Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.48 MB, 110 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
-
Bộ nông nghiệp & ptnt
Viện khoa học nông nghiệp việt nam


TRần thị thu hằng






Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà
mái lai tp12 Và khả năng sản xuất
của tổ hợp lai tp412





Luận văn thạc sỹ nông nghiệp







Hà Nội - 2012





Bộ giáo dục và đào tạo
-
Bộ nông nghiệp & ptnt
Viện khoa học nông nghiệp việt nam

Trần thị thu hằng





Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà
mái lai tp12 Và khả năng sản xuất
của tổ hợp lai tp412

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp



Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40



Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phùng Đức Tiến





Hà Nội - 2012

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
i

Lời cảm ơn

Có đợc công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính
trọng sâu sắc tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng,
Viện Chăn Nuôi, Bộ Nông Nghiệp & PTNT, Ban đào tạo sau đại học, Viện
khoa học nông nghiệp Việt Nam đ giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến s Phùng Đức Tiến, Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng đ đầu t nhiều công sức và thời gian chỉ
bảo tận tình giỳp tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin by t lũng bit n sõu sc ti sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ
công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng, Phòng phân tích
- Viện Chăn nuôi trong quá trình nghiên cứu và thí nghiệm.
Nhân dịp này, cho phộp tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các
nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp đ giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tôi nâng cao kiến thức, hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin cảm ơn gia đình đ tạo mọi điều kiện, động viên tôi trong quỏ
trỡnh thc hin v hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn





Trần Thị Thu Hằng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
ii

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của
tập thể trong và ngoài cơ quan.
Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm
về những số liệu trong bản luận văn này.

Học viên





Trần Thị Thu Hằng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
iii

Mục lục
TRANG

Lời cảm ơn i

Lời cam đoan ii


Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt vi

Danh mục bảng vii

Danh mục HìNH vii

Danh mục SƠ đồ vii

Mở đầu 1

CHƯƠNG 1: Tổng quan tài liệu 3

1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 3

1.1.1. Cơ sở lý luận về đặc điểm ngoại hình của gia cầm 3

1.1.2. Tính trạng sản xuất của gia cầm 4

1.1.2.1. Bản chất di truyền của các tính trạng sản xuất 4

1.1.2.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gà 6

1.1.2.3. Khả năng sinh sản ở gia cầm 7

1.1.3. Khả năng sinh trởng, cho thịt và tiêu tốn thức ăn ở
gia cầm 16


1.1.3.1. Khả năng sinh trởng 16

1.1.3.3. Khả năng cho thịt 20

1.1.3.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn 21

1.1.4. Cơ sở khoa học của lai tạo giống 22

1.1.4.1. Cơ sở khoa học của việc lai kinh tế 22

1.1.4.2. Cơ sở khoa học của lai tạo giống trong chăn nuôi 25

1.1.4.3. Các thành phần di truyền và u thế lai cấu thành sản
phẩm. 31

1.1.5. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nớc 37

1.1.5.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm
trên thế giới 37

1.1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc 39

Chơng 2 : Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 42


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
iv

2.1. Đối tợng nghiên cứu 42


2.2. địa điểm và thời gian nghiên cứu 42

2.2.1. a ủim nghiờn cu: 42

2.2.2. Thi gian nghiờn cu: 42

2.3. Nội dung nghiên cứu 42

2.3.1. Nghiờn cu trên đàn gà sinh sản TP12: 42

2.3.2. Nghiờn cu trên đàn gà thơng phẩm TP412: 43

2.3.3. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trên đàn gà nuụi th nghim
sn xut 43

2.4. Phơng pháp Nghiên cứu 43

2.4.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm 43

2.4.2. Chế độ dinh dỡng 44

2.4.3. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu 45

2.4.3.1. Sức sống và khả năng kháng bệnh 45

2.4.3.2. Xỏc ủnh khối lợng cơ thể gà trong giai đoạn từ 0 - 20
tuần tuổi 45

2.4.3.3. Xỏc ủnh hiệu quả sử dụng thức ăn 45


2.4.3.4. Xỏc ủnh tuổi thành thục sinh dục: 46

2.4.3.5. Xỏc ủnh tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống: 46

2.4.3.6. Xỏc ủnh một số chỉ tiêu chất lợng trứng: 46

2.4.3.7. Phơng pháp xác định tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở 48

2.4.3.8. Phơng pháp xác định khả năng sinh trởng 48

2.4.3.9. Phơng pháp xác định tiêu tốn và chi phí TĂ/1 đơn vị
sản phẩm 50

2.4.3.10. Phơng pháp xác định chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế.50

2.4.3.11. Tính u thế lai 51

2.4.3.12. Xử lý số liệu 51

Chơng 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận 52

3.1. Kết quả nghiên cứu trên đàn gà sinh sản thí nghiệm 52

3.1.1. Đặc điểm ngoại hình của gà lai TP12 52

3.1.2. Tỷ lệ nuôi sống 52

3.1.3. Khối lợng cơ thể 56



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
v

3.1.4. Lợng thức ăn tiêu thụ 58

3.1.5. Tuổi thành thục sinh dục. 60

3.1.6. Khả năng sinh sản 62

3.1.7. Năng suất trứng 64

3.1.8. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng. 66

3.1.9. Một số chỉ tiêu chất lợng trứng ging 68

3.1.10. Kết quả ấp nở 69

3.1.11. Hiệu quả kinh tế nuôi gà sinh sản. 71

3.2. Kết quả nghiên cứu trên đàn gà nuôi thịt TP412 72

3.2.1. Đặc điểm ngoại hình 72

3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống: 72

3.2.3. Khối lợng cơ thể 73

3.2.4. Sinh trởng tuyệt đối 75

3.2.5. Sinh trởng tơng đối 77


3.2.6. Lợng thức ăn thu nhận 79

3.2.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn 80

3.2.8. Kết quả mổ khảo sát 81

3.2.8.1. Năng suất thịt 81

3.2.8.2. Thành phần hóa học của thịt 82

3.2.9. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể 83

3.2.10. Chỉ số sản xuất và Chỉ số kinh tế 84

3.2.11. Năng suất thịt/mái sinh sản/68 tuần tuổi 86

3.2.12. Kết quả nuôi thử nghiệm gà lai TP412 trong sản xuất 87

Kết luận và đề nghị 89

Tài liệu tham khảo 91

phụ lục MT S HèNH NH B TR TH NGHIM 97









Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
vi








Danh mục các chữ viết tắt
CS Cộng sự
ctv Cng tỏc viờn
ss Sơ sinh
SS So sánh
TĂ Thức ăn
TL Tỷ lệ
TT Tuần tuổi
g Gam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
LV Gà Lơng Phợng
TP4 Gà Sasso dòng X44
TP1
Gà LV2 x SA31L
TP2
Gà LV3 x TP1
TP12 Gà TP1 x TP2
TP412 Gà TP4 x TP12







Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
vii

Danh mục bảng
Bng Tờn bng Trang


Bng 1.1 u th lai ca cỏc t hp lai 28

Bng 1.2: Giá trị u thế lai của đời con và mẹ lai của các hệ
thống lai khác nhau 31

Bng 1.3: Giá trị u thế lai của cá thể lai và mẹ lai trong các hệ
thống lai khác nhau 35

Bng 1.4:Giá trị u thế lai của cá thể lai và mẹ lai của mỗi tổ
hợp lai 35

Bảng 3.1:Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn gà con, dò, hậu bị (%) 53

Bảng 3.2: Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn sinh sản 24 - 68 tuần tuổi
(%) 55

Bảng 3.3: Khối lợng cơ thể giai đoạn gà con, dò, hậu bị (g) 57


Bảng 3.4: Lợng thức ăn tiêu thụ/con/giai đoạn gà con, dò,
hậu bị (g) 59

Bảng 3.5: Tuổi đẻ, khối lợng cơ thể, khối lợng trứng của gà
mái 61

Bảng 3.6: Tỷ lệ đẻ của đàn gà thí nghiệm (g) 63

Bảng 3.7:

Năng suất trứng của đàn gà thí nghiệm (qu) 65

Bảng 3.8: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng (kg) 67

Bảng 3.9:

Một số chỉ tiêu chất lợng trứng ở 38 tuần tuổi
(n=90 quả) 68

Bảng 3.10:Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở 70

Bảng 3.11: Hiệu quả kinh tế nuôi gà sinh sản (cho 1 con mỏi) 71

Bảng 3.12: Tỷ lệ nuôi sống (%) 73

Bảng 3.13: Khối lợng cơ thể (g) 74

Bảng 3.14: Sinh trởng tuyệt đối (g/con/ngày) 76


Bảng 3.15: Sinh trởng tơng đối (%) 77

Bảng 3.16: Lợng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) 79

Bảng 3.17: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể (kg) 80


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
viii

Bảng 3.18: Năng suất thịt của gà thí nghiệm ở 9 tuần tuổi (%)
82

Bảng 3.19: Thành phần hoá học của thịt 83

Bảng 3.20: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể (1000
đồng) 84

Bảng 3.21: Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế 85

Bảng 3.22: Năng suất thịt/mái sinh sản/68 tuần tuổi 86

Bảng 3.23: Kết quả theo dõi gà lai nuôi thịt trong nông hộ 87





Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
ix




DANH MụC SƠ Đồ
Sơ đồ

Tiêu đề Trang

1.1
u th lai t cỏ th b v m 29
1.2
T l phn trm u th lai ca cỏc t hp lai
29
2.1
Cụng thc lai to g TP412 42
2.2
Hỡnh bố trí thí nghiệm gà sinh sản 43
2.3
Hỡnh bố trí thí nghiệm g tht 44


Danh mục đồ thị

Đồ thị

Tiêu đề Trang

3.1 Tỷ lệ đẻ của gà TP1, TP2, TP412 qua các tuần tuổi
64
3.2 Khối lợng cơ thể của gà TP4, TP12, TP412 từ sơ sinh đến 9

tuần tuổi
75
3.3 Tốc độ sinh trởng tuyệt đối của gà TP4, TP12, TP412 từ sơ
sinh đến 9 tuần tuổi
77
3.4 Tốc độ sinh trởng tơng đối của gà TP4, TP12, TP412 từ sơ
sinh đến 9 tuần tuổi
78

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

1

Mở đầu
Ngành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi gà nói riêng của nớc ta
đang chiếm một vị trí quan trọng trong chơng trình cung cấp thực phẩm cho
cộng đồng. Những thành tựu khoa học tiên tiến, cụng ngh mới trong tin trỡnh
hội nhập, phỏt trin ủó v ủang không ngừng ủc ngành chăn nuôi áp dụng để
tạo ra lợng lớn thực phẩm chất lợng cao ủỏp ng yờu cu sn xut. Tuy nhiờn,
sản lợng thịt và trứng tính theo bình quân đầu ngời ở nớc ta còn mc thấp
hơn rất nhiều so với các nớc phát triển. Vì vậy, trong chn nuụi g lụng mu thỡ
cụng tỏc chn to giống có nng sut sinh sản đạt trên 175 quả trứng/năm, nuụi
tht cú tốc độ tăng trởng nhanh, khối lợng cơ thể đạt trên 2,5 kg/con, tiêu tốn
thức ăn/tăng khối lợng phi dới mc 2,5 kg, thời gian nuôi cng phi rỳt ngắn
t 70 ngy xung cũn 56 - 63 ngày tuổi, cú mu sắc lông đa dạng l rt cn thit
giỳp mt phn khụng nh cho vic ủy nhanh sn phm tht trong tiờu dựng.
Năm 2004, gà LV l mt ging lụng mu đ đợc Bộ NN & PTNT công
nhận phm cấp giống ông bà vi năng suất trứng đạt 165 - 167 quả/mái/năm,
khối lợng cơ thể gà thơng phẩm đến 70 ngày tuổi đạt thấp (1,8 - 1,9 kg/con),
màu sắc lông đa dạng: vàng tuyền, vàng đốm hoặc đen đốm hoa, phù hợp với sở

thích của ngời Việt Nam, sức đề kháng bệnh tật tốt, chất lợng thịt thơm ngon,
tuy nhiên còn hạn chế về khả năng sinh sản (Trung tâm nghiên cứu gia cầm
Thụy Phơng - Hớng dẫn kỹ thuật nuôi gà Lơng Phợng 2002) [16].
Giống gà Sasso dòng trống X44 v dòng mái SA31L ca Cộng hòa Pháp
ủc nhp vo nc ta nm 2003. Dòng trống Sasso X44 có u việt về khả năng
tăng trọng nhanh, khối lợng cơ thể 56 ngày tuổi đt: 2,2 - 2,3kg; Dòng mái
SA31L năng suất trứng cao đạt 186 quả/mái/68 tuần tuổi [15], nhng khả năng
thích nghi của chúng kém, có màu lông nâu sẫm đồng nhất nên không đợc ngời
tiêu dùng a chuộng.
khai thỏc tim nng di truyền của gà LV và g Sasso, Trung tâm nghiên
cứu gia cầm Thụy Phơng đ chọn lọc và tạo đợc 4 dòng gà TP1, TP2, TP3 và
TP4(X44). Qua nhiều thế hệ chọn lọc cho thấy sự nổi bật của mỗi dòng: dòng
trống TP4(X44) có lông màu nâu cánh gián, khối lợng cơ thể 56 ngày tuổi đạt
2,2 - 2,3 kg; dòng mái TP1, TP2 có màu lông vàng nâu nhạt, xám tro cú cờm

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

2

cổ với năng suất trứng đạt từ 170 đến 178 quả/mái/năm, chất lợng trứng tốt.
Trên nguồn nguyên liệu đó, chúng tôi đ phân tích tính năng của mỗi dòng và
dựa trên nguyên lý cơ bản của lai tạo giống, quyết định cho lai giữa gà trống dòng
TP1 với gà mái dòng TP2 tạo con lai TP12 làm mái nn với mục đích đa năng
suất trứng lên cao. Từ tổ hợp mái lai TP12 này cho lai với dòng trống TP4(X44) tạo
ra tổ hợp lai thơng phẩm TP412 nhằm kết hợp những đặc điểm tốt của mỗi dòng
và đặc biệt khai thác tối đa u thế lai của các tính trạng sản xuất với hy vọng tổ hợp
lai TP412 này đạt năng suất cao, chất lợng thịt tốt, màu sắc, hình dáng phù hợp
với thị hiếu ngời tiêu dùng. Để đảm bảo chính xác việc cung cấp cho sản xuất một
số tổ hợp gà lai thơng phẩm chất lợng tốt, chúng tôi triển khai đề tài: Nghiên
cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai

TP412".
* Mục tiêu của đề tài
- Xác định đợc khả năng sinh sản của gà mái lai TP12.
- Đánh giá đợc năng suất, chất lợng thịt của tổ hợp lai thơng phẩm
TP412.
* ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở khoa học của u thế lai, luận văn đ triển khai chọn tạo một số
tổ hợp lai giữa giống gà lông màu nhập nội Sasso và TP1; TP2 cho năng suất
cao, chất lợng tốt.
Các tổ hợp lai s giỳp tăng sản phẩm thịt gà lông màu và nâng cao chất
lợng thịt, làm phong phú các giống gà lông màu ti cỏc địa phơng có môi
trờng sinh thái khác nhau, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân chăn nuôi
nhm xoá đợc đói, giảm đợc nghèo và tiến tới vơn lên làm giàu.
Luận văn là tài liệu tham khảo về công tác lai tạo giống gia cầm dùng cho
nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất chăn nuôi.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

3

CHƯƠNG 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài

1.1.1. Cơ sở lý luận về đặc điểm ngoại hình của gia cầm
Các đặc điểm về ngoại hình của gia cầm là những đặc trng cho giống, thể
hiện khuynh hớng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.
Hình dáng, kích thớc cơ thể: Tuỳ mục đích sử dụng, các dòng gà đợc
chia thành 3 loại hình: hớng trứng, hớng thịt và hớng kiêm dụng. Gà hớng
trứng có thân hình thon nhỏ, cổ dài, nhẹ cân, dáng nhanh nhẹn. Gà hớng thịt có

thân hình to thô, cổ dài trung bình, ngực nở, dáng đi nặng nề, khối lợng lớn. Gà
kiêm dụng có hình dáng trung gian, cơ thể có hớng kiêm dụng trứng thịt hoặc
thịt trứng. Schuberth L., Ruhland R. (1978)[39] cho rằng có mối tơng quan
dơng giữa khối lợng cơ thể với tất cả các chiều đo.
Đầu: cấu tạo xơng đầu đợc coi nh có độ tin cậy cao nhất trong việc
đánh giá đầu gia cầm. Da mặt và các phần phụ của đầu cho phép rút ra kết luận
về sự phát triển của mô đỡ và mô liên kết. Theo hình dáng của mào, mào dới
và mào tai có thể biết đợc trạng thái sức khoẻ và điều kiện sống của chúng. Gà
trống có ngoại hình đầu giống gà mái sẽ có tính sinh dục kém, gà mái có ngoại
hình của gà trống sẽ không cho năng suất cao, trứng thờng không phôi
Brandsch H., Biilchel H. (Nguyễn Chí Bảo dch, 1978)[5].
Mào: Gà đa dạng về hình dạng, kích thớc và màu sắc đặc trng cho từng
giống gà. Theo Phan Cự Nhân (1971)[34], khi có mặt gen Ab gà sẽ có mào dạng
hoa hồng, gen aB sẽ có dạng mào nụ và gen ab có dạng mào cờ.
Mào và mào dới thuộc về các đặc điểm sinh dục phụ, khi buồng trứng
hoạt động bình thờng thì mào lớn cha nhiều máu. Khi thay lông hoc b bệnh
thuộc tuyến sinh dục s tạm thời ngừng trệ sự cung cấp máu. Nh vậy, kích
thớc da đầu bị giảm và màu sắc bị kém đi.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

4

Mỏ: Mỏ chắc chắn và ngắn. Gà có mỏ dài và mảnh không có khả năng sản
xuất cao. Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, ở gà mái màu sắc này có
thể bị nhạt đi vào cuối thời kỳ đẻ trứng.
Bộ lông: Lông là một dẫn xuất của da, thể hiện đặc điểm di truyền của giống và
có ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại. Khi mới nở, gia cầm con đợc lông tơ
che phủ, trong quá trình phát triển lông tơ sẽ dần đợc thay thế bằng lông cố định.
Tốc độ mọc lông là sự biểu hiện khả năng mọc lông sớm hay muộn, có thể

có quan hệ mật thiết với cờng độ sinh trởng của gia cầm. Theo Brandsch H.,
Biilchel H. (Nguyễn Chí Bảo dch, 1978)[5], những gia cầm có tốc độ sinh
trởng nhanh thì có tốc độ mọc lông nhanh. Hayer J. F và Carthy J. C.
(1970)[68], cho biết gà mái mọc lông đều hơn gà trống trong cùng một dòng và
ảnh hởng của hormon có tác dụng ngợc với gen liên kết qui định tốc độ mọc
lông. Màu lông do một số gen qui định, phụ thuộc và sắc tố chứa trong bào
tơng của tế bào. Lông gia cầm có màu sắc khác nhau là do mức độ oxy hoá các
chất tiền sắc tố melanin (melanogene) trong các tế bào lông. Nếu các chất sắc tố
là nhóm lipocrom (carotinoit) thì lông có màu vàng họăc màu đỏ, nếu không có
chất sắc tố thì lông có màu trắng.
Chân: Những gà giống tốt phải có chân chắc chắn, nhng không thô. Gà có
chân hình chữ bát, các ngón cong, xơng khuyết tật không nên sử dụng làm
giống. Đặc điểm chân cao có liên quan tới khả năng cho thịt thấp và phát dục
chậm (Brandsch H., Biilchel H.; Nguyễn Chí Bảo dch, 1978)[5].
1.1.2. Tính trạng sản xuất của gia cầm
1.1.2.1. Bản chất di truyền của các tính trạng sản xuất
Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm, đợc nuôi
trong điều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các đặc điểm di truyền số lợng
và ảnh hởng của những tác động môi trờng lên các tính trạng đó. Hầu hết các
tính trạng về năng suất của gia cầm nh sinh trởng, sinh sản, mọc lông, tăng
trởng thịt, đẻ trứng đều là các tính trạng số lợng. Cơ sở di truyền của các tính

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

5

trạng số lợng cũng là do các gen nằm trên nhiễm sắc thể qui định. Theo
Nguyễn Ân, Hoàng Gián v ctv (1983)[3], các tính trạng sản xuất là các tính
trạng số lợng, thờng là các tính trạng đo lờng nh khối lợng cơ thể, kích
thớc các chiều đo, sản lợng trứng, khối lợng trứng,

Các tính trạng số lợng thờng bị chi phối bởi nhiều gen. Các gen này hoạt
động theo ba phơng thức:
- Cộng gộp (A) hiệu ứng tích luỹ của từng gen.
- Trội (D) hiệu ứng tơng tác giữa các gen cùng một lô cút.
- át gen (I) hiệu ứng do tơng tác, của các gen không cùng một lô cút.
Hiệu ứng cộng gộp A là các giá trị giống thông thờng (general breeding
value) có thể tính toán đợc, có ý nghĩa trong chọn lọc nhân thuần. Hiệu ứng
trội (D) và át gen (I) là những hiệu ứng không cộng tính và là giá trị giống đặc
biệt (special breeding value) có ý nghĩa đặc biệt trong các tổ hợp lai. ở các tính
trạng số lợng giá trị kiểu hình cũng do giá trị kiểu gen (kiểu di truyền) và sai
lệch môi trờng qui định, nhng giá trị kiểu gen của tính trạng số lợng do
nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (minor gen) cấu tạo thành. Đó là các gen mà hiệu
ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhng tập hợp lại sẽ ảnh hởng rất rõ rệt
tới tính trạng nghiên cứu, tính trạng sinh sản (Nguyễn Văn Thiện, 1996)[43].
Khác với các tính trạng chất lợng, tính trạng số lợng chịu ảnh hởng rất
lớn bởi các yếu tố tác động của ngoại cảnh. Tuy các điều kiện bên ngoài không
thể làm thay đổi cấu trúc di truyền, nhng nó tác động làm phát huy hoặc kìm
hm việc biểu hiện các hoạt động của các gen. Các tính trạng số lợng đợc qui
định bởi kiểu gen và chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện ngoại cảnh, mối tơng
quan đó đợc biểu thị nh sau:
P = G + E
Trong đó P là giá trị kiểu hình (phenotypic value), G là giá trị kiểu gen
(genotypic value), E: là sai lệch môi trờng (environmental deviation).
Giá trị kiểu gen (G) hoạt động theo ba phơng thức: cộng gộp, trội và át

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

6

gen. Từ đó, G cũng có thể biểu thị theo:

G = A + D + I
Trong đó, G là giá trị kiểu gen (genotypic value), A là giá trị cộng gộp
(additive value), D là giá trị sai lệch trội (dominance deviation value), I: là giá
trị sai lệch tơng tác (Interaction deviation value).
Ngoài ra, các tính trạng số lợng còn chịu ảnh hởng nhiều của môi
trờng. Có hai loại môi trờng chính:
- Sai lệch môi trờng chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố môi trờng tác
động lên toàn bộ các cá thể trong nhóm vật nuôi. Loại yếu tố này có tính chất
thờng xuyên nh: thức ăn, khí hậu, ủiu kin chm súc nuụi dng
- Sai lệch môi trờng riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố môi trờng tác
động riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi, hoặc ở một giai đoạn nhất
định trong cuộc đời con vật. Loại này có tính chất không thờng xuyên. Nếu bỏ
qua mối tơng tác giữa di truyền và ngoại cảnh, quan hệ của kiểu hình (P), kiểu
gen (G) và môi trờng (E) của một cá thể biểu thị cụ thể:
P = A + D + I + Eg + Es
Qua phân tích cho thấy các giống gia cầm, cũng nh các giống sinh vật
khác, con cái đều nhận đợc ở bố mẹ một số gen quy định tính trạng số lợng
nào đó. Tính trạng đó đợc xem nh nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền,
nhng khả năng đó phát huy đợc hay không còn phụ thuộc vào môi trờng
sống nh: chế độ chăm sóc, nuôi dỡng, quản lý,
Ngời ta có thể xác định các tính trạng số lợng qua mức độ tập trung
(g), mức độ biến dị (Cv%), hệ số di truyền của các tính trạng (h
2
), hệ số lặp lại
của các tính trạng (R), hệ số tơng quan (r) giữa các tính trạng, v.v
1.1.2.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gà
Tỷ lệ sống của gà con khi nở là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá sức sống của
gia cầm. ở giai đoạn hậu phôi, sự giảm sức sống đợc thể hiện ở tỷ lệ chết cao
qua các giai đoạn sinh trởng (Brandsch H., Biilchel H. (Nguyễn Chí Bảo dch,


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

7

1978)[5]. Tỷ lệ sống đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm (%) số cá thể còn sống
ở cuối giai đoạn, so với các cá thể ở đầu giai đoạn. Khavecman (1972)[17] cho
rằng cận huyết làm giảm tỷ lệ sống, u thế lai làm tăng tỷ lệ sống. Có thể nâng
cao tỷ lệ sống bằng các biện pháp nuôi dỡng tốt, vệ sinh tiêm phòng kịp thời.
Các giống vật nuôi nhiệt đới có khả năng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký
sinh trùng cao hơn các giống vật nuôi ở xứ lạnh.
Tỷ lệ sống của gà con phụ thuộc vào sức sống của đàn bố mẹ. Gia cầm mái
đẻ tốt thì tỷ lệ sống của gia cầm con cao hơn so với gia cầm đẻ kém. Đối với cơ
thể sinh vật những biểu hiện sinh lý trong phản ứng stress là tác động tơng
quan giữa gen và môi sinh, trong đó tất nhiên vai trò của các qui luật di truyền
đa gen, trội, lặn, giới tính, v.v vn chịu ảnh hởng.
Khả năng thích nghi: khi điều kiện sống của gia súc, gia cầm bị thay đổi
nh thức ăn, thời tiết, khí hậu, qui trình chăn nuôi, môi trờng vi sinh vật xung
quanh, thỡ chỳng có khả năng thích ứng nhanh, rộng ri đối với môi trờng
sống mi (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, 1998)[36].
Khi nghiên cứu về sức sống của gia cầm Marco A. S. (1982)[71] cho biết
sức sống đợc thể hiện ở thể chất và đợc xác định trớc hết bởi khả năng có
tính di truyền của động vật, có thể chống lại những ảnh hởng không thuận lợi
của môi trờng, cũng nh ảnh hởng khác của dịch bệnh. Hill F., Dickerso G.
E., Kempster H. L. (1954)[69] đ tính đợc hệ số di truyền v sức sống là 6%.
Sức sống đợc tính theo các giai đoạn nuôi dỡng khác nhau. Theo Gavora J. F.
(1990)[65], hệ số di truyền của sức kháng bệnh là 25%. Tỷ lệ nuôi sống phụ
thuộc rất lớn vào yếu tố dinh dng, chăm sóc nuôi dỡng, khí hậu thời tiết,
mùa vụ,
1.1.2.3. Khả năng sinh sản ở gia cầm
Khả năng sinh sản của gia cầm đợc thể hiện bởi các chỉ tiêu về sản lợng,

khối lợng, hình dạng, chất lợng trứng, khả năng thụ tinh và ấp nở. Đối với các
giống gia cầm khác nhau, khả năng sinh sản cũng rất khác nhau.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

8

* Sản lợng trứng
Sản lợng trứng là lợng trứng mà gia cầm mái đẻ ra trong một vòng đời,
phụ thuộc vào tuổi thành thục, cờng độ đẻ trứng, tần số thể hiện bản năng đòi
ấp, thời gian nghỉ đẻ và thời gian đẻ kéo dài. Theo Brandsch H., Biilchel H.
(Nguyễn Chí Bảo dch,1978)[5], sản lợng trứng đợc tính trong 365 ngày kể từ
khi đẻ qa trứng đầu tiên. Marco A.S. (1982)[71] cho biết, đối với gà Plymouth
Rock nuôi tại CuBa, sản lợng trứng đợc tính từ tuần tui 23 đến tuần tui th
74. Trong lúc đó, các hng gia cầm công nghiệp tính sản lợng trứng đến 70 -
80 tuần tuổi.
Cờng độ đẻ trứng là sức đẻ trứng trong thời gian ngắn, có liên quan chặt
chẽ với sức đẻ trứng trong cả năm của gia cầm. Sự xuất hiện bản năng đòi ấp
phụ thuộc vào yếu tố di truyền, thể hiện ở các giống khác nhau với mức độ khác
nhau. Sự khác nhau đó thể hiện ở thời điểm ấp và thời gian ấp kéo dài. Phần lớn
các dòng gà ham ấp đều có sức đẻ trứng kém.
Thời gian nghỉ đẻ của gia cầm: giữa các chu kỳ đẻ trứng g thng cú thi
gian ngh ủ, ủiu ny ảnh hởng trực tiếp tới sản lợng trứng, yếu tố này bị ảnh
hởng t tính mùa vụ, sự thay đổi thức ăn, di truyền, Thời gian đẻ kéo dài
đợc tính từ khi đẻ quả trứng đầu tiên tới khi thay lông hoàn toàn. Giữa thời
gian đẻ trứng kéo dài với sự thành thục có tơng quan nghịch rõ rệt, với sức đẻ
trứng có tơng quan dơng rất cao (Brandsch H., Biilchel H.; Nguyễn Chí Bảo
dch, 1978)[5].
* Năng suất trứng
+ Cơ sở giải phẫu của năng suất trứng

Trứng của gia cầm nói chung và của gà nói riêng là một tế bào sinh sản
khổng lồ. Cấu tạo của trứng bao gồm: lòng đỏ, lòng trắng, màng vỏ và vỏ.
Buồng trứng có chức năng tạo thành lòng đỏ, còn các bộ phận khác nh: lòng
trắng, màng vỏ và vỏ do ống dẫn trứng tạo nên. Nhiều tài liệu nghiên cứu đều
xác định ở gà mái, trong quá trình phát triển t phôi hai bên phải, trái đều có

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

9

buồng trứng, nhng sau khi nở buồng trứng bên phải mất đi, còn lại buồng trứng
bên trái (Vơng Đống, 1968)[9].
Số lợng tế bào trứng ca gà mái thời kỳ đẻ trứng có thể đếm đợc
khong 3.600 trứng, nhng chỉ có 1 số lợng rất hạn chế đợc chín và rụng
(Phùng Đức Tiến, 1996[56]).
Trong thời gian phát triển ban đầu, các tế bào trứng đợc bao bọc bởi một
tầng tế bào, không có liên kết gì với biểu bì phát sinh. Tầng tế bào này trở thành
nhiều tầng, sự tạo thêm sẽ tiến tới bề mặt buồng trứng, cấu tạo này gọi là
follicun, bên trong follicun có một khoang hở chứa đầy một chất dịch. Bề ngoài
follicun trông giống nh một cái túi. Trong thời kỳ đẻ trứng nhiều follicun trở
nên chín làm thay đổi hình dạng buồng trứng trông giống nh chùm nho. Sau
thời kỳ đẻ trứng lại trở thành hình dạng ban đầu, các follicun chín vỡ ra, tế bào
trứng chín ra ngoài cùng với dịch follicun và rơi vào phễu ống dẫn trứng.
Các tài liệu nghiên cứu đều cho rằng, hầu hết vật chất lòng đỏ trứng gà
đợc tạo thành trớc khi đẻ trứng 9 -10 ngày, tốc độ sinh trởng của lòng đỏ từ
1 đến 3 ngày đầu rất chậm, khi đờng kính của lòng đỏ đạt tới 6 mm, bắt đầu
vào thời kỳ sinh trởng cực nhanh, đờng kính có thể tăng 4mm trong 24 giờ,
cho tới khi đạt đờng kính tối đa 40mm. Tốc độ sinh trởng của lòng đỏ không
tơng quan với cờng độ đẻ trứng. Quá trình hình thành trứng và rụng trứng là
một quá trình sinh lý phức tạp, do sự điều khiển của hoocmol. Thời gian từ lúc

đẻ quả trứng và thời gian rụng trứng sau kéo dài 15 - 75 phút.
Theo Melekhin và Niagridin (1989) (dẫn theo Ngô Giản Luyện (1994)[25]
thì sự rụng trứng ở gà xảy ra một lần trong ngày, thờng là 30 phút sau khi đẻ
trứng. Trờng hợp nếu trứng đẻ sau 16 giờ thì sự rụng trứng sẽ chuyển đến đầu
ngày hôm sau. Trứng bị giữ lại trong ống dẫn trứng làm ngừng sự rụng trứng
tiếp theo.
Tế bào trứng rơi vào phễu và đợc đẩy xuống ống dẫn trứng, đây là một
ống dài có nhiều khúc cuộn, bên trong có tầng cơ, trên thành ống có lớp màng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

10

nhầy lót bên trong, trên bề mặt lớp màng nhầy có tiêm mao rung động. ống dẫn
trứng có những phần khác nhau: phễu, phần tạo lòng trắng, phần eo, tử cung và
âm đạo. Chúng có chức năng tiết ra lòng trắng đặc, long, màng vỏ, vỏ và lớp
keo mỡ bao bọc ngoài vỏ trứng. Thời gian trứng lu lại trong ống dẫn trứng từ
20 - 24 giờ. Khi trứng rụng và qua các phần của ống dẫn trứng tới tử cung, đầu
nhọn của trứng bao giờ cũng đi trớc, nhng khi nằm trong tử cung quả trứng
đợc xoay 1 góc 180
0
, cho nên trong điều kiện bình thờng gà đẻ đầu tù của quả
trứng ra trớc.
+ Cơ sở di truyền của năng suất trứng.
Sinh sản là chỉ tiêu quan trng cần đợc quan tâm trong công tác giống ca
gia cầm nhằm tăng số lợng và chất lợng con giống. Các tính trạng sinh sản
nh: tuổi đẻ trứng đầu, năng suất trứng, khối lợng trứng, tỷ lệ ấp nở, ở các
loài gia cầm khác nhau thì đặc điểm sinh sản cũng khác nhau rất rõ rệt.
Sự di truyền về sinh sản ca gia cm rất phức tạp. Theo các công trình
nghiên cứu của nhiều tác giả, việc sản xuất trứng của gia cầm có thể do 5 yếu tố

ảnh hởng mang tính di truyền.
- Tuổi thành thục về sinh dục, ngời ta cho rằng ít nhất cũng có hai cặp gen
chính tham gia vào yếu tố này: một là gen E (gen liên kết với giới tính) và e; còn
cặp thứ hai là E và e. Gen trội E chịu trách nhiệm tính thành thục về sinh dục.
- Cờng độ đẻ: yếu tố này do hai cặp gen R và r, R và r phối hợp cộng lại
để điều hành.
- Bản năng đòi ấp do 2 gen A và C điều khiển, phối hợp với nhau.
- Thời gian nghỉ đẻ (đặc biệt là nghỉ đẻ vào mùa đông) do các gen M và m
điều khiển. Gia cầm có gen mm thì về mùa đông vẫn tiếp tục đẻ đều.
- Thời gian kéo dài của chu kỳ đẻ, do cặp gen P và p điều hành.
Yếu tố thứ 5 và yếu tố thứ nhất là hai yếu tố kết hợp với nhau, cũng có
nghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối hợp với nhau. Tất nhiên ngoài các gen
chính tham gia vào việc điều khiển các yếu tố trên, có thể còn có nhiều gen khác

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

11

phụ lực vào.
+ Tuổi đẻ quả trứng đầu.
Là một chỉ tiêu đánh giá sự thành thục sinh dục, cũng đợc coi là 1 yếu tố
cấu thành năng suất trứng (Khavecman, 1972)[17]. Tuổi đẻ quả trứng đầu đợc
xác định bằng số ngày tuổi ca g mỏi kể từ khi nở ra đến khi đẻ quả trứng đầu.
Gudeil, Lerner và một số tác giả khác cho rằng: có các gen trên nhiễm sắc
thể giới tính cùng tham gia hình thành tính trạng này (Khavecman, 1972[17]).
Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng (1992)[30], có ít nhất hai cặp gen
cùng qui định v tuổi đẻ quả trứng đầu, cặp thứ nhất gen E và e liên kết với giới
tính, cặp thứ hai gen E và e. Có mối tơng quan nghịch giữa tuổi đẻ và năng
suất trứng, tơng quan thuận giữa tuổi đẻ và khối lợng trứng.
Tuổi đẻ quả trứng đầu phụ thuộc vào bản chất di truyền, chế độ nuôi

dỡng, các yếu tố môi trờng đặc biệt là thời gian chiếu sáng, thời gian chiếu
sáng dài sẽ thúc đẩy gia cầm đẻ sớm (Khavecman, 1972)[17].
Dickerson (1952); Ayob và Merat (1975) (dẫn theo Trần Long, 1994 [23])
đ tính toán hệ số tơng quan di truyền giữa khối lợng cơ thể gà cha trởng
thành với sản lợng trứng thờng có giá trị âm (từ - 0,21 đến - 0,16).
+ Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ.
Năng suất trứng là số lợng trứng một gia cầm mái sn sinh ra trên một
đơn vị thời gian. Đối với gia cầm đẻ trứng thì đây là chỉ tiêu năng suất quan
trọng nhất, nó phản ánh trạng thái sinh lý và khả năng hoạt động của hệ sinh
dục. Năng suất trứng là một tính trạng số lợng nên nó phụ thuộc nhiều vào điều
kiện ngoại cảnh. Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào loài, giống, hớng sản
xuất, mùa vụ, điều kiện dinh dỡng, chăm sóc và đặc điểm của cá thể.
Hutt F.B. (1978)[14] đề nghị tính sản lợng trứng từ khi gia cầm đẻ quả
trứng đầu tiên. Trong khi đó, Brandsch H., Biilchel H. (Nguyễn Chí Bảo
dch,1978)[5] cho rng sản lợng trứng đợc tính đến 500 ngày tuổi. Theo các
tác giả trên sản lợng trứng cũng đợc tính theo năm sinh học 365 ngày, kể từ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

12

ngày đẻ quả trứng đầu tiên. Trong thời gian gần đây, sản lợng trứng đợc tính
theo tuần tuổi. Nhiều hng gia cầm nổi tiếng nh Shaver (Canađa), Lohmann
(Đức), sn lng trứng đợc tính đến 70 - 80 tuần tuổi.
Năng suất trứng là tính trạng có mối tơng quan nghịch chặt chẽ với tốc độ
sinh trởng sớm, do vậy trong chăn nuôi gà sinh sản, cần chú ý cho gà ăn hạn
chế trong giai đoạn gà dò, gà hậu bị để đảm bảo năng suất trứng trong giai đoạn
sinh sản. Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào số lợng và chất lợng thức ăn,
phụ thuộc vào mức năng lợng, hàm lợng protein và các thành phần khác trong
khẩu phần thức ăn (Bùi Thị Oanh, 1996[37]). Năng suất trứng có hệ số di truyền

không cao, dao động lớn. Theo Nguyễn Văn Thiện (1995)[42], hệ số di truyền
năng suất trứng của gà là 12- 30%.
Trong mấy tuần đầu của chu kỳ đẻ gà có tỷ lệ đẻ thấp, sau đó tăng dần và
đạt tỷ lệ cao ở những tuần tiếp theo rồi giảm dần và đạt tỷ lệ đẻ thấp ở cuối thời
kỳ sinh sản. Sản lợng trứng/năm của một quần thể gà mái cao sản, đợc thể
hiện theo qui luật cờng độ đẻ trứng cao nhất vào tháng thứ hai, thứ ba sau đó
giảm dần đến hết năm đẻ. Để tiến hành chọn giống về sức đẻ trứng Hutt F. B.
(1978)[14] đ áp dụng ổ đẻ có cửa sập tự động để kiểm tra số lợng trứng của
từng gà mái. Các tác giả cho rằng sản lợng trứng 3 tháng đẻ đầu và sản lợng
trứng cả năm có tơng quan di truyền chặt chẽ (0,7 - 0,9).
+ Khối lợng trứng.
Roberts (dn theo Phan C Nhõn dch 1998)[38], cho rng giá trị trung
bình v khối lợng quả trứng đẻ ra trong một chu kỳ là một tính trạng do nhiều
gen có tác động cộng gộp qui định, nhng hiện còn cha xác định rõ số lợng
gen qui định tính trạng này. Sau sản lợng trứng, khối lợng trứng là chỉ tiêu
quan trọng cấu thành năng suất của đàn gà bố mẹ. Khi cho lai hai dòng gia cầm
có khối lợng trứng lớn và bé, trứng của con lai thờng có khối lợng trung
gian, nghiêng về một phía (Khavecman, 1972 [17]).
Tính trạng khi lng trng có hệ số di truyền cao, do đó có thể đạt đợc

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

13

nhanh chóng thông qua con đờng chọn lọc (Kushner K.F. 1974 [18]). Ngoài các
yếu tố về di truyền, khối lợng trứng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh
nh chăm sóc, nuôi dỡng, mùa vụ, tuổi gia cầm. Trứng của gia cầm mới bắt đầu
đẻ nhỏ hơn trứng gia cầm trởng thành 20 - 30%. Khối lợng trứng mang tính
đặc trng của từng loài và mang tính di truyền cao. Hệ số di truyền của tính trạng
này 48 - 80% (Brandsch H., Biilchel H.; Nguyễn Chí Bảo dch, 1978)[5]). Theo

Nguyễn Văn Thiện (1995)[42], hệ số di truyền về khối lợng trứng của gà là 60 -
74%. Nhiều tác giả cho rằng trong cùng một giống, dòng, cùng một đàn, nhóm
trứng có khối lợng lớn nhất hoặc bé nhất đều cho tỷ lệ nở thấp. Trứng gia cầm
non cho tỷ lệ nở thấp, khối lợng trứng ln thì sẽ kéo dài thời gian ấp nở.
Cỏc tỏc gi Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985)[51] khi nghiên cứu
trên gà Rhoderi cho bit hệ số tơng quan giữa sản lợng trứng/năm và khối
lợng trứng thu đợc là - 0,33.
+ Chất lợng trứng:
Trứng gà cú 3 phần cơ bản: vỏ, lòng đỏ và lòng trắng. Theo Vơng Đống
(1968)[9] tỷ lệ các phần/khối lợng trứng thì vỏ chiếm 10 - 11,6%; lòng trắng chim
57 - 60%; lòng đỏ chim 30 - 32%. Thành phần hoá học của trứng không vỏ: nớc
chiếm 73,5 - 74,4%; protein 12,5 - 13%; mỡ 11 - 12%; khoáng 0,8 - 1,0%.
Màu sắc trứng:
Màu sắc trứng là tính trạng đa gen, ở gà khi lai dòng trứng vỏ trắng với dòng
trứng vỏ màu, gà lai sẽ có trứng vỏ màu trung gian. Theo Anderson có thể tạo gia
cầm đẻ trứng vỏ màu bằng cách chọn lọc những gia cầm có trứng vỏ màu sẫm hơn
(dn theo Khavecman, 1972[17]). Brandsch H., Biilchel H. (Nguyễn Chí Bảo dch,
1978)[5] cho bit hệ số di truyền tính trạng này là 55 - 75%.
Bề mặt vỏ trứng:
Thông thờng trứng gia cầm đẻ ra có bề mặt trơn, đều, song bên cạnh đó
cũng có một số cá thể thờng đẻ ra những trứng có bề mặt xấu, xù xì, có vệt
canxi hay đờng gờ lợn sóng, loại trứng này có ảnh hởng xấu đến tỷ lệ ấp nở

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .

14

cũng nh thị hiếu của ngời tiêu dùng (Schuberth L. Ruhland R., 1978 [39]).

Chỉ số hình dng:

Trứng gia cầm bình thờng có hình ô van và chỉ số này không biến đổi
theo mùa. Ngời ta đ tính đợc chỉ số hình dạng của trứng thông qua phơng
pháp toán học, chỉ số hình dạng có thể tính bằng hai cách:
Tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng trứng hoặc tỷ lệ phần trăm (%) giữa
chiều rộng so với chiều dài của trứng.
Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, chỉ số hình dạng là một chỉ tiêu để xem
xét chất lợng của trứng ấp. Trong thực tế sản xuất cho thấy, những quả trứng
quỏ dài hoặc quá tròn đều có tỷ lệ ấp nở thấp. Trứng của mỗi giống gia cầm đều
có chỉ số hình dng riêng, chỉ số này ở gà trong khong 1,34 -1,36. Nếu lệch
quá tiêu chuẩn này sẽ ảnh hởng đến tỷ lệ nở và khó khăn trong bao gói vận
chuyển (Nguyễn Hoài Tao, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng Đức Tiến,
Phạm Th Minh Thu (1993) [40]).
Độ dày và độ bền của vỏ trứng:
Độ dày, độ bền hay độ chịu lực của vỏ trứng biểu hiện nguồn dự trữ
khoáng. Là một trong những chỉ tiêu quan trọng của trứng ấp, ảnh hởng nhiều
trong quá trình bao gói vận chuyển.
Độ dày vỏ trứng đợc xác định bằng thớc đo độ dày khi đ bóc mng vỏ, ở
gà độ dày vỏ khong 0,32mm. Theo Auaas R., Wilke R. (1978)[1], độ dày vỏ
trứng chịu ảnh hởng của yếu tố di truyền dao động trong khoảng giới hạn lớn.
Theo Nguyễn Văn Thiện (1995)[42], hệ số di truyền độ dày vỏ trứng là 30%.
Ngoài ra độ dày vỏ trứng còn chịu tác động của môi trờng nh: thức ăn,
tuổi gà, nhiệt độ xung quanh, stress và nhiều yếu tố khác.
Độ chịu lực của vỏ trứng đợc xác định bằng lực kế ép của Nhật Bản.
Chỉ số lòng đỏ, lòng trắng và đơn vị Haugh:
Khi đánh giá chất lợng trứng, cần đặc biệt chú ý đến chỉ số lòng đỏ, lòng

×