Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

xây dựng mô hình thí nghiệm hệ scada điều khiển và giám sát sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 135 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM
HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Thực hiện: Đoàn Diễm Vương
THỰC HÀNH PLC VÀ MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
PHỤ LỤC
Bảng 1.1 Cấu hình trạm S7-400 12
Hình 1.1 Cấu hình trạm S7-400 trong Simatic Manager 12
Bảng 1.2. Cấu hình trạm S7-300 01 13
Hình 1.2 Cấu hình trạm S7 300 01 trong Simatic Manager 13
Bảng 1.3 Cấu hình trạm S7 200 01 14
Bảng 1.4 Cấu hình trạm S7 200 02 14
Bảng 1.5 Cấu hình trạm S7 200 03 14
Bảng 1.6 Cấu hình trạm ET 200 01 15
Bảng 1.7 Cấu hình trạm ET 200 02 15
Hình 3.1 Cấu hình thêm trạm vào mạng PROFIBUS 24
Hình 3.2 Cấu hình thêm trạm EM277 vào mạng PROFIBUS 24
Hình 3.3 Thiết lập địa chỉ cho trạm EM277 25
Hình 3.4 Cấu hình số Bytes truyền nhận dữ liệu S7 200 và S7 300 25
Hình 3.5 Cấu hình lại địa chỉ IO cho S7 300 khi giao tiếp với S7 200 26
Hình 3.6 Cài đặt vùng nhớ đệm V trên S7 200 26
Hình 3.7 Tổ chức phân chia vùng nhớ để giao tiếp S7 300 và S7 200 qua PROFIBUS 27
Hình 3.8 Cấu hình thêm Module điều khiển từ xa ET 200M vào mạng PROFIBUS 28
Hình 3.9 Cấu hình trạm ET200M và định địa chỉ IP 29
Hình 3.10 Cấu hình chi tiết các IO gắn ở trạm ET200M 30
Hình 3.11 Cấu hình cho trạm ET200M – 01trên mạng PROFIBUS NETWORK 01 31
Hình 3.12 Cấu hình cho trạm S7200 – 01trên mạng PROFIBUS NETWORK 01 32
Hình 3.13 Cấu hình cho trạm S7200 – 02 trên mạng PROFIBUS NETWORK 01 33


Hình 3.14 Cấu hình cho trạm chủ S7300 mạng PROFIBUS NETWORK 06 34
Hình 3.15 Cấu hình cho trạm chủ S7200-01 mạng PROFIBUS NETWORK 06 35
Hình 3.16 Cấu hình cho trạm chủ S7200-02 mạng PROFIBUS NETWORK 06 35
Hình 3.17 Cấu hình cho trạm chủ ET200-01 mạng PROFIBUS NETWORK 06 36
Hình 3.18 Cấu hình cho trạm chủ S7200-03 mạng PROFIBUS NETWORK 06 37
Hình 3.19 Cấu hình cho trạm chủ ET200-02 mạng PROFIBUS NETWORK 06 38
2
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013, BẢN A-2013
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Bảng 4.1 Mã chức năng trong giao thức Modbus 41
Hình 4.3 Giao tiếp truyền thông giữa các PLC S7200 thông qua Port 1 sử dụng cáp PROFIBUS 44
Hình 4.4 Thiết lập mạng Modbus giao tiếp cho Master và Slave 45
Bảng 4.3 Khối hàm MBUS_CTRL 46
Bảng 4.4 Khối hàm MBUS_MSG 47
Bảng 4.5 Khối hàm MBUS_INIT 47
Bảng 4.6 Khối hàm MBUS_SLAVE 47
Hình 4.5 Định địa chỉ vùng nhớ trong cấu hình Modbus 48
Hình 4.6 Thanh ghi giữ giá trị truyền trong cấu hình Modbus 49
Hình 5.2 Truyền thông PPI giao tiếp S7200 và S7200 51
Hình 5.3 Cài đặt IP cho S7200 các trạm tớ (Slave) 51
Hình 5.4 Cấu hình IP cho trạm tớ S7 200 53
Hình 5.5 Đổ cấu hình xuống PLC S7200 53
Hình 5.6 Viết chương trình PLC cho S7 200 Master 54
Hình 5.7 Chương trình ví dụ minh họa 56
Hình 5.8 Bước 1 cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 57
Hình 5.9 Bước 2 cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 58
Hình 5.10 Bước 3 cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 59
Hình 5.11 Bước 4 cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 59
Hình 5.12 Cấu hình vùng nhớ PPI cho Slave S7200 - 01 60

Hình 5.13 Cấu hình vùng nhớ PPI cho Slave S7200 - 02 61
Hình 5.14 Cấu hình vùng nhớ PPI cho Slave S7200 - 03 62
Hình 5.13 Kết thúc cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 63
Hình 5.14 Gọi khối hàm cấu hình PPI vừa thiết lập 64
Hình 5.15 Đổ chương trình xuống các PLC và quan sát kết quả 65
Hình 6.1 Mạng MPI
67
Hình 7.3 Ethernet với cáp đồng trục và đôi dây xoắn 75
Hình 7.4 Cấu trúc khung MAC theo IEEE 802.3/Ethernet 76
3
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 7.5 Thêm các trạm S7400 và S7300 vào cấu hình trong Simatic Manager 77
Hình 7.6 Cấu hình trạm S7300 và Download xuống PLC 78
Hình 7.7 Cấu hình trạm S7400 và Download xuống PLC 79
Hình 7.8 Cấu hình Ethernet S7300 – S7400 79
Hình 8.6 Phân chia để cấu hình vùng nhớ 85
Bảng 8.1 Danh sách các biến sử dụng trong mô hình kèm địa chỉ cấu hình 86
Bảng 9.1: Tín hiệu đèn nhà máy bia tương ứng trên mô hình 93
Bảng 10.2 Cài đặt về trạng thái mặc định của nhà máy 114
Bảng 10.4 Cài đăt đầu vào tương tự ADC 117
Bảng 10.5 Cài đặt khắc phục sự cố nguồn điện ngắn hạn 117
Bảng 10.5 Cài đặt chức năng PI 118
Bảng 10.6 Tối ưu hóa đặc tính tăng giảm tốc 118
Bảng 10.7 Cài đặt cho phép khởi động lại 119
Bảng 10.8 Cài đặt chức năng khởi động bám 119
Bảng 10.9 Cài đặt bảo vệ biến tần và động cơ 119
Bảng 10.10 Cài thông số giao thức USS 120
Hình 10.7 Cấu trúc lệnh USS_WPM_x 125
Bảng 10.12 Thống kế các biến và định địa chỉ để lập trình điều khiển mô hình 127

Hình 10.9 Giao diện WinCC giám sát và điều khiển mô hình bồn nước 128
CHƯƠNG 12- KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 132
12.1. Kết quả đạt được 132
Hình 12.1 Cấu hình hệ SCADA phòng D603 133
12.2. Nhận xét đánh giá: 133
CHƯƠNG 13- KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 134
13.1Kết luận: 134
13.2 Hướng phát triển: 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Cấu hình trạm S7-400 Error: Reference source not found
4
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 1.1 Cấu hình trạm S7-400 trong Simatic Manager Error: Reference source not found
Bảng 1.2. Cấu hình trạm S7-300 01 Error: Reference source not found
Hình 1.2 Cấu hình trạm S7 300 01 trong Simatic Manager Error: Reference source not found
Bảng 1.3 Cấu hình trạm S7 200 01 Error: Reference source not found
Bảng 1.4 Cấu hình trạm S7 200 02 Error: Reference source not found
Bảng 1.5 Cấu hình trạm S7 200 03 Error: Reference source not found
Bảng 1.6 Cấu hình trạm ET 200 01 Error: Reference source not found
Bảng 1.7 Cấu hình trạm ET 200 02 Error: Reference source not found
Bảng 3.1 Kiến trúc giao thức của PROFIBUS Error: Reference source not found
Bảng 4.1 Mã chức năng trong giao thức Modbus Error: Reference source not found
Bảng 4.2 Địa chỉ TMZ tuân theo các thông số kỹ thuật của MODBUS. Error: Reference source not found
Bảng 4.3 Khối hàm MBUS_CTRL Error: Reference source not found
Bảng 4.5 Khối hàm MBUS_INIT Error: Reference source not found
Bảng 4.6 Khối hàm MBUS_SLAVE Error: Reference source not found
Bảng 8.1 Danh sách các biến sử dụng trong mô hình kèm địa chỉ cấu hình Error: Reference source not
found

Bảng 9.1: Tín hiệu đèn nhà máy bia tương ứng trên mô hình. Error: Reference source not found
Bảng 10.1 Phân nhóm một số chức năng biến tần M420 Error: Reference source not found
Bảng 10.2 Cài đặt về trạng thái mặc định của nhà máy Error: Reference source not found
Bảng 10.3 Cài đặt nhanh các thông số cơ bản Error: Reference source not found
Bảng 10.4 Cài đăt đầu vào tương tự ADC Error: Reference source not found
Bảng 10.5 Cài đặt khắc phục sự cố nguồn điện ngắn hạn Error: Reference source not found
Bảng 10.5 Cài đặt chức năng PI Error: Reference source not found
Bảng 10.6 Tối ưu hóa đặc tính tăng giảm tốc Error: Reference source not found
Bảng 10.7 Cài đặt cho phép khởi động lại Error: Reference source not found
Bảng 10.8 Cài đặt chức năng khởi động bám Error: Reference source not found
Bảng 10.9 Cài đặt bảo vệ biến tần và động cơ Error: Reference source not found
Bảng 10.10 Cài thông số giao thức USS Error: Reference source not found
Bảng 10.11 Cài thông số kích bật chế độ PID bằng ngõ ra PLC Error: Reference source not found
Bảng 10.12 Thống kế các biến và định địa chỉ để lập trình điều khiển mô hình . . Error: Reference source not
found
5
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
DANH MỤC HÌNH
Bảng 1.1 Cấu hình trạm S7-400 Error: Reference source not found
Hình 1.1 Cấu hình trạm S7-400 trong Simatic Manager Error: Reference source not found
Hình 1.2 Cấu hình trạm S7 300 01 trong Simatic Manager Error: Reference source not found
Hình 2.1 Tổng quan mô hình thực hành mạng truyền thông công nghiệp . . Error: Reference source not found
Hình 2.2 Cấu hình mạng PROFIBUS-DP mẫu 1 và 2 Error: Reference source not found
Hình 2.3 Cấu hình mạng MPI mẫu 1 và PPI mẫu 2 Error: Reference source not found
Hình 2.4 Cấu hình mẫu 5 mạng Ethernet và Profibus Error: Reference source not found
Hình 2.5 Cấu hình mẫu 6 mạng Ethernet và Profibus Error: Reference source not found
Hình 3.1 Cấu hình thêm trạm vào mạng PROFIBUS Error: Reference source not found
Hình 3.2 Cấu hình thêm trạm EM277 vào mạng PROFIBUS Error: Reference source not found
Hình 3.3 Thiết lập địa chỉ cho trạm EM277 Error: Reference source not found

Hình 3.4 Cấu hình số Bytes truyền nhận dữ liệu S7 200 và S7 300 Error: Reference source not found
Hình 3.5 Cấu hình lại địa chỉ IO cho S7 300 khi giao tiếp với S7 200 Error: Reference source not found
Hình 3.6 Cài đặt vùng nhớ đệm V trên S7 200 Error: Reference source not found
Hình 3.7 Tổ chức phân chia vùng nhớ để giao tiếp S7 300 và S7 200 qua PROFIBUS Error: Reference
source not found
Hình 3.8 Cấu hình thêm Module điều khiển từ xa ET 200M vào mạng PROFIBUS . Error: Reference source
not found
Hình 3.9 Cấu hình trạm ET200M và định địa chỉ IP Error: Reference source not found
Hình 3.10 Cấu hình chi tiết các IO gắn ở trạm ET200M Error: Reference source not found
Hình 3.11 Cấu hình cho trạm ET200M – 01trên mạng PROFIBUS NETWORK 01 . Error: Reference source
not found
Hình 3.12 Cấu hình cho trạm S7200 – 01trên mạng PROFIBUS NETWORK 01Error: Reference source not
found
Hình 3.13 Cấu hình cho trạm S7200 – 02 trên mạng PROFIBUS NETWORK 01 Error: Reference source
not found
Hình 3.14 Cấu hình cho trạm chủ S7300 mạng PROFIBUS NETWORK 06 Error: Reference source not
found
Hình 3.15 Cấu hình cho trạm chủ S7200-01 mạng PROFIBUS NETWORK 06 . Error: Reference source not
found
6
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 3.16 Cấu hình cho trạm chủ S7200-02 mạng PROFIBUS NETWORK 06 . Error: Reference source not
found
Hình 3.17 Cấu hình cho trạm chủ ET200-01 mạng PROFIBUS NETWORK 06 Error: Reference source not
found
Hình 3.18 Cấu hình cho trạm chủ S7200-03 mạng PROFIBUS NETWORK 06 . Error: Reference source not
found
Hình 3.19 Cấu hình cho trạm chủ ET200-02 mạng PROFIBUS NETWORK 06 Error: Reference source not
found

Hình 4.1: Một mạng MODBUS RTU có một chủ, như PLC, PC, DCS và 247 thiết bị tớ được kết nối trong
cấu hình multi-drop. Error: Reference source not found
Hình 4.2 Kết nối dây “home run” so với MODBUS Error: Reference source not found
Hình 4.3 Giao tiếp truyền thông giữa các PLC S7200 thông qua Port 1 sử dụng cáp PROFIBUS Error:
Reference source not found
Hình 4.4 Thiết lập mạng Modbus giao tiếp cho Master và Slave Error: Reference source not found
Hình 4.5 Định địa chỉ vùng nhớ trong cấu hình Modbus Error: Reference source not found
Hình 4.6 Thanh ghi giữ giá trị truyền trong cấu hình Modbus Error: Reference source not found
Hình 5.2 Truyền thông PPI giao tiếp S7200 và S7200 Error: Reference source not found
Hình 5.3 Cài đặt IP cho S7200 các trạm tớ (Slave) Error: Reference source not found
Hình 5.4 Cấu hình IP cho trạm tớ S7 200 Error: Reference source not found
Hình 5.5 Đổ cấu hình xuống PLC S7200 Error: Reference source not found
Hình 5.6 Viết chương trình PLC cho S7 200 Master Error: Reference source not found
Hình 5.7 Chương trình ví dụ minh họa Error: Reference source not found
Hình 5.8 Bước 1 cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 Error: Reference source not found
Hình 5.9 Bước 2 cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 Error: Reference source not found
Hình 5.10 Bước 3 cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 Error: Reference source not found
Hình 5.11 Bước 4 cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 Error: Reference source not found
Hình 5.12 Cấu hình vùng nhớ PPI cho Slave S7200 - 01 Error: Reference source not found
Hình 5.13 Cấu hình vùng nhớ PPI cho Slave S7200 - 02 Error: Reference source not found
Hình 5.14 Cấu hình vùng nhớ PPI cho Slave S7200 - 03 Error: Reference source not found
Hình 5.13 Kết thúc cấu hình vùng nhớ PPI cho các Slave S7200 Error: Reference source not found
Hình 5.14 Gọi khối hàm cấu hình PPI vừa thiết lập Error: Reference source not found
Hình 5.15 Đổ chương trình xuống các PLC và quan sát kết quả Error: Reference source not found
7
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 6.1 Mạng MPI Error: Reference source not found
Hình 6.2 Cấu hình 2 trạm S7 300 và S7 400 trong Simatic Manager Error: Reference source not found
Hình 6.3 Cấu hình trạm S7 400 Error: Reference source not found

Hình 6.4 Cấu hình địa chỉ IP trạm S7 400 Error: Reference source not found
Hình 6.5 Cấu hình trạm S7 300 Error: Reference source not found
Hình 6.6 Cấu hình địa chỉ IP trạm S7 300 Error: Reference source not found
Hình 6.7 Cấu hình mạng MPI trong Simatic Manager – Bước 1 Error: Reference source not found
Hình 6.8 Cấu hình mạng MPI trong Simatic Manager – Bước 2 Error: Reference source not found
Hình 6.9 Cấu hình mạng MPI trong Simatic Manager – Bước 3 Error: Reference source not found
Hình 6.10 Cấu hình mạng MPI trong Simatic Manager – Bước 4 Error: Reference source not found
Hình 6.11 Cấu hình mạng MPI trong Simatic Manager – Bước 5 Error: Reference source not found
Hình 7.1 Kiến trúc giao thức Ethernet Error: Reference source not found
Hình 7.3 Ethernet với cáp đồng trục và đôi dây xoắn Error: Reference source not found
Hình 7.4 Cấu trúc khung MAC theo IEEE 802.3/Ethernet. Error: Reference source not found
Hình 7.5 Thêm các trạm S7400 và S7300 vào cấu hình trong Simatic Manager Error: Reference source not
found
Hình 7.6 Cấu hình trạm S7300 và Download xuống PLC Error: Reference source not found
Hình 7.7 Cấu hình trạm S7400 và Download xuống PLC Error: Reference source not found
Hình 7.8 Cấu hình Ethernet S7300 – S7400 Error: Reference source not found
Hình 8.1 Sơ đồ khối mô hình đèn giao thông Error: Reference source not found
Hình 8.2 Sơ đồ mô hình đèn giao thông ngã tư Error: Reference source not found
Hình 8.3 Giãn đồ nguyên lý chế độ sang của các đèn mô hình đèn giao thông ngã tư Error: Reference source
not found
Hình 8.4 Lưu đồ giải thuật điều khiển mô hình đèn giao thông với chế độ Auto . Error: Reference source not
found
Hình 8.5 Lưu đồ giải thuật điều khiển mô hình đèn giao thông với chế độ Manual Error: Reference source
not found
Hình 8.6 Phân chia để cấu hình vùng nhớ Error: Reference source not found
Hình 8.7 Giao diện tổng quan mô hình đèn giao thông trên WinCC Error: Reference source not found
Hình 8.8 Giao diện giám sát mô hình đèn giao thông trên WinCC Error: Reference source not found
Hình 8.9 Giao diện điều khiển mô hình đèn giao thông trên WinCC Error: Reference source not found
Hình 8.10 Thiết lập tag kết nối S7300 và WinCC qua Ethernet Error: Reference source not found
8

TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 8.11 Thiết lập tag kết nối S7300 và WinCC qua Ethernet – Bước 1 Error: Reference source not found
Hình 8.12 Thiết lập tag kết nối S7300 và WinCC qua Ethernet – Bước 2 Error: Reference source not found
Hình 8.13 Thiết lập tag kết nối S7300 và WinCC qua Ethernet – Bước 3 Error: Reference source not found
Hình 9.1: Tổng quan mô hình nhà máy bia Error: Reference source not found
Hình 9.2 Sơ đồ đấu nối mô hình với PLC Error: Reference source not found
Hình 9.3 Lưu đồ giải thuật điều khiển mô hình nhà máy bia Error: Reference source not found
Hình 9.4 Thiết lập giao diện điều khiển giám sát mô hình nhà máy bia – bước 1 Error: Reference source not
found
Hình 9.4 Thiết lập giao diện điều khiển giám sát mô hình nhà máy bia – bước 2 Error: Reference source not
found
Hình 10.1 Tổng quan mô hình bồn nước Error: Reference source not found
Hình 10.2 Sơ đồ khối tổng quan biến tần M420 Error: Reference source not found
Hình 10.3 Cài đặt tần số sử dụng bằng DIP Switch Error: Reference source not found
Hình 10.4 Cài đặt tần số sử dụng bằng thông số P0100 Error: Reference source not found
Hình 10.4: Cấu trúc lệnh USS_INIT Error: Reference source not found
Hình 10.5 Cấu trúc lệnh USS_CTRL Error: Reference source not found
Hình 10.6 Cấu trúc lệnh USS_RPM_x Error: Reference source not found
Hình 10.7 Cấu trúc lệnh USS_WPM_x Error: Reference source not found
Hình 10.8 Vùng nhớ giao tiếp PROFIBUS giữa S7400 và S7 200 – 03 Error: Reference source not found
Hình 10.9 Giao diện WinCC giám sát và điều khiển mô hình bồn nước Error: Reference source not found
Hình 10.10 Chức năng điều khiển cơ bản mô hình bồn nước Error: Reference source not found
Hình 10.11 Lập các phương thức điều khiển trên giao diện WinCC Error: Reference source not found
Hình 10.12 Giao diện nhập thông số PI Error: Reference source not found
Hình 10.13 Bảng giám sát các thông số hoạt động mô hình Error: Reference source not found
Hình 10.14 Thiết lập Tag liên kết WinCC và PLC S7400 qua Ethernet Error: Reference source not found
Hình 10.15 Thiết lập kết nối Ethernet WinCC và PLC S7400 – Bước 1 Error: Reference source not found
Hình 10.16 Thiết lập kết nối Ethernet WinCC và PLC S7400 – Bước 2 Error: Reference source not found
Hình 10.17 Thiết lập kết nối Ethernet WinCC và PLC S7400 – Bước 3 Error: Reference source not found

Hình 12.1 Cấu hình hệ SCADA phòng D603 Error: Reference source not found
9
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU
1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1.1 Giới thiệu đề tài:
Trong những năm gần đây, thuật ngữ SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition System) gần
như trở nên quen thuộc đối với giới kỹ thuật trong ngành tự động hóa và những ngành khác có liên
quan. Ứng dụng hệ SCADA trong dây chuyên công nghiệp là vấn đề luôn được đặt ra cho các nhà sản
xuất nếu muốn phát triển quy mô và năng suất nhà máy của họ. Việt Nam đang phấn đấu để sớm trở
thành là một nước công nghiệp, nên các hệ thống điều khiển cũ sẻ dần được thay thế và nâng cấp lên
thanh các hệ thống SCADA hiện đại trong vài năm tới. Kỹ sư ngành tự động hóa ra trường thường sớm
được tiếp xúc với các hệ thống SCADA trong các nhà máy, nhưng hiếm người có thể hiểu và nắm bắt
được việc thiết lập một hệ thống như vậy. Lý do chính dẫn tới những thiếu hụt hay không đầy đủ kiến
thức trong mảng này là do họ không được thực hành và đào tạo trên những mô hình SCADA sát thực
tế.
Việc xây dựng một mô hình SCADA để điều khiển và giám sát sản xuất, ứng dụng trong: chạy thử các
dự án SCADA trước khi áp dụng thực tế, nghiên cứu khai thác, cải tiến các mô hình SCADA, đào tạo
kỹ sư ngành tự động hóa để đưa họ sớm tiếp cận và nắm bắt những hệ thống SCADA hiện đại ngoài
thị trường hiên nay, là rất sát thực tế và cấp bách, để thúc đẩy sự phát triển riêng của chất lượng đào tạo
ngành tự động hóa và sự phát triển chung của đất nước thời kỳ công nghiệp hóa.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu hiện nay của đề tài:
Đề tài đã được nghiên cứu và thực hiện ở một số trường, tuy nhiên chưa thấy có ứng dụng thực tế vào
công tác đào tạo, giảng dạy hay thí nghiệm. Hiên nay một số trường đã đầu tư rất nhiều để mua các mô
hình và bộ KIT thực hành của các hãng lớn như FESTO để sử dụng trong công tác giảng dạy, đào tạo
PLC, SCADA. Một số cơ sở không đủ vốn đầu tư nên sinh viên, kỹ sư trong trường thường phải ra
ngoài tự tìm hiểu. Thực trạng đó vẫn đang diễn ra trong trường Đại học Giao Thông Vận Tải Hồ Chí
Minh, nên việc thực hiện đề tài này là cần thiết để cơ bản hình thành các mô hình và bài thí nghiệm,
thực hành, giúp học viên nắm bắt nhanh kiến thức với PLC và SCADA.

1.2 Nhiệm vụ của đề tài:
Nghiên cứu, thiết kế phần cứng và phần mềm cho hệ thống SCADA để điều khiển và giám sát các mô
hình. Xây dựng các bài thí nghiệm hệ SCADA điều khiển và giám sát sản xuất cho sinh viên ngành tự
động hóa khoa Điện – ĐTVT.
1.3 Nội dung của đề tài:
10
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Đề tài gồm 13 chương:
Chương 1- Giới thiệu
Chương 2- Các trạm PLC hiện hữu đang có tại phòng thí nghiệm
Chương 3- Xây dựng mô hình thực hành mạng truyền thông công nghiệp Simatic- Siemens
Chương 4- Các bài thực hành với mạng truyền thông PROFIBUS
Chương 5- Bài thực hành với mạng truyền thông Modbus giữa 2 PLC S7200
Chương 6- Bài thực hành với mạng PPI giữa 2 PLC S7200
Chương 7- Bài thực hành với mạng MPI giữa S7300 và S7 400
Chương 8- Thực hành cấu hình mạng Ethernet
Chương 9- Thực hành thiết lập hệ SCADA điều khiển giám sát mô hình đèn giao thông
Chương 10- Thực hành thiết lập hệ SCADA điều khiển giám sát mô hình nhà máy bia
Chương 11- Thực hành thiết lập hệ SCADA điều khiển giám sát mô hình ổn định mực nước
Chương 12- Kết quả thực hiện và đánh giá
Chương 13- Kết luận và hướng phát triển
11
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
CHƯƠNG 2 - CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH
(PLC) HIỆN HỮU
2.1 Trạm S7 400
Cấu hình trạm S7-400 như bảng 1:
NGUỒN CPU MODULE

ETHERNET
DI DO AI AO
PS 405
10A
405-
0KA01-
0AA0
CPU 414-2
414-
2XG03-
0AB0
V3.1.3
CP 443-1IT
443-1GX11-
0XE0
V2.0
DI16XUC
24/60V
Interrupt
421-7DH00-
0AB0
D032XDC
24V/0.5A
422-7BL00-
0AB0
AI16X16
Bit
431-
7QH00-
0AB0

AO8X13Bit
432-1HF00-
0AB0
Bảng 1.1 Cấu hình trạm S7-400
Cấu hình trong Simatic Manager (Hình 1)
Hình 1.1 Cấu hình trạm S7-400 trong Simatic Manager
2.2 Trạm S7 300 01
Cấu hình trạm S7-300 01 như bảng 2
NGUỒN CPU MODULE
THERNET
AO AO DO
12
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
PS 307
10A
CPU 314C-
2DP
314-6CF00-
0AB0
CP343-1IT
343-1GX20-
0XE0
SM332
AO4x12Bit
332-5HD01-
0AB0
SM332
AO4x12Bit
332-5HD01-

0AB0
SM322
DO32Xdc24V/0.
5A
322-1BL00-
0AA0
Bảng 1.2. Cấu hình trạm S7-300 01
Cấu hình trong Simatic Manager
Hình 1.2 Cấu hình trạm S7 300 01 trong Simatic Manager
2.3 Trạm S7 200 01
CPU DI DO MODULE
PROFIBUS
HÌNH ẢNH
13
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
CPU 224
AC/DC/RLY
214-1BD23-
0XB0
EM23 DC/DC
223-1BH22-
0XA0
EM277 PROFIBUS
277-0AA22-0XA0
Bảng 1.3 Cấu hình trạm S7 200 01
2.4 Trạm S7 200 02
CPU DI DO MODULE
PROFIBUS
HÌNH ẢNH

CPU 224
AC/DC/RLY
214-1BD22-
0XB0
EM23 DC/DC
223-1BH22-
0XA0
EM277 PROFIBUS
277-0AA22-0XA0
Bảng 1.4 Cấu hình trạm S7 200 02
2.5 Trạm S7 200 03
CPU MODULE PROFIBUS HÌNH ẢNH
Bảng 1.5 Cấu hình trạm S7 200 03
14
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
2.6 Trạm ET 200 01
Bảng 1.6 Cấu hình trạm ET 200 01
2.7 Trạm ET 200 02
Bảng 1.7 Cấu hình trạm ET 200 02
15
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
CHƯƠNG 3- MÔ HÌNH THỰC HÀNH MẠNG
TRUYỀN THÔNG SIMATIC-SIEMENS
3.1 Mục đích:
- Giúp người học dễ dàng và linh hoạt trong cách cấu hình các kiểu mạng truyền thông mà mình
mong muốn, thay vì một kiểu cố định.
- Có tới 6 kiểu cấu hình mẫu có thể được lựa chọn nhanh.
- Thao tác cấu hình linh hoạt trong một không gian nhỏ gọn, dễ quan sát và hình dung.

3.2 Thiết lập và xây dựng mô hình:
- Tổng quan mô hình: mô hình được thiết lập dựa trên các thiết bị hiện hữu đã có: S7200,
S7300, S7400, ET200. Các đầu đấu nối để cấu hình mạng từ các trạm được kéo dây đưa về mô
hình này (Hình 2.1)
Hình 2.1 Tổng quan mô hình thực hành mạng truyền thông công nghiệp
- Các cấu hình mạng mẫu: Trên mô hình có thiết lập sẵn các kiểu cấu hình mạng mẫu sẵn có,
nhằm giúp người học thao tác nhanh, chỉ cần nhấn nút lựa chọn cấu hình muốn sử dụng.
Sau đây là các cấu hình mẫu: hình 2.2, 2.3, 2.4, 2.5
16
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 2.2 Cấu hình mạng PROFIBUS-DP mẫu 1 và 2
Hình 2.3 Cấu hình mạng MPI mẫu 1 và PPI mẫu 2
17
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 2.4 Cấu hình mẫu 5 mạng Ethernet và Profibus
Hình 2.5 Cấu hình mẫu 6 mạng Ethernet và Profibus
3.3 Cách sử dụng:
18
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
- Thực hành với cấu hình mạng mẫu: chỉ cần nhấn nút chọn kiểu cấu hình mong muốn, các
thiết bị trong phòng sẻ tự động được thiết lập cấu hình tương tự.
- Thực hành cấu hình mạng tự do: học viên sử dụng các đầu dây đấu nối để tự thiết lập mạng
theo mong muốn. Trước khi thực hiện thao tác này, cần nhấn nút lựa chọn kiểu cấu hình khác
là “OTHERS”.
- Bản vẽ thiết kế (Đính kèm phụ lục 1)
19
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG

MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
CHƯƠNG 4- THỰC HÀNH MẠNG TRUYỀN
THÔNG PROFIBUS
4.1 Mục đích:
- Hiểu về truyền thông PROFIBUS
- Biết cách cấu hình mạng PROFIBUS với các thiết bị Siemens
- Biết cách lập trình điều khiển hệ thống qua mạng PROFIBUS
4.2 Lý thuyết chung về mạng PROFIBUS
4.2.1 Giới thiệu:
PROFIBUS (Process Field Bus) là một hệ thống bus trường được phát triển tại Đức từ năm 1987, do 21
công ty và cơ quan nghiên cứu hợp tác. Sau khi được chuẩn hóa quốc gia với DIN 19245, PROFIBUS
đã trở thành chuẩn châu âu EN 50170 trong năm 1996 và chuẩn quốc tế IEC 61158 vào cuối năm 1999.
Bên cạnh đó, PROFIBUS còn được đưa vào trong chuẩn IEC 61784 cũng như với các phát triển mới
gần đây, PROFIBUS không chỉ dừng lại là một hệ thống truyền thông, mà còn được gọi là một công
nghệ tự động hóa.
Với mục đích quảng bá cũng như hỗ trợ việc phát triển và sử dụng các sản phẩm tương thích
PROFIBUS, một tổ chức người sử dụng đã được thành lập, mang tên PROFIBUS Nutzerorganisation
(PNO). Từ năm 1995, tổ chức này nằm trong một hiệp hội lớn mang tên PROFIBUS International (PI)
với hơn 1100 thành viên trên toàn thế giới.
PROFIBUS định nghĩa 3 loại giao thức:
- PROFIBUS FMS: (giao thức nguyên bản của PROFIBUS) dung chủ yếu cho giao tiếp giữa các
máy tính điều khiển và điều khiển giám sát.
- PROFIBUS DP: ra đời năm 1993, giao thức này được xây dựng tối ưu cho việc kết nối các thiết
bị vào ra phân tán và các thiết bị trường với máy tính điều khiển.
- PROFIBUS PA: mở rộng từ PROFIBUS DP xuống cấp trường để sử dụng trong môi trường dễ
cháy nổ.
4.2.2 Kiến trúc giao thức:
4.2.2.1 Mô hình 7 lớp OSI:
Mô hình OSI mô tả phương thức truyền tin từ các chương trình ứng dụng của một hệ thống máy
tính đến các chương trình ứng dụng của một hệ thống khác thông qua các phương tiện truyền thông

vật lý. Thông tin từ một ứng dụng trên hệ thống máy tính A sẽ đi xuống các lớp thấp hơn, cuối
cùng qua các thiết bị vật lý đến hệ thống máy tính B. Sau đó ở hệ thống B, thông tin sẽ đi từ lớp
thấp nhất đến cao nhất - chính là ứng dụng của hệ thống máy tính B. Như vậy mỗi lớp trong hai hệ
thống máy tính A, B đều truyền thông với nhau qua một giao thức (Protocol) nào đó.
Mô hình OSI gồm có 7 lớp: Lớp ứng dụng, lớp biểu diễn dữ liệu, lớp kiểm soát nối, lớp vận
chuyển, lớp mạng, lớp liên kết dữ liệu và lớp vật lý. Sau đây là mô tả các lớp trong mô hình OSI.
20
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Lớp 7- Lớp ứng dụng (Application layer)
Lớp ứng dụng trong mô hình OSI là tầng trên cùng trong bộ giao thức, có chức năng cung cấp các
dịch vụ cao cấp (trên cơ sở các giao thức cao cấp) cho người sử dụng và các chương trình ứng
dụng. Lớp này như là giao diện của người sử dụng và các ứng dụng để truy cập các dịch vụ mạng.
Lớp ứng dụng cung cấp các chức năng sau:
- Chia sẻ tài nguyên và các thiết bị.
- Truy cập file từ xa.
- Truy cập máy in từ xa.
- Hỗ trợ RPC.
- Quản lý mạng.
- Dịch vụ thư mục.
Lớp 6- Lớp biểu diễn dữ liệu (Presentation layer)
Lớp trình diễn hoạt động như tầng dữ liệu trên mạng. lớp này trên máy tính truyền dữ liệu làm
nhiệm vụ dịch dữ liệu được gửi từ tầng Application sang dạng Fomat chung. Và tại máy tính nhận,
lớp này lại chuyển Fomat chung sang định dạng của tầng Application. Lớp thể hiện thực hiện các
chức năng sau:
- Dịch các mã kí tự từ ASCII sang EBCDIC.
- Chuyển đổi dữ liệu, ví dụ từ số interger sang số dấu phẩy động.
- Nén dữ liệu để giảm lượng dữ liệu truyền trên mạng.
- Mã hoá và giải mã dữ liệu để đảm bảo sự bảo mật trên mạng.
Lớp 5- Lớp phiên (Session layer)

Lớp phiên thành lập một kết nối giữa các tiến trình đang chạy trên các máy tính khác nhau. Các
chức năng của tầng phiên bao gồm:
- Cho phép tiến trình ứng dụng đăng kí một địa chỉ duy nhất như là NetBIOS name. Lớp này lưu
các địa chỉ đó để chuyển sang địa chỉ của NIC từ địa chỉ của tiến trình.
- Thành lập, theo dõi, kết thúc Virtual circuit session giữa hai tiến trình dựa trên địa chỉ duy nhất
của nó.
- Định danh thông báo, thêm các thông tin xác định bắt đầu và kết thúc thông báo.
- Đồng bộ dữ liệu và kiểm tra lỗi.
Lớp 4- Lớp vận chuyển (Transport layer) :
Ranh giới giữa lớp biểu diễn dữ liệu và lớp vận chuyển cũng có thể được xem là ranh giới giữa các
giao thức thuộc lớp ứng dụng và các giao thức phía dưới. Trong khi các lớp ứng dụng, lớp biểu
diễn dữ liệu và lớp phiên đều có liên quan đến ứng dụng thì 4 lớp ở phía dưới gắn với việc truyền
dữ liệu.
Chức năng của lớp vận chuyển là cung cấp các dịch vụ cho việc thực hiện vận chuyển dữ liệu giữa
các chương trình ứng dụng một cách tin cậy, bao gồm cả khắc phục lỗi và điều khiển lưu thông.
Mục đích chính là đảm bảo dữ liệu được truyền đi không bị mất và bị trùng.
21
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Các nhiệm vụ cụ thể của lớp vận chuyển là :
- Nhận các thông tin từ tầng trên và chia nhỏ thành các đoạn dữ liệu nếu cần.
- Cung cấp sự vận chuyển tin cậy (End to End) với các thông báo (Acknowledment).
- Chỉ dẫn cho máy tính không truyền dữ liệu khi buffer là không có sẵn.
Lớp 3- Lớp mạng (Network layer)
Lớp mạng là một lớp phức tạp, cung cấp các dịch vụ về chọn đường đi và kết nối giữa hai hệ thống,
điều khiển và phân phối dòng dữ liệu truyền trên mạng để tránh tắc nghẽn. Lớp mạng có trách
nhiệm địa chỉ hoá, dịch từ địa chỉ logic sang địa chỉ vật lý, định tuyến dữ liệu từ nơi gửi tới nơi
nhận. Nó xác định đường truyền nào tốt trên cơ sở các điều kiện của mạng, quyền ưu tiên dịch vụ.
Nó cũng quản lý các vấn đề giao thông trên mạng như chuyển mạch, định tuyến và điều khiển sự
tắc nghẽn của dữ liệu.

Lớp mạng liên quan đến việc truyền thông giữa các thiết bị trên các mạng tách biệt về logic, được
liên kết để trở thành liên mạng. Do các liên mạng có thể rất lớn và có thể được kiến tạo từ các kiểu
mạng khác nhau, nên lớp mạng vận dụng các thuật toán định tuyến để hướng các gói tin từ các
mạng nguồn đến các mạng đích.
Thành phần chính của lớp mạng là mỗi mạng trong liên mạng được gán một địa chỉ, có thể dùng nó
để định tuyến một gói tin. Nó đảm nhiệm các nhiệm vụ sau:
- Định địa chỉ
- Xây dựng các thuật toán định tuyến
- Cung cấp các dịch vụ kiên kết
Lớp 2- Lớp liên kết dữ liệu (Data link layer)
Lớp này có nhiệm vụ truyền các khung dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác qua tầng vật lý,
đảm bảo tin cậy, gửi các khối dữ liệu với các cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng
dữ liệu. Cụ thể lớp dât link thực hiện các chức năng sau:
- Thành lập và kết thúc liên kết logic giữa hai máy tính.
- Đóng gói dữ liệu thô từ tầng vật lý thành các Frame.
- Điều khiển các frame dữ liệu: phân tích các tham số của frame dữ liệu, phát hiện lỗi và gửi lại dữ
liệu nếu có lỗi.
- Quản lý quyền truy nhập cáp, xác định khi nào thì máy tính có quyền truy nhập cáp.
Lớp 1- Lớp vật lý (Physical layer)
Lớp vật lý là lớp thấp nhất trong mô hình OSI, đảm nhiệm toàn bộ công việc truyền dẫn dữ liệu
bằng phương tiện vật lý. Nó xác định các giao diện về mặt điện học và cơ học giữa một trạm thiết
bị và môi trường truyền thông cụ thể như sau:
- Các chi tiết về cấu trúc mạng (bus, cây, hình sao, )
- Chuẩn truyền dẫn (RS-485, IEC 1158-2, truyền cáp quang, )
- Phương pháp mã hóa bit (NRZ, Manchester, FSK, )
22
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
- Chế độ truyền tải
- Tốc độ truyền dữ liệu

- Giao diện cơ học ( phích cắm, giắc cắm, )
4.2.2.2 Kiến trúc giao thức của PROFIBUS:
PROFIBUS-FMS PROFIBUS-DP PROFIBUS-PA
Giao diện sử
dụng
FMS-Profiles
DP-Profiles PA-Profiles
Các chức năng DP mở rộng
Các chức năng DP cơ sở
Lớp 7 Fieldbus Message
Specification (FMS)
Không thể hiện
Lớp 3-6 Không thể hiện
Lớp 2 Fieldbus Data Link (FDL)
Lớp 1 RS-485/RS-485IS/Cáp quang MBP (IEC158-2)
Bảng 3.1 Kiến trúc giao thức của PROFIBUS
- Fieldbus Data Link (FDL): lớp liên kết dữ liệu, có chức năng kiểm soát truy nhập bus, cung
cấp các dịch vụ cơ bản cho việc trao đổi dữ liệu một cách tin cậy, không phụ thuộc vào
phương pháp truyền dẫn ở lớp vật lý.
- Fieldbus Message Specification (FMS): bao gồm 2 lớp con là
o FMS (Fieldbus Message Specification): lớp FMS đảm nhiệm việc xử lý giao thức sử
dụng và cung cấp các dịch vụ truyền thông.
o LLI (Lower Layer Interface): có vai trò trung gian cho FMS kết nối với lớp 2 mà
không phụ thuộc vào các thiết bị riêng.
- Các kỹ thuật truyền dẫn được sử dụng: RS-485, RS-485-IS và cáp quang (đối với Dp và
FMS) cũng như MBP
4.3 Thực hành cấu hình mạng PROFIBUS DP
4.3.1 Thực hành cấu hình mạng PROFIBUS DP S7300 & S7200
Mở chương trình Simatic Manager lên, tạo mới Project với SIMATIC S7300 Station, trong
phần cứng cấu hình trạm S7300-01

Nhấn chuột vào chức năng DP để kết nối trạm S7300-01 với mạng PROFIBUS, sau đó nhấn
chuột phải vào đường chỉ thị PROFIBUS để thêm trạm tớ vào cấu hình mạng (Hình 3.1):
23
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 3.1 Cấu hình thêm trạm vào mạng PROFIBUS
Ta thêm trạm tớ là S7200 bằng cách thêm Field Devices là EM 277 PROFIBUS-DP (Hình 3.2)
Hình 3.2 Cấu hình thêm trạm EM277 vào mạng PROFIBUS
Định địa chỉ cho trạm tớ S7200 theo cài đặt trên module PROFIBUS gắn cạnh PLC S7200, theo như
cấu hình là 4 (kết nối trạm S7200-01) (Hình 3.3)
24
TP. HỒ CHÍ MINH, 2/8/2013 – ĐOÀN DIỄM VƯƠNG
MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM HỆ SCADA ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT SẢN XUẤT
Hình 3.3 Thiết lập địa chỉ cho trạm EM277
Nhấn chuột phải vào Slot 1 của cấu hình EM277 để cấu hình số bytes truyền nhận giữa 2 trạm khi giao
tiếp với nhau, nên phân tích và hiểu rõ đối tượng trước khi cấu hình phần này (Hình 3.4)
Hình 3.4 Cấu hình số Bytes truyền nhận dữ liệu S7 200 và S7 300
Cài đặt lại đia chỉ Input và Output mà S7300 sẻ nhận hay gửi dữ liệu xuống S7200 (Hình 3.5)
25

×