Biển bạc cho cuộc sống vàng
Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
Đánh giá kinh tế của hoạt động thích ứng
BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản tại
Việt Nam
ThS. Thân Thị Hiền, CN. Nguyễn Văn Công và
ThS. Vũ Thị Thảo
.
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Mục tiêu nghiên cứu
•
Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đối với
ngành nuôi trồng thuỷ sản (cá tra và tôm) tại
Việt Nam.
•
Xem xét và đề xuất giải pháp thích ứng -
hiệu quả của các biện pháp thích ứng với
BĐKH.
•
Cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định
chính sách về thích ứng BĐKH trong NTTS.
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Các bước nghiên cứu
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Phương pháp
•
Khung đánh giá tính dễ bị tổn thương
(Allison và nkk 2009)
•
Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)
•
Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích:
phân tích và đánh giá các lựa chọn thích
ứng với biến đổi khí hậu.
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Khung đánh giá (Allison và nkk
2009)
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Mức độ phơi nhiễm (E)
Mực nước lũ lớn nhất (mùa mưa) tại sông Cửu Long
•
Điều kiện hiện tại Mực nước biển tăng 50 cm
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Mức độ phơi nhiễm (E)
Điều kiện hiện tại Mực nước biển tăng 50 cm
Mức độ xâm nhập mặn cao nhất (mùa khô) tại sông Cửu Long
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Tính nhạy cảm (S)
Hệ thống nuôi Tăng nhiệt độ
Khô hơn trong mùa khô
(nước bốc hơi)
Ẩm hơn trong mùa ẩm (lũ lụt)
Tất cả các hệ thống 1) Tăng tốc độ phát triển và cho ăn chuyển đổi theo (tốc độ
trao đổi chất) => nhu cầu ô xy, => xâm lấn và lan tràn vi khuẩn
có hại (Dalvi et al 2009). 2) Tăng tốc độ phân hủy các mảnh
vụn hữu cơ trong nước => nước chất lượng thấp và dẫn đến
dịch bệnh.
1)Tốc độ bay hơi cao từ
các đầm nuôi làm tăng độ
mặn đặc biệt là trong hệ
thống nuôi tôm quản canh
2) Lượng nước thay đổi
làm tăng việc bơm nước
Cá tra - nội địa
1) Còn lại trong giới hạn chịu đựng/ ranh giới bắt buộc và giảm
chết. 2) Là loài hô hấp không khí (Browman and Kramer 1985
cited by Cacot 1999), nên cho phép cá chống chịu lại với mức ô
xy hòa tan thấp, tốt hơn tôm.
Sự gia tăng nhiễm bệnh xẩy ra cao nhất
vào mùa mưa và thấp hơn vào mùa khô
(Thuy,D.T 2010)
Cá tra - "ven biển"
Nuôi tôm thâm canh
và bán thâm canh
Trong giới hạn nhiệt độ mà hỗ trợ cho sự phát triển của chúng
là 28 - 33
o
C. Trong giới hạn đó, sự phát triển sẽ bị ảnh hưởng
bởi nhiệt độ.. Sự chết chỉ bắt đầu khi nhiệt độ trên 33
o
C và
dưới 13
o
C
Tôm quảng canh Suy giảm lượng ô xy hòa tan là một vấn đề đặc biệt. Tiềm
năngs làm giảm rủi ro bệnh đốm trắng (mầm bệnh nhạy cảm).
Thể hiện rõ trong đầm nuôi thâm canh.
Hệ thống nuôi Sự kiện khắc nghiệt
Nước biển dâng:
lũ lụt Nước biển dâng: xâm nhập mặn
Cá tra - nội địa
Thay đổi nơi ở: Vùng thức ăn của cá và tôm bị phá hủy
Sự thay đổi dòng thủy triều
=> phải bơm điều tiết nước
nhiều hơn
Dựa trên kịch bản 50 cm sẽ không bị
ảnh hưởng.
Cá tra - "ven biển" Có thể làm tăng chịu mặn
Nuôi tôm thâm canh
và bán thâm canh
Có thể làm tăng chịu mặn nhưng không
chắc là cao. Tỉ lệ sống sót không bị ảnh
hưởng vì có giới hạn là 10-35 ppt. < 10
ppt sẽ dẫn đến chết.
Tôm quảng canh
Bảng 2. Tính nhạy cảm của hệ thống sản xuất làm thay đổi các biến số môi trường
Nguồn: Báo cáo đánh giá, 2010 (WFC và nnk)
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Tác động tiềm năng (PI)
Mức nước lũ
cao nhất (m)
Ảnh hưởng đến diện tích đầm nuôi cá tra, ha (%)
An Giang Đồng Tháp Cần Thơ
<0.5
0.5-1
1-1.5 178 13% 273 26%
1.5-2 163 8% 89 6% 509 48%
2-2.5 1,236 62% 211 15% 286 27%
2.5-3 394 20% 497 36%
> 3 210 10% 402 29%
Tổng 2,003 100% 1,376 100% 1,068 100%
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Tác động vùng NTTS (tôm và cá tra)
1
Mức độ (tính thường xuyên) của các vùng NTTS tôm và cá bị
tác động
Diện tích NTTS bị ảnh hưởng/ha
Lượng tôm và cá bị mất/tấn
Biển bạc cho cuộc sống vàng
Thu nhập của các hộ nuôi cá tra khu vực ven
biển (2010-205)