Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Giải pháp làm tăng chỉ số Z trong phương pháp điểm số Z

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.46 KB, 18 trang )

Giải pháp làm tăng chỉ số Z
trong phương pháp điểm số Z
01
01
Nhóm Yolo
Mô hình điểm số Z

Mô hình điểm số Z được xây dựng bởi
Giáo sư Edward I.Altman (1968).

Mô hình có dạng
Z = u
1
X
1
+ u
2
X
2
+ u
3
X
3
+………+u
p
X
p
trong đó: u
1
- u
p


: các hệ số phân biệt
X
1
- X
p
: các biến phân biệt
Chỉ số Z bao gồm 5 tỷ số

X1 = Tỷ số Vốn Lưu Động/Tổng Tài Sản

X2 = Tỷ số Lợi Nhuận Giữ Lại/Tổng Tài Sản

X3 = Tỷ Số Lợi Nhuận Trước Thuế và Lãi
vay/Tổng Tài sản

X4 = Giá Trị Thị Trường của Vốn Chủ Sỡ Hữu/Giá trị
sổ sách của Tổng Nợ

X5= Tỷ số Doanh Số/Tổng Tài Sản
Đối với DN đã cổ phần hoá, ngành sản suất:
Z = 1.2X
1
+ 1.4X
2
+ 3.3X
3
+ 0.64X
4
+ 0.999X
5

- Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn,
chưa có nguy cơ phá sản
- Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng
cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
- Nếu Z <1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy
hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Đối với DN chưa cổ phần hoá,ngành sản xuất:
Z’ = 0.717X
1
+ 0.847X
2
+ 3.107X
3
+ 0.42X
4
+ 0.998X
5
- Nếu Z’ > 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn,
chưa có nguy cơ phá sản
- Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng
cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
- Nếu Z’ <1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy
hiểm, nguy cơ phá sản cao.

Đối với các doanh nghiệp khác:
Z’’ = 6.56X
1
+ 3.26X
2
+ 6.72X

3
+ 1.05X
4
- Nếu Z’’> 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn,
chưa có nguy cơ phá sản
- Nếu 1.2 < Z’’< 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng
cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
- Nếu Z’’< 1.1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy
hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Các biện pháp làm tăng chỉ số Z
Các hệ số phân biệt đều dương cho thấy chỉ
số Z tỷ lệ thuận với các biến phân biệt
=> Để tăng chỉ số Z cần đưa ra các biện
pháp làm tăng các biến phân biệt X1, X2,
X3, X4, X5.
Các biện pháp làm tăng chỉ số Z
1.Giảm tổng tài sản
2.Tăng vốn lưu động
3.Tăng lợi nhuận kinh doanh
4.Tăng lợi nhuận giữ lại
5.Tăng doanh số
1. Giảm tổng tài sản:

Tổng Tài Sản là mẫu số của 4 chỉ số X1,
X2, X3, X5. Giảm tổng tài sản sẽ làm chỉ
số Z tăng lên.

Việc giảm tổng tài sản vẫn phải đảm bảo
giữ vững quy mô, hiệu quả hoạt động của
Doanh nghiệp

1. Giảm tổng tài sản:

Cách thức thực hiện :
Doanh nghiệp cần phải rà soát thật kỹ để
tìm ra những tài sản không hoạt động,
những tài sản hoạt động kém, lỗi thời, cũ
kỹ.
1. Giảm tổng tài sản:
Tác động :
-
Làm giảm tổng tài sản => tăng các biến số X1, X2, X3,
X5
-
Làm tăng tiền mặt tiền mặt, từ đó tăng vốn lưu động =>
tăng X1
-
Làm giảm chi phí khấu hao => giảm chi phí, tăng doanh
thu, tăng lợi nhuận, tăng X2, X3, X5
-
Tăng ROA, ROE ,có thể làm cho giá trị thị trường của
cổ phiếu tăng => X4 tăng
Việc giảm tổng tài sản nếu được xem xét một cách hợp lý để
không ảnh hưởng đến quy mô và hoạt động của doanh nghiệp
thì sẽ có tác động tích cực trong việc làm tăng chỉ số Z
2. Tăng vốn lưu động
Vốn lưu động = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

Tài
sản
ngắn

hạn
Nợ
ngắn
hạn
Tác động đến
quy mô tổng
tài sản
2. Tăng vốn lưu động

Nợ ngắn hạn gồm :
-
Vay ngắn hạn;
-
Khoản nợ dài hạn đến hạn trả;
- Các khoản tiền phải trả cho người bán, người cung
cấp, người nhận thầu;
- Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước;
- Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả cho người
lao động;
-
Các khoản chi phí phải trả;
-

2. Tăng vốn lưu động

Các khoản nợ ngắn hạn này có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với doanh nghiệp, vì thế muốn giảm chỉ tiêu
này là một việc hết sức khó khăn.
Dựa vào chu kỳ kinh doanh và các loại hình doanh
nghiệp để xem xét giảm các chỉ tiêu nào.

3. Tăng lợi nhuận kinh doanh
Tăng lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp sẽ làm
tăng đồng thời các chỉ tiêu lợi nhuận giữ lại, lợi nhuận
trước thuế và lãi vay, đồng thời cũng làm tăng giá trị thị
trường của cổ phiếu, từ đó sẽ làm tăng các chỉ số
X2,X3,X4
3. Tăng lợi nhuận kinh doanh
Biện pháp tăng lợi nhuận kinh doanh:
- Quản lí chi phí hiệu quả
- Đẩy mạnh công tác bán hàng, marketing
- Mở rộng, phát triển thị trường
-Sử dụng hiệu quả các chính sách tín dụng thương mại…
4.Tăng lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận giữ lại: Là khoản lợi nhuận mà doanh
nghiệp giữ lại nhằm mục đích tái đầu tư theo các
mục tiêu chiến lược hoặc để trả nợ
Doanh nghiệp cần phải để ý đến mức chia cổ tức
cho nhà đầu tư. Cổ tức chia ít đi thì Lợi Nhuận
giữ lại sẽ tăng lên.Tuy vậy, doanh nghiệp không
thể giảm cổ tức đến mức quá thấp vì khi đó nhà
đầu tư sẽ phản ứng, dẫn đến giá cổ phiếu thấp,
tất sẽ làm làm giảm tử số của X4 và vì thế giảm
chỉ số Z
5.Tăng doanh số

Nếu một doanh nghiệp không tạo ra doanh số từ hoạt
động kinh doanh chính của doanh nghiệp thì nguy cơ
phá sản là tương đối cao

Việc tăng doanh số có thể thực hiện theo 2 hướng:

-
tăng số lượng hàng bán
-
tăng giá bán
tuy nhiên việc tăng doanh số dựa trên tăng lượng hàng
bán ra theo một mức giá có thể chấp nhận được được
đánh giá cao hơn vì có tính bền vững hơn, ít chịu tác
động của thị trường

×