Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

đánh giá kinh tế rừng ngập mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 37 trang )

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ
RỪNG NGẬP MẶN
Nội dung
Giới thiệu chung
1
Xác định giá trị kinh tế
2
Đánh giá kinh tế rừng ngập mặn
và giải pháp quản lý
3
1. Giới thiệu chung
Cây đước là loài thực vật mọc thành bụi.
Phát triển dọc theo các bãi triều của bờ biển
trên nền trầm tích có độ mặn vừa phải,
thường yếm khí và đôi khi có cả tính acid.
Loài thực vật chịu mặn, có phần rễ ở trên
mặt đất có tác dụng hấp thu oxy, và có hạt
thì mọc theo từng đôi một trên cành).
1. Giới thiệu chung

Góp phần vào nền ngư nghiệp ven biển

Tăng diện tích bờ biển

Ổn định trầm tích tốt

Giảm ảnh hưởng của các cơn bão và lũ lụt

Các chất hữu cơ từ cây đước  nguồn dinh
dưỡng cho bản thân chúng và các loài sống ở
đó


Chức
Năng
Nội dung
Giới thiệu chung
1
Xác định giá trị kinh tế
2
Đánh giá kinh tế rừng ngập mặn
và giải pháp quản lý
3
2.1. Cơ sở và nguyên tắc xác định GTKT
Cơ sở

Ước tính mức sẵn lòng chi trả (WTP)

Phân tích chi phí lợi ích (CBA)
Nguyên tắc
Tương tác giữa giá trị nhà sản xuất (cung)và giá trị người tiêu dùng
(cầu)
Giá trị kinh tế = Giá cả phải trả
trên TT + Thặng dư người tiêu dùng
2.2. Thất bại thị trường và thất bại chính sách
Giá cả đưa ra không phản ánh đúng chi phí xã hội và lợi ích của việc sử dụng
tài nguyên
Giá cả đưa ra không phản ánh đúng chi phí xã hội và lợi ích của việc sử dụng
tài nguyên
Thất bại thị trường

Ngoại tác


Hàng hóa công

Thiếu quyền sở hữu

Thông tin không hoàn hảo

Quá trình môi trường không thể đảo ngược
Thất bại chính sách

Can thiệp của chính phủ không kịp thời, quá sớm hay quá muộn

Chính sách đưa ra dẫn đến biến dạng thị trường
Nội dung
Giới thiệu chung
1
Xác định giá trị kinh tế
2
Đánh giá kinh tế rừng ngập mặn
và giải pháp quản lý
3
3. Đánh giá kinh tế và giải pháp
Lợi ích sử dụng của những sản phẩm rừng
ngập mặn dễ dàng tiếp cận khi sản phẩm bán
ra thị trường
Những giá trị khác lại không có một mức giá
thị trường
Đánh giá rừng ngập mặn
thường chỉ tập trung
vào những sản phẩm rừng
ngập mặn mà bỏ qua những

lợi ích khác
VẤN ĐỀ ĐẶT
RA
THỰC HIỆN
MỤC TIÊU
Các sản phẩm và dịch vụ phi thị trường
cần được ước tính giá trị tiền tệ.
Đưa các sản phẩm và dịch vụ vào phân tích chi phí lợi ích xã hội mở rộng.
Cung cấp thông tin quan trọng nhằm đưa ra
quyết định cho những lựa chọn chiến lược
quản lý tối ưu.
3. Đánh giá kinh tế và giải pháp
3.1. Phân tích chi phí lợi ích
Phân tích chi phí lợi ích (CBA) là phương pháp phổ biến nhất của dự án kinh tế và chính
sách đánh giá thẩm định.
 công cụ quyết định dựa trên sự so sánh giữa chi phí và lợi ích.
Một dự án hoặc chính sách được chấp nhận nếu:
Trong đó:
Ba = lợi ích của dự án (bao gồm cả lợi ích môi trường)
Ca = chi phí của dự án (bao gồm cả chi phí môi trường)
[Ba-Ca] > 0
[Ba-Ca] > 0
3.1. Phân tích chi phí lợi ích
Phân tích tài chính so với phân tích kinh tế:
Sử dụng giai đoạn đầu trong đánh giá
chi phí và lợi ích.
Dựa trên quan điểm của những nhà đầu
tư tư nhân (thường chỉ quan tâm đến giá
trị thực và lợi nhuận).
Phân tích giá trị kinh tế

Đi xa hơn so với phân tích tài chính.
Nhận thức được chi phí và lợi ích kinh tế
của dự án trên phúc lợi của xã hội (tác
động của dự án, bao gồm cả những hậu
quả môi trường).
Phân tích giá trị tài chính
3.2. PP thực hiện phân tích chi phí lợi ích RNM
Bước 8: Xem xét các chi phí và lợi ích chung về môi trường
Bước 6: Xếp hạng chi phí và lợi ích cho quá trình đánh giá
Bước 5: Xác định giá trị kinh tế hệ thống ST rừng ngập mặn
Bước 2: Xác định quá trình phân tích
Bước 1: Xác định vấn đề/ mục tiêu phân tích
Bước 3: Xác định các yếu tố sinh thái rừng ngập mặn
Bước 4: Xác định và xếp hạng những tác động vật lí liên quan
Bước 7: Quy đổi chi phí và lợi ích môitrường về đơn vị tiền tệ
Bước 9:Xem xét toàn bộ các chi phí và lợi ích của dự án
Bước 10: Tổng hợp tất cả các chi phí và lợi ích theo từng năm
Bước 18: Kết hợp thông tin vào dự án phân tích
Bước 16: Kết hợp xem xét việc phân phối
Bước 15: Thực hiện những phân tích nhạy cảm
Bước 12: Đề ra các tiêu chuẩn quyết định
Bước 11: Giảm chi phí và lợi ích tương lai
Bước 13: So sánh các kịch bản để đưa racác tiêu chuẩn quyết định
Bước 14: Xác định được sự thay đổi từ những rủi ro đáng kể
Bước 17: Kiểm tra những sai sót và những rủi ro
Bước 19: Thu hút nhà đầu tư và đưa ra giải pháp.
3.2. PP thực hiện phân tích chi phí lợi ích RNM
Mục tiêu: so sánh một hay nhiều chiến lược quản lí rừng ngập mặn.
Giải pháp được chọn căn cứ vào việc xem xét 3 yếu tố: kĩ thuật, chính trị, môi trường.
Tích hợp, phối hợp với việc sử dụng tài nguyên đất đai, lâm nghiệp và thủy sản.

Hình: Chim Vàm
Sát-chính quyền
đang qui hoạch để
bảo tồn loài chim
này
Bước 1: Nêu rõ mục đích của việc phân tích
Các thông số cần được xác định:
Thiết lập đường ranh giới: phản ánh các điều kiện sẽ xảy ra nếu không có dự án.
Xác định ranh giới địa lý và phân tích
Tác động đến việc xác định, xếp hạng và đánh giá các chức năng, thuộc tính và sử dụng rừng
ngập mặn.
Đảm bảo phân tích tất cả các chi phí và lợi ích liên quan.
Bước 2: Xác định phạm vi phân tích
Hình: Một góc
của rừng
ngập mặn
Cần Giờ
Chức năng sinh thái của rừng ngập mặn
Tuyến ổn định ven bờ
Rừng ngập mặn giúp ổn định và giữ đất làm giảm xói mòn. Nếu rừng bị phá hủy,
có thể xảy ra lũ lụt và xói mòn bờ biển.
Hình. Dải ven biển Nghệ An
đang chịu nhiều thiệt hại bởi
xói mòn do hệ sinh thái rừng
ngập mặn bị giảm.
Bước 3,4: Phân tích sinh thái và XĐ những tác động
Bổ cập nước ngầm
Hệ thống nước ngầm được bổ cập từ rừng ngập mặn:

Nước ngầm nông giá trị cho cộng đồng.→


Di chuyển vào hệ thống nước ngầm sâu tài nguyên nước lâu dài, có giá trị cho →
các ngành công nghiệp.
Sự xuất lộ nước ngầm
Rừng ngập mặn điều tiết xuất lộ nước ngầm
không quá đột ngột thành các dòng chảy mặt
(ví dụ như các con suối).
Bước 3,4: Phân tích sinh thái và XĐ những tác động
Điều tiết lũ lụt
Rừng ngập mặn giữ lại, làm chậm dòng nước trong quá trình di chuyển.
Lắng đọng trầm tích và giữ lại chất dinh dưỡng
Rừng ngập mặn tạo điều kiện để trầm tích lắng dễ dàng, liên hệ mật thiết đến việc
loại bỏ chất độc và tích tụ chất dinh dưỡng trong đất.
Sinh khối và Năng suất
Lượng sinh khối dự trữ của thực vật kết hợp với các yếu tố như chất dinh dưỡng,
nước, ánh sáng duy trì sự tồn tại, cung cấp năng lượng cho chuỗi thức ăn, hỗ trợ
việc lắng đọng trầm tích, cung cấp nơi ở cho các loài động vật.
Bước 3,4: Phân tích sinh thái và XĐ những tác động
Ngân hàng gen
Rừng ngập mặn là nơi lưu trú của các loài hoang dã cung cấp nguồn gen. Sự đa
dạng về gen đóng vai trò hết sức quan trọng trong công tác bảo tồn.
Hoạt động giải trí và du lịch
Rừng ngập mặn có thể được sử dụng cho các hoạt động giải trí và du lịch.
Bước 3,4: Phân tích sinh thái và XĐ những tác động
Các hoạt động săn bắn và câu cá
Rừng cung cấp nguồn động vật cho các hoạt
động buôn bán với mục đích mưu sinh.
Các sản phẩm từ rừng
Cung cấp gỗ cho xây dựng và năng lượng như
chất đốt từ gỗ hay than củi.

Giao thông đường thủy
Giao thông đường thủy với hệ thống rừng ngập
mặn đạt hiệu quả cao và khá thân thiện với môi
trường.
Bước 3,4: Phân tích sinh thái và XĐ những tác động
Bảo vệ môi trường sống và đa dạng sinh học
Là môi trường sống quan trọng cho các loài Động-Thực vật.

Thực vật: rừng ngập mặn cung cấp những yếu tố thiết yếu để hoàn thành vòng đời của
thực vật.

Động vật: vùng rừng ngập mặn là nơi để chúng đẻ trứng và con non phát triển, chim di
trú phụ thuộc vào rừng ngập mặn như là một phần cuộc sống của chúng
Hình. Rừng là nơi
sinh sống của nhiều
loài động vật có giá
trị
Bước 3,4: Phân tích sinh thái và XĐ những tác động
Bước 3,4: Phân tích sinh thái và XĐ những tác động
Xác định mối quan hệ giữa sử dụng và chức năng
Hệ Sinh thái rừng
ngập mặn
Hệ Sinh thái rừng
ngập mặn
Vòng tuần hoàn vật
chất
Vòng tuần hoàn vật
chất
Dòng năng lượng
trong các hệ sinh

thái khác
Dòng năng lượng
trong các hệ sinh
thái khác
Quản lí không hiệu quả  gây thiệt hại kinh tế ở một nơi
khác
Quản lí không hiệu quả  gây thiệt hại kinh tế ở một nơi
khác
Những mối liên kết này được xem xét cẩn trọng đánh giá đúng ảnh hưởng của việc sử dụng
nguồn tài nguyên hoặc việc thay đổi chất lượng môi trường.
Bước 5: Xác định các giá trị kinh tế
TEV
Giá trị không sử dụng
Giá trị nhiệm ý
Giá trị sử dụng trực
tiếp
Giá trị sử dụng gián tiếp
Giá trị sử dụng
- Gỗ, củi
- Vật liệu XD
- Du lịch và giải trí
- Môi trường sống,…
- Gỗ, củi
- Vật liệu XD
- Du lịch và giải trí
- Môi trường sống,…
-
Ổn định bờ
-
Bổ cập nước ngầm

-
Điều tiết dòng
chảy
-
Ổn định bờ
-
Bổ cập nước ngầm
-
Điều tiết dòng
chảy
Các giá trị sử dụng
cho tương lai
Các giá trị sử dụng
cho tương lai
-
Các giá trị về văn hóa và
thẩm mĩ
-
Các giá trị về tinh thần
và tôn giáo
-
Các giá trị về văn hóa và
thẩm mĩ
-
Các giá trị về tinh thần
và tôn giáo
Giá trị sử dụng trực tiếp
Các loại kỹ thuật định giá
Bước 5: Xác định các giá trị kinh tế
Tên kỹ thuật Giải thích

Giá cơ bản
Dựa trên phương pháp tiếp cận sử dụng giá thị trường của rừng và hàng hoá,
dịch vụ.
Tiếp cận hàng hóa liên quan
Sử dụng những thông tin về quan hệ giữa thị trường và phi thị trường để ước
tính giá trị hàng hóa
Tiếp cận
gián tiếp
Gợi ra những ưu đãi từ thực tế, dựa trên quan sát thông tin thị trường.
Tiếp cận
trực tiếp
Được sử dụng để gợi ra một cách trực tiếp, thông qua các phương pháp khảo
sát, và sự sẵn lòng chi trả.
Chi phí cơ sở
Sử dụng một số ước tính chi phí của sự cung cấp hoặc thay thế một hàng hóa
hoặc dịch vụ như là một ước tính gần đúng lợi ích của nó

×