Phần mở đầu
Môn kinh tế chính trị t bản bắt nguồn tử chủ nghĩa trọng thơng. Nó
thống trị t duy kinh tÕ cđa chđ nghÜa t b¶n thÕ kû XV đến thế kỷ XVII và tồn
tại trong đầu thế kỷ XVIII. A. Mông Grêchiên nhà trọng thơng ngời Pháp
(1575-1629), là ngời đầu tiên sử dụng thuật ngữ kinh tế chính trị học trong
tác phẩm chuyển luận về kinh tế chính trị học ông xem kinh tế chính trị là
khoa học về kế toán Nhà nớc, ông nghiên cứu sự tham gia tích cực của nhà nớc vào đời sống kinh tế, sự hộ trợ của Nhà nớc cho quá trình tích luỹ ban đầu.
Lý luận của chủ nghĩa trọng thơng là sự thử nghiệm đầu tiên việc nghiên cứu
về lý luận phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Trong thời ký này t bản thơng
nghiệp chiếm địa vị thống trị và thực sự chỉ có lĩnh vực lu thông hàng hoá
mang tính chất t sản. trong khi nhận thức đúng đắn rằng sự săn đuổi lợi
nhuận là động lực của chủ nghĩa t bản nguồn gốc của lợi nhuận là t thơng
nghiệp mà trớc hết là từ ngoại thơng, do đó họ không giải thích đợc bản chất
của lợi nhuận và của tiền tệ.
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản đà làm cho luận điểm của chủ nghĩa
trọng thơng lỗi thời. Vì theo đà phát triển của chủ nghĩa t bản không đơn
thuần là tích luỹ tiền nữa, mà là tái sản xuất mở rộng. Trọng tâm của các nhà
kinh tế t bản chuyển từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất. Chủ nghĩa
trọng nông nhờng chỗ cho chủ nghĩa trọng thơng.
Chủ nghĩa trọng nông đặt trọng tâm vào sản xuất Nông nghiệp. Công
lao của các nhà trọng nông là chuyển việc nghiên cứu nguồn gốc của cải từ
lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất. Họ quan điểm một cách hạn chế
rằng, chỉ có Nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng (tức là chỉ thu thuế từ
chủ trang trại và chủ sở hữu ruộng đất). Chính sách thuế này khuyến khích sự
phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp. Họ phân tích một cách khoa học
về t bản cố định và t bản ứng dụng trớc hàng năm. Ph.Kênê là ngời đầu tiên
1
nêu lên phạm trù tái sản xuất và sơ đồ tái sản xuất trong Biểu kinh tế
mà sau này C.Mác kế thừa khi nghiên cứu lý luận tái sản xuất và lu thông
tổng t bản xà hội. Mặc dù là giai đoạn cao hơn so với chủ nghĩa trọng thơng,
chủ nghĩa trọng nông còn hạn chế, đặc biệt chỉ giới hạn ở lĩnh vực sản xuất
trong Nông nghiệp và cha có khái niệm đúng đắn về giá trị. Chủ nghĩa trọng
nông nhờng chỗ cho kinh tế chính trị t sản cổ điển.
Kinh tế chính trị t sản cổ điểm quan niệm đối tợng của kinh tế chính
trị là nghiên cứu nguồn gốc, bản chất của của cải, sự giầu có của các dân tộc
và sự phân phối của cải đó giữa các tầng lớp xà hội. Kinh tế chính trị t bản cổ
điển khẳng định, lao động sản xuất là nguồn gốc của giá trị hàng hoá, còn lợi
nhuận, lợi tức, địa tô là những khoản khấu trừ vào sản phẩm của lao động hay
là vào giá trị của những sản phẩm đó. Do.Ricardo, tiêu biểu cho trờng phái
này đà nhận rõ lợi nhuận bắt nguồn gừ lao động không đợc trả công. Vì vậy
có mâu thuẫn giữ tiền công và lợi nhuận.
Kinh tế chính trị học cổ ®iĨn Anh më ®Çu tõ U.Pðtti (W.Petty) (16221687) ®Õn A.XimÝt (A.Ximít) là nhà kinh tế của thời kỳ công thơng thủ công
của chủ nghĩa t bản. Còn Đ.Ricácđo là nhà kinh tế của thời kỳ đại công
nghiệp cơ khí của chủ nghĩa t bản, là đỉnh cao của lý luận của kinh tế chính
trị học t sản cổ điển.
Học thuyết kinh tế của Mác ra đời vào giữa thế kỷ Xĩ đây là thời kỳ
lịch sử mà giai cấp t sản đà giành đợc chính quyền đà hoàn thành cuộc cách
mạng chủ nghĩa, đà củng cố vững chắc sự thống trị của mình, đồng thời, chủ
nghĩa t bản đà bắt đầu bộc lộ những mâu thuẫn đối kháng, những cuộc khủng
hoảng kinh tế đà pháp hoại nền kinh tế t bản chủ nghĩa.
Kinh tế chính trị học do C,Mác và Ph-Ăngghen sáng lập là một cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật chính trị vì nó dựa trên phơng pháp biện chứng
duy vật, của giai cấp công nhân. C.mác đà xây dựng nên học thuyết giá trị
thặng d - hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế Mácxít.
2
- C.Mác đà vận dụng phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu lịch
sử xà hội, bắt đầu các phạn trù kinh tế, vạch rõ sự tác động qua lại giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất cơ sở của sự phát triển lịch sử xà hội, các
quy luật kinh tế chi phối sự vận động của phơng thức sản xuất t bản chủ
nghĩa, chỉ ra quan hệ giữa ngời với ngời ẩn giấu đằng sau quan hệ giữa vật
với vật trong sản xuất hàng hoá nói chung và trong t bản chủ nghĩa nói riêng.
- Nhờ phân biệt đợc sức lao động và lao động trong sản xuất hàng hoá,
đặc biệt là tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá (lao động cụ thể
và lao động trừu tợng). C.Mác đà giải đáp đợc nhiều bế bắt trong các học
thuyết của trờng phái kinh tế chính trị học t sản cổ điển Anh (thí dụ: vì sao
trao đổi theo đúng giá trị mà vẫn thu đợc giá trị thặng d), từ đó C.Mác hoàn
thiện lý luận giá trị, tìm ra nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, đa đến phát
hiện về giá trị thặng d, vạch rõ cơ chế bóc lột t bản chủ nghĩa và những hình
thái chuyển hoá của giá trị thặng d trên bề mặt cuộc sống nh: lợi nhuận, lợi
nhuận bình quân, lợi nhuận thơng nghiệp, lợi tức, địa tô t bản chủ nghĩa.
Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu rõ những bản chất, nguồn gốc của
những yếu tố bên trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt là yếu tố quyết định,
thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trờng. Đó chính là lợi nhuËn.
3
Nội dung
I. Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận.
1. Quan điểm của trờng phái trọng thơng về lợi nhuận.
Chủ nghĩa trọng thơng ra đời vào thời kỳ quá độ mà kinh tế phong
kiến bớc vào thời kỳ suy đồi và nền kinh tế t bản chủ nghĩa bắt đầu hình
thành. Nó ra đời phản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa t bản vào
thời kỳ tiền t bản và nó đợc phát triển rộng rÃi ở cả nớc Tây Âu. Mặc dù thời
kỳ nà cha biết đến quy luật kinh tế và còn hạn chế về tính quy lt nhng hƯ
thèng quan ®iĨm häc thut kinh tÕ trọng thơng đà tạo ra nhiều tiền đề về
kinh tế xà hội cho các lý luận kinh tế thị trờng sau này phát triển. Điều này đợc thể hiện ở chỗ họ đa ra quan điểm sự giầu có không phải là giá trị sử dụng
mà là giá trị tiền. Mục đích hoạt động của kinh tế hàng hoá thị trờng là lợi
nhuận.
Học thuyết kinh tế trọng thơng cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lu
thông mua bán, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mau ít bán nhiều,
mua sẽ bán đắt mà có.
Nhng trong giai đoạn này các nhà kinh tế học cha hiểu quan hệ giữa lu
thông hàng hoá và lu thông tiền tệ. Vì đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ này các
nhà nớc t bản đà đa ra các chính sách làm tăng của cải tiền tệ, giữ cho khối lợng tiền tệ không ra ngoài, tập chung buôn bán để nhà nớc dễ kiểm tra, bắt
buộc các thơng nhân nớc ngoài, tập chung buôn bán phải dùng số tiền mà hä
cã mua hÕt sè hµng mang vỊ níc hä... ë giai đoạn sau họ dùng chính sách
xuất siêu để có chênh lệch, mang tiền ra nớc ngoài để thực hiện mua rẻ bán
đắt....
Với những chính sách đa ra nhằm đạt đợc nh trên của các nhà t bản chỉ
mang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điểm về lỵi nhn cịng nh
4
kinh tế cha có Chiều sâu thực chất chính sách này đà dẫn đến nhiều mâu
thuẫn trong nền kinh tế. Đòi hỏi phải thoát khỏi phơng pháp kinh nghiệm
thuần tuý phải phân tích kinh tế xà hội với t cách là một chính thế
2. Quan điểm của trờng phái cổ điển về lợi nhuận.
Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thơng, sự hoạt động của t bản chủ yếu là
trong lĩnh vực lu thông. Do quá trình phát triển của công thơng thủ công, t
bản đà chuyển sang lĩnh vực sản xuất, lúc này các vấn đề kinh tế của sản xuất
đà vợt qua khả năng giải thích của lý thuyết chủ nghĩa trọng thơng và học
thuyết kinh tế cổ điển xuất hiện. Các nhà kinh tế học của trờng phái này lần
đầu tiên chuyển đối tợng nghiên cứu lĩnh vực lu thông các phạm trù và quy
luật của nền kinh tế thị trờng. Những phạm trù lợi nhuận, địa tô, lợi tức...
trong đó có một số quan điểm về lợi nhuận nổi bật là quan điểm của Kene,
A.Đ.Smith, Ricacđô..
a. Quan điểm của Kene.
Kene đợc các Mac đánh giá là con đẻ của kinh tế chính trị học cổ điển
và ông cã c«ng lao to lín trong lÜnh vùc kinh tÕ Kene đà đặt nền tảng cho
việc nghiên cứu sản phẩm tức là nền móng cho việc nghiên cứu quan hệ
thặng d sau này. Ông đà đa ra những quan điểm kinh tế để tiến hành phê
phán chủ nghĩa trọng thơng. Kene cho rằng trao đổi thơng mại chỉ đơn thuần
là việc trao đổi giá trị này lấy giá trị sử dụng khác theo nguyên tắc ngay giá.
Hai bên không có gì để mất hoặc đợc cả. Bởi vậy thơng nghiệp không đẻ ra
tiền đợc. Theo ông lợi nhuận thơng nghiệp có đợc do tiết kiệm các khoản chi
về thơng mại và của cải chỉ có thể tạo ra trong lĩnh vực sản xuất Nông
nghiệp. Chính quan điểm này đà chuyển việc nghiên cứu của cải từ lĩnh vực
lu thông sang lĩnh vực sản xuất. Ngoài ra ông còn có lý luận về sản phẩm
thặng d. Ông cho rằng sản phẩm thặng d chỉ đựơc tạo ra sản xuất Nông
nghiệp kinh doanh theo kiểm t bản chủ nghĩa bởi vì trong lÜnh vùc s¶n xuÊt
5
Nông nghiệp đà tạo ra đợc chất mới nhờ có sự giúp đỡ của tự nhiên. Đây là
một quan điểm sai lầm. Nhng ông cũng manh nha bớc đầu tìm ra đợc nguồn
gốc của giá trị thặng d. Ông cho chi phí sản xuất là tiền lơng, sản phẩm tuy là
số chênh lệch giữa thu hoạch và tiền lơng đó chính là phần do lao động thặng
d tạo ra.
Với Petty lợi nhuận là khoảng dôi ra so với chi phí sản xuất và Petty
cho rằng phần lợi nhuận dôi phụ thuộc và nhà t bản là hợp lý. Đó là công lao
về sự mạo hiểm của nhà t bản ứng tiền ra sản xuất. Còn A.R.Jturogt thì cho
rằng lợi nhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra.
b. Quan điểm của A.Smith.
Ông cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của
ngời lao động có chung nguồn gốc là lao động không đợc trả công của công
nhân. Ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà t bản hoạt động
bằng tiền đi vay phải trả cho chủ nó để đợc sử dụng t bản. Ông đà nhìn thấy
xu hớng bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận và xu hớng tỷ suất lợi nhuận giảm
sút do khối lợng đầu t tăng lên. Xuất phát từ sự phân tích giá trị hàng hoá do
ngời công nhân tạo ra. A.Smith tháy một thực tế là ocong nhân chỉ nhận đợc
một phần tiền lơng, phần còn lại là địa tô và lợi nhuận của t bản. Theo ông
địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động. Về mặt chất, nó
phản ánh quan hệ bốc lột. Ông đà phân biệt địa tô và tiền tô. Theo ông địa tô
cộng với lợi tức t bản đầu t cải tạo đất bằng tiền tô. Điều này tiền bộ hơn cả
học thuyết trớc đây. Tuy nhiên ông còn cho rằng sở dĩ Nông nghiệp có địa tô,
vì lao động Nông nghiệp có năng suất cao hơn lao động công nghiệp và ông
phụ nhận địa tô tuyệt đối. Ông cho rằng nếu thừa nhận địa tô tuyệt đối là vi
phạm quy luật giá trị.
c. Quan điểm của Ricacdo:
Nếu nh A.Smith sống trong thời kỳ công trờng thủ công phát triển
mạnh mẽ thì David Ricacdo sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp. Đó
6
là điều kiện khách quan để ông vợt đợc ngỡng giới hạn mà A.Dsmith dừng
lại. Ông là ngời kế tục xuất sắc của A.Smith. Theo C.Mác, A.Smith là nhà
kinh tế của thời kỳ công trờng thủ công còn D.Ricácdo là nhà t tởng của thời
đại cách mạng công nghiệp ông sử dụng phơng pháp khoa học tự nhiên, sử
dụng công cụ trừu tợng hoá, đồng thời áp dụng các phơng pháp khoa học
chính xác, đặc biệt là phơng pháp suy diễn để nghiên cứu kinh tế chính trị
học.
Về lợi nhuận, D.Ricacdo cho rằng Lợi nhuận là số còn lại ngoài tiền
lơng mà nhà t bản trả cho công nhân ông đà thấy xu hớng giảm sút tỷ suất
lợi nhuận và giải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong sự vận động,
biến đổi thu nhập giữa 3 giai cấp địa chủ, công nhân và nhà t bản. Ông cho
rằng do quy luật mầu mỡ đất đai ngày càng giảm, giá cả nông phẩm tăng lên
làm cho tiền lơng công nhân tăng và địa tô tăng lên còn lợi nhuận không
tăng. Nh vậy theo địa chủ là ngời có lợi, công nhân không có lợi cũng không
bị hại, còn nhà t bản thì có hại vì tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. Những hạn
chế của ông là không phân biệt lợi nhuận thặng d.
3. Quan điểm của trờng phái Samuellson về lợi nhuận.
Theo Samuellson lợi nhuận kinh doanh là lợi tức ẩn, lợi nhuận là phần
thởng cao việc gánh chịu rủi ro cho sự đổi mới, lợi nhuận là lợi tức độc
quyền.
Bởi ông cho rằng lợi nhuận kinh doanh là tổng hợp của nhiều khoản
khác nhau. Phần lớn giá trị lợi nhuận kinh doanh đợc báo cáo chỉ là phần lợi
tức của các chủ sở hữu Công ty có đợc do lao động của họ hay do vốn đầu t
của họ mang lại. Nghĩa là tiều trả cho các yếu tố sản xuất do họ cung cấp.
Nếu loại bỏ tất cả lợi tức ẩn thì ta đợc lợi nhuận thuần tuý và đó là phần thởng cho sự gánh chịu rủi ro nói chung. Chúng ta không tính tới các rủi ro vỡ
nợ hay các rủi ro có bản hiểm. Có một dạng rủi ro cần lu ý khi tính toán lợi
7
nhuận đó là rủi ro đầu t không bảo hiểm. Doanh thu Công ty phụ thuộc rất
lớn và thăng trầm trong chu kỳ kinh doanh. Do các nhà đầu t rất không thích
các trờng hợp rủi ro nên họ đòi hỏi phải có mức phí dự phòng rủi ro cho
những đầu t không chắc chắn nhằm bù đắp cho những rđi ro cđa hä.
Lỵi nhn b»ng doanh thu trõ chi phí. Lợi nhuận kinh doanh đợc báo
cáo chủ yếu là thu nhập Công ty.
4. Học thuyết của Mác-Lênin.
Mác viết Tôi là ngời đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao
động biểu hiện trong hàng hoá.
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị lao động vì
lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt là lao động cụ thể và lao động
trừu tợng.
Theo Mác, lao động cụ thể là lao động hao phí dới một hình thức cụ
thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng đối tợng
riêng, thao tác riêng, phơng tiện riêng, thao tác và kết quả riêng. Kết quả lao
động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá. Lao động cụ thể càng nhiều
loại thì giá trị sử dụng cũng có nhiều loại. Tất cả các lao động cụ thể hợp
thành hệ thống phân công lao động xà hội ngày càng chi tiết. Lao động cụ
thể là một phạm trù vĩnh viễn là một điều kiện không thể hình thøc cơ thĨ
cđa nã nh thÕ nµo gäi lµ lao động trừu tợng.
Lao động bao giờ cũng là sự hao phí sức óc, sức thần kinh và bắp thịt
của ngời. Những bản thân sự hao phí lao động về mặt sinh lý đó cha phải là
lao động trừu tợng. Chỉ trong xà hội có sản xuất hàng hoá mới có sự cần thiết
khách quan phải quý các loại lao động cụ thể khác nhau vốn không thể so
sánh với nhau đợc tức là phải quy lao động cụ thể thành lao động trừu tợng.
Vì lao động trừu tợng là một phạm trù lịch sử. Lao động trừu tợng nó tạo ra
8
giá trị của hàng hoá là một phạm trù lịch sử. Lao động trừu tợng nó tạo ra giá
trị của hàng hoá.
Trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, tính chất hai mặt của lao động
sản xuất hàng hoá là sự biểu hiện của mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng
hoá giản đơn. Mâu thuẫn này còn biểu hiện ở lao động cụ thể với lao động
trừu tợng, ở giá trị sử dụng với giá trị của hàng hoá Tính chất hai mặt của
lao động sản xuất hàng hoá là điểm mấu chốt để hiểu biết kinh tế chính trị
học. Nó là sự phát triển vợc bậc so với các học thuyết kinh tế cổ điển.
Mác và Ăngghen cũng là ngời đầu tiên đà xây dựng nên lý luận về giá
trị thặng d một cách hoàn chỉnh vì vậy, lý luận giá trị thặng d đợc xem là hòn
đá tảng to lứon nhất trong toàn bộ học thuyết kinh tế của Mác. Qua thực tế xÃ
hội t bản lúc bấy giờ Mác thấy rằng giai cấp t bản thì ngày càng giầu thêm
còn giai cấp vô sản thì ngày càng nghèo khổ và ông đà đi tìm hiểu nguyên
nhân vì sao lại có hiện tợng này. Cuối cùng ông phát hiện ra rằng nếu t bản
đa ra một lợng tiền là T đa vào qua trình sản xuất và lu thông hàng hoá thì số
tiền thu về lớn hơn sè tiỊn øng ra ta gäi lµ T’ (T’>T) hay T = T + T.
C.Mác gọi T là giá trị thặng d ông cũng thấy rằng mục đích của lu
thông tiền tệ với t cách là t bản không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị.
Mục đích của lu thông T-H-T là sự lớn lên của giá trị thặng d nên sự vận
động T-H-T là không có giới hạn. Công thức này Mác gọi là công thức
chung của t bản.
Qua nghiên cứu Mác đi đến kết luận: T bản không thể xuất hiện từ lu
thông và cũng không thể xuất hiện ở ngời lu thông. Nó phải xuất hiện trong lu thông và đồng thời không phải trong lu thông. Đây chính là mâu thuẫn
chung của công thức t bản. Để giải quyết mâu thuẫn này Mác đà phát hiện ra
nguồn gốc sinh ra giá trị hàng hoá sức lao động. quá trình sản xuất ra hàng
hoá và tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân giá trị sức lao động. Vậy
quá trình sản xuất ra t bản chủ nghĩa là quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng
9
và quá trình sản xuất ra giá trị thặng d. C.Mác viết: Với t cách là sự thống
nhất giữa quá trình lao động và quá trình sáng tạo ra giá trị thì quá trình sản
xuất là quá trình sản xuất ra hàng hoá, với t cách là tăng giá trị thì quá trình
sản xuất là một quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, là hình thái t bản chủ
nghĩa của nền sản xuất hàng hoá .
Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, nó đợc tính bằng giá trị
sức lao động cộng thêm giá trị thặng d. Vậy giá trị thặng d (m) là phần giá trị
mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà t bản
chiếm đoạt. Qua đó chúng ta thấy t bản là giá trị đem lại giá trị thặng d bằng
cách bóc lột công nhân làm thuê.
Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị thặng d trong quá trình sản
xuất của t bản thì C.Mác đà chia t bản ra làm hai bộ phận. T bản bất biến và
t bản khả biến.
Bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu sản xuất mà giá trị đợc bảo
tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi về lợng trong quá
trình sản xuất đợc C.Mác gọi là t bản bất biến và đợc ký hiệu là C.
Còn bộ phận t bản biểu hiện dới hình thức giá trị sức lao động trong
quá trình sản xuất đà tăng thêm về lợng gọi là t bản khả biến và đợc ký hiệu
là: V.
Nhng, trong đời sống hiện thực, ngời ta thấy Xí nghiệp nào sử dụng
máy móc và công nghệ hiện đại thì ănng suất lao động cao hơn và nhờ đó thu
đợc lợi nhuận nhiều hơn. Khi máy móc cha đợc áp dụng phổ biến, nhà t bản
thu đợc lợi nhuận siêu ngạch, mặt khác, số lợng sản phẩm sản xuất ra sẽ
nhiều hơn, do đó tổng khối lợng lợi nhuận mà nhà t bản thu đợc cũng sẽ lớn
hơn trớc.
Nh vậy ta thấy muốn cho t bản khả biến hoạt động đợc phải có một t
bản bất biến đợc ứng với tỷ lệ tơng đơng và qua sự phân chia ta rút ra t bản
khả biến tạo ra giá trị thặng d vì nó dùng để mua sức lao động. Còn t bản bất
10
biến có vai trò gián tiếp trong việc tạo ra giá trị thặng d. Từ đây ta có kết luận
Giá trị của hàng hoá bằng giá trị t bản bất biến mà nó chứa đựng, cộng với
giá trị của t bản khả biến đó (tức là giá trị thặng d đà đợc sản xuất ra). Nó đợc
biểu hiện bằng công thức:
Giá trị = c + v + m
Sự phân chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến đà vạch ra
thực chất bóc lột t bản chủ nghĩa chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới
tạo ra giá trị thặng d của nhà t bản, (t bản đà bóc lột một phần giá trị mới do
công nhân tạo ra). Nó đợc biểu hiện một cách ngắn gọn qua quá trình.
Giá trị = c + v + m
Giá trị t liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm: c
Giá trị sức lao động của ngời công nhân mà nhà t bản trả cho ngời
công nhân): V
M = m.V =
m.V
v
Giá trị mới do ngời công nhân tạo ra: v + m
Nh thÕ t b¶n bá ra mét lợng t bản để tạo ra giá trị là c + v, nhng giá trị
mà t bản thu vào là c + v + m. Phần M dôi ra là phần mà t bản bóc lột của ngời công nhân.
ở trên chúng ta nghiên cứu nguồn gốc của giá trị thặng d. Nhng muốn
hiểu về nó ta nghiên cứu sự bóc lột t bản về mặt lợng. Các phạm trù tỷ suất
giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d mà ta nghiên cứu sau đây sẽ biểu
hiện về mặt chất của sự bóc lột.
Tỷ suất giá trị thặng d là tỷ số giữa giá trị thặng d và t bản khả biến.
Ký hiệu của tỷ suất giá trị thặng d là m ta có:
m =
m.100%
v
Tỷ suất giá trị thặng d vạch ra một cách chính xác trình độ bóc lột
công nhân. Thực chất đây là tỷ lệ phân chia ngày lao động thành thời gian lao
11
động cần thiết và thời gian lao động thặng d, nhng nó không biểu hiện lợng
tuyệt đối của sự bóc lột tức là khối lợng giá trị thặng d. Khối lợng giá trị
thặng d là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng d và tổng t bản khả biến (v). Gọi
M là giá trị thặng d thừa (T bản khả biến là một đơn vị t bản biểu hiện ra bên
ngoài nh tiền lơng của một công nhân).
Nó nói lên quy mô của t bản
Nhà t bản luôn tìm cách tạo ra giá trị thặng d nhiều nhất bằng nhiều
cách bằng nhiều thủ đoạn. Trong đó C.Mác chỉ ra hai phơng pháp mà chủ
nghĩa t bản sử dụng đó là sản xuất giá trị thặng d tơng đối, sản xuất giá trị
thặng d tuyệt đối, ngoài ra còn có phơng pháp sản xuất giá trị thặng d siêu
ngạch.
Mác đà chỉ ra trong giai đoạn phát triển đầu của chủ nghĩa t bản, khi
kỹ thuật còn thấp và tiến bộ chậm thì việc tăng giá trị thặng d tuyệt đối bằng
cách kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động cần
thiết không thay đổi. Những phơng pháp này còn có hạn chế về thời gian, về
thể chất và tình thần ngời công nhân. Sự bóc lột này đà dẫn đến nhiều cuộc
bÃi công, đấu tranh của các tập đoàn, mặt khác, đến giai đoạn phát triển cao
có thể làm cho năng suất lao động để tăng giá trị thặng d và nâng cao trình
độ bóc lột.
Nhà t bản sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng d bằng cách rút ngắn
thời gian lao động cần thiết do đó kéo dài tơng ứng thời gian lao động thặng
d trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Phơng pháp này không có
giới hạn.
Bên cạnh đó các nhà t bản ngày nay đang tìm cách cải tạo kỹ thuật, đa
kỹ thuật mới vào, nâng cao tay nghề công nhân, tạo điều kiện và tinh thần để
tạo ra năng suất lao động, cá biệt lớn hơn năng suất lao động xà hội. Phần giá
trị thặng d dôi ra ngoài giá trị thặng d thông thờng do thời gian lao động cá
12
biệt nhỏ hơn thời gian lao động xà hội cần thiết gọi là giá trị thặng d siêu
bền. Phơng pháp này sản xuất giá trị thặng d siêu ngạch.
Quá trình sản xuất giá trị thặng d chỉ là sự biểu hiện qua sản phẩm còn
thực tế để thu lợng tiền thì chuyển hoá giá trị thặng d nh thế nào vì công thức
chung của t bản là T H T nên mục đích cuối cùng của nhà t bản thu
đợc T còn giá trị thặng d chỉ là tiền đề là nền tảng để thu đợc T (T>T). (Mác
đà giúp ta giải quyết vấn đề này vì ông đà tìm ra một đại lợng biểu hiện giá
trị thặng d đó là lợi nhuận (P)). Vậy:
Giá trị thặng d khi đợc đem so sánh với tổng t bản ứng trớc thì mong
hình thức biến thành lợi nhuận từ đó ta có thể thấy lợi nhuận chính là con
đẻ của tổng t bản ứng trớc c+v.
Để hiểu rõ hơn về lợi nhuận chúng ta có thể đi sâu vào phân tích chi
phí thực tế xà hội và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa xuất phát từ giá trị hàng
hoá c+v+m.
Muốn sản xuất hàng hoá phải chi phí lao động nhất định bao gồm chi
phí cho t liệu sản xuất t bản bất biến gọi là lao động quá khứ và lao động tạo
ra giá trị mới (v+m). Đứng trên quan điểm toàn xà hội, quan điểm của ngời
lao động thì chi phí đó là chi phí thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá.
(c+v+m). Nhng đối với nhà t bản thì họ không hao phí thực tế để sản
xuất ra hàng hoá nên nhà t bản chỉ xem hết bao nhiêu t bản chứ không tính
xem chi phí hết bao nhiêu lao động cần thiết, thực tế họ chỉ ứng ra số t bản để
mau t liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v), chi phí đó đợc C.Mác gọi là
chi phí t bản chđ nghÜa vµ ký hiƯu lµ: k (k =c+v). Nh vậy chi phí t bản chủ
nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế. Giữa giá thành hàng hoá và chi phí
sản xuất t bản chủ nghĩa có sự chênh lệch nhau một lợng đúng bằng giá
thành thặng d. Do đó nhà t bản hàng hoá sẽ thu về một phần lời đúng bằng
giá thành thặng d m, số tiền này gọi là lợi nhuận.
13
Giá trị hàng hoá lúc này bằng chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa cộng
với lợi nhuận.
Giá trị = k + P
Về mặt lợng lợi nhuận có nguồn gốc là kết quả lao động không công
của công nhân làm thuê.
Về mặt chất lợi nhuận xem nh toàn bộ t bản ứng trớc đẻ ra. Do đó lợi
nhuận che dấu quan hƯ bãc lét t b¶n chđ nghÜa, che dÊu ngn gèc thùc sù
cđa nã.
Do chi phÝ s¶n xt t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất
thực tế cho nên nhà t bản có thể bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất t bản
chủ nghĩa và có thể thấp hơn giá thành hàng hoá. Nếu nhà t bản bán hàng hoá
với giá trị bằng giá trị của nó thì P = m. Nếu bán với giá trị cao hơn giá thành
của nó thì P>m, nếu bán với giá trị nhỏ hơn giá trị của nó thì P
điều này đà làm cho họ cho rằng lợi nhuận là việc mua bán, do lu thông tạo
ra, do tài kinh doanh của nhà t bản mà có. Điều này dẫn đến sự che dấu thực
chất bóc lột của chủ nghĩa t bản.
Nhng lòng tham của nhà t bản là vô đáy vì thế sau khi đà có lợi nhuận
rồi họ không dừng lại tại đó mà họ còn muốn tìm ra với số tiền mà họ đầu t
đó thì họ đầu t vào đâu để thu đợc lợi nhuận lớn hơn. Từ đây nẩy sinh khái
niệm về tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận không phản ánh trình độ bóc lột của nhà t bản mà nó
nói lên mức lÃi của việc đầu t. Nó cho nhà t bản biết họ đầu t vào đâu thì có
lợi. Do đó việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc
đẩy nhà t bản, là mục tiêu cạnh tranh của các nhà t bản.
Do mục tiêu đạt đợc lợi nhuận cao nhất nên giữa các nhà t bản luôn
luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt, các quá trình cạnh tranh của nhà t bản đợc
C.Mác phân chia thành hai loại, cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh
giữa các ngành.
14
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các Xí nghiệp
trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích
tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Do bản chất của cạnh tranh chính là một hình thức đấu tranh gay gắt
giữa những ngời sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất
nhằm giành dật những điều kiện có lợi nhất của sản xuất và tiêu thụ hàng
hoá. Vậy nó cho nền cạnh tranh trong nội bộ ngành buộc các xí nghiệp phải
tìm cách giảm giá trị khác biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xà hội để giành
thắng lợi trong cạnh tranh. Kết quả là do điều kiện sản xuất bình quân trong
ngành thay đổi, giá trị xà hội của hàng hoá giảm xuống.
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà t bản ở các
ngành sản xuất khác nhau có nhiều điều kiện khác nhau, do đó tỷ suất lợi
nhuận cũng khác nhau. Các nhà t bản chọn ngành có lợi nhuận cao để đầu t.
C.Mác viết: "Do ảnh hởng của cạnh tranh những tỷ suất lợi nhuận khác nhau
đó san bằng đi thành một tỷ suất lợi nhuận chung không kể cấu tạo hiện có
nh thế nào gọi là lợi nhuận bình quân".
Quá trình bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quy luật
tỷ suất lợi nhuận bình quân trong xà hội t bản. Sự hoạt động của quy luật tỷ
suất lợi nhuận bình quân là biểu hiện cụ thể của sự hoạt động của quy luật
giá trị thặng d trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản.
Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đÃ
che dấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa t bản. Sự hình thành tỷ suất
lợi nhuận và lợi nhuận không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xà hội
t bản, trái lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn.
Sự chuyển hóa từ giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất và sự che dấu
quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa các phạm trù sản xuất.
Cùng với sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ta thấy một bộ
phận hàng hoá đợc bán cao hơn giá trị của chúng còn bộ phận khác lại bán
15
thấp hơn giá trị của chúng cũng theo một tỉ lệ nh thế. Chỉ có bán hàng hoá
theo những giá cả đó thì tỷ suất lợi nhuận trong các công ty mới có thể đồng
nhất và ngang với nhau, dù cấu thành hữu cơ của các t bản đều khác nhau.
"Những giá cả đó có đợc bằng cách lấy chi phí sản xuất của hàng hoá cộng
với lợi nhuận bình quân gọi là giá cả sản xuất"
Vậy : Giá cả sản xuất = K + P
Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình
quân. Điều kiện để giá trị biến thành gía cả sản xuất gồm có: đại công nghiệp
cơ khí t bản chủ nghĩa phát triển, sự liên hệ đầy đủ giữa các ngành sản xuất
này sang ngành khác.
Trớc đây khi cha xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả xoay
quanh giá trị hàng hoá. Giờ đây giá cả của hàng hoá xoay quanh giá cả sản
xuất. Về mặt lợng, giá cả sản xuất và giá trị có thể không bằng nhau. chính
trong mới quan hệ này, giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả
sản xuất, giá cả thị trờng.
Thực chất hoạt động của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt
động của quy luật giá trị trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản.
Lợi nhuận đợc biểu hiện dới dạng lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thơng nghiệp, lợi nhuận ngân hàng, lợi tức cho vay.
Trong công nghiệp để cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho thị trờng các
nhà sản xuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh họ
mong muốn chi phí còn số d dôi để không chi sản xuất, củng cố và tăng cờng
vị trí của mình trên thị trờng. Lợi nhuận ở đây chính là phần chênh loch giữa
tổng doanh thu và tổng chi phí, còn tối đa hoá lợi nhuận hoặc giảm chí phí
sản xuất, tức là phải làm gì để đạt đợc lợi nhuận cực đại cho doanh nghiệp.
Tổng doanh thu của doanh nghiệp mà số tiền mà doanh nghiệp đó kiếm đợc
nhờ bán hàng hóa, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định, và quá trình này cũng
16
đợc t bản công nghiệp chi cho một phần lợi nhuận. Lợi nhuận đó sau này đợc
gọi là lợi nhuận thơng nghiệp.
Chúng ta đà đề cập đến quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng ở đó họ
cho rằng lợi nhuận là kết quả trao đổi không ngang giá. Họ coi thơng nghiệp
là lừa gạt. "không một ngời nào thu đợc lợi nhuận mà không làm thiệt kẻ
khác "Quan điểm sai loch này là do họ tách rời quá trình sản xuất".
Khác với t bản thơng nghiệp trớc chủ nghĩa t bản, t bản thơng nghiệp
dới chủ nghĩa t bản là mét bé phËn cđa t b¶n chđ nghÜa. T b¶n thơng nghiệp
chỉ hạn chế ở chức năng mua và bán, nó không sáng tạo ra giá trịvà giá
trịthặng d, nó chỉ làm nhiệm vụ thực hiện giá trịvà giá trịthặng d. Nhìn bề
ngoài lợi nhuận thơng nghiệp là do mua rẻ bán đắt do lu thông tạo ra. Nhng
thực chất "Lợi nhuận thơng nghiệp t chủ nghĩa là một bộ phận giá trị thặng d
do nhà t bản chủ nghĩa nhờng cho nhà t bản thơng nghiệp". Nhà t bản công
nghiệp nhờng cho nhà t bản thơng nghiệp một phần bởi vì t bản thơng
nghiepẹ chỉ hoạt động trong lĩnh vực lu thông, đó là một khâu, một gian đoạn
của quá trình sản xuất, không có gian đoạn thì quá trình tái sản xuất không
thể tiếp diễn tiếp tục đợc, và dĩ nhiên nhà t bản thơng nghiệp cũng không
phải hoạt động không công đợc mà họ cũng đòi hỏi phải có lợi nhuận. Điều
này bắt buộc nhà t bản công nghiệp phải nhờng một phần lợi nhuận của mình
cho t bản thơng nghiệp.
Vậy "Lợi nhuận thơng nghiệp là số chênh loch giữa giá trị bán và giá
mua hàng hoá ".
Nhng điều đó không có nghĩa là t bản thơng nghiệp bán hàng hoá cao
hơn giá trị của nó, mà là nhà t bản thơng nghiệp mua hàng hoá thấp hơn giá
trị và khi bán thì bán đúng giá trị của nó. Vì nhà t bản thơng nghiệp tham gia
vào việc phân chia (m) nên đời sống của xà hội t bản hình thành hai giá cả
sản xuất giá cả sản xuất thơng nghiệp và giá cả sản xuất thực tế. Sự hình
thành lợi nhuận thơng nghiệp đà che dấu thêm một bớc quan hệ bóc lột t bản
17
chủ nghĩa. Do việc phân phối lợi nhuận giữa t bản chủ nghĩa và t bản thơng
nghiệp diễn ra theo quy luật tỷ suất lợi nhuận bình quân thông qua cạnh
tranh.
- Lợi tức và tỷ suất lợi tức.
Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của t bản công nghiệp, luôn
có số t bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi vÝ dơ nh tiỊn l¬ng q khÊu hao cđa t bản
cố định, tiêu dùng để mua nguyên vật liệu nhng cha đến kỳ mua, bộ phận giá
trị thặng d tích luỹ (dới dạng tiền) để mở rộng sản xuất nhng cha thu nhập
nào cho nhà t bản. Nhng đối với nhà t bản thì tiền phải đẻ ra tiền, vì vậy nhà
t bản phải cho ngời khác vay để kiếm lÃi. Vì trong cùng một thời gian đó có
những nhà t bản khác rất cần tiền để mở rộng sản xuất do đó họ có nhu cầu
vay. "T bản cho vay là t bản tiền tệ mà ngời chủ của nó nhờng chóng khác sử
dụng trong một thời gian để nhận đợc một số lời lÃi nào đó. Số lời lÃi đó đợc
gọi là lợi tức". Bản chất của lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà
t bản đi vay đà đa cho nhà t bản đi vay sử dụng. Nguồn gốc của lợi tức là một
phần giá trị thặng d do công nhân sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất. Nhng
việc nhà t bản cho vay thu đợc lợi tức che dấu một thực chất bóc lột t bản chủ
nghĩa. Dựa vào công thức vận động t bản cho vay chúng ta hoàn toàn vạch
trần ®ỵc ®iỊu ®ã.
Lỵi tøc vËn ®éng theo quy lt tû suất lợi tức.
Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi nhuận bình
quân, tỷ lệ phân chia lợi nhuận thành lợi tức và thu nhập của xí nghiệp mà
nhà t bản hoạt động phụ thuộc vào quan hệ cung cầu của t bản cho vay.
-Lợi nhuận ngân hàng là thu nhập của nhà t bản ngân hàng là hình thái
biến tớng riêng biệt của m. Nghiệp vụ chính của ngân hàng là thu nhập tiền
gửi cho vay. Lợi tức cho vay của ngân hàng cao hơn lợi tức tiền gửi, con số
chênh loch là nguồn gốc của lợi nhuận ngân hàng. Tuy vậy, không phải toàn
bộ con số chênh loch ấy đều là lợi nhuận ngân hàng chỉ là con số còn lại sau
18
khi đà trừ đi một phần để bù vào chi phí nghiệp vụ ngân hàng (lơng nhân
viên, sổ sách..).
Ngân hàng cho các nhà trực tiếp kinh doanh vay. Nhà t bản lấy số tiền
đó để sản xuất ra giá trị thặng d (t bản công nghiệp ) hoặc thực hiện giá trị
thặng d (t bản thơng nghiệp), sau đó đem một phần m thu đợc làm thành lợi
tức trả cho ngân hàng. Do đó lợi nhuận ngân hàng cũng là giá trị thặng d.
Sự cạnh tranh giữa các ngành trong xà hội t bản cũng là do lợi nhuận
ngân hàng bằng lợi nhuận bình quân, nếu không chủ ngân hàng sẽ chuyển
vốn sang kinh doanh ngành khác.
Độc quyền ra đời tõ tù do c¹nh tranh, nã lo¹i bá sù thèng trị của tự do
cạnh tranh nhng không thủ tiêu đợc cạnh tranh mà cạnh tranh càng trở nên
gay gắt. Cạnh tranh dẫn đến độc quyền cũng để cạnh tranh tốt hơn. Bản chất
kinh tế của chủ nghĩa t bản độc quyền vẫn dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t
bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Độc quyền chiếm giữ vị trí thống trị trong
nền kinh tế thể hiện ở sự độc chiếm các nguồn nguyên liệu, phơng tiện vận
tải, thị trờng vốn nhân công, quy luật kinh tế cơ bản vẫn là quy luật giá trị
thặng d, song biểu hiện ra bên ngoài là quy luật lợi nhuận độc quyền cao.
II. Tại sao lợi nhuận lại là động lực thúc đẩy kinh tế thị trờng
t bản chủ nghĩa phát triển đồng thời nó lại làm tăng mâu
thuẫn ở trong chủ nghĩa t bản.
Lợi nhuận đóng vai trò rÊt lín trong nỊn kinh tÕ. Nã ¶nh hëng c¶ đến
chính trị xà hội và len lói vào mọi mặt của đời sống xà hội.
Trong mọi nền kinh tế thị trờng. Nh ta đà biết mọi sự vật hiện tợng đều
có tính hai mặt. Mặt tích cực và mặt tiêu cực. Vấn đề đặt ra là ta phải phát
triển mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nh thế nào để phát huy vai trò của nó.
Giá cả thị trờng, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất hình thành
thông qua sử dụng giữa các nhà t bản. Cạnh tranh là một hiện tợng vốn có
của mọi nền kinh tế hàng hoá. Cạnh tranh hiện theo nghĩa đơn giản nhÊt lµ sù
19
ganh đua giữa những ngời sản xuất và lu thông hàng hoá bằng những hình
thức và thủ đoạn khác nhau, nhằm giành giật cho mình những điều kiện sản
xuất và kinh doanh cólợi nhất. Động lực của cạnh tranh là lợi nhuận tối đa.
Trong điều kiện chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh C.Mác phân phối
chia cạnh tranh thành hai loại: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh
giữa các ngành, tức là cạnh tranh giữa các hàng hoá cùng loại và cạnh tranh
giữa các hàng hoá khác loại.
1. Sự hình thành giá trị thị trờng.
Giá cả thị trờng hình thành thông qua sự cạnh tranh giữa hàng hoá,
nhằm dành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu nhiều
lợi nhuận siêu ngạch.
Giá trị thị trờng là giá trị trung bình của những hàng hoá đợc sản xuất
trong một khu vực sản xuất nào đó hay là giá trị cá biệt của những hàng hoá
đợc sản xuất trong những điều kiện trung bình của khu vực đó và chiếm một
khối lợng lớn trong tổng số những sản phẩm của khu vực này.
Với nội dung trên giá trị thị trờng có thể hình thành theo 3 trờng hợp
sau đây.
* Trờng hợp 1:
Giả định đại bộ phận lợng hàng hoá đợc sản xuất ra trong những điều
kiện xà hội trung bình, còn bộ phận nhỏ thì một nữa đợc sản xuất ra trong
những điều kiện kém và một nửa đợc sản xuất trong điều kiện tốt. Sự chênh
loch về giá trị của hai cực so với giá trị trung bình có thể bù trừ lẫn nhau.
Trong trờng hợp này, giá trị thị trờng hàng hoá do giá trị của đại bộ
phận hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện trung bình quyết định . Nếu
hàng hoá bán đúng giá trị thị trờng thì chỉ có xí nghiệp có điều kiện sản xuất
tốt mới đợc lợi nhuận siêu ngạch. Đây là trờng hợp phổ biến nhÊt.
* Trêng hỵp 2:
20
Giả định đại bộ phận lợng hàng hoá đợc sản xuất ra trong điều kiện
kém.
Trong trờng hợp này, giá trị thị trờng của hàng hoá do giá trị của đại
bộ phận hàng hoá đợc sản xuất trong điều kiện kém quyết định. ở đây, giá trị
thị trờng không những cao hơn giá trị cá biệt của các hàng hoá sản xuất ra
trong điều kiện tốt, mà còn cao hơn cả giá trị cá biệt của các hàng hoá sản
xuất ra trogn điều kiện trung bình. Nếu hàng hoá bán đúng giá trị thị trờng,
thì loại xí nghiệp có điều kiện sản xuất tốt và trung bình đều thu đợc lợi
nhuận siêu ngạch.
* Trờng hợp 3:
Giả định đại bộ phận của khối lợng hàng hoá đợc sản xuất ra trong
những điều kiện tốt.
Trong trờng hợp này, giá trị thị trờng của hàng hoá do giá trị của đại
bộ phận hàng hoá đợc sản xuất ra trong những điều kiện tốt quyết định. ở
đây, giá trị thị trờng cao hơn giá trị cá biệt của những hàng hoá sản xuất ra
trong điều kiện tốt. Nếu hàng hoá bán đúng giá trị thị trờng thì chỉ có loại xí
nghiệp có điều kiện sản xuất tốt mới thu đợc lợi nhuận siêu ngạch.
Tóm lại, giá trị thị trờng là giá trị xà hội của hàng hoá đợc hình thành
thông qua sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Trong cùng một ngành. Biện
pháp chủ yếu của cạnh tranh là tìm cách cải tiến quản lý, đổi mới kr và công
nghệ, tăng năng suất lao động để nâng cao chất lợng và hạ giá trị cá biệt của
hàng hoá đợc sản xuất ra thấp hơn giá trị thị trờng của nó, nhằm thu nhiều lợi
nhuận siêu ngạch.
2. Lợi nhuận trong nền kinh tế.
a. Lợi nhuận thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
Với mục đích lợi nhuận các nhà t bản để tạo ra lợi nhuận này càng
nhiều. Trớc đây họ có thể tạo ra lợi nhuận bằng cách kéo dài ngày lao động
21
của công nhân vì vậy họ chuyển sang pp bóc lột một cách tinh vi hơn. Nhà t
bản áp dụng kỹ thuật mới vào và bắt buộc ngời công nhân phải tăng năng
suất lao động của mình lên. Nhng chính mục đích áp dụng kỹ thuật mới đÃ
làm cho các nhà t bản đầu t ngày càng nhiều vào vấn đề nghiên cứu khoa
học. Những phát minh lần lợt đợc ra đời đặc biệt là trong thế kỷ 19 đến thế
kỷ 20, nó đà đợc lực lợng sản xuất phát triển một cách nhanh chóng. Yếu tố
này đà giúp cho nhà t bản không chỉ thu đợc lợi nhuận đơn thuần mà còn thu
đợc lợi nhuận siêu ngạch.
Ngời công nhân chính là ngời trực tiếp sử dụng, vận hành các công
nghệ mới vì vậy để quá trình sử dụng đợc trực tiếp diễn với hiệu quả kinh tế
cao thì ngời công nhân bắt buộc phải nâng cao trình độ, nâng cao tay nghề
nếu không họ sẽ bị đào thải bởi quy luật phát triển. Còn về mặt nhà t bản thì
họ cũng hiểu rằng để đạt đợc hiệu quả cao phải tận dụng hết đợc các chức
năng của công nghệ tiên tiến thì họ phải có một đội ngũ công nhân lành nghề
với trình độ kỹ thuật cao. Vì vậy quá trình đầu t cho chiến lợc nâng cao trình
độ của mình của ngời công nhân đà đợc diễn ra. Qua đó trình độ của ngời lao
động từng bớc đợc nâng cao và ngày nay nâng cao trình độ trở thành yêu cầu
tất yếu của các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Do nhận biết đợc
vai trò quan trọng của những lao động có tay nghề cao nên hiện nay đang
diễn ra tình trạng mua chuộc, lôi kéo những nhà khoa học, những công nhân
giỏi về phía mình bằng các biện pháp kinh tế, tinh thần. Điều này dẫn đến
tình trạng chảy máu chất xám ở các nớc đang phát triển trở thành một tình
trạng báo động cần ngăn chặn.
b. Lợi nhuận thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển.
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xt lu«n lu«n cã mèi quan hƯ biƯn
chøng víi nhau tức là khi lực lợng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất
cũng phát triển và ngợc lại.
22
Do tác động của lợi nhuận, do sự phân chia lợi nhuận dới nhiều hình
thức khác nhau một cách hết sức chặt chẽ giữa các bên tham gia vào quá
trình phân chia đà làm cho chế độ sở hữu ngày càng đợc củng cố và phát
triển. Quan hệ sở hữu từng bớc đợc thắt chặt hơn, rõ ràng hơn giữa nhà t bản
với ngời lao động nói riêng, giữa cá nhân trong xà hội nói chung.
Bên cạnh đó mục đích lợi nhuận luôn đặt các nhà kinh tế, các tổ chức
kinh tế trớc yêu cầu "hiệu quả", làm thế nào để chi phí ít nhấ mà lợi nhuận
thu về là lớn nhất. Điều đó đòi hỏi tính chuyên môn hoá cao và sự sắp xếp lại
các tổ chức quản lý. Tổ chức llại các bộ phận quản lý và thiết lập mối quan
hệ giữa chúng để quá trình hoạt động đợc nhịp nhàng thông suốt tránh sự trì
trệ không cần thiết trong một số khâu nào đó làm ảnh hởng tới cả hệ thống
quản lý. Hạn chế bớt một bộ phận chi phí (tiền lơng) đồng nghĩa với việc
tăng lợi nhuận.
Xuất phát từ mục tiêu ổn định và phát triển có kế hoạch phân bổ lực lợng lao động hợp lý, cân đối trong nền kinh tế tốt để khai thác tốt nguồn tài
nguyên, kết hợp chặt chẽ và thích đáng lợi ích xà hội, tập thể và cá nhân ngời
lao động. Tất cả những vấn đề đặt ra trên đều xuất phát từ lợi nhuận và chính
nó đà thúc đẩy quá trình phân phối theo lao động diễn ra mạnh mẽ theo
nguyên tắc làm nhiều thì hởng nhiều, làm ít thì hởng ít. Nhng cùng với sự
phát triển của kinh tế thì ngoài phân phối theo lao động còn có sự phân phối
ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xà hội.
Lợi nhuận làm chuyển đổi kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá sang
kinh tế thị trờng.
Theo quá trình phát triển của lịch sử nền kinh tế đà trải qua rất nhiều
hình thức khác nhau từ hình thức lạc hậu đến hình thức tiên tiến hiện đại. Đi
từ kinh tế tự nhiên đến kinh tế hàng hoá rồi đến kinh tế thị trờng quá trình
này phát triển song song với mục đích thu đợc lợi nhuận ngày càng cao,
nhằm đảm bảo nhu cầu của con ngời thì luôn phát triển và quá trình phát
23
triển luôn hớng tới những gì phù hợp hơn. Họ không chỉ muốn có cái họ làm
ra mà còn muốn có nhiều cái mà ngời khác có, họ không chỉ muốn các sản
phẩm vừa đủ mà còn muốn có d để dự trữ điều đó dẫn đến quá trình trao đổi
sản phẩm đơn thuần diễn ra. Cùng với những nhợc điểm của nó con ngời ta
đà qua quá trình quy đổi và cuối cùng quá trình mua bán với đồng tiền chung
đợc quy định kinh tế hàng hoá xuất hiện, với nền sản xuất hàng hoá, sản
phẩm sản xuất ra để bán trên thị trờng mọi ngời đợc tự do buôn bán, trọn thị
trờng, thị trờng đợc mở rộng ngày càng nhiều. Cơ sở của sự ra đời và tồn tại
của sản xuất hàng hoá là phân công lao động xà hội và sự tách biệt về kinh tế
giữa ngời sản xuất này với ngời sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác
nhau về t liệu sản xuất quy định.
Khi kinh tế hàng hoá phát triển sẽ làm cho quá trình sản xuất mua bán
diễn ra mạnh mẽ và các nhà kinh tế luôn tìm kiếm và năng động hơn trong
hoạt động sản xuất cũng nh phân phối lu thông lợi nhuận đà làm cho họ cố
gắng đạt đợc bằng nhiều hình thức khác nhau. Cùng một lúc có nhiều nhà t
bản cùng tham gia thì vấn đề thời cơ lại trở nên cấp thiết, lúc này nhà kinh tế
sẽ có nhiều hình thức khác nhau để đi đến mức lợi nhuận cao. Sự cản trở ở
một khâu nào đó trong quá trình hoạt động sẽ làm gián đoạn các bớc tiếp
theo và lúc này thời cơ sẽ không còn nữa. Chính điều này đà làm nảy sinh ra
một yêu cầu phải tách ra khỏi sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Với sự phát triển
phong phú của thị trờng thì nhà nớc không thể có những chính sách đúng đắn
trong tầm vĩ mô. Nhng nhà nớc phải quản lý ở tầm vĩ mô vì cũng do lợi
nhuận mà các nhà kinh tế có thể bất chấp các thủ đoạn dẫn đến sự mất an
toàn cho những nhà kinh doanh với nhau, sự bất ổn định về chính trị xà hội.
Nhà nớc cần đa ra các chính sách pháp luật đúng đắn trong kinh doanh để xử
lý những tranh chấp trong kinh doanh và những vi phạm luận kinh tế. Tạo ra
môi trờng thuận lợi cho các nhà kinh tế, tạo điều kiện cho họ thu đợc lỵi
24
nhuận ngày càng nhiều. Với nền kinh tế thị trờng nh trên sẽ thúc đẩy nền
kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ.
c. Vai trò của lợi nhuận đối với quá trình tái xà hội.
Dễ hiểu đợc vai trò của lợi nhuận đối với quá trình tái sản xuất xà hội
ta cần xem xét đến điều kiện sản xuất xà hội diễn ra là gì.
Nh ta đà biết muốn tái sản xuất mở rộng và ngày càng hiện đại hoá thì
phải có nhiều vốn, muốn có nhiều vốn phải tích luỹ vốn. Do việc tích luỹ vốn
gắn lion với tái sản xuất mở rộng và trở thành quy luật kinh tế chung của các
hình thaí kinh tế xà hội và tái sản xuất mở rộng.
Tích luỹ vốn nói chung xét về thực chất là sự chuyển hoá một phần giá
trị sản phẩm thặng d, do lao động thặng d tạo ra thành vốn phụ thêm, để mở
rộng sản xuất. Do vậy, nguồn tích luỹ vốn là giá trị của sản phẩm thặng d do
lao động thặng d tạo ra trong quá trình sản xuất (nhờ năng suất lao động cao
bảo đảm ngày lao động vợt quá phần giá trị của sản phẩm tất yếu) và thực
hiện đợc trong quá trình lu thông sự tích luỹ này do các chủ thể sở hữu về t
liệu sản xuất hoặc t nhân hoặc nhà nớc tiến hành. Nh vậy dù ở dạng nào thì
vốn cũng là một phần lợi nhuận (thực hiện giá trị thặng d) tạo thành. Và lợi
nhuận đóng vai trò quyết định cho quá trình tái sản xuất xà hội.
d. Lợi nhuận thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc.
Lợi nhuận là lý do làm phát sinh và phát triển nền kinh tế thị trờng. Nó
thúc đẩy quá trình mở rộng trao đổi hàng hoá và khoa học kỹ thuật. Mở cưa
nỊn kinh tÕ nh»m thu hót ngn lùc ph¸t triĨn từ bên ngoài và phát huy lợi
thế kinh tế trong nớc làm thay đổi mạnh mẽ về trình độ công nghệ trong nớc,
cấu thành ngành và sản phẩm, mở rộng phân công lao động quốc tế, tăng cờng liên doanh liên kết hợp tác là cơ sở tăng cờng tính độc lập và phụ thuộc
lẫn nhau trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.
e. Vai trò của lợi nhuận đối với các mặt của đời sống xà hội.
25