Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

slide bài giảng đánh giá ngoại tác của dự án lecture 9 - valuing non-market goods and services

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.16 KB, 28 trang )

Đánh giá ngoại tác của dự án
Phùng Thanh Bình


Định nghĩa ngoại tác

Nhận dạng ngoại tác

Ước lượng và đưa giá trị ngoại tác vào ngân
lưu dự án

Một số phương pháp đánh giá giá trị ngoại tác
Mục tiêu học tập
Nhận dạng các ngoại tác
liên quan đến dự án

Sự hiện diện hay hoạt động của một dự án tạo ra
một khoản lợi ích hay chi phí ròng cho xã hội chứ
không phải người thực hiện dự án, thì những lợi
ích hay chi phí này được gọi là các ngoại tác của
dự án

Các lợi ích và chi phí ngoại tác có tác động lên
phúc lợi chung của cộng đồng nên chúng nên
được đưa vào tính trong phân tích kinh tế của dự
án
Ñònh nghóa ngoaïi taùc

Hai vấn đề quan trọng liên quan đến ngoại tác
trong phân tích lợi ích chi phí:


Nhận dạng các ngoại tác, đặc biệt là trước khi
dự án hoạt động

Lượng hóa bằng tiền các ngoại tác để đưa vào
ngân lưu kinh tế trong phân tích lợi ích chi phí
Ñònh nghóa ngoaïi taùc

Cỏc ngoi tỏc do d ỏn to ra cú th a chia thnh cỏc
nhúm sau:

Cỏc ngoi tỏc v mt cụng ngh

Cỏc ngoi tỏc v mt tin t

Cỏc ngoi tỏc to ra trong quỏ trỡnh sn xut

Cỏc ngoi tỏc to ra trong quỏ trỡnh phõn phi xut
lng ca d ỏn

Cỏc ngoi tỏc to ra trong quỏ trỡnh tiờu dựng sn
phm ca d ỏn
Nhaọn daùng caực ngoaùi taực cuỷa dửù aựn

Các ngoại tác tác động lên khả năng sản xuất hay tiêu
dùng thực sự của những người sản xuất và tiêu dùng
khác. Ví dụ:

Chất thải độc hại từ dự án gây thiệt hại mơi trường
ni trồng thủy sản (tiêu cực)


Khí thải độc hại từ dự án làm ơ nhiễm khơng khí (tiêu
cực)

Lợi ích cho các ngư dân và ngành du lịch từ một
chương trình kiểm sốt ơ nhiễm (tích cực)
Các ngoại tác về mặt công nghệ

C s lý thuyt phõn tớch li ớch chi phớ trc
õy cho rng cỏc ngoi tỏc v mt tin t l
cỏc ngoi tỏc ch lm thay i giỏ cỏc nhp
lng v xut lng i vi nhng ngi
sn xut v tiờu dựng khỏc, cho nờn ch nh
hng n chi phớ ca sn xut v tiờu dựng
Caực ngoaùi taực ve maởt tien t

Tuy nhiờn, c s lý thuyt phõn tớch li ớch chi phớ
hin i cho rng cỏc ngoi tỏc v mt tin t
khụng phi l cỏc ngoi tỏc thc s vỡ nhng
nh hng ca s thay i giỏ ó c phi ỏnh
trong giỏ n ca cỏc nhp lng v xut lng cú
th trng ca d ỏn thụng qua thay i thng d
xó hi
Caực ngoaùi taực ve maởt tien t

Nu d ỏn lm gim giỏ nhp lng hay lm
tng nhu cu sn phm ca nhng ngi
sn xut khỏc giỳp h t li th kinh t nh
quy mụ, nờn c ngi tiờu dựng v nn kinh
t núi chung s nhn c cỏc li ớch kinh t
thc. Tuy nhiờn, cỏc nh hng ny ch nờn

mụ phng i vi loi d ỏn rt quan trng
Caực ngoaùi taực ve maởt tien t

Một cách khác để phân loại các ngoại tác là
dựa vào từng giai đoạn của dự án để xác định
khi nào các ngoại tác được tạo ra

Ô nhiễm

Con đường đi vào đập thủy điện

Kỹ năng của người lao động
Các ngoại tác được tạo ra từ
quá trình sản xuất
Các ngoại tác tạo ra trong quá trình phân
phối và tiêu dùng sản phẩm của dự án

Các ngoại tác tích cực và tiêu cực cũng có thể
được tạo ra trong quá trình phân phối và tiêu
dùng sản phẩm của dự án:

Việc vận chuyển hàng hóa của dự án làm
hư hại đường xá, ồn ào, tai nạn, kẹt xe, ô
nhiễm, …

Sử dụng sà phồng, giáo dục cộng đồng, …
Xử lý ngoại tác trong
phân tích kinh tế dự án
Xử lý ngoại tác
trong phân tích kinh tế dự án


Nhắc lại, các lợi ích và chi phí xã hội của các
ngoại tác do dự án gây ra không được đưa
vào ngân lưu tài chính của dự án

Tuy nhiên, tất cả các ngoại tác của dự án
thực sự tác động đến phúc lợi cộng đồng, và
đôi khi là một phúc lợi rất có ý nghĩa, nên
trong ngân lưu kinh tế của dự án phải có “giá
trị ước lượng bằng tiền” của các ngoại tác

Nếu không tính giá trị các lợi ích ngoại tác trong
ngân lưu kinh tế dự án, dự án có thể sẽ cung
cấp dưới mức tối ưu xã hội hoặc thậm chí có
thể dự án không được thực hiện

Nếu không tính giá trị các chi phí ngoại tác
trong ngân lưu kinh tế dự án, các loại hàng hóa
“có tiềm năng gây ngoại tác tiêu cực” cho xã hội
có thể sẽ được cung cấp quá mức tối ưu xã hội
Xử lý ngoại tác
trong phân tích kinh tế dự án
Đưa giá trò bằng tiền
của các ngoại tác vào
ngân lưu dự án
Giới thiệu

Sau khi đã nhận dạng tất cả các ngoại tác do
dự án tạo ra, cần phải đánh giá giá trị bằng
tiền cho các ngoại tác đó để có thể đưa vào

ngân lưu và tính toán lại NPV của dự án

Có nhiều phương pháp đánh giá giá trị bằng
tiền các ngoại tác để “nội hóa” vào ngân lưu
kinh tế của dự án
Giới thiệu

Lưu ý hai nội dung quan trọng:

Nội dung “Làm sao nội hóa các ngoại tác do dự
án gây ra cho xã hội” sẽ được trình bày chi tiết ở
phần “Công cụ kiểm soát ô nhiễm”, môn Kinh tế
môi trường

Nội dung “Làm sao đánh giá giá trị bằng tiền các
ngoại tác do dự án gây ra cho xã hội” sẽ được
trình bày chi tiết ở phần “Đánh giá giá trị hàng
hóa môi trường”, môn Kinh tế môi trường

Nội hóa ngoại tác bằng cách làm cho nó trở
thành một loại chi phí hay lợi ích trực tiếp
của dự án

Nếu dự án gây ra các ngoại tác tiêu cực
như thiệt hại môi trường, thì giải pháp tối
ưu thường là thiết kế lại dự án để giảm
hoặc ngăn chặn các tác động tiêu cực
Nội hóa ngoại tác thông qua
thiết kế lại dự án


Trường hợp dự án sản xuất gây ô nhiễm môi
trường, dự án có thể được thiết kế lại để đưa
vào tính chi phí các thiết bị chống ô nhiễm

Trường hợp dự án làm đường nông thôn làm
tăng mức xói mòn đất thì nên đưa thêm khoản
chi phí trồng cây ven đường vào ngân lưu dự
án
Nội hóa ngoại tác thông qua
thiết kế lại dự án

Cách nội hóa này sẽ có tác dụng tăng chi phí
trực tiếp của dự án nhưng sẽ làm giảm thiệt hại
lên cộng đồng bị ảnh hưởng

Cách bắt một dự án công “nội hóa” như vậy dựa
trên cơ sở cho rằng bản thân dự án phải chịu tất
cả các chi phí kinh tế của nó trong quá trình sản
xuất, thậm chí khi trách nhiệm về mặt pháp lý có
thể không rõ ràng
Nội hóa ngoại tác thông qua
thiết kế lại dự án

Trường hợp một dự án tư với quyền sở hữu không
được xác định rõ, thì chính phủ có thể bắt buộc dự
án nội hóa chi phí ngoại tác do dự án gây ra theo
nhiều cách khác nhau

Ví dụ, dự án gây ô nhiễm, thì chính phủ có thể đưa ra và
thực thi tốt hệ thống tiêu chuẩn môi trường (thuế hay

giấy phép phát thải, …) và bắt dự án phải làm cách nào
đó thiết kết (thiết kế lại) dự án sao cho tuân thủ chặt chẽ
quy định đó
Nội hóa ngoại tác thông qua
thiết kế lại dự án
Nội hóa ngoại tác thông qua
việc đền bù

Trong một số ngành, công nghệ kiểm soát ô
nhiễm chưa có hoặc có thể quá đắt đỏ thì các giải
pháp khả thi là có thể hoặc không cho sản xuất
hoặc cho sản xuất nhưng phải đền bù cho những
người bị thiệt hại do ô nhiễm mà dự án gây ra

Nếu thực sự có đền bù thì ngoại tác được nội hóa
và làm tăng chi phí của dự án

Ở các nước có truyền thống tuân thủ luật pháp
tốt và dân trí cao, việc đền bù có thể được
thực hiện thông qua sự hỗ trợ của các toàn án

Việc nội hóa theo cách này có thể sẽ không
khả thi nếu nhóm bị thiệt hại không có đầy đủ
các quyền sở hữu tài sản vì sẽ khó thiết kế
các cơ chế đền bù thỏa đáng (chỉ có thể dựa
vào phương pháp CVM)
Nội hóa ngoại tác thông qua
việc đền bù

Có thể nội hóa ngoại tác bằng cách đánh

thuế các hàng hóa mà việc tiêu dùng sẽ gây
ra các ngoại tác tiêu cực như các loại thuế
đánh lên thuốc lá, rượu bia, xăng dầu, phí
đăng ký xe, …

Ngược lại, các hàng hóa và dịch vụ khi tiêu
dùng tạo ra các ngoại tác tích cực sẽ được
trợ cấp hoặc được cung cấp miễn phí
Nội hóa bằng thuế và trợ cấp

×