích Hờng
5.
ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
6.
KS. Phạm Thị Minh Trúc
7.
TS. Lê Đăng Hoan

8.
KS. Đinh Văn Tôn
9.
KS. Võ Thị Cẩm Bình
10.
Ths. Phan Thị Lan Anh
11.
KS. Nguyễn Thị Lài

các cơ quan tham gia, phối hợp cung cấp thông tin
1.
Sở Tài nguyên môi trờng các tỉnh: Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang,
Phú Thọ, Yên Bái, Cao Bằng, Lào cai, Ninh Bình, Nam Hà, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Đồng Nai, Lâm Đồng
2.
Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam
3.
Tổng công ty khoáng sản Việt Nam
4.
Công ty TNHH NN một thành viên kim loại màu Thái Nguyên
5.
Công ty TNHH NN một thành viên Apatit Lào Cai
6.
Xí nghiệp Liên doanh mỏ tuyển đồng Sin Quyền - Lào Cai
7.
Xí nghiệp thiếc Bắc Lũng
8.

Xí nghiệp thiếc Sơn Dơng
9.

Công ty TNHH NN một thành viên kim loại màu Nghệ Tĩnh
10.
Mỏ thiếc Tĩnh Túc
11.
Mỏ sắt Trại Cau
12.
Mỏ sắt Nà Lũng
13.
Công ty TNHH NN một thành viên phát triển khoáng sản 4
14.
Công ty Cổ phần khoáng sản Quảng Trị
15.
Tổng công ty Khoáng sản và Thơng mại Hà Tĩnh
16.
Mỏ crômit Cổ Định
17.
Công ty khai thác khoáng sản Thừa Thiên-Huế
18.
Công ty khai thác Vàng Bồng Miêu
19.
Công ty Cổ phần Đá Quý và Vàng Lâm Đồng
20.
Mỏ Bauxit Bảo Lộc
21.
Mỏ đá Cam Ly - Công ty Vật liệu xây dựng Lâm Đồng
Và nhiều Công ty, đơn vị khai thác và chế biến khoáng sản khác.



báo cáo tổng kết dự án điều tra đánh giá hiện trạng công

tác hoàn thổ phục hồi môi trờng và xây dựng kế hoạch, dự
án thực hiện chơng trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các
vùng khai thác khoáng sản gồm có các phần sau đây:

Phần 1 Giới thiệu chung
Phần 2 Tiềm năng tài nguyên khoáng sản, hiện trạng ngành khai thác khoáng
sản
Phần 3 Hiện trạng môi trờng và hoạt động hoàn thổ phục hồi môi trờng tại
các vùng khai thác khoáng sản ở Việt Nam
Phần 4 Tổng hợp, rà soát và đề xuất các kiến nghị về bổ sung các văn bản
pháp luật và cơ chế chính sách về BVMT, hoàn thổ phục hồi môi
trờng trong khai thác khoáng sản
Phần 5 Tổng quan hiện trạng khai thác khoáng sản và môi trờng ở một số
nớc trên thế giới
Phần 6 Xây dựng các dự án cụ thể thực hiện chơng trình phục hồi môi trờng
ở các vùng khai thác khoáng sản cho năm 2007-2008
Phần 7 Xây dựng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu
Phần 8 Xây dựng lộ trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các vùng khai thác
khoáng sản
Phần 9 Biên soạn sổ tay kỹ thuật môi trờng trong khai thác khoáng sản
Phần 10 Kết luận và kiến nghị
Phần 11 Một số hình ảnh về ảnh hởng môi trờng của các hoạt động khai thác
và chế biến khoáng sản và hoàn thổ phục hồi môi trờng



















PhÇn 1
Giíi thiÖu chung







1
I. Lời nói đầu
Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng. Cho đến nay
chúng ta đã xác định đợc hơn 5000 điểm quặng với trên 60 loại khoáng sản có ích với
quy mô trữ lợng khác nhau. Nền công nghiệp mỏ Việt Nam đã đợc bắt đầu từ rất lâu
và đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của đất nớc. Tuy nhiên
ngành công nghiệp mỏ của Việt Nam cũng có những tác động trực tiếp đến nguồn tài
nguyên không thể tái tạo cũng nh nhiều yếu tố môi trờng khác nh đất, nớc, không
khí, cảnh quan và hệ sinh thái khu vực. Các hoạt động khai thác khoáng sản vừa gây ô
nhiễm môi trờng vừa chiếm dụng đất và để lại những diện tích đất bị hoang hoá và

suy thoái do đã đợc sử dụng trực tiếp vào quá trình khai thác, vừa gây tác hại gián tiếp
ở các mức độ khác nhau tới những vùng đất có liên quan. Cho đến nay nhiều khu vực
khai thác và chế biến khoáng sản cha đợc hoàn thổ phục hồi môi trờng, các khu
vực này tiếp tục gây ô nhiễm môi trờng. Trong thực tế vấn đề bảo vệ môi trờng cha
thực sự có đợc vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất của ngành mỏ do đó nhiều
nơi đang phải gánh chịu hậu quả của các tác động do khai thác và chế biến khoáng sản
gây ra.
Để từng bớc hạn chế và khắc phục các tác động của ngành khai thác và chế
biến khoáng sản lên môi trờng nhằm phát triển các nguồn nguyên liệu khoáng phù
hợp với các nguyên tắc của phát triển bền vững, góp phần thực hiện Chiến lợc bảo vệ
môi trờng quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 đã đợc Chính phủ
phê duyệt, Bộ Công nghiệp đã có quyết định số 3591/QĐ-KHCN ngày 31 tháng 12
năm 2004 về Xây dựng chơng trình phục hồi môi trờng vùng khai thác khoáng sản
tại Việt Nam và quyết định số 312/QĐ-BCN ngày 15 tháng 2 năm 2006 về việc thực
hiện d án: Điều tra đánh giá hiện trạng công tác hoàn thổ phục hồi môi tr
ờng và
xây dựng kế hoạch, dự án thực hiện chơng trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các
vùng khai thác khoáng sản. Đây là dự án khởi động của toàn bộ Chơng trình. Thông
qua việc đánh giá hiện trạng môi trờng và hoàn thổ phục hồi môi trờng từ đó xây
dựng các dự án/nhiệm vụ cụ thể, xây dựng lộ trình hoàn thổ phục hồi môi trờng nhằm
góp phần ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng và hoàn thổ phục hồi môi trờng
trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản. Cũng trong khuôn khổ thực hiện dự án
này sẽ tiến hành thu thập thông tin, kinh nghiệm của các nớc để biên soạn sổ tay
Quản lý môi trờng trong khai thác và chế biến khoáng sản, nhằm cung cấp các thông
tin và kỹ thuật cần thiết cho các doanh nghiệp đang hoạt động khai thác và chế biến
khoáng sản có thêm lựa chọn để thực hiện tốt hơn công tác quản lý môi trờng trong
các hoạt động của mình.

2
II. Việc thực hiện dự án

Dự án Điều tra đánh giá hiện trạng công tác hoàn thổ phục hồi môi trờng và
xây dựng kế hoạch, dự án thực hiện chơng trình hoàn thổ phục hồi môi trờng ở các
vùng khai thác khoáng sản đợc tiến hành thực hiện từ tháng 10 năm 2006 đến tháng
12 năm 2007. Các công việc đợc tiến hành liên tục và xen kẽ giữa các hoạt động khác
nhau giữa đi hiện trờng kết hợp điều tra, phỏng vấn, khảo sát, lấy mẫu, đo đạc phân
tích với đánh giá, biên soạn sổ tay. Công việc đi hiện trờng bao gồm các chuyến đi
thực địa để điều tra phỏng vấn, kiểm toán môi trờng của các hoạt động, mỗi một khu
vực khai thác thờng kéo dài trong 1 3 ngày. Tất cả có trên 70 khu vực đã đợc điều
tra tham quan khảo sát. Mỗi khu vực nh vậy đều đợc lập một tài liệu riêng (đợc
trình bày ở trong phần 3). Tất cả các công việc trên đợc thực hiện với sự tham gia
nhiệt tình của đội ngũ cán bộ kỹ thuật trực tiếp thực hiện dự án thuộc Viện Khoa học
và Công nghệ Mỏ Luyện kim.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Dự án đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
và tạo điều kiện thuận lợi của Vụ Quản lý KHCN - Bộ Công thơng; sự giúp đỡ quý
báu của các cán bộ lãnh đạo và cán bộ kỹ thuật của sở tài nguyên môi trờng các tỉnh
Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Cao Bằng, Lào cai, Ninh
Bình, Nam Hà, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà
Nẳng, Đồng Nai, Lâm Đồng ; của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt
Nam; Tổng công ty khoáng sản Việt Nam. Trong quá trình khảo sát đánh giá, Dự án
đã nhận đợc sự hợp tác, cung cấp thông tin và sự giúp đỡ cần thiết của các đơn vị:
Công ty TNHH NN một thành viên kim loại màu Thái Nguyên, Xí nghiệp thiếc Bắc
Lũng, Xí nghiệp thiếc Sơn Dơng, Công ty TNHH NN một thành viên kim loại màu
Nghệ Tĩnh, Công ty TNHH NN một thành viên Apatit Lào Cai, Mỏ sắt Trại Cau, Xí
nghiệp sắt Nà Lũng - Công ty khoáng sản và luyện kim Cao Bằng, Mỏ thiếc Tĩnh Túc,
Mỏ Crômit Cổ Định, Công ty TNHH NN một thành viên phát triển khoáng sản 4, Tổng
công ty khoáng sản và th
ơng mại Hà Tĩnh, Công ty Cổ Phần Khoáng sản Quảng Trị,
Công ty Cổ phần Đá Quý và Vàng Lâm Đồng, Mỏ Bôxit Bảo Lộc, Mỏ đá Cam Ly -
Công ty Vật liệu xây dựng Lâm Đồng và nhiều tập thể, cá nhân khác. Các thành viên
tham gia Dự án xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành nhất về sự giúp đỡ quý báu đó.













PhÇn 2
TiÒm n¨ng tµi nguyªn kho¸ng s¶n
hiÖn tr¹ng ngµnh khai th¸c kho¸ng s¶n


4
Mục lục
I. Tiềm năng tài nguyên khoáng sản 2

II. Tổng hợp đánh giá hiện trạng ngành khai thác
khoáng sản 3

2.1 Cơ cấu thành phần doanh nghiệp KTKS và tổ chức 4
2.2 Phân bổ, vị trí địa lý và loại hình KTKS của các doanh nghiệp 6
2.2.1 Hiện trạng ngành khai thác than 7
2.2.2 Hiện trạng ngành khai thác khoáng sản Vật liệu xây dựng 8
2.2.3 Hiện trạng ngành khai thác khoáng sản kim loại: thiếc, sắt, đồng, chì,
kẽm, crom, mangan, vàng, đá quý, antimon, titan 10


2.2.4 Hiện trạng ngành khai thác khoáng sản hoá chất, phân bón 19
2.3 Đầu t trong và ngoài nớc 20

2
I. Tiềm năng tài nguyên khoáng sản
Việt Nam nằm trong vành đai sinh khoáng Châu á - Thái Bình Dơng, có
nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng. Việt Nam là nớc giầu trung
bình về tài nguyên khoáng sản: có khoáng sản kim loại đen, kim loại màu và quý
hiếm, khoáng sản năng lợng, khoáng chất công nghiệp, vật liệu xây dựng, gốm sứ
thuỷ tinh Quy mô trữ lợng thuộc loại nhỏ và rất nhỏ; không có mỏ có quy mô trữ
lợng cực lớn, nhng có một số mỏ thuộc quy mô trữ lợng lớn và vừa nh bauxit,
đất hiếm, vật liệu xây dựng, apatit, cromit Cho đến nay chúng ta đã xác định đợc
hơn 5000 điểm quặng với trên 60 loại khoáng sản với các quy mô trữ lợng khác
nhau. Các số liệu thống kê trong bảng 1 cho thấy tiềm năng một số khoáng sản
chính của Việt Nam.
Bảng 1: Trữ lợng và phân bố các khoáng sản chủ yếu ở Việt Nam
Khoáng sản Đơn vị TL A+B+C1+C2 TN dự báo
Than [1]
Than antraxit 10
6
tấn 3.521 6.600
Than nâu 10
6
tấn 318.6 300-5.000
Than vữa 10
6
tấn 21.2 29.435
KS kim loại [2]
Bauxit 10

6
tấn 4.400 1.100
Sắt 10
6
tấn 656,0 2.913
Mangan 10
3
tấn 9.251 2.515
Crômít 10
3
tấn 20.700 1.690
Niken 10
3
tấn 170,44 5.865
Côban 10
3
tấn 15,8 620,7
Molipđen 10
3
tấn 7,43 72,71
Vonframit 10
3
tấn 2,93 243,22
Chì - kẽm 10
3
tấn 1.413,24 96.933,06
Antimon 10
3
tấn 94,5 1.214,47
Thiếc 10

3
tấn
Gốc: 19,45
S.K: 90,05
Gốc: 192,85
S.K: 95,47
Đồng 10
3
tấn 727,87 6.787,54
Inmenhít 10
3
tấn 14.000 20.000
Vàng tấn 45,36 366,92
Bạc tấn - 3587,7

3
Platin tấn - 4,29
Thuỷ ngân tấn - 220,0
Uranium tấn - 533.887
Đất hiếm 10
6
tấn 914,00 1.665,00
KS phi kim loại [1]
Apatit 10
6
tấn 908 1.665
Pyrit 10
6
tấn 363,2 10,6
Cao lanh 10

6
tấn 320 80
Cát thuỷ tinh 10
6
tấn 301 727
Bentonit 10
6
tấn 47 350
Secpentin 10
6
tấn 15 21
Graphit 10
6
tấn 13,5 21,7
Fluorit 10
6
tấn 2,6 32,1
Baryit 10
6
tấn 1,65 0,5
Phophorit 10
6
tấn 1,3 1,4
Vật liệu XD [1]
Đá vôi XM 10
6
tấn 10.692
Đá XD 10
6
m

3
785 41.839
Đá ốp lát 10
6
m
3
133,5 11936
(1) Nguồn: Viện chiến lợc, Chính sách công nghiệp: Báo cáo kế hoạch tổng
thể phát triển bền vững và bảo vệ môi trờng ngành công nghiệp. Hà Nội
2004.
(2) Hoàng Văn Khanh: Tổng quan tình hình tài nguyên, khai thác và chế
biến khoáng sản kim loại
II. Tổng hợp đánh giá hiện trạng ngành khai thác
khoáng sản
Theo thống kê, hiện nay ở Việt Nam có gần 1000 cơ sở khai thác, chế biến và
sản xuất các sản phẩm khoáng sản. Trong đó có khoảng 2.000 điểm khai thác khoáng
sản có đăng ký hợp pháp của 1000 khu mỏ. Ngoài ra còn có hàng trăm điểm khai thác
khoáng sản tự do tại nhiều vùng trong cả nớc. Số điểm khai thác nhiều nhất là vật liệu
xây dựng và than. Các khoáng sản khác chỉ có từ 10 đến 20 điểm khai thác. Có gần 20
mỏ có quy mô lớn (>1.000.000 m
3
/năm) thuộc về các mỏ đá xi măng và than. Số còn
lại chủ yếu là quy mô nhỏ và rất nhỏ(10.000-100.000 t/năm). Rất ít mỏ có quy mô hơn
200.000 t/năm. Việt Nam đang khai thác hơn 40 loại khoáng sản để sử dụng trong

4
nớc cũng nh để xuất khẩu. Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản Việt Nam đã
tạo ra hơn 1 triệu việc làm và đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế
của đất nớc. Tiềm năng phát triển của ngành khai thác khoáng sản của Việt Nam là
rất to lớn, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các ngành công nghiệp có liên quan cũng

nh tạo công ăn việc làm cho một lực lợng lao động đáng kể ở các vùng có các hoạt
động khai thác khoáng sản mà phần lớn nằm ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu
vùng xa.
2.1 Cơ cấu thành phần doanh nghiệp KTKS và tổ chức
Trớc đây, trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá, tham gia hoạt động khai thác,
chế biến khoáng sản chỉ có các doanh nghiệp nhà nớc. Hiện nay, trong nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, ngoài sự tham gia của
doanh nghiệp nhà nớc nh trớc đây đã có nhiều thành phần kinh tế tham gia khai
thác khoáng sản nh: doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh
nghiệp có vốn đầu t của nớc ngoài, hợp tác xã, tổ hợp tác
Theo kết quả thống kê năm 2003, trong số các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt
động khai thác khoáng sản hợp pháp, số lợng các doanh nghiệp nhà nớc chiếm
55,2%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh gồm: công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh
nghiệp t nhân chiếm 14,5%, tổ hợp, hợp tác xã chiếm 13,8 % và cá nhân chiếm 14,2
%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ lệ khiêm tốn là 2,2% chủ yếu
trong lĩnh vực khai thác đá làm nguyên liệu sản xuất xi măng lò quay, khai thác vàng,
vonfram, đồng. Đến năm 2006-2007, tỷ lệ này đã có sự thay đổi đáng kể, đó là số
doanh nghiệp nhà nớc hoặc một phần vốn nhà nớc chiếm 20%; công ty TNHH, cổ
phần, doanh nghiệp t nhân 62%; Hợp tác xã, tổ hợp 11,2%; doanh nghiệp liên doanh
với nớc ngoài hoặc 100% vốn nớc ngoài chiếm 4,7% và các cá nhân tham gia khai
thác vật liệu xây dựng thông thờng (đá, cát, sỏi, sét gạch ngói) 2,1%.
Tổng công ty Than Việt Nam luôn giữ tốc độ phát triển trong công nghiệp khai
thác, chế biến than. Tổng công ty Hoá chất Việt Nam chủ yếu khai thác, chế biến
khoáng sản phục vụ lĩnh vực sản xuất phân bón và hoá chất. Đối với các mỏ sắt, việc tổ
chức đầu t, khai thác các nguồn quặng trong nớc do Tổng công ty Thép Việt Nam
thực hiện. Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam chủ yếu khai thác quặng thiếc, đồng,
chì - kẽm, nhng trong quá trình khai thác do thiếu kinh phí và thiếu sự chủ động tổ
chức thăm dò mở rộng và bổ sung, nên đến nay trữ l
ợng các nguồn quặng đã cạn kiệt,
không bảo đảm hoạt động ổn định và lâu dài. Hiện nay đã thành lập Tập đoàn Than-

Khoáng sản Việt Nam. Hy vọng công nghiệp khai thác, chế biến than, khoáng sản sẽ
phát triển mạnh trong những năm tới.
Doanh nghiệp nhà nớc của các địa phơng có mức độ đầu t trong lĩnh vực
khoáng sản còn rất hạn chế và hầu hết là các doanh nghiệp nhỏ, cha có đủ năng lực về
tài chính, thiết bị để đảm bảo chế biến sâu; chủ yếu các doanh nghiệp này chỉ khai thác

5
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thờng hoặc khai thác các khoáng sản kim
loại với quy mô nhỏ, xuất khẩu quặng tinh hoặc quặng thô.
Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia chủ yếu trong hoạt động
khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thờng và khai thác tận thu
khoáng sản kim loại. Năng lực đầu t cho chế biến sâu rất hạn chế, chủ yếu xuất khẩu
khoáng sản dới dạng nguyên liệu thô hoặc quặng tinh.
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tham gia chủ yếu trong lĩnh vực khai
thác khoáng sản phục vụ công nghiệp sản xuất xi măng (Công ty Xi măng Nghi Sơn,
Công ty Xi măng Chinphon ), đá ốp lát (Công ty liên doanh Latina Ang Giang), đá
vôi trắng (Công ty Khoáng sản Việt Nhật, Công ty BanPu Thái Lan), nớc khoáng
(Công ty Lavie), Vonfram (Công ty Tiberon) Đối với khoáng sản quý, hiếm, tiến độ
thực hiện các dự án đầu t đã đợc cấp phép (Công ty Vàng Bồng Miêu, Công ty liên
doanh Niken Bản Phúc) triển khai còn chậm do hạn chế về năng lực đầu t và quy mô
trữ lợng các mỏ hiện có. Một số công ty nh Công ty liên doanh Đá quý Việt - Nga,
Công ty liên doanh đá quý Việt-Thái, Công ty khai thác titan Austinh, Công ty khai
thác đá ốp lát Dalim do việc đầu t không có hiệu quả đã phải ngừng hoạt động.
Nhìn chung, trong những năm gần đây, sản lợng khai thác một số loại khoáng
sản đã duy trì mức tăng trởng khá nh than, quặng sắt, thiếc, titan, chì- kẽm, apatit,
nớc khoáng, khoáng sản phục vụ sản xuất xi măng và khoáng sản làm vật liệu xây
dựng thông thờng.
- Ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản của nớc ta mặc dù còn
đầu t ở quy mô nhỏ, nhng cũng đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

- Hoạt động khai thác khoáng sản bớc đầu đã có sự tập trung theo quy hoạch,
một số mỏ đã chú ý đầu t chiều sâu vào khai thác, chế biến và đã tạo cơ sở cho sự
phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
- Tạo thêm công ăn việc làm, góp phần cải tạo từng b
ớc cơ sở hạ tầng của các
địa phơng, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa.
- Trật tự khai thác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản đã từng bớc đợc thiết lập,
hạn chế dần các hoạt động khai thác trái phép khoáng sản.
- Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản nhìn chung đã có ý thức
tuân thủ quy định của pháp luật, gắn mục tiêu lợi ích sản xuất, kinh doanh khoáng sản
với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trờng, môi sinh, an ninh
quốc phòng và an toàn lao động.

6
2.2 Phân bố, vị trí địa lý và loại hình KTKS của các doanh nghiệp
Tài nguyên khoáng sản của nớc ta chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền núi, trung
du. Đây là khu vực địa lý có điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng còn có rất nhiều khó
khăn hạn chế, giao thông cha phát triển, giáo duc, y tế, trình độ dân trí còn ở mức độ
thấp, lạc hậu. Dân c tha thớt, chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số thuộc nhiều
dân tộc anh em. Dân c chủ yếu sống bằng nông nghiệp, chăn nuôi và săn bắn. Một số
khu vực, đồng bào còn nghèo đói. Sản xuất nông nghiệp cha đủ cung cấp cho cuộc
sống hàng ngày. Thu nhập bình quân của những tỉnh miền núi, trung du thấp hơn nhiều
so với các tỉnh đồng bằng và đô thị.
Khai thác khoáng sản quy mô công nghiệp lớn gồm có:
Các mỏ than vùng đông bắc, tập trung chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh, một số mỏ ở
tỉnh Thái Nguyên.
Mỏ Apatit Lào Cai của Tổng Công ty hoá chất Việt Nam khai thác quặng apatit
để sản xuất phân bón.
Mỏ đồng Sin Quyền Lào Cai hiện nay đang khai thác, tuyển quặng đồng.
Các mỏ đá vôi đợc khai thác để phục vụ các nhà máy xi măng lò quay với công

suất trên 1,0 triệu tấn clanhke/năm ở các tỉnh Hải Dơng, Hải Phòng, Hà Nam, Ninh
Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Kiên Giang.
Các mỏ đá vật liệu xây dựng thông thờng đang đợc khai thác tại các tỉnh
Đồng Nai, Bình Dơng.
Khai thác khoáng sản quy mô vừa và nhỏ đang đợc tiến hành trên hầu hết các
tỉnh trong cả nớc. Loại khoáng sản đợc khai thác có số lợng mỏ nhiều nhất là
khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thờng (đá, cát, sỏi, sét gạch ngói), tiếp đến là
các mỏ khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng (cao lanh, fenspat, đá ốp lát, đá blôk),
khai thác khoáng sản nguyên liệu hoá chất (đá vôi trắng, pyrit, bau xit, đá ba zan), khai
thác quặng ilmenhit ven biển, khai thác quặng sắt, quặng chì-kẽm, mangan, thiếc,
vàng
Các doanh nghiệp (tổ chức, cá nhân) tham gia hoạt động khoáng sản rất đa
dạng. Đứng đầu là các tập đoàn kinh tế nh Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam nắm
vị trí chủ đạo về khai thác than, khai thác các mỏ khoáng sản có trữ lợng lớn. Tiếp
đến là các Tổng Công ty Trung ơng, Tổng Công ty địa phơng nh
Tổng Công ty Xi
măng, Tổng Công ty phân bón hoá chất, Tổng Công ty thép, Tổng Công ty xây dựng,
Tổng Công ty khoáng sản và thơng mại Hà Tĩnh. Các Công ty nhà nớc, Công ty t
nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, Công ty 100% vốn nớc
ngoài, Hợp tác xã, cá nhân.

7
2.2.1 Hiện trạng ngành khai thác than
Ngành công nghiệp khai thác than của nớc ta đã có truyền thống hơn 100 năm
và vùng than Quảng Ninh là khu vực tập trung của ngành công nghiệp này. Sản lợng
than khai thác ở Quảng Ninh luôn chiếm hơn 90% sản lợng than của cả nớc trong
mọi thời kỳ.
Hiện nay, trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam -
VINACOMIN (trớc đây là Tổng Công ty Than Việt Nam - VINACOAL) có 20 Công
ty thành viên đang quản lý, khai thác 52 mỏ than lộ thiên và hầm lò trên phạm vi cả

nớc, tập trung chủ yếu tại vùng than tỉnh Quảng Ninh.
Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2003 2010 có xét triển
vọng đến 2020 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
20/2003/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2003. Theo quy hoạch đợc duyệt, dự kiến
đến năm 2005, sản lợng than thơng phẩm toàn Tổng Công ty đạt đợc là 16 đến 17
triệu tấn và đến năm 2010 dự kiến đạt đợc 23 đến 24 triệu tấn. Trong thực tế, sản
lợng khai thác than của Tổng Công ty Than Việt Nam phát triển nhanh hơn rất nhiều
so với dự kiến trong sơ đồ quy hoạch. Năm 2005, sản lợng than sạch của Tổng Công
ty là 30,2 triệu tấn, tăng gần 200% so với kế hoạch dự kiến. Kế hoạch này không phải
là dự báo xa, chỉ 2 năm sau khi kế hoạch đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Năm
2006, sản lợng than sạch của Tổng Công ty đã lên tới 42 triệu tấn.
Sản lợng than khai thác hàng năm, từ năm 2000:
Năm 2000: 11 609 000 tấn
Năm 2001: 13 397 000 tấn
Năm 2002: 16 347 000 tấn
Năm 2003: 19 585 900 tấn
Năm 2004: 26 820 000 tấn
Năm 2005: 32 400 000 tấn
Năm 2006: 42 000 000 tấn
Sản lợng khai thác than tăng nhanh, mỏ lộ thiên càng phải xuống sâu hơn và
mở rộng hơn, các mỏ hầm lò phải mở thêm các lò chợ mới, đầu t cho khai thác, đặc
biệt là đầu t máy móc hiện đại, trang thiết bị bảo hộ lao động, phòng ngừa sự cố tai
nạn, phòng chống cháy nổ, vẫn còn chậm hơn tốc độ tăng sản lợng nên đã đặt ra
những thách thức mới về an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động và bảo vệ
môi trờng, môi sinh.
Hiện nay thiết bị công nghệ kỹ thuật của ngành than còn khá lạc hậu so với thế
giới. Mặc dầu trong những năm gần đây, ngành than đã chú trọng đầu t đổi mới công
nghệ kỹ thuật nên mới đạt đợc sự tăng trởng khá. So với các mỏ than hầm lò thì công

8

nghệ kỹ thuật của các mỏ than lộ thiên có mức độ cao hơn. Chính vì vậy mà tổng sản
lợng khai thác than lộ thiên hiện nay vẫn chiếm u thế. Việc đầu t, chuyển giao công
nghệ tiên tiến vào các mỏ than hầm lò của ta cần phải đi từng bớc vững chắc vì điều
kiện sản trạng các mỏ than hầm lò của ta cũng nh điều kiện địa chất công trình, địa
chất thuỷ văn mỏ cũng khá phức tạp. Năng suất thiết bị tại các mỏ than hầm lò mới chỉ
đạt mức độ trung bình. Đặc biệt là nhiều chủng loại thiết bị đã lạc hậu nhng vẫn còn
đang đợc sử dụng.
Đối với vùng than Quảng Ninh, một thực trạng khó khăn và thách thức đối với
các mỏ khai thác lộ thiên là các bãi thải đất đá hiện nay đã ở trong tình trạng quá tải.
Những vấn đề về bụi, tiếng ồn, chấn động, nớc thải mỏ, ô nhiễm nguồn nớc sinh
hoạt, sụt lún, trợt lở đất đá cũng đang đe doạ đến cuộc sống của nhân dân, đến khu
vực du lịch vịnh Hạ Long. Đồng thời với việc duy trì hoặc tăng sản lợng khai thác
than, cần thiết phải nghiên cứu, giải quyết đồng bộ các vấn đề nêu trên.
2.2.2 Hiện trạng ngành khai thác khoáng sản Vật liệu xây dựng
Khoáng sản vật liệu xây dựng phân bổ hầu hết trên địa bàn lãnh thổ nớc ta, từ
các tỉnh miền núi, trung du đến vùng đồng bằng ven biển và các hải đảo. Khoáng sản
vật liệu xây dựng chủ yếu ở nớc ta là sét gạch ngói, sét xi măng, puzolan, cát sỏi, đá
vôi, đá xây dựng và đá ốp lát, đá ong, đá phiến.
Trong những năm vừa qua, ngành xây dựng phát triển rất nhanh và mạnh. Do đó
nhu cầu về vật liệu xây dựng cũng đòi hỏi lớn. Công nghiệp xây dựng tập trung vào các
hạng mục có đầu t lớn nh xây dựng giao thông, xây dựng đô thị, mặt bằng các khu
công nghiệp, nhà máy điện. Ngoài ra xây dựng của nhân dân cũng chiếm một tỷ lệ
không nhỏ trong cơ cấu chung của toàn ngành xây dựng. Hoạt động khai thác, chế biến
vật liệu xây dựng diễn ra trên hầu hết các địa phơng trong cả nớc, từ vùng rừng núi
đến trung du, đồng bằng đến các hải đảo. Số lợng các mỏ khai thác vật liệu xây dựng
cũng chiếm tỷ lệ cao nhất. Quy mô sản lợng mỏ cũng đa dạng và phong phú nhất.
Thành phần tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác, chế biến vật liệu xây dựng
là từ tập đoàn công nghiệp, tổng công ty, các dạng công ty, hợp tác xã, tổ sản xuất đến
các cá nhân. Về phơng diện đầu t có cả đầu t của Nhà nớc, t nhân, cổ phần, liên
doanh với nớc ngoài hoặc 100% vốn nớc ngoài.

Khai thác đá vôi sản xuất xi măng tập trung chủ yếu tại Tổng Công ty xi măng
Việt Nam. Sản lợng khai thác hàng năm của các mỏ đá vôi của các nhà máy xi măng
lò quay từ 2 4 triệu tấn. Các nhà máy xi măng lò đứng mỗi năm tiêu thụ bình quân 5
triệu tấn đá vôi. Tổng sản lợng đá vôi khai thác để sản xuất xi măng năm 2006 là
49,50 triệu tấn và sản lợng sét phụ gia sản xuất xi măng là 8,7 triệu tấn. Ngoài ra
ngành sản xuất xi măng còn tiêu thụ hàng triệu tấn phụ gia khác nh than, bazan bọt,
bôxit.

9
Công nghệ khai thác của các mỏ đá vôi của các nhà máy xi măng công suất lớn
đều ở mức tiên tiến. Một số mỏ đợc đầu t dây chuyền công nghệ khai thác, vận tải
hiện đại nh mỏ đá vôi xi măng Hoàng Mai, Hoàng Thạch, Bút Sơn, Tam Điệp, Quảng
Trạch.
Các mỏ khai thác đá vôi của các nhà máy xi măng lò đứng đều hạn chế về mức
độ đầu t cho khâu khai thác mỏ. Cá biệt có những nơi thu mua nguyên liệu từ bên
ngoài vào chế biến hoặc thuê tổ chức, cá nhân khác khai thác để cung cấp nguyên liệu
cho nhà máy. Vì vậy các mỏ đá vôi đợc khai thác không tuân thủ đúng thiết kế mỏ.
Tình trạng mất an toàn trong khai thác, không đảm bảo quy định về bảo vệ môi trờng
trong khai thác mỏ thờng xuyên xẩy ra.
Khai thác đá ốp lát, đá chẻ phát triển mạnh ở các tỉnh nam Trung Bộ nh Ninh
Thuận, Phú Yên, Bình Định, Khánh Hoà và một số tỉnh khác nh An Giang, Thanh
Hoá. Chỉ có một số mỏ đợc đầu t dây chuyền công nghệ khai thác, còn lại phần lớn
các mỏ đợc khai thác theo hình thức thủ công truyền thống của các làng nghề sản
xuất đá. Vì vậy nên những khu vực khai thác đá ốp lát, đá chẻ cha tận thu đợc tối đa
tài nguyên.
Khai thác vật liệu xây dựng thông thờng: đá vật liệu xây dựng thông thờng;
cát, sỏi, sét gạch ngói, đất san lấp, cát san lấp phát triển mạnh trên tất cả các tỉnh trong
cả nớc. Theo quy định của pháp luật về khoáng sản thì các loại khoáng sản này do Uỷ
ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép khai thác. Tình trạng khai thác vật liệu xây dựng
thông thờng hiện nay có thể phản ánh nh sau: Bên cạnh một số ít các mỏ đá đợc

đầu t dây chuyền công nghệ khoan, nổ mìn, xúc, vận tải, nghiền sàng tiên tiến thì vẫn
có hàng ngàn mỏ đá khai thác thủ công hoặc bán cơ giới. Trong một số trờng hợp, mỏ
đá vật liệu xây dựng thông thờng có quy mô trữ lợng lớn (một núi hoặc một dãy núi)
nhng lại đ
ợc chia nhỏ ra hàng chục điểm khai thác kế tiếp nhau. Điều này dẫn đến
nhiều hậu quả bất lợi nh: đầu t không tập trung, sản xuất manh mún, không đảm bảo
an toàn lao động, gây ô nhiễm môi trờng, làm mất mỹ quan, gây lãng phí tài nguyên.
Sản lợng đá vật liệu xây dựng thông thờng tổng hợp đợc từ các địa phơng có báo
cáo là từ 30 35 triệu m
3
/năm. Bên cạnh một số mỏ sét gạch ngói khai thác cơ giới,
sản xuất gạch bằng lò tuy nen thì vẫn tồn tại hàng chục ngàn điểm khai thác đất sét,
nung gạch bằng lò thủ công. Dọc các sông suối trên cả nớc, bên cạnh một số mỏ cát
sỏi khai thác quy mô công nghiệp thì vẫn có hàng ngàn điểm khai thác cát, sỏi và bến
bãi kinh doanh loại vật liệu này. Có thể nói sản lợng các loại khoáng sản vật liệu xây
dựng thông thờng đợc khai thác hàng năm không thể thống kê đợc một cách chính
xác. Việc khai thác, chế biến vật liệu xây dựng thông thờng hiện nay gây ra tình trạng
lộn xộn, khó kiểm soát về an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động, bảo vệ
môi trờng, cảnh quan.

10
2.2.3 Hiện trạng ngành khai thác khoáng sản kim loại: thiếc, sắt, đồng, chì,
kẽm, crom, mangan, vàng, đá quý, antimon, titan
Khai thác quặng thiếc: 3 vùng thiếc quan trọng là Tĩnh Túc (Cao Bằng), Tam Đảo
(Tuyên Quang), Quỳ Hợp (Nghệ An) đã đợc khai thác trong nhiều năm qua và tài
nguyên đã bị cạn kiệt. Những khu vực quặng giàu, dễ khai thác (chủ yếu là quặng thiếc
sa khoáng aluvi, deluvi) đã bị khai thác gần hết. Phần còn lại chủ yếu là những khu vực
quặng nghèo hoặc các điểm quặng nhỏ. Những khu vực có quặng thiếc gốc cha đợc
đầu t thăm dò để xác định chính xác trữ lợng, chất lợng quặng và tính chất công
nghệ để phục vụ cho khai thác, chế biến. Vùng quặng thiếc nam Trung bộ (Ninh

Thuận) và nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) mới đợc điều tra, đánh giá sau năm 1976 và
dự báo có tiềm năng lớn. Cho đến nay, ở đây cha đợc đầu t thăm dò, đánh giá trữ
lợng. Tuy nhiên trong những năm vừa qua việc khai thác vẫn đợc tiến hành một cách
trái phép, đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, kể cả trong khu vực thành phố du
lịch Đà Lạt (Thung lũng Tình Yêu, hồ Than Thở, v.v).
Hiện nay việc khai thác quặng thiếc đợc tiến hành chủ yếu ở quy mô nhỏ. Đối
với quặng thiếc sa khoáng, việc khai thác chủ yếu bằng sức nớc hoặc thủ công, tuyển
đãi quặng bằng máng đãi, bằng phơng pháp trọng lực hoặc tuyển đãi thủ công. Đối
với quặng thiếc gốc đợc khai thác bằng phơng pháp hầm lò hoặc giếng đứng, giếng
nghiêng, lò bằng có sử dụng vật liệu nổ. Công nghệ khai thác thủ công là chính. Quặng
sau khi khai thác ra đợc đa vào đập, nghiền và tuyển đãi bằng phơng pháp trọng
lực.
Sản lợng quặng thiếc khai thác phụ thuộc nhiều vào giá kim loại thiếc trên thị
trờng thế giới. Khi giá kim loại thiếc trên thị trờng tăng thì các tổ chức, cá nhân
tham gia khai thác thiếc tăng lên rất nhanh về số lợng. Quặng thiếc đợc khai thác,
tuyển rửa đến các hàm lợng khác nhau và bán cho các cơ sở luyện thiếc. Do các khu
vực có quặng thiếc thuộc vùng rừng núi, giao thông còn nhiều hạn chế nên việc kiểm
soát khai thác, chế biến gặp nhiều khó khăn. Điển hình là các thung lũng treo có
quặng thiếc ở vùng Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Khu vực này có khoảng gần trăm điểm
tích tụ quặng thiếc, quy mô nhỏ và rất nhỏ, nằm độc lập và tách biệt nhau. Việc khai
thác và vận chuyển rất khó khăn nhng các tổ chức, cá nhân vẫn đầu t dới nhiều hình
thức để khai thác trái phép. Theo số liệu của cơ quan chức năng địa phơng, lúc cao
điểm có hơn 60 tổ hợp khai thác thiếc ở vùng này bằng phơng pháp lộ thiên, giếng và
lò. Theo dự tính thì có đến khoảng 50% sản lợng quặng thiếc cung cấp cho các lò
luyện thiếc kim loại là từ nguồn khai thác trái phép.
Sản lợng thiếc kim loại (tấn):
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Sn 1800 1700 1700 2100 3500 3650 3900




11
Khai thác quặng sắt:
Mỏ quặng sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh là mỏ có trữ lợng lớn nhất (hơn 500 triệu
tấn) là nguồn nguyên liệu quan trọng phục vụ cho ngành công nghiệp luyện thép trong
tơng lai ở nớc ta. Mỏ sắt Thạch Khê đã đợc Nhà nớc giao cho Tập đoàn Than-
Khoáng sản Việt Nam tổ chức đầu t để khai thác. Ngoài mỏ quặng sắt Thạch Khê, ở
nớc ta còn có các mỏ quặng sắt khác có quy mô trữ lợng vừa và nhỏ, phân bổ rải rác
trên địa bàn các tỉnh miền núi phía bắc, miền trung, các tỉnh trung du Bắc Bộ và Trung
Bộ.
Mỏ sắt Trại Cau đã đợc khai thác để cung cấp quặng cho nhà máy gang thép
Thái Nguyên. Quặng sắt limonhit và manhetit ở đây đợc khai thác bằng phơng pháp
lộ thiên với sản lợng 200 250 ngàn tấn/năm. Thiết bị khai thác nhìn chung cũ và lạc
hậu, năng suất thấp, tổn thất tài nguyên cao. Một số khai trờng hiện nay đã khai thác
hết quặng và đang thực hiện công tác đóng cửa mỏ, hoàn phục đất đai, môi trờng.
Hiện tại phần lớn diện tích mỏ sắt Trại Cau đợc giao cho Công ty Gang thép Thái
Nguyên, diện tích còn lại do thị trấn Trại Cau quản lý. Việc phân định mốc giới toạ độ
thuộc diện quản lý của chính quyền địa phơng và Công ty Gang thép cha rõ ràng nên
rất khó kiểm soát. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khai thác quặng
sắt trái phép, tranh chấp khai thác quặng ở vùng này trong những năm qua. Những cá
nhân thu mua gom quặng từ các cửa khẩu Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang tập trung về
mua quặng sắt để bán sang Trung Quốc. Trong thành phần khai thác quặng sắt trái
phép ở Trại Cau có Hợp tác xã khai thác tận thu, chế biến quặng sắt Trại Cau và Hợp
tác xã tiểu thủ công nghiệp Trại Cau.
Mỏ sắt Quý Sa, xã Sơn Thuỷ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai đã đợc cấp giấy
phép cho Công ty TNHH khoáng sản và luyện kim Việt-Trung (liên doanh giữa Tổng
Công ty Thép Việt Nam và Tập đoàn gang thép Côn Gang Trung Quốc). Mỏ sẽ bắt đầu
khai thác vào đầu năm 2008 với sản lợng 1,5 đến 3,0 triệu tấn quặng sắt/năm.
Vùng quặng sắt Cao Bằng có nhiều điểm mỏ, chủ yếu là loại quặng sắt manhetit
chất lợng tốt. Tổng Công ty thép Việt Nam khai thác mỏ Ngờm Cháng, Công ty

gang thép Cao Bằng khai thác mỏ Nà Rụa. Ngoài ra tỉnh còn cấp giấy phép cho 6 công
ty khai thác 9 điểm mỏ quặng sắt khác với sản lợng hàng năm 400 450 ngàn tấn
quặng xuất khẩu sang Trung Quốc.
Khi các nhà máy xi măng công suất lớn đi vào hoạt động, nhiều điểm quặng sắt
nhỏ khai thác tận thu đã đi vào khai thác để cung cấp nguyên liệu phụ gia trong quá
trình sản xuất xi măng. Các mỏ quặng sắt này có hàm lợng sắt thấp, không đủ điều
kiện khai thác phục vụ công nghiệp luyện kim cả về quy mô trữ lợng lẫn chất lợng.
Từ năm 2000, việc nớc ngoài tiến hành thu mua quặng sắt của nớc ta, hàng
loạt mỏ quặng sắt nhỏ đã đợc các tổ chức, cá nhân tiến hành khai thác trên phạm vi cả
nớc. ở các tỉnh biên giới phía bắc, quặng sắt đợc khai thác ở Cao Bằng, Hà Giang,
Tuyên Quang, Lào Cai, Lạng Sơn, Bắc Kạn đợc vận chuyển bằng ô tô để xuất khẩu
qua các cửa khẩu hoặc vận chuyển thủ công qua biên giới bằng đờng bộ. ở các tỉnh

12
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh quặng sắt đợc khai thác và vận chuyển bán ra nớc
ngoài bằng đờng biển qua các cảng nhỏ (thờng là các cảng cá của ng dân). Sản
lợng quặng sắt đã đợc khai thác và bán ra nớc ngoài rất khó thống kê một cách
chính xác. Riêng quặng sắt bị khai thác trái phép ở Thanh Kỳ, Nh Thanh huyện
Thạch Thành và Cao Ngọc huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá ớc tính 350 400 ngàn
tấn năm, xuất khẩu qua cảng Lệ Môn (Sầm Sơn) hoặc các cảng sông dọc bờ biển.
Sản lợng quặng sắt (ngàn tấn).
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Quặng tinh Fe 350 500 560 730 750 950 1200
Khai thác quặng đồng:
Trong những năm trớc đây, việc khai thác quặng đồng ở nớc ta cha phát
triển. Về tài nguyên, cho đến nay đã phát hiện, thăm dò đợc 2 khu vực mỏ có tiềm
năng về khoáng sản đồng là Sin Quyền (Lào Cai) và Bản Phúc (Sơn La). Trong đó mỏ
Bản Phúc là loại hình khoáng sản đồng-niken. Hiện nay, mỏ đồng-niken Bản Phúc đã
đợc Công ty liên doanh Mỏ Nikel Bản Phúc thăm dò, đánh giá trữ lợng và lập Báo
cáo nghiên cứu khả thi khai thác.

Đối với mỏ đồng Sin Quyền, từ năm 1992 đã thành lập Xí nghiệp liên doanh
khai thác quy mô nhỏ, với sản lợng quặng tinh đồng 4 5 ngàn tấn/năm (hàm lợng
18%), sản phẩm phụ thu hồi là quặng manhetit, giữa Công ty kim loại màu Thái
Nguyên và Sở Công nghiệp tỉnh Lào Cai. Hiện nay mỏ này đang đợc Xí nghiệp mỏ
tuyển đồng Sin Quyền khai thác.
Sản lợng Xí nghiệp mỏ tuyển đồng Sin Quyền:
Năm 2005: 90.000 tấn quặng tinh Cu,
Năm 2006: 804.770 tấn quặng tinh Cu,
Công nghệ khai thác lộ thiên với sản lợng thiết kế 1,1 triệu tấn quặng nguyên
khai/năm và khối lợng đất bóc trên 3 triệu m
3
/năm. Thiết bị khai thác đợc đầu t
mua sắm các chủng loại có tính năng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại. Công nghệ tuyển
khoáng kết hợp giữa tuyển nổi và tuyển từ. Điều chỉnh các thông số kỹ thuật tuyển
khoáng bằng tự động hoá. Quặng tinh đồng sau tuyển đạt hàm lợng Cu = 25%.
Ngoài ra còn thu hồi các sản phẩm phụ nh quặng tinh manhetit với hàm lợng
sắt = 65%.
Mỏ đồng Sin Quyền hiện nay là một mô hình khai thác quặng kim loại bằng
phơng pháp lộ thiên đợc đầu t dây chuyền công nghệ khai thác, tuyển khoáng tiên
tiến. Công tác quản lý kỹ thuật đã đợc quan tâm chú ý đúng mức. Mỏ đã sử dụng các
thiết bị khoan, nổ mìn, xúc bốc, vận tải hợp lý nên khai trờng đảm bảo đợc các thông
số kỹ thuật theo thiết kế đã đợc phê duyệt. Nhà máy tuyển nổi đồng đợc trang bị
máy móc tiên tiến nhằm xử lý, thu hồi tốt tài nguyên khoáng sản, bảo đảm an toàn lao
động và bảo vệ môi trờng.

13
Sản lợng quặng tinh đồng (ngàn tấn).
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Quặng tinh Cu 2,4 1,6 1,1 1,2 1,5 90 804,8
Khai thác quặng chì-kẽm:

Quặng chì-kẽm đợc tập trung khai thác ở các mỏ thuộc tỉnh Bắc Cạn và tỉnh
Thái Nguyên. Ngoài ra quặng chì-kẽm cũng đang đợc khai thác ở một số địa phơng
khác nh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Điện Biên, Lai Châu, song
quy mô sản lợng các mỏ đều ở mức thấp.
Các mỏ quặng chì-kẽm Chợ Điền, tỉnh Bắc Kạn và Lang Hích, tỉnh Thái
Nguyên đang đợc Công ty TNHH nhà nớc một thành viên kim loại màu Thái
Nguyên quản lý và khai thác quy mô công nghiệp. Phơng pháp khai thác kết hợp lộ
thiên và hầm lò tuỳ theo điều kiện thực tế của các thân quặng chì-kẽm. Tuy nhiên do
hạn chế về vốn đầu t nên dây chuyền công nghệ khai thác vẫn còn lạc hậu, đặc biệt là
đối với các mỏ hầm lò. Trong các lò khai thác cha đợc cơ giới hoá đồng bộ, nhiều
công đoạn sản xuất vẫn còn thủ công hoặc bán cơ giới, cha đảm bảo tốt sức khoẻ cho
ngời công nhân mỏ.
Mỏ Chợ Điền với tổng trữ lợng có thể khai thác là 1,46 triệu tấn quặng ôxyt và
650 ngàn tấn quặng sunfua chì-kẽm. Nay trữ lợng này còn lại có thể tiếp tục khai thác
khoảng 9 10 năm với sản lợng khoảng 70 ngàn tấn/năm quặng ôxyt (hàm lợng
Pb+Zn > 12%), 40 ngàn tấn/năm quặng sunfua (hàm lợng 11% Zn, 2% Pb) nh hiện
nay.
Mỏ Lang Hích có 3 khu khai thác: Metis, Mỏ Ba, Sa Lung với tổng trữ lợng
đợc huy động vào khai thác 422,5 ngàn tấn quặng sunfua (hàm lợng Pb+Zn =
13,5%) và 65,7 ngàn tấn quặng ôxyt (hàm lợng Pb+Zn = 15%). Đến nay phần quặng
ôxyt đã khai thác hết, quặng sunfua đang đợc khai thác với sản lợng 18 20 ngàn
tấn/năm.
Ngoài Công ty TNHH nhà nớc một thành viên kim loại màu Thái Nguyên ra
còn có nhiều doanh nghiệp tham gia khai thác quặng Chì-Kẽm. Tỉnh Bắc Kạn có 11
doanh nghiệp khai thác 20 điểm quặng, tỉnh Thái Nguyên có 4 doanh nghiệp khai thác
5 điểm, tỉnh Tuyên Quang có 2 doanh nghiệp khai thác 3 điểm (riêng trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang có số lợng điểm quặng kẽm khai thác trái phép lớn trên cả 5 huyện:
Yên Sơn, Hàm Yên, Na Hang, Chiêm Hoá, thị xã Tuyên Quang), Hà Giang có 3 doanh
nghiệp khai thác 3 điểm. Tổng số khu vực quặng chì-kẽm đợc cấp có thẩm quyền bàn
giao để Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép khai thác là 52. Riêng tỉnh Bắc Kạn đã

đợc bàn giao 20 điểm và sản lợng khai thác đạt hàng năm từ 120 150 ngàn
tấn/năm.
Đã có 2 cơ sở chế biến (tuyển nổi) quặng sunfua đang hoạt động do Công ty
TNHH một thành viên kim loại màu Thái Nguyên xây dựng tại Thái Nguyên và Chợ
Điền, Bắc Kạn, 2 cơ sở khác do các doanh nghiệp địa phơng tỉnh Bắc Kạn xây dựng ở

14
Chợ Đồn. Một cơ sở liên doanh với nớc ngoài xây dựng lò quay xử lý quặng nghèo
đợc thực hiện ở khu vực mỏ Chợ Điền.
Quặng chì-kẽm nớc ta có trữ lợng không lớn, phân bổ không tập trung, rải rác
trong một số tỉnh miền núi phía bắc và bắc Trung Bộ. Tuy nhiên công tác quản lý, khai
thác trong những năm vừa qua đã bộc lộ nhiều nhợc điểm. Trong khi cha có cơ sở
chế biến thì quặng vẫn đợc khai thác dới nhiều hình thức: công nghiệp, tận thu và cả
khai thác trái phép để xuất ra nớc ngoài, làm thất thoát, lãng phí tài nguyên quốc gia.
Sản lợng quặng/quặng tinh chì-kẽm (ngàn tấn).
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Quặng Pb+Zn 124 161 159 213 268 276 283
Quặng tinh Pb 1,2 0,9 1,1 1,1 1,1 1,2 1,2
Quặng tinh Zn 12,5 32 42 45 40 47 51
Khai thác quặng crom:
Mỏ quặng crom duy nhất ở nớc ta đã và đang đợc khai thác là mỏ cromit Cổ
Định, Thanh Hoá. Quặng đợc khai thác bằng phơng pháp lộ thiên. Trớc năm 1990,
mỏ này đợc trang bị dây chuyền khai thác, tuyển khoáng đồng bộ. Sau năm 1990,
công tác quản lý khai thác mỏ bị buông lỏng. Mỏ đợc phân chia thành nhiều khu vực
cho nhiều tổ chức khai thác, thậm chí khoán cho các tổ công nhân hoặc hộ gia đình
khai thác. Từ đó việc khai thác thủ công đợc áp dụng, dẫn đến tình trạng tranh chấp,
khai thác bừa bãi trong nhiều năm, gây tổn thất tài nguyên, phá vỡ cảnh quan, môi
trờng. Do khai thác quặng cromit một cách bừa bãi, khó kiểm soát nên năm 2005,
chính quyền địa phơng tỉnh Thanh Hoá đã có quyết định tạm thời đình chỉ mọi hoạt
động khai thác, chế biến quặng crom trên toàn bộ vùng mỏ Cổ Định.

Sản lợng quặng crom (ngàn tấn)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Quặng Cr
2
O
3
76,3 70,2 80 120 150 90 48
Khai thác mangan:
Về tài nguyên, quặng mangan ở nớc ta có trữ lợng nhỏ, phân bổ rải rác trên
địa bàn nhiều tỉnh miền bắc và miền trung. Quặng mangan tập trung thành cụm điểm
khoáng sản là ở Cao Bằng, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An.
Mỏ mangan Tốc Tát, tỉnh Cao Bằng đã đợc khai thác trong những năm trớc
đây để phục vụ cho ngành luyện kim, quy mô sản lợng nhỏ. Công ty Cổ phần mangan
Cao Bằng đang khai thác 4 điểm mỏ mangan bằng phơng pháp lộ thiên, sản lợng
hàng năm của Công ty này đạt 20 đến 25 ngàn tấn sản phẩm tinh quặng mangan xuất
khẩu.

15
Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 14 doanh nghiệp đợc cấp giấy phép để khai
thác quặng mangan. Ngoài ra việc khai thác trái phép quặng mangan trên địa bàn tỉnh
Cao Bằng cũng diễn ra khá phức tạp và ở nhiều nơi, đặc biệt là ở các huyện có biên
giới với Trung Quốc nh Trùng Khánh, Trà Lĩnh. Ví dụ trong năm 2006, tại vùng biên
giới Lũng Phiăc, xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh có thời điểm có tới 600 700 con
la vận chuyển quặng mangan sang bán cho Trung Quốc mỗi ngày hơn 100 tấn.
Xí nghiệp mangan thuộc Tổng Công ty Khoáng sản và Thơng mại Hà Tĩnh
khai thác tận thu các điểm khoáng sản mangan ở huyện Can Lộc, Đức Thọ. Những
điểm khoáng sản mangan này đều ở dạng deluvi nghèo, phân bổ rải rác. Xí nghiệp khai
thác đã kết hợp tận thu quặng với công tác hoàn thổ, cải tạo đất để hình thành các trang
trại trồng cây ăn quả trên những vùng đồi rất cằn cỗi, hoang hoá trớc khi khai thác.
Sản lợng quặng mangan hàng năm đạt 2 đến 3 ngàn tấn.

Sản lợng quặng tinh mangan (ngàn tấn)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Quặng tinh Mn 65 67 68 68 70 72 71
Khai thác quặng antimon:
Antimon là kim loại màu đợc sử dụng trong ngành in, cơ khí, hoá chất, quốc
phòng và một số ngành khác.
Trớc đây ở nớc ta đã khai thác mỏ antimon Đầm Hồng, tỉnh Tuyên Quang
bằng phơng pháp hầm lò. Mỏ này đã ngừng khai thác từ năm 1998 và đợc tạm thời
đóng cửa mỏ để bảo vệ.
Trên địa bàn cả nớc đã phát hiện đợc hơn 30 điểm khoáng sản antimon tập
trung ở vùng núi các tỉnh phía bắc. Ngoài mỏ antimon Đầm Hồng, tỉnh Tuyên Quang,
mỏ antimon Dơng Huy, tỉnh Quảng Ninh cũng đã đợc thăm dò và đánh giá là có
triển vọng. Hiện nay Xí nghiệp hợp lực Mai Quyền đang đợc phép tiến hành khai thác
quặng antimon tại hai khu vực của mỏ Dơng Huy. Phơng pháp khai thác lộ thiên kết
hợp hầm lò. Tuy nhiên đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản nên sản lợng antimon khai
thác đợc cha đáng kể. Công ty Cổ phần Cơ khí và Khoáng sản Hà Giang khai thác
mỏ antimon Mậu Duệ, huyện Yên Minh.
Do nhu cầu về antimon trong nền kinh tế quốc dân đòi hỏi nên hiện nay có một
số điểm antimon đang đợc khai thác dạng tận thu hoặc khai thác trái phép ở quy mô
nhỏ, mang tính chất thời vụ (ở Lăng Can, huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang, ở Yên
Minh, tỉnh Hà Giang và một số địa phơng khác). Trên thị trờng, quặng antimon vẫn
đợc vận chuyển, buôn bán, cung cấp cho các cơ sở chế biến. Cho đến nay cha có
doanh nghiệp nào xin cấp giấy phép thăm dò để tiến tới khai thác quặng antimon theo
đúng quy định của pháp luật.



16
Sản lợng quặng tinh antimon (tấn)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Quặng tinh Sb 85 67 89 76 75 97 95
Khai thác vàng:
Khoáng sản vàng ở nớc ta có nguồn gốc sa khoáng, vàng gốc và vàng đi kèm
các loại khoáng sản khác nh đồng, pyrit, antimon, thiếc, v.v. và phân bố rải rác trên
nhiều địa phơng trong cả nớc. Tuy nhiên vùng tập trung khoáng sản này là ở các tỉnh
miền núi phía bắc, miền trung, tây nguyên và các tỉnh miền núi đông Nam Bộ.
Hiện nay khai thác vàng chủ yếu từ quặng vàng sa khoáng và vàng gốc.
Đối với vàng sa khoáng, đã có nhiều tổ chức, cá nhân xin khai thác tận thu
nhiều điểm ở các tỉnh Cao Bằng, Thái Nguyên, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Hoà
Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Đà Nẵng, Lâm Đồng và một số tỉnh khác. Tuy nhiên do
hàm lợng vàng phân bổ không đều, phơng pháp quản lý cha tốt nên nhìn chung
hiệu quả kinh tế thấp. Tại điểm vàng sa khoáng Bản Ná, tỉnh Thái Nguyên trong quá
trình khai thác đã xảy tai nạn nghiêm trọng làm cho hàng chục ngời bị chết. Mặc dù
đợc cấp giấy phép khai thác tận thu nhng các cơ quan quản lý không thống kê đầy
đủ đợc sản lợng vàng mà các tổ chức, cá nhân đã thu đợc. Nhiều khu vực sau khi
cấp giấy phép xong đã bị bỏ vì không có vàng hoặc hàm lợng quá thấp.
Trong khi đó hàng trăm địa điểm vàng sa khoáng bị khai thác trái phép dới
nhiều hình thức. Những điểm khai thác vàng sa khoáng trái phép thờng là các thung
lũng ven sông suối, ruộng lúa, các khu vực đồi thấp. Phơng pháp khai thác hoàn toàn
bằng thủ công.
Đối với vàng gốc đã phát hiện một số vùng có triển vọng lớn nh Minh Lơng
và Sa Phìn, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai; Pak Lạng, tỉnh Bắc Kạn; Dakrông, tỉnh
Quảng Trị; Phớc Sơn, Bồng Miêu, tỉnh Quảng Nam. Trong thời gian qua, chỉ có mỏ
vàng Bồng Miêu đã đợc thăm dò và đang đi vào khai thác; vàng Phớc Sơn đợc cấp
giấy phép khai thác tận thu cho một số tổ chức, cá nhân; vàng Dakrông cũng đ
ợc cấp
giấy phép khai thác tận thu ở một số điểm nhng do quản lý kém nên hiện tại đã dừng
khai thác; vàng Minh Lơng và Sa Phìn đang đợc giao cho Công ty khoáng sản 3 tổ
chức quản lý, chuẩn bị công tác thăm dò; vàng Pak Lạng sau một thời gian cấp giấy
phép khai thác tận thu cho Công ty Thanh Bình, nay đã đợc cấp giấy phép thăm dò,

đánh giá trữ lợng để khai thác quy mô công nghiệp. Tuy nhiên các khu vực quặng
vàng nói trên luôn là điểm nóng của khai thác trái phép. Ngoài ra một số điểm quặng
vàng gốc khác cũng đã đợc cấp giấy phép khai thác tận thu nhng hiệu quả không
cao, không kiểm soát đợc tình hình hoạt động cũng nh không thống kê chính xác sản
lợng vàng khai thác đợc.
Các doanh nghiệp nhà nớc tham gia hoạt động khai thác vàng đều không có
hiệu quả kinh tế. Liên doanh Việt Nga khai thác vàng sa khoáng ở Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
cũng phải giải thể sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động.

×