Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Năng động sáng tạo Tiết 2 GDCD 9 Thao giảng giáo viên giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.59 KB, 19 trang )

KiÓm tra bµi cò
1. ThÕ nµo lµ n¨ng ®éng, s¸ng t¹o? LÊy VD
mét tÊm g ¬ng n¨ng ®éng, s¸ng t¹o mµ em biÕt
?
a. Năng động:
-Tích cực, chủ động.
-Dám nghĩ, dám làm.
b. Sáng tạo-Say mê nghiên cứu, tìm tòi.
-Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị
gò bó phụ thuộc vào những cái đã có.
- Không tự bằng lòng với cái có sẵn, không bắt chước
hoàn toàn cách làm đã có.
-Luôn say mê, tìm tòi, phát hiện.
-Linh hoạt xử lí các tình huống.
- Tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới, hiệu quả cao,
độc đáo.
Những biểu hiện của tính năng động sáng tạo ?
Mẹ luôn là tượng đài tuyệt đẹp được xây dựng bằng những
hy sinh âm thầm sau cuộc đời của mỗi con người. Bằng tài năng và
sự sáng tạo, nhiều bạn trẻ, đã có những tác phẩm ca ngợi công ơn
mẹ được công chúng ủng hộ.
Mới đây, cư dân mạng lại được thưởng thức một video clip
đầy sáng tạo của bạn có nick name T.A thực hiện để tặng mẹ mình
nhân dịp ngày 20-10. Ngay sau khi chia sẻ, clip đã nhận hơn
30.000 lượt xem và chia sẻ từ cộng đồng mạng.
Video được thực hiện bằng hình thức stop motion ghép từ hơn
1.000 tấm ảnh. Bối cảnh chính tại một nhà bếp với những vật
dụng quen thuộc dao, thớt, lọ đựng gia vị. Điều độc đáo là bạn
trẻ này đã dùng chất liệu là bột mì làm bánh đã qua xử lý đông
cục.


Trên nền nhạc "Ngủ đi con yêu" do Thùy Chi thể hiện, người xem
như sống lại những hình ảnh đầy cảm xúc về tuổi thơ gắn bó với
mẹ qua những cung đường nắng mưa gió.
Tuy cốt truyện khá đơn giản, nhưng sự hi sinh của người mẹ vẫn
được tái hiện một cách xúc động và sáng tạo trong xuyên suốt
chiều dài clip. Video nhận được khá nhiều khen ngợi và đồng
cảm từ phía các bạn trẻ nhất là trong dịp "Ngày phụ nữ Việt Nam
20-10". ( xúc động với món quà tặng mẹ nhân dịp 20/10)
Clip: quà tặng mẹ - nhân ngày 20/10
TiÕt 11:
( TiÕp theo)
-Ý nghĩa của năng động sáng tạo
-Cách rèn luyện để trở nên năng
động sáng tạo
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T2 )
Bài 8
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
a. Năng động:
b. Sáng tạo:
2. Biểu hiện:
- Không tự bằng lòng với cái có
sẵn, không bắt chước hoàn toàn
cách làm đã có.
-Luôn say mê, tìm tòi, phát hiện.
-Linh hoạt xử lí các tình huống.
- Tìm ra cách làm mới, sản phẩm
mới, hiệu quả cao, độc đáo.
Những biểu hiện của tính năng
động, sáng tạo ?
I. ĐẶT VẤN ĐỀ

II.NỘI DUNG
3. ý nghĩa:

Năng động sáng tạo giúp con ng ời có thể v ợt
qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn
thời gian để đạt đ ợc mục đích đã đề ra.

Con ng ời làm nên những kì tích vẻ vang mang
lại niềm vinh dự cho bản thân gia đình và đất n
ớc.
Em hóy nờu ý ngha ca
nng ng sỏng to ?
Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo.
Sáng tạoNăng động

Năng động là cơ sở để sáng tạo

Sáng tạo là động lực để năng động
Ví dụ chứng minh:

Trong học tập chúng ta năng động học trên lớp,
học bạn bè, học trong sách.sẽ tìm ra đ ợc
nhiều cách học hay, cách giải bài tập tốt ( sáng
tạo). Khi học tốt, tìm ra cách giải mới ( sáng
tạo) chúng ta sẽ cố gắng, vui vẻ để học tốt hơn
nữa, tìm ra nhiều cách giải bài tập tốt hơn nữa (
năng động)
4. Cách rèn luyện
-
Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ

-
Biết v ợt qua khó khăn thử thách
-
Tìm ra cách tốt nhất, khoa học nhất để đạt đ ợc
mục đích
rốn luyn tớnh nng ng sỏng to
chỳng ta phi lm gỡ ?
III. BÀI TẬP
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II.NỘI DUNG
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ( T2 )
1. Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng
động sáng tạo hoặc không năng động sáng tạo ? Vì sao ?
a. Trong giờ học các môn khác, Nam thường đem bài tập
toán hoặc tiếng Anh ra làm.
b. Ngồi trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giảng
bài, khi có điều gì không hiểu Thắng mạnh dạn hỏi ngay.
c. Trong học tập, bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều
thầy cô đã nói
d. Vì hoàn cảnh quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình
cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập.
đ. Sau khi cân nhắc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn
ngân hàng để đầu tư sản xuất.
e. Mặc dù trình độ văn hoá không cao, song ông Luỹ luôn tự
tìm tòi học hỏi để tìm ra cách làm riêng của mình.
g. Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để
làm kinh tế thêm.
h. Khi tìm hiểu bất cứ điều gì, Minh thường đặt câu hỏi “vì sao”
và trao đổi lại với thầy cô, bạn bè hoặc tìm đọc thêm những
sách báo có liên quan để tìm lời giải đáp

2. Em tán thành hay không tán thành với những quan
điểm nào sau đây ? Vì sao ?
QUAN ĐiỂM TÁN
THÀNH
KHÔNG
TÁN
THÀNH
a. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được
b. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của
thiên tài.
c. Chỉ trong hoạt động kinh doanh mới cần đến
sự năng động.
d. Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của
con người trong nền kinh tế thị trường
đ. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất
e.Năng động sáng tạo là phẩm chất cần có của
người lao động trong mọi thời đại
X
X
X
X
X
X
3. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện
tính năng động sáng tạo ?
a. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình;
b. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né
tránh;
c. Biết suy nghĩ và tìm ra nhiều cách giải quyết khác
nhau trong học tập và công việc ;

d. Có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến riêng của mình;
d. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn chỉ
bảo.
Bài tập 4:
Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một tấm g
ơng năng động, sáng tạo của các bạn học sinh
trong lớp trong tr ờng hoặc ở địa ph ơng em?
Bài tập 5:
Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng
động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó
cần phải làm gì?
- Học sinh phải rèn luyện tính năng động,
sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em có thái
độ tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh
hoạt xử lí các tinh huống trong học tập, lao
động. Nhằm đạt kết quả cao trong mọi công
việc
- Để trở thành ng ời năng động, sáng tạo, học
sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình
và tích cực vận dụng những điều đã biết vào
cuộc sống
H ớng dẫn về nhà:

Học bài

Làm bài tập 5, 6 ( SGK/31)

Chuẩn bị bài mới Làm việc có năng suất,
chất l ợng, hiệu quả

×