Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện phúc thọ, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 109 trang )


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




PHẠM VĂN TUẤN


NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ðỒ ðƠN VỊ ðẤT ðAI HUYỆN
PHÚC THỌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: KHOA HỌC ðẤT
Mã ngành: 60620103


Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Như Kiểu
Người thực hiện: Phạm Văn Tuấn




HÀ NỘI - 2012

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vii




LờI CảM ƠN
LờI CảM ƠNLờI CảM ƠN
LờI CảM ƠN








Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Lê Nh Kiểu, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Lê Nh Kiểu, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Lê Nh Kiểu, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Lê Nh Kiểu, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn
để tôi có thể thực hiện tốt Luận văn này. T
để tôi có thể thực hiện tốt Luận văn này. Tđể tôi có thể thực hiện tốt Luận văn này. T
để tôi có thể thực hiện tốt Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã
ôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã ôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã
ôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã
trực tiếp giảng dạy, Viện Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp
trực tiếp giảng dạy, Viện Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp trực tiếp giảng dạy, Viện Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp
trực tiếp giảng dạy, Viện Đào tạo Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội giúp
đỡ tôi trong thời gian học tập.
đỡ tôi trong thời gian học tập.đỡ tôi trong thời gian học tập.
đỡ tôi trong thời gian học tập.






Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Thổ nhỡng Nông hóa, lãnh đạo Bộ môn Vi
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Thổ nhỡng Nông hóa, lãnh đạo Bộ môn Vi Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Thổ nhỡng Nông hóa, lãnh đạo Bộ môn Vi
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Thổ nhỡng Nông hóa, lãnh đạo Bộ môn Vi
sinh vật đất
sinh vật đấtsinh vật đất
sinh vật đất

cùng tập thể các cán bộ nghiên cứu đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý
cùng tập thể các cán bộ nghiên cứu đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý cùng tập thể các cán bộ nghiên cứu đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý
cùng tập thể các cán bộ nghiên cứu đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý
báu trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.
báu trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.báu trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.
báu trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.








Hà Nội, tháng 12 năm 2012
Hà Nội, tháng 12 năm 2012Hà Nội, tháng 12 năm 2012
Hà Nội, tháng 12 năm 2012












Phạm Văn Tuấn
Phạm Văn TuấnPhạm Văn Tuấn
Phạm Văn Tuấn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vii


LờI CaM ĐOAN
LờI CaM ĐOANLờI CaM ĐOAN
LờI CaM ĐOAN






Các kết quả của đề tài nghiên cứu này là hoàn toàn trung thực, do tôi và
Các kết quả của đề tài nghiên cứu này là hoàn toàn trung thực, do tôi và Các kết quả của đề tài nghiên cứu này là hoàn toàn trung thực, do tôi và
Các kết quả của đề tài nghiên cứu này là hoàn toàn trung thực, do tôi và các đồng
các đồng các đồng
các đồng
nghiệp trực tiếp thực hiện, cha đợc sử dụng cho một công trình nghiên cứu nào khác.
nghiệp trực tiếp thực hiện, cha đợc sử dụng cho một công trình nghiên cứu nào khác.nghiệp trực tiếp thực hiện, cha đợc sử dụng cho một công trình nghiên cứu nào khác.

nghiệp trực tiếp thực hiện, cha đợc sử dụng cho một công trình nghiên cứu nào khác.


Các trích dẫn sử dụng trong luận văn đợc ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả và
Các trích dẫn sử dụng trong luận văn đợc ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả và Các trích dẫn sử dụng trong luận văn đợc ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả và
Các trích dẫn sử dụng trong luận văn đợc ghi rõ tên tài liệu trích dẫn, tác giả và
nguồn gốc tài liệu đó.
nguồn gốc tài liệu đó.nguồn gốc tài liệu đó.
nguồn gốc tài liệu đó.








NGƯờI VIếT CAM ĐOAN
NGƯờI VIếT CAM ĐOANNGƯờI VIếT CAM ĐOAN
NGƯờI VIếT CAM ĐOAN












Phạm Văn Tuấn
Phạm Văn TuấnPhạm Văn Tuấn
Phạm Văn Tuấn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii

M Ụ C L Ụ C

Trang

1.MỞ ðẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1

1.2 Mục ñích của ñề tài 2

1.3 Yêu cầu của ñề tài 2

1.4 Ý nghĩa của ñề tài 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ HOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4

2.1 Tình hình nghiên cứu và ñánh giá ñất trên thế giới 4

2.1.1 Sự cần thiết phải ñánh giá ñất ñai 4

2.1.2 Một số nghiên cứu trên thế giới về ñánh giá ñất ñai 4

2.1.2.1. Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Liên Xô (cũ) 5


2.1.2.2. Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Bungari 6

2.1.2.3 Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Anh 6

2.1.2.4 Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Mỹ 6

2.1.2.5 Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Ấn ðộ và một số nước nhiệt ñới ẩm châu Phi 8

2.1.3 Phương pháp ñánh giá ñất theo chỉ dẫn của FAO 9

2.1.3.1 Mục ñích của ñánh giá ñất ñai theo FAO 10

2.1.3.2 Yêu cầu ñạt ñược trong ñánh giá ñất ñai theo FAO 10

2.1.3.3 Nguyên tắc ñánh giá ñất ñai theo FAO 11

2.1.3.4 ðánh giá khả năng thích hợp 11

2.1.3.5 Các phương pháp thực hiện quy trình ñánh giá ñất ñai theo FAO 12

2.1.3.6 Quy trình của ñánh giá ñất ñai theo FAO 13

2.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai trong ñánh giá ñất ñai theo FAO 15

2.2.1 Khái niệm về bản ñồ ñơn vị ñất ñai 15

2.2.2 Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 16

2.3 Tình hình nghiên cứu phân hạng ñất ở Việt Nam 18


2.3.1 Ứng dụng phương pháp ñánh giá ñất ñai theo FAO, xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất
ñai ở Việt Nam 19

2.3.2 Xác ñịnh các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 21

3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii

3.1 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 23

3.1.1 ðối tượng nghiên cứu: 23

3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23

3.2 Nội dung nghiên cứu 23

3.3 Phương pháp nghiên cứu 23

3.3.1 ðiều tra, thu thập, các tài liệu, số liệu, bản ñồ ñã có 23

3.3.3 Phương pháp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai và mô tả các ñơn vị ñất ñai 24

3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26

4.1 ðặc ñiểm tự nhiên ñịa bàn nghiên cứu 26


4.1.1 ðiều kiện tự nhiên: 26

4.1.1.1 Vị trí ñịa lý 26

4.1.1.2 ðịa hình, ñịa mạo 26

4.1.1.3 Khí hậu 27

4.1.1.4 Tình hình thủy văn, sông ngòi 32

4.1.1.5 Vùng sinh thái 33

4.1.1.6 Thổ nhưỡng 33

4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 37

4.1.2.1 Dân số và lao ñộng 37

4.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành 38

4.1.3 ðánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội 42

4.2 ðánh giá hiện trạng sử dụng ñất 43

4.2.1 ðánh giá tổng quát cơ cấu SDð 43

4.2.2 ðánh giá các loại hình SDð nông nghiệp 43

4.3 Kết quả xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Phúc Thọ 47


4.3.1 Xác ñịnh các yếu tố ñể xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 47

4.3.2 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 47

4.3.2.3 Chế ñộ tiêu ký hiệu: (Dr) 48

4.3.2.4 Thành phần cơ giới ký hiệu: (Te) 49

4.3.2.5 ðộ phì nhiêu ñất ký hiệu: (Fe) 50

4.3.3 Xây dựng bản ñồ ñơn tính 50

4.3.3.1 Bản ñồ ñất huyện Phúc Thọ 52

4.3.3.2 Bản ñồ ñịa hình tương ñối 57

4.3.3.3 Bản ñồ chế ñộ tiêu 59


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii

4.3.3.4 Bản ñồ thành phần cơ giới 61

4.3.3.5 Bản ñồ ñộ phì nhiêu ñất 63

4.3.4 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 66

4.3.4.1 Tổ hợp ñất phù sa cơ giới nhẹ, ít chua 69


4.3.4.2 Tổ hợp ñất phù sa cơ giới nhẹ, sẫm màu 69

4.3.4.3 Tổ hợp ñất phù sa ñọng nước, chua 69

4.3.4.4 Tổ hợp ñất phù sa có tầng biến ñổi, nghèo bazơ 69

4.3.4.5 Tổ hợp ñất phù sa chua, ñọng nước 70

4.3.4.6 Tổ hợp ñất phù sa chua, có tầng cát xen 70

4.3.4.7 Tổ hợp ñất phù sa chua, nghèo bazơ 70

4.3.4.8 Tổ hợp ñất phù sa ít chua, cơ giới trung bình 70

4.3.4.9 Tổ hợp ñất phù sa ñiển hình, chua 71

4.3.4.10 Tổ hợp ñất phù sa ñiển hình, cơ giới trung bình 71

4.3.4.11 Tổ hợp ñất cát chua, có ñặc tính phù sa 71

4.3.4.12 Tổ hợp ñất xám ñọng nước, rất chua 71

4.3.4.13 Tổ hợp loang lổ ñọng nước, rất chua 72

4.4 ðề xuất hướng sử dụng ñất và các biện pháp về sử dụng ñất 72

4.4.1 ðề xuất hướng sử dụng ñất 72

4.4.2 Các biện pháp cụ thể về sử dụng ñất 74


5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76

5.1 Kết luận 76

5.1.1 Về xác ñịnh các yếu tố ñể xây dựng bản ñồ ðVðð vùng sản xuất nông nghiệp
huyện Phúc Thọ 76

5.1.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 76

5.2 ðề nghị 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

P H Ụ L Ụ C 83


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DTðT Diện tích ñiều tra
DTTN Diện tích tự nhiên
ðGðð ðánh giá ñất ñai
ðVðð ðơn vị ñất ñai
FAO
Food and Agriculture Organization
(Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc)
GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)
GIS Geographic Information System (Hệ thống Thông tin ðịa lý)
ISRIC

International Soil and Reference Information Centre
(Trung tâm Thông tin và Tư liệu ñất Quốc tế)
KCN Khu công nghiệp
HQKT Hiệu quả kinh tế
HTSDð Hiện trạng sử dụng ñất
NN Nông nghiệp
PLð Phân loại ñất
PTNT Phát triển Nông thôn
QH&TKNN

Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
SDð Sử dụng ñất
XHCN Xã hội chủ nghĩa
TCN Tiêu chuẩn Ngành
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TNNH Thổ nhưỡng Nông hóa
TPCG Thành phần cơ giới
UBND Ủy ban Nhân dân
UNESCO
United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ
chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)
USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Mỹ)
VN Việt Nam
WRB
World Reference Base for Soil Resources
(Cơ sở Tham chiếu Tài nguyên ñất Thế giới)
WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới)


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 2.1

Tiêu chuẩn phân loại ñánh giá ñất ñai của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
8
Bảng 4.1.

Tổng hợp các yếu tố khí hậu trung bình từ năm 2004 - 2010
29
Bảng 4.2

Bảng phân loại ñất huyện Phúc Thọ theo FAO-UNESCO-WRB

36

Bảng 4.3.

Biến ñộng về dân số, lao ñộng qua các năm
38
Bảng 4.4

Cơ cấu 3 loại ñất chính
44
Bảng 4.5

Diện tích và cơ cấu ñất nông nghiệp

44
Bảng 4.6

Các tổ hợp ñất dùng ñể xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
47
Bảng 4.7

Phân cấp ñịa hình tương ñối
48
Bảng 4.8

Phân cấp mức ñộ tiêu thoát nước
49
Bảng 4.9

Phân cấp thành phần cơ giới
49
Bảng 4.10

Phân cấp ñộ phì nhiêu ñất
50
Bảng 4.11

Thống kê diện tích ñất theo cấp ñịa hình tương ñối của huyện
57
Bảng 4.12

Thống kê diện tích ñất theo chế ñộ tiêu huyện Phúc Thọ
59
Bảng 4.13


Thống kê diện tích ñất theo thành phần cơ giới huyện Phúc Thọ
61
Bảng 4.14

Thống kê diện tích ñất theo ñộ phì nhiêu ñất
63
Bảng 4.15

ðặc ñiểm và tính chất các ñơn vị ñất ñai
66
Bảng 4.16

Diện tích gieo trồng của các loại cây trồng chính của huyện ñề
xuất ñến năm 2015
73
Bảng 4.17

Nhu cầu lượng phân bón theo vụ cho cây trồng ở Phúc Thọ
75


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1

Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
17
Hình 4.1


Nhiệt ñộ và lượng mưa huyện Phúc Thọ

30
Hình 4.2

Các bước xây dựng các bản ñồ ñơn tính bằng GIS
51

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 1 -

1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là sản phẩm tự nhiên mà tạo hoá ñã ban tặng cho loài người, trải qua
hàng triệu năm với những biến ñộng thăng trầm của thiên nhiên, của lịch sử xã hội
loài người. ðất ñai ñã trở thành tài nguyên vô cùng quý giá, là nơi tạo ra hầu hết của
cải vật chất phục vụ cho cuộc sống hàng tỷ người trên trái ñất. Mặt khác, ñất ñai có
những tính chất ñặc trưng nên nó ñược coi là một tư liệu sản xuất nhưng lại khác
với các tư liệu sản xuất khác vì ñất ñai có hình dáng tự nhiên, không thể di dời ñược
hay biến ñổi nó theo ý muốn chủ quan của con người. Trong nông nghiệp nó là một
tư liệu sản xuất ñặc biệt không thể thay thế.
Quĩ ñất là có hạn trong khi dân số tăng hàng năm. Cùng với dân số và phát
triển của ñời sống, kinh tế, xã hội, nhu cầu về ñất cho phát triển cơ sở hạ tầng, cho
công nghiệp, dịch vụ v.v. luôn tăng khiến cho ñất nông nghiệp thu hẹp dần, Hầu hết
các sản phẩm lương thực và thực phẩm thu ñược ñều thông qua ñất mà nhu cầu về
nó luôn luôn tăng theo thời gian ñể ñáp ứng cho dân số tăng.
Nông nghiệp Hà Nội trong những năm qua ñã chịu tác ñộng lớn của ñô thị hoá,
công nghiệp hoá, phát triển cơ sở hạ tầng ñã dẫn ñến ñất nông nghiệp bị thu hẹp. Thị
trường mở cửa sẽ làm tăng sức canh tranh mạnh mẽ với các sản phẩm cùng loại ñến
từ các ñịa phương trong nước cũng như hàng nhập khẩu ñòi hỏi sản phẩm nông

nghiệp cần phải tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, ñồng thời giảm ñược giá
thành sản xuất ñể tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tăng giá trị hàng hoá, và tăng
hiệu quả sản xuất.
ðứng trước bối cảnh trên cần ñiều tra, ñánh giá, ñề xuất hướng sử dụng khai
thác bền vững ñất nông nghiệp thành phố Hà Nội giúp các nhà quản lý có chiến lược
phát triển nông nghiệp Thủ ñô Hà Nội một cách hiệu quả, ñồng thời người nông dân có
cơ sở khoa học trong bố trí sử dụng ñất hợp lý, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, cũng như
cũng có ñược tài liệu về biện pháp kỹ thuật trồng trọt, quản lý và sử dụng phân bón có
hiệu quả kinh tế cao. Cần nghiên cứu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai cấp huyện, áp
dụng phương pháp mô hình hóa tối ưu ñể Quy hoạch sử dụng ñất có cơ sở khoa học,
ñáp ứng kịp và tốt hơn về các thay ñổi của thị trường. Trong quan ñiểm và mục tiêu

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 2 -

phát triển kinh tế xã hội của Thủ ñô trong giai ñoạn tới là: Huy ñộng mọi nguồn lực
của các thành phần kinh tế và tạo môi trường thuận lợi ñể phát triển kinh tế với tốc
ñộ nhanh hơn thời kỳ vừa qua; phát huy lợi thế về vị trí ñịa kinh tế, tài nguyên thiên
nhiên và con người ñể phát triển kinh tế với tốc ñộ tăng trưởng cao ñi ñôi với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý. Huy ñộng mọi nguồn lực ñể thúc ñẩy
tốc ñộ tăng trưởng kinh tế ở mức ñộ cao, bền vững. Xây dựng các vùng sản xuất
nông nghiệp tập trung.
Phúc Thọ là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội với tổng diện tích
tự nhiên là 11.719,00 ha; trong ñó diện tích ñất nông nghiệp là 6.603,48 ha; chiếm
khoảng 56,34 % tổng diện tích tự nhiên. Huyện có nhiều tiềm năng trong sản xuất
nông nghiệp với ñiều kiện tự nhiên thuận lợi song hiện nay nền kinh tế vẫn phụ
thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Phúc Thọ
chưa có quy hoạch cụ thể, chưa có cơ sở khoa học rõ ràng, các chuyển ñổi còn
mang tính kinh nghiệm, việc bố trí cây trồng còn nhiều bất cập và manh mún, việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý sử dụng quỹ ñất còn hạn chế, áp dụng

các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chưa hợp lý. Xuất phát từ những
thực tế trên, tôi thực hiện ñề tài : “Nghiên cứu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện
Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” ñể có những ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp cụ
thể.
1.2 Mục ñích của ñề tài
- Nghiên cứu xác ñịnh các chỉ tiêu phân cấp và xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
1/25.000 huyện Phúc Thọ Thành Phố Hà Nội theo phương pháp ñánh giá của FAO
- UNESSCO.
- Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai phục vụ ñánh giá tiềm năng ñất ñai huyện
Phúc Thọ TP hà Nội.
1.3 Yêu cầu của ñề tài
- Xác ñịnh ñược các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai.
- Xác ñịnh các chỉ tiêu phân cấp phản ánh ñúng bản chất, chất lượng tự nhiên
của ñất ñai phục vụ mục tiêu sử dụng ñất nông nghiệp của khu vực nghiên cứu.
- Mô tả ñược ñầy ñủ và chính xác các ñơn vị bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Phúc

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 3 -

Thọ TP Hà Nội.
- Từ kết quả xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai ñưa ra một số ñịnh hướng, làm cơ
sở cho việc ñánh giá mức ñộ thích hợp ñất nông nghiệp huyện Phúc Thọ.
1.4 Ý nghĩa của ñề tài
* Ý nghĩa khoa học
- ðánh giá ñất ñai, góp phần làm rõ về cơ sở khoa học việc sử dụng ñất ñai
hợp lý của huyện.
- Các ñơn vị ñất ñai là cơ sở khoa học tin cậy cho việc ñịnh hướng bố trí cơ
cấu cây trồng phù hợp với ñiều kiện ñất ñai, khí hậu các tiểu vùng trong huyện.
* Ý nghĩa thực tiễn
- Làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý ở ñịa phương trong kế hoạch sử

dụng hợp lý nguồn tài nguyên ñất ñai ở ñịa phương.
- Mang lại hiệu quả cao trong sử dụng ñất, tăng thu nhập cho người dân, góp
phần tăng trưởng kinh tế của ñịa phương, ñồng thời cải tạo, sử dụng hợp lý và bảo vệ
tài nguyên ñất ñai.



Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 4 -

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ HOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
2.1 Tình hình nghiên cứu và ñánh giá ñất trên thế giới
2.1.1 Sự cần thiết phải ñánh giá ñất ñai
ðất ñai luôn gắn chặt chẽ với con người trong hoạt ñộng kinh tế xã hội. Dân
số ngày càng tăng ñã gây sức ép lớn ñến việc sử dụng nguồn tài nguyên ñất ñai rất
quý hiếm của nhân loại. ðất ñai ñóng vai trò quyết ñịnh cho sự tồn tại và phát triển
của xã hội loài người, là tiền ñề cho mọi quá trình sản xuất. Một mặt, ñất ñai phải dành
cho sản xuất nông nghiệp, ñủ bảo ñảm nhu cầu lương thực và thực phẩm nuôi sống con
người. Mặt khác, khi dân số tăng, nhu cầu về ñất ở và các hạ tầng cơ sở phục vụ sinh
hoạt cũng phải tăng theo nên làm giảm diện tích ñất canh tác. ðánh giá ñất ñai theo
quan ñiểm sinh thái xuất phát từ quan ñiểm phát triển nông nghiệp bền vững. Nông
nghiệp bền vững là một hệ thống sản xuất có chọn lọc, ña dạng những cân bằng về sinh
thái một cách tự nhiên, trong ñó các yếu tố tác ñộng một cách tương hỗ cùng tồn tại và
phát triển, ñem lại hiệu quả kinh tế cao, môi trường trong lành [5, 15].
ðến nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỷ ha ñất nông nghiệp, trong ñó ñã khai
thác ñược 1,5 tỷ ha; còn lại ña phần là ñất xấu, ñất sản xuất nông nghiệp gặp nhiều
khó khăn [2]. Mặt khác hàng năm có khoảng 6 - 7 triệu ha ñất nông nghiệp bị loại
bỏ do thoái hóa và xói mòn. ðể giải quyết ñược nhu cầu về lương thực không
ngừng gia tăng, con người phải tiến hành thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất
cây trồng và mở rộng diện tích ñất nông nghiệp [15]. Bên cạnh ñó, việc ngăn chặn

những suy thoái về tài nguyên ñất do sự thiếu hiểu biết của con người gây ra và
hướng tới việc sử dụng ñất có hiệu quả trong tương lai thì công tác nghiên cứu về
ñánh giá ñất là rất cần thiết.
Thuật ngữ “ñánh giá ñất ñai” ñược sử dụng từ năm 1950 tại Hội nghị Khoa
học ñất thế giới ở Amsterdam (kể từ ñây, tên ñịa danh và tên người nước ngoài xin
ñược phiên Âm theo tiếng Anh).
Hiện nay công tác ñánh giá ñất ñai ñược thực hiện trên nhiều quốc gia và trở
thành một khâu quan trọng trong việc quản lý tài nguyên ñất và quy hoạch sử dụng
ñất (FAO, 1994). ðánh giá ñất ñai là nội dung nghiên cứu không thể thiếu cho
hướng phát triển một nền nông nghiệp bền vững.
2.1.2 Một số nghiên cứu trên thế giới về ñánh giá ñất ñai

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 5 -

Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, việc ñánh giá khả năng sử dụng ñất
ñược xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu ñặc ñiểm ñất.
Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp ñánh giá
ñất ñai (ðGðð) ñược nhiều nhà khoa học hàng ñầu trên thế giới và các tổ chức
quốc tế quan tâm. Do vậy ñã trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu
quan trọng và ñặc biệt gần gũi với những nhà quy hoạch, người hoạch ñịnh chính
sách ñất ñai và người sử dụng (Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 1995)
[24].
Nhìn chung công tác ðGðð trên thế giới ñã ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn
trong công tác nghiên cứu khoa học cũng như áp dụng ngoài thực tế sản xuất nông,
lâm nghiệp. Hiện nay, những kết quả và thành tựu về ðGðð ñã ñược tổng kết trong
phạm vi hoạt ñộng của các tổ chức Liên hợp quốc và coi ñó như tài sản trí thức
chung của nhân loại. Có thể khái quát một số phương pháp ðGðð của một số nước
trên thế giới như sau:
2.1.2.1. Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Liên Xô (cũ)

Ở Liên Xô cũ việc phân hạng và ñánh giá ñất ñai ñã bắt ñầu xuất hiện từ trước
thế kỷ 19, tuy nhiên ñến những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và ñánh giá
ñất ñai mới ñược quan tâm và triển khai trên cả nước theo quan ñiểm ñánh giá ñất
ñai của Docuchaev (1846 - 1903). Quy trình ñánh giá ñất ñai này bao gồm: ñánh giá
lớp phủ thổ nhưỡng, khả năng sản xuất của ñất ñai và kinh tế sử dụng ñất. Phương
pháp ðGðð của Liên Xô (cũ) ñược ứng dụng theo 2 hướng là ñánh giá chung và
riêng. ðơn vị ðGðð là các chủng, loại ñất. Quy ñịnh ñánh giá ñất có tưới, ñất ñược
tiêu úng, ñất trồng cây lâu năm, ñất trồng cỏ thâm canh và cỏ chăn thả [19].
Phương pháp này quan tâm nhiều ñến khía cạnh tự nhiên của ñất ñai, chưa
xem xét kỹ các khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng ñất.
Quan ñiểm ðGðð của Dokuchaev là áp dụng phương pháp cho ñiểm các yếu
tố, ñánh giá trên cơ sở thang ñiểm ñã ñược xây dựng thống nhất. Ngoài những ưu
ñiểm trên, phương pháp ðGðð của Dokuchaev vẫn còn một số hạn chế như: quá ñề
cao khả năng tự nhiên của ñất, hay ñánh giá không dung hòa quy luật tối thiểu với
phương pháp tổng hợp các yếu tố riêng biệt. Mặt khác, phương pháp cho ñiểm cụ
thể chỉ ñánh giá ñược ñất hiện tại mà không ñánh giá ñược trong tương lai, tính linh

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 6 -

ñộng kém vì chỉ tiêu ðGðð ở các vùng cây trồng khác nhau là khác nhau, do ñó
không thể chuyển ñổi việc ðGðð giữa các vùng khác nhau (Nguyễn Văn Thân,
1995) [20].
2.1.2.2. Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Bungari
Bungari tiến hành ñánh giá ñất ñai theo từng loại cây trồng (lúa mỳ, khoai
tây…). ðối với mỗi loại cây trồng, các tính chất có ảnh hưởng ñến năng suất cây
trồng ñược xác ñịnh (thành phần cơ giới ñất, mức ñộ mùn và ñộ dày tầng mùn, ñộ
dày tầng ñất, tính chất lý, hoá học của ñất…), trên cơ sở ñó xác ñịnh các yêu cầu
thích hợp cho từng loại cây trồng thông qua các thang ñiểm ñánh giá (tối ña là 100
ñiểm) thuộc 5 nhóm: rất tốt; tốt; trung bình; xấu và không sử dụng ñược.

2.1.2.3 Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Anh
Ở Anh có 2 phương pháp ñánh giá ñất ñai là: dựa vào sức sản xuất thực tế của
ñất ñai và dựa vào sức sản xuất tiềm tàng của ñất.
+ ðánh giá ñất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của ñất: cơ sở của
phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng suất thực
tế trên ñất ñược lấy làm chuẩn. Việc xác ñịnh khả năng trồng cây nông nghiệp của
ñất phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố chính ñó là: nhóm các yếu tố tự nhiên của ñất;
nhóm các yếu tố ñòi hỏi các biện pháp ñầu tư lớn mới khắc phục ñược; nhóm các
yếu tố ñòi hỏi người sử dụng ñất thực hiện các biện pháp thông thường như cải tạo
ñộ chua, cung cấp chất dinh dưỡng ñể khắc phục ñất.
+ ðánh giá ñất dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm năng của ñất: phương pháp
này chia ñất thành các hạng, mỗi hạng ñược mô tả trong quan hệ và tác ñộng giữa
các yếu tố hạn chế của ñất với sử dụng ñất trong sản xuất nông nghiệp.
2.1.2.4 Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Mỹ
Ở Mỹ, ngay từ ñầu thế kỷ XX ñã chú ý tới công tác phân hạng ñất, nhằm mục
ñích sử dụng hợp lý tài nguyên ñất. Bộ Nông nghiệp Mỹ ñã xây dựng ñược một
phương pháp ñánh giá phân hạng ñất ñai có tên là “ðánh giá tiềm năng ñất ñai”. ðánh
giá tiềm năng ñất ñai dựa trên các yếu tố hạn chế khá phổ biến như: ñộ dốc, ñộ dày
tầng ñất, thành phần cơ giới, xói mòn, tính thấm, khí hậu và các yếu tố khác ñể phân
chia ñất ñai thành các cấp, cấp phụ và ñơn vị.
Ở Mỹ sử dụng hai phương pháp ñánh giá ñất ñai

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 7 -

+ Phương pháp ñánh giá ñất ñai tổng hợp: phương pháp này chia lãnh thổ
thành các tổ hợp ñất (ñơn vị ñất ñai) và tiến hành ñánh giá ñất theo năng suất bình
quân của cây trồng trong nhiều năm (thường lớn hơn 10 năm) và chú ý ñánh giá ñất
cho từng loại cây trồng (thường chọn lúa mỳ là ñối tượng chính), qua ñó xác ñịnh
mối tương quan giữa ñất và các giống lúa mỳ và ñề ra các biện pháp tăng năng suất.

+ Phương pháp ñánh giá ñất ñai từng yếu tố: cách tiến hành là thống kê các
yếu tố tự nhiên của ñất (thành phần cơ giới, dinh dưỡng, ñịa hình…) ñể xác ñịnh
tính chất và phương pháp cải tạo ñất, qua ñó xác ñịnh hạng ñất ñồng thời cũng
thống kê các yếu tố kinh tế chi phối tới sản xuất (chi phí sản xuất, tổng lợi nhuận,
lợi nhuận thuần tuý…) lấy lợi nhuận tối ña là 100 ñiểm (hoặc 100%) ñể làm mốc so
sánh lợi nhuận ở các loại ñất khác nhau.
Hệ thống phân loại ñánh giá ñất ñai theo tiềm năng ñất ñai của Hoa Kỳ ñã ñược
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) ñề xuất vào những năm 1961. Hệ thống tiêu chuẩn
ñánh giá ñất ñai ñược trình bày ở Bảng 1.1.
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân loại ñánh giá ñất ñai của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
I II III IV V VI VII VIII

Loại sử dụng ñất
Thích hợp ñối với
trồng trọt
Không thích hợp cho
trồng trọt
1. Các loại cây trồng
2. ðồng cỏ
3. Bãi cỏ chăn thả
4. Trồng cây lấy gỗ
5. Dành cho thú hoang

+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+

+
+
+
+


+
+
+





+
(Nguồn: Klingebiel & Mongomery, 1961.)
Cơ sở ñánh giá tiềm năng sử dụng ñất dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử
dụng ñất, chúng ñược phân ra thành hai nhóm sau:
- Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn bao gồm những hạn chế không dễ dàng
thay ñổi và cải tạo ñược như: ñộ dốc, ñộ dày tầng ñất, lũ lụt và khí hậu khắc nghiệt.

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 8 -

- Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời có khả năng khắc phục ñược bằng các
biện pháp cải tạo trong quản lý ñất ñai như: ñộ phì, thành phần dinh dưỡng và
những trở ngại về tưới, tiêu.
ðánh giá phân loại về mức ñộ khả năng sử dụng ñất ñai chủ yếu ñược xác ñịnh
dựa trên cơ sở những yếu tố hạn chế vĩnh viễn. Nguyên tắc chung của phương pháp
là các yếu tố nào có mức ñộ hạn chế lớn và khả năng chi phối mạnh ñến sử dụng là
yếu tố quyết ñịnh mức ñộ thích hợp mà không cần tính ñến những khả năng thuận
lợi của các yếu tố khác có trong ñất. ðánh giá khả năng sử dụng ñất ñã chia ñất ñai
trong lãnh thổ Hoa Kỳ ra thành 8 nhóm khác nhau, trong ñó:
- Bốn nhóm ñầu (từ I ñến IV) là thích hợp cho sản xuất nông nghiệp.
- Bốn nhóm sau (từ V ñến VIII) là những nhóm không thích hợp cho sản xuất
nông nghiệp ñược dùng vào các mục ñích sử dụng khác.
2.1.2.5 Tình hình ñánh giá ñất ñai ở Ấn ðộ và một số nước nhiệt ñới ẩm châu Phi
Ấn ðộ và một số nước nhiệt ñới ẩm châu Phi thường áp dụng phương pháp
tham biến, có tính ñến sự phụ thuộc của một số tính chất ñất ñối với sức sản xuất. Các
tác giả ñi sâu phân tích về các ñặc trưng thổ nhưỡng có ảnh hưởng ñến sức sản xuất
của ñất. Các mối quan hệ trong ñánh giá ñất ñược thể hiện bằng phương trình toán
học. Kết quả phân hạng ñánh giá ñất thể hiện ở dạng cho ñiểm, hoặc phần trăm (%)

ñiểm (dẫn theo ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [19].
* Nhận xét về ñánh giá ñất ñai ở một số nước trên thế giới
ðGðð làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng ñất có hiệu quả và bền vững.
Mỗi phương pháp ðGðð ở nước ngoài ñều có sự khác nhau về mức ñộ chi tiết,
phương thức và hệ thống phân vị. Tuy nhiên các phương pháp ðGðð của các nước
ñều có những ñiểm giống nhau như sau:
- ðều nhằm mục ñích chung là hướng tới quản lý và sử dụng ñất ñai hợp lý,
hiệu quả và lâu bền.
- Hệ thống phân vị khép kín cho phép ðGðð từ khái quát ñến chi tiết, trên
quy mô lãnh thổ quốc gia, vùng, các ñơn vị hành chính và cơ sở sản xuất [2].
- Mỗi phương pháp ñánh giá ñều có những thích ứng linh hoạt trong việc xác ñịnh
các ñặc tính và các yếu tố hạn chế có liên quan trong quá trình ðGðð. Do ñó có thể
ñiều chỉnh cho phù hợp với ñiều kiện cụ thể của từng vùng, từng ñịa phương 8].

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 9 -

- ðối tượng ðGðð là toàn bộ quỹ ñất với các mục ñích sử dụng khác nhau. Các
phương pháp ñánh giá ñều coi ñất ñai là một vật thể tự nhiên gồm các yếu tố: thổ
nhưỡng, ñịa hình, khí hậu và ñộng, thực vật.
Việc nhấn mạnh những yếu tố bất lợi của ñất và xác ñịnh các biện pháp bảo vệ
ñất theo phương pháp ñánh giá ñất của Hoa Kỳ là rất có ý nghĩa trong việc tăng
cường bảo vệ môi trường sinh thái và sử dụng ñất bền vững.
2.1.3 Phương pháp ñánh giá ñất theo chỉ dẫn của FAO
Theo FAO, ñánh giá ñất ñai (Land Evaluation) là quá trình so sánh, ñối chiếu
những tính chất vốn có của vạn vật, khoanh ñất cần ñánh giá với những tính chất ñất
ñai mà loại yêu cầu sử dụng ñất cần phải có. Khi tiến hành ñánh giá ñất ñai cụ thể
cho các ñối tượng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, tuỳ thuộc vào yêu cầu, ñiều
kiện của vùng, khu vực nghiên cứu ñể lựa chọn mức ñộ ñánh giá ñất ñai sơ lược,
bán chi tiết hoặc chi tiết.

Trước tình hình suy thoái ñất diễn ra mạnh mẽ và ngày một tăng, tổ chức
Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp Quốc (FAO) ñã có quá trình thử nghiệm
ðGðð tại nhiều vùng khác nhau trên thế giới và ñã thu ñược kết quả nhất ñịnh. Từ
những năm 70, nhiều quốc gia trên thế giới ñã cố gắng phát triển hệ thống ðGðð
của họ nhằm có những giải pháp hợp lý trong sử dụng ñất trên phạm vi toàn cầu.
Kết quả là Uỷ ban Quốc tế nghiên cứu ñánh giá ñất của tổ chức FAO ñược thành
lập tại Rome (Ý) ñã phác thảo về ñánh giá ñất ñai lần ñầu tiên vào năm 1972.
Thấy rõ ñược tầm quan trọng của công tác ñánh giá và phân hạng ñất, tổ chức
FAO với sự tham gia của các chuyên gia ñầu ngành ñã tổng hợp kinh nghiệm ở
nhiều nước ñể xây dựng lên bản “ðề cương ñánh giá ñất ñai” (FAO. 1976) [35].
Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia về ñất ñã nhận thấy cần có
những cuộc thảo luận quốc tế nhằm ñạt ñược sự thống nhất và tiêu chuẩn hóa
các phương pháp. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của ðGðð làm cơ sở cho
công tác quy hoạch sử dụng ñất ñai, FAO ñã tổng hợp các kết quả và tổng hợp
kinh nghiệm của nhiều nước, ñề ra phương pháp ðGðð dựa trên cơ sở Phân
loại Thích hợp ðất ñai (Land Suitability Classification). Cơ sở của phương
pháp này là so sánh giữa yêu cầu sử dụng ñất với chất lượng ñất, gắn với phân
tích các khía cạnh về kinh tế - xã hội, môi trường ñể lựa chọn phương án sử

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 10
-

dụng ñất tối ưu. ðó chính là ñề cương ñánh giá ñất ñai ñược công bố năm 1976
[35].
Tài liệu này ñược cả thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và ñã ñược chấp
nhận và công nhận là phương tiện tốt nhất ñể ñánh giá tiềm năng ñất ñai. Tiếp theo
ñó, FAO ñã xuất bản hàng loạt các tài liệu hướng dẫn về ðGðð trên từng ñối tượng
cụ thể:
- ðGðð cho nông nghiệp nhờ nước trời (FAO - 1983) [36].

- ðGðð cho vùng nông nghiệp ñược tưới (FAO - 1985) [37].
- ðGðð cho ñất rừng (FAO – 1985) [38].
- ðGðð cho ñồng cỏ (FAO - 1989) [39].
- ðGðð và phân tích hệ thống canh tác cho việc quy hoạch sử dụng ñất (FAO
- 1994) [40].
Theo hướng dẫn của FAO, việc ðGðð cho các vùng sinh thái và các vùng lãnh
thổ khác nhau nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn ñịnh, bền vững và hợp lý. Như
vậy, ðGðð phải ñược xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian, thời
gian và ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. ðặc ñiểm ðGðð của FAO là những tính
chất ñất ñai có thể ño lường hoặc ước lượng, ñịnh lượng ñược. Cần thiết có sự lựa chọn
chỉ tiêu ðGðð thích hợp, có vai trò tác ñộng trực tiếp và có ý nghĩa tới ñất ñai của
vùng/khu vực nghiên cứu. Khi tiến hành ðGðð cụ thể cho từng ñối tượng sản xuất
nông nghiệp, lâm nghiệp thì tùy thuộc vào yêu cầu, ñiều kiện của vùng, khu vực nghiên
cứu ñể lựa chọn mức ñộ ñánh giá ñất ñai ở các mức sơ lược, bán chi tiết và chi tiết.
2.1.3.1 Mục ñích của ñánh giá ñất ñai theo FAO
ðánh giá ñất ñai nhằm tăng cường nhận thức và hiểu biết về phương pháp ðGðð
trong khuôn khổ quy hoạch sử dụng ñất trên quan ñiểm tăng cường lương thực cho một
số nước trên Thế giới và giữ gìn nguồn tài nguyên ñất không bị thoái hóa, sử dụng ñất
ñược lâu bền (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [19].
2.1.3.2 Yêu cầu ñạt ñược trong ñánh giá ñất ñai theo FAO
+ Thu thập ñược những thông tin phù hợp về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội của khu vực nghiên cứu.
+ ðánh giá ñược sự thích hợp của vùng ñất ñó với các mục tiêu sử dụng khác

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 11
-

nhau theo mục tiêu và nhu cầu của con người.
+ Phải xác ñịnh ñược mức ñộ chi tiết ñánh giá ñất theo quy mô và phạm vi quy

hoạch là toàn quốc, tỉnh, huyện hay cơ sở sản xuất.
+ Mức ñộ thực hiện ñánh giá ñất ñai phụ thuộc vào tỷ lệ bản ñồ.
(ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [19].
2.1.3.3 Nguyên tắc ñánh giá ñất ñai theo FAO
+ Mức ñộ thích hợp của ñất ñai ñược ñánh giá và phân hạng cho các loại sử
dụng ñất cụ thể.
+ Việc ñánh giá khả năng thích hợp ñất ñai yêu cầu có sự so sánh giữa lợi
nhuận với ñầu tư cần thiết trên các loại ñất khác.
+ Yêu cầu có một quan ñiểm tổng hợp, có sự phối hợp và tham gia ñầy ñủ của
các nhà nông học, lâm nghiệp, kinh tế - xã hội học.
+ Việc ðGðð phải phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
vùng.
+ Khả năng thích hợp ñưa vào sử dụng phải dựa trên cơ sở sử dụng ñất bền
vững.
+ ðGðð có liên quan tới so sánh các loại hình sử dụng.
(Hội Khoa học ðất, 1999) [10].
2.1.3.4 ðánh giá khả năng thích hợp
Theo FAO khả năng thích hợp ñất ñai là thước ño phản ánh mức ñộ thích hợp
như thế nào, của một ðVðð ñối với một loại hình sử dụng ñất ñược xác ñịnh. Khả
năng này có thể xem xét ở ñiều kiện hiện tại hoặc trong tương lai, sau khi ñã áp
dụng các biện pháp cải tạo ñất ñai [13].
Cấu trúc phân loại khả năng thích hợp ñất ñai theo FAO dùng 4 cấp phân vị
trong ðGðð, gồm: Bộ (Order), Lớp (Class), Lớp phụ (Subclass) và ðơn vị (Unit)
thể hiện trong bảng cấu trúc (sơ ñồ 2.1).
* Bộ thích hợp - gồm 3 lớp thích hợp
S1- Thích hợp cao (Highly Suitable): ñặc tính ñất ñai không thể hiện những
yếu tố hạn chế hoặc chỉ thể hiện ở mức ñộ nhẹ, rất dễ khắc phục và không ảnh

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 12

-

hưởng ñến năng suất của các loại sử dụng ñất. Sản xuất trên các hạng ñất này dễ
dàng, thuận lợi và cho năng suất cao.
S2- Thích hợp trung bình (Moderately Suitable): ñặc tính ñất ñai có thể hiện
một số yếu tố hạn chế ở mức ñộ trung bình, có thể khắc phục ñược bằng các biện
pháp kỹ thuật hoặc tăng mức ñầu tư. Sản xuất trên các hạng ñất này khó khăn hơn
hoặc ñầu tư tốn kém hơn S1 nhưng vẫn có thể cho năng suất khá.
S3- Ít thích hợp (Marginally Suitable): ñặc tính ñất ñai ñã thể hiện nhiều yếu
tố hạn chế hoặc một yếu tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục. Sản xuất trên các
hạng ñất này khó khăn hơn hoặc ñầu tư tốn kém hơn S2 nhưng vẫn có thể cho năng
suất và có lãi.
* Bộ không thích hợp - gồm 2 lớp
N1- Không thích hợp hiện tại (Currently not Suitable): ñặc tính ñất ñai
không thích hợp với các loại sử dụng ñất hiện tại vì có yếu tố hạn chế nghiêm
trọng. Tuy nhiên yếu tố hạn chế ñó có thể khắc phục ñược bằng các biện pháp
cải tạo ñất ñồng bộ, ñầu tư lớn trong tương lai ñể nâng lên hạng thích hợp.
N2- Không thích hợp vĩnh viễn (Permanently not Suitable): ñặc tính ñất ñai
thể hiện nhiều yếu tố hạn chế nghiêm trọng, hiện tại không thể khắc phục ñược và
cũng không nên ñưa vào sử dụng trong tương lai vì không có hiệu quả (ðào Châu
Thu, Nguyễn Khang, 1998) [19].
2.1.3.5 Các phương pháp thực hiện quy trình ñánh giá ñất ñai theo FAO
Sự liên hệ giữa những khảo sát tài nguyên và phân tích kinh tế - xã hội cũng
như ñối chiếu với cách thức mà các loại hình sử dụng ñất ñược xây dựng có thể tiến
hành theo phương pháp 2 bước (Two Stages) hoặc phương pháp song hành
(Paralell).
- Phương pháp 2 bước: bao gồm bước thứ nhất chủ yếu là ñánh giá ñiều
kiện tự nhiên, sau ñó là bước thứ 2 bao gồm những phân tích về kinh tế - xã
hội.
- Phương pháp song hành: trong phương pháp này, sự phân tích mối liên hệ

giữa ñất ñai và loại hình sử dụng ñất ñược tiến hành ñồng thời với phân tích kinh tế
- xã hội.

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 13
-

8
Quy
hoạch
sử dụng
ñ

t

4
Xác
ñịnh
ðơn vị
ñ

t ñai

1
Xác
ñịnh
mục
tiêu

2

Thu
thập tài
liệu
3
Xác
ñịnh
loại
hình s


5
ðánh giá
khả năng
thích
h

p

6
Xác ñịnh
hiện
trạng
KT
-
XH
7
Xác ñịnh
loại hình
sử dụng
ñ


t thích
9
Áp dụng
của việc
ñánh giá
ñ

t

Phương pháp hai bước thường ñược dùng trong các cuộc thống kê tài nguyên
cho mục tiêu quy hoạch rộng lớn và các nghiên cứu ñể ñánh giá tiềm năng sản xuất
sinh học. Phân hạng thích hợp ñất ñai ở bước ñầu tiên ñược dựa vào khả năng thích
hợp của ñất ñai ñối với các loại hình sử dụng ñất ñã ñược chọn ngay từ ñầu cuộc
khảo sát. Sự ñóng góp của phân tích kinh tế - xã hội ở bước này chỉ nhằm kiểm tra
sự thích ứng của các loại hình sử dụng ñất. Sau khi giai ñoạn một ñã hoàn tất, kết
quả sẽ ñược trình bày dưới dạng bản ñồ và báo cáo. Những kết quả này có thể sau
ñó tùy thuộc vào bước thứ hai (bước phân tích chi tiết các hiệu quả kinh tế - xã hội).
Trong phương pháp song hành việc phân tích kinh tế - xã hội các loại hình
sử dụng ñất ñược tiến hành song song với khảo sát và ñánh giá các yếu tố tự
nhiên, các yêu cầu về số liệu và cách phân tích thay ñổi khác nhau theo từng
kiểu sử dụng. Phương pháp song hành thích hợp cho các ñề xuất rõ ràng trong
các dự án phát triển ở mức ñộ chi tiết và bán chi tiết, ñòi hỏi thời gian ngắn hơn
so với phương pháp hai bước và thích hợp với quy hoạch sử dụng ñất ñai.
2.1.3.6 Quy trình của ñánh giá ñất ñai theo FAO
+ Xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất.
+ Xác ñịnh các chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai.
+ Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng ñất ñai.
+ Phân hạng thích hợp ñất ñai.
Về nội dung phương pháp ñánh giá ñất ñai của FAO biên soạn gắn liền ðGðð và

quy hoạch sử dụng ñất, coi ðGðð là một phần của quá trình quy hoạch sử dụng ñất.
Tiến trình ðGðð và quy hoạch sử dụng ñất gồm các bước sau:
Sơ ñồ 2.1. Quy trình ñánh giá ñất ñai của FAO








Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 14
-





Bước 1: Xác ñịnh mục tiêu của việc ðGðð có mối quan hệ chặt chẽ với các
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của các cấp hành chính.
Bước 2: Thu thập các tài liệu của vùng nghiên cứu nhằm hiểu rõ các ñặc thù
về tài nguyên thiên nhiên cũng như kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu. ðồng thời
kế thừa và tham khảo các tài liệu sẵn có phục vụ công tác ðGðð.
Bước 3: Xác ñịnh loại hình sử dụng ñất. Lựa chọn và mô tả các loại hình sử
dụng ñất phù hợp với chính sách, mục tiêu phát triển, các ñiều kiện sinh thái về tự
nhiên, ñiều kiện chung về kinh tế - xã hội, tập quán ñất ñai của khu vực nghiên cứu
(ñặc biệt là các hạn chế sử dụng ñất). Xác ñịnh yêu cầu của mỗi loại hình sử dụng
ñất ñã lựa chọn.
Bước 4: Xác ñịnh các ñơn vị ñất ñai dựa vào các yếu tố tác ñộng và các

chỉ tiêu phân cấp.
Bước 5: ðánh giá khả năng thích hợp ñất ñai thông qua việc so sánh, ñối chiếu
giữa các yêu cầu sử dụng ñất của các loại hình sử dụng ñất ñã lựa chọn với các ñặc
tính ñất ñai của vùng nghiên cứu, qua ñó phân loại khả năng thích hợp của từng ñơn
vị ñất ñai ñối với mỗi loại sử dụng ñất, gồm có:
- Khả năng thích hợp trong ñiều kiện hiện tại.
- Khả năng thích hợp trong ñiều kiện ñất ñai sẽ ñược cải tạo.
Bước 6: Phân tích những tác ñộng của các yếu tố kinh tế - xã hội và môi
trường tới tính thích hợp của các loại hình sử dụng ñất ñai ñược ñánh giá.
Bước 7: Dựa trên phân tích tính thích hợp của các loại hình sử dụng ñất trên
từng ñơn vị ñất ñai, xác ñịnh và ñề xuất loại hình sử dụng ñất thích hợp nhất trong
hiện tại và tương lai.
Bước 8: Quy hoạch sử dụng ñất. Trên cơ sở ñánh giá tính thích hợp của cây
trồng, các mục tiêu phát triển ñể bố trí sử dụng ñất thích hợp.
Bước 9: Áp dụng kết quả ñánh giá ñất ñai vào thực tế sản xuất.

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 15
-

ðề cương hướng dẫn của FAO khái quát toàn bộ những nội dung, các bước
tiến hành, những gợi ý và các ví dụ nêu ra ñể minh họa, tham khảo. Trên cơ sở ñó,
tùy theo ñiều kiện cụ thể của từng vùng, từng quốc gia mà vận dụng cho thích hợp
(ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [19].
Trong nghiên cứu này, chỉ ñề cập chi tiết việc xác ñịnh các ñơn vị ñất ñai và
xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai (từ bước 1 ñến bước 4).
* Ưu ñiểm của phương pháp ðGðð theo FAO
- Phương pháp ðGðð theo FAO là sự kết hợp hài hòa giữa hai trường
phái ñánh giá ñất của Liên Xô (cũ) và ñánh giá ñất của Mỹ. Phương pháp
ðGðð theo FAO khắc phục ñược những nhược ñiểm chủ quan trong ðGðð,

vì nó ñưa ra các chỉ dẫn thích hợp về ñất ñai cho từng loại hình sử dụng ñất cụ
thể.
- ðGð theo FAO nhấn mạnh các yếu tố hạn chế trong sử dụng ñất, có tính ñến
các vấn ñề môi trường và ñánh giá chi tiết ñối với từng loại hình sử dụng ñất.
Phương pháp ðGð theo FAO ñánh giá ñược các yếu tố rõ ràng hơn, kết quả thu
ñược khách quan hơn và rất có ý nghĩa trong việc bảo vệ môi trường sinh thái trên
những vùng ñất dễ bị suy thoái [8].
- ðGð theo FAO ngoài việc ñề cập ñến các chỉ tiêu về ñiều kiện tự nhiên
ñối với ñất ñai, còn ñề cập tới các chỉ tiêu kinh tế xã hội có liên quan tới khả
năng sử dụng ñất. ðặc biệt ðGð theo FAO rất coi trọng và quan tâm ñến việc
ñánh giá khả năng duy trì và bảo vệ tài nguyên ñất ñai, nhằm tập trung giải quyết
cho mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp bền vững trên phạm vi toàn thế
giới.
Tóm lại, phương pháp ñánh giá ñất theo FAO là sự so sánh giữa yêu cầu sử
dụng ñất với chất lượng của ñất, gắn với việc phân tích các khía cạnh kinh tế - xã
hội và môi trường ñể lựa chọn phương án sử dụng ñất tốt nhất.
2.2 Xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai trong ñánh giá ñất ñai theo FAO
2.2.1 Khái niệm về bản ñồ ñơn vị ñất ñai
Bản ñồ ñơn vị ñất ñai (Land Unit Map) ñược ñịnh nghĩa là một vạt hay một khoanh
ñất ñược xác ñịnh cụ thể, ñược thể hiện trên bản ñồ, có những ñặc tính và tính chất ñất

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 16
-

Chồng ghép, xây
d

ng b


n ñ

ðVðð

Thống kê, mô tả
các ðVðð

Xây dự
ng
các b

n ñ

ñơn tính

Xác ñịnh và phân
cấp
ñai riêng biệt thích hợp ñồng nhất cho từng loại hình sử dụng ñất, có cùng ñiều kiện quản
lý ñất, cùng một khả năng sản xuất và cải tạo ñất. Mỗi ñơn vị ñất ñai có chất lượng ñủ ñể
tạo nên một sự khác biệt với các ñơn vị ñất ñai khác nhằm ñảm bảo sự thích hợp của
chúng với các loại sử dụng ñất khác nhau.
Các ñơn vị bản ñồ ñất ñai ñược xác ñịnh cần phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- ðảm bảo tính ñồng nhất tối ña, các chỉ tiêu phân cấp phải ñược xác
ñịnh rõ.
- Có ý nghĩa thực tiễn trong ñánh giá thích hợp cho các loại hình sử dụng ñất
ñược lựa chọn.
- Các ñơn vị bản ñồ ñất ñai phải thể hiện ñược trên bản ñồ.
- Các ñơn vị bản ñồ ñất ñai phải ñược xác ñịnh một cách ñơn giản dựa trên các
ñặc ñiểm của nó.
- Các ñặc tính và tính chất của các ñơn vị bản ñồ ñất ñai phải là các ñặc tính,

tính chất khá ổn ñịnh.
2.2.2 Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai (ðVðð) gồm 4 bước:










Hình 2.1 Quy trình xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai
Bước 1: Xác ñịnh và phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ðVðð.

Trường ðại học nông nghiệp Hà nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
- 17
-

+ Lựa chọn các chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ðVðð.
Xác ñịnh các chỉ tiêu phân cấp của bản ñồ ðVðð có ý nghĩa ñảm bảo tính
chính xác của bản ñồ ðVðð và phản ánh ñúng ñiều kiện ñất ñai ñối với nhu cầu
của các loại hình sử dụng ñất. Cơ sở lựa chọn chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ðVðð phụ
thuộc vào phạm vi chương trình ðGðð như: phạm vi vùng lãnh thổ, tỉnh, huyện
và phụ thuộc vào mối quan hệ giữa yêu cầu ñánh giá ñất (chi tiết, bán chi tiết, tổng
thể ) với tỷ lệ bản ñồ cần thể hiện. Ví dụ: ñể ðGðð cho một vùng với mức ñộ chi
tiết trên bản ñồ 1:25.000 thì các yếu tố cần thiết cho việc xây dựng bản ñồ ðVðð
gồm: ñất, ñộ dốc, ñịa hình tương ñối, ñộ dày tầng ñất, thành phần cơ giới, ñộ phì
nhiêu ở các tỷ lệ bản ñồ 1/5.000 hay lớn hơn thì ngoài các yếu tố xây dựng bản ñồ

ðVðð kể trên còn có thêm các yếu tố thể hiện mức ñộ chi tiết hơn của quá trình
ðGðð như: ðộ dày tầng canh tác, ñiều kiện sản xuất, chế ñộ mặn, phèn
+ Phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ðVðð.
Dựa vào yêu cầu, mục ñích của chương trình ñánh giá ñất, kết hợp với các
nguồn tài liệu sẵn có hoặc bổ sung thêm ñể lựa chọn ñược chỉ tiêu phân cấp phù hợp
với mục ñích, yêu cầu sử dụng ñất và mức ñộ thích hợp ñất ñai.
Bước 2: Xây dựng các bản ñồ ñơn tính.
Bản ñồ ñơn tính là bản ñồ chỉ thể hiện duy nhất một yếu tố ñơn lẻ, mỗi yếu tố
ñó là một chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ðVðð ñã ñược lựa chọn (loại ñất, ñộ dày tầng
ñất, ñịa hình, ñộ dốc, lượng mưa, ñiều kiện tưới, tiêu ). Trong xây dựng bản ñồ
ðVðð, ở các mức ñộ và phạm vi nghiên cứu khác nhau, chủ ñề thể hiện của các bản
ñồ ñơn tính cũng khác nhau.
Bước 3: Xây dựng bản ñồ ðVðð.
Các bản ñồ ñơn tính ñược biên soạn trên cùng một phép chiếu (Projection),
ñược chồng ghép ñể tạo thành bản ñồ ðVðð. Kỹ thuật GIS là một công cụ ñắc lực
trong việc xây dựng bản ñồ ðVðð. GIS thực hiện phép chồng ghép nhanh chóng,
có ñộ chính xác cao ñồng thời hỗ trợ nhiều phép xử lý, phân tích không gian
(Spatial Analysis) phức tạp nhưng lại rất thuận tiện. Phần mềm GIS quản lý các
ðVðð ñã tạo bằng các ñơn vị không gian (Polygons trong kỹ thuật Vector và Grid
Cells trong kỹ thuật Raster) và mô tả chúng bằng các trường dữ liệu thuộc tính

×