1
26-Jul-13 1 26-Jul-13 1
CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH
26-Jul-13 NTH
2
26-Jul-13 NTH
2
Khái niệm cân đối NSNN
Cân đối NSNN là mối quan hệ giữa huy động và phân bổ nguồn
lực.
Cân đối NSNN là cân đối tài chính phản ánh tương quan giữa
nguồn và sử dụng của quỹ NSNN. Tương quan này có 3 trường
hợp:Cân bằng NS, thặng dư NS và bội chi NS (còn gọi là thâm
hụt NS).
Thâm hụt NS là tình trạng tổng chi tiêu lớn hơn tổng số thu NS
trong một năm tài khóa. Thâm hụt NS được so sánh qua chỉ tiêu
mức bội chi (thâm hụt) trên GDP.
26-Jul-13 NTH
3
26-Jul-13 NTH
3
Các quan điểm về thâm hụt NS
Theo quan điểm tài chính công cổ điển: không chấp nhận tình
trạng thâm hụt NS vì Chính phủ vay nợ để bù đắp bội chi sẽ tạo
gánh nặng cho thế hệ mai sau. Adam Smith (1776)cho rằng:
“NSNN duy nhất tốt là một NSNN cân đối”.
Theo quan điểm tài chính công hiện đại (Keynes đưa ra 1930):
ủng hộ thâm hụt NS vì thông qua việc gia tăng chi tiêu công,
Chính phủ có thể tạo ảnh hưởng lên tổng mức cầu và công ăn
việc làm.
Tư tưởng không e ngại về mức thâm hụt và những khoản nợ CP
cũng thể hiện trong tác phẩm “Kinh tế học” của Samuelson: “ ta
có nên lo ngại về qui mô của thâm hụt và nợ không…Câu trả lời
là không….Điều quan trọng là để mắt đến qui mô nợ của liên
bang so với GDP và tiền lãi phải trả.”
26-Jul-13 NTH
4
Thâm hụt ngân sách
Có hai loại thâm hụt NS: thâm hụt cơ cấu và
thâm hụt chu kỳ
Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết
định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ.
Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi
tình trạng của chu kỳ kinh tế.
2
NTH
5
Vai trò của chính phủ
Ông Krugman đã đoạt giải Nobel
kinh tế 2008 về công trình nghiên
cứu “ Ảnh hưởng của thương mại
tự do lên toàn cầu hóa”. Ông kêu
gọi chính phủ Mỹ nên đẩy mạnh chi
tiêu để phát triển cơ sở hạ tầng
(Tân tổng thống Obama đã đưa ra
chương trình này).
Việc này sẽ mang lại lợi ích dài hạn
cho nước Mỹ dù có thể khiến nước
này trải qua tình trạng thâm hụt 7
đến 8% ngân quỹ quốc gia trong
ngắn hạn.
Paul Krugman: “Kinh tế
thế giới sẽ còn đình trệ
đến hết năm 2011”
26-Jul-13 NTH
6
Các nước chủ động thâm hụt NS
Chính phủ Trung Quốc có mục tiêu tiếp tục thâm hụt
tài khoá năm 2010 để chi tiêu cho y tế, chính sách xã
hội và kích thích tăng trưởng kinh tế.
TQ tăng chi tiêu cho y tế, an sinh xã hội thêm hơn 8%, tăng tiền
lương hưu. Điều này giúp tăng tiêu dùng, giảm phụ thuộc vào
xuất khẩu (XK giảm mạnh do kinh tế thế giới suy thoái)
Thâm hụt tài khoá năm 2009 là 950 tỷ nhân dân tệ. Mức thâm
hụt mục tiêu năm 2010 là 1.050 tỷ NDT.(trong đó thực hiện gói
kích thích kinh tế 4.000 tỷ NDT)
Trong năm tài khoá 2010, thâm hụt ns của chính phủ
Mỹ là 1.560 tỷ USD, cao hơn 10% GDP. Tỷ lệ nợ
công/GDP hiện nay lên 90%GDP.
26-Jul-13 NTH
7
STT
Quốc gia
Xếp hạng
tín dụng
quốc gia
Tỷ lệ nợ
so với
GDP (2009)
Tăng trưởng
GDP 2010
(dự kiến)
Thâm hụt
NS 2010
(dự kiến)
1 Iceland BBB- 310% -2% -9,90%
2 Nhật bản AA 227% 1,60% -10,20%
3 Hy Lạp BBB+ 124% -0,10% -9%
4 Ý A+ 120,10% -2,30% -5,60%
5 Mỹ AAA 93,60% 1,50% -9,90%
6 Ấn Độ BBB- 88,90% 6,40% -6,80%
7 Bồ Đào Nha A+ 84,60% 0,40% -7,30%
8 Đức AAA 84,50% 3,60% -4,60%
9 Ireland AA 82,90% -2,50% -13,50%
10 Pháp AAA 82,60% 0,90% -7,10%
Mười quốc gia có nguy cơ chết chìm trong nợ năm 2009
Nguồn: Tạp chí Bussiness Week
Tổng dư nợ công so GDP (%)
26-Jul-13 NTH
8
Tên quốc gia
2008
2009
2010
2011
2012
Pháp
68,2
79,2
82,3
86,0
90,3
Hy Lạp
112,5
129,3
147,9
170,6
158,5
Ý
106,1
116,4
119,0
120,8
127,0
Nhật Bản
191,8
210,2
216,0
230,9
245,4
Mỹ
75,5
89,1
98,2
102,5
106,5
3
26-Jul-13 NTH
9
Mức
Ý nghĩa
Fitch và S&P
Moody's
1
Chất lượng cao nhất
AAA
Aaa
2
Chất lượng cao
AA+
Aa1
AA
Aa2
AA-
Aa3
3
Khả năng trả được nợ cao
A+
A1
A
A2
A-
A3
4
Đủ khả năng trả nợ
BBB+
Baa1
BBB
Baa2
BBB-
Baa3
5
Nhiều khả năng sẽ trả được nợ,
có những rủi ro đang tồn tại
BB+
Ba1
BB
Ba2
BB-
Ba3
6
Những khoản nợ có rủi ro cao
B+
B1
B
B2
B-
B3
7
Có nhiều rủi ro vỡ nợ
CCC+
Caa1
CCC
Caa2
CCC-
Caa3
8
Gần hoặc trong tình trạng phá sản
hoặc không trả được nợ.
CC
Ca
C
C
D
D
26-Jul-13 NTH
10
26-Jul-13 NTH
10
Điều 8 của Luật NSNN ở Việt Nam
NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ
phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy
ngày càng cao vào chi ĐTPT; trường hợp còn bội chi, thì số bội
chi phải nhỏ hơn số chi ĐTPT, tiến tới cân bằng thu, chi NS.
Bội chi NSNN được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và ngoài
nước. Vay bù đắp bội chi NSNN phải đảm bảo nguyên tắc không
sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát
triển và bảo đảm bố trí NS trả hết nợ khi đến hạn.
NSĐP được cân đối theo nguyên tắc tổng thu bằng tổng chi. Nếu
có nhu cầu đầu tư nhưng vượt khả năng cân đối thì được huy
động vốn trong nước với mức dư nợ tối đa 30% vốn ĐTXDCB
(trừ Hà Nội và TP.HCM).
NGUYÊN TẮC CÂN ĐỐI NSNN
26-Jul-13 NTH
11
Cân đối dự toán NSNN(tỷ đồng)
STT
Nội dung
Dự toán
2011
Dự toán
2012
Thực
hiện 2012
Dự toán
2013
A
TỔNG THU NSNN
595.000
740.500
743.190
816.000
1
Thu nội địa
(không kể từ dầu thô)
382.000
494.600
467.430
545.500
2
Thu từ dầu thô
69.300
87.000
140.107
99.000
3
Thu từ xuất khẩu, nhập khẩu
138.700
153.900
127.828
166.500
4
Thu từ viện trợ KHL và
quỹ dự trữ tài chính
5.000
5.000
7.825
5.000
B
KẾT CHUYỂN TỪ NĂM
TRƯỚC SANG NĂM SAU
10.000
22.400
22.400
C
TỔNG CHI NSNN
725.600
903.100
905.790
978.000
Trong đó: Chi đầu tư PT
152.000
180.000
195.054
175.061
D
BỘI CHI NSNN
120.600
140.200
140.200
162.000
Tỷ lệ bội chi so với GDP(%)
5,3
4,8
4,8
4,8
26-Jul-13 NTH
12
Xác định bội chi NSNN
Bội chi NSNN là bội chi NSTW được xác định bằng
chênh lệch thiếu giữa tổng số chi NSTW và tổng số
thu NSTW của năm ngân sách.
NSĐP được cân đối với tổng số chi không vượt quá
tổng số thu theo quy định.
Điều 4 của NĐ60 hướng dẫn luật NSNN
4
26-Jul-13 NTH
13
26-Jul-13 NTH
13
KẾT DƯ NGÂN SÁCH
KẾT DƯ
NSTW
=
TỔNG THU
NSTW
VAY BÙ ĐẮP
BỘI CHI
+
TỔNG CHI
NSTW
-
KẾT DƯ
NSĐP
=
TỔNG THU
NSĐP
-
TỔNG CHI
NSĐP
Xác định kết dư NS dựa trên số dự toán hay số thực hiện?
26-Jul-13 NTH
14
26-Jul-13 NTH
14
XỬ LÝ KẾT DƯ NGÂN SÁCH
KẾT DƯ
NSTW, NST
50% QŨY DTTC
KẾT DƯ
NSQ,H VÀ NS XÃ
100% CHUYỂN VÀO THU
NS NĂM SAU
50% CHUYỂN THU
NS NĂM SAU
26-Jul-13 NTH
15
26-Jul-13 NTH
15
Biện pháp thực hiện cân đối NSNN
1. Tăng thuế
2. Cắt giảm chi tiêu
3. Vay nợ trong nước
4. Vay nợ nước ngoài
5. Phát hành tiền: các quốc gia ít sử dụng. Vì sao?
6. Bán tài nguyên: không tiên liệu được và không áp
dụng đối với quốc gia không có “của trời cho”.
Mỗi biện pháp có ưu nhược điểm gì?
26-Jul-13 NTH
16
26-Jul-13 NTH
16
Biện pháp tăng thuế
Ưu điểm
Vấn đề cải cách hệ thống
thuế cho hiệu quả trở nên
cấp thiết.
Thúc đẩy hiện đại hóa
phương thức hành thu.
Chính phủ chủ động sử
dụng nội lực hiện có của nền
kinh tế.
Nhược điểm
Cần có thời gian vì độ trễ
chính sách.
Nếu thuế suất tăng dẫn đến
không tạo đòn bẩy phát
triển kinh tế và gây phản
ứng ngược.
Đôi khi Chính phủ đã thực
hiện rồi.
Tăng thuế thông qua: tăng thuế suất, gia tăng cơ sở
thuế hay thêm sắc thuế.
5
26-Jul-13 NTH
17
26-Jul-13 NTH
17
Cắt giảm chi tiêu công
Chỉ cắt giảm những khoản chi mang tính không hiệu quả, lãng
phí hoặc dàn trãi.
Không thể cắt giảm những khoản chi cốt lõi như: bộ máy chính
quyền, các sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa… đã
có khuôn khổ chi tiêu nhất định (định mức, tiêu chuẩn).
Việc cắt giảm tiêu dùng để ưu tiên cho đầu tư chỉ có thể trong
phạm vi nhất định.
26-Jul-13 NTH
18
26-Jul-13 NTH
18
Vay nợ trong nước hay nước ngoài
Theo Lerner (1948), Chính phủ vay nợ của dân được xem là nợ
nội bộ. Nợ nội bộ không tạo ra gánh nặng cho thế hệ tương lai.
Những cư dân thuộc các thế hệ khác nhau thiếu nợ lẫn nhau.
Khi món nợ được trả hết tức là thu nhập của nhóm dân cư này
(dân cư không nắm giữ trái phiếu) trả cho nhóm dân cư khác
(dân cư nắm giữ trái phiếu).
Lerner có phân biệt vay trong nước và vay nước ngoài.
Mô hình các thế hệ nối tiếp: Tại bất kỳ thời điểm nào cũng có
nhiều thế hệ sinh sống đồng thời. Mô hình này chỉ ra gánh nặng
nợ được chuyển nhượng qua các thế hệ.
Mô hình các thế hệ nối tiếp
26-Jul-13 NTH
19
Đơn vị: $
Khoảng thời gian 2000-2020
Thanh niên
Trung niên
Cao niên
1. Thu nhập
12000
12000
12000
2. Chính phủ vay
-6000
-6000
3. Chi tiêu do Ch.Phủ tài trợ
4000
4000
4000
Năm 2020
Thanh niên
Trung niên
Cao niên
4. Chính phủ tăng thuế để trả nợ
-4000
-4000
-4000
5. Chính phủ trả nợ
6000
6000
Mô hình các thế hệ nối tiếp
Kết quả của chính sách nợ và thuế: thế hệ người già vào năm
2000, tính tới năm 2020, đã được hưởng một khoản chi tiêu
nhiều hơn những người khác 4.000 $.
Những thanh niên hay trung niên của năm 2000 không bị ảnh
hưởng, xét theo quan niệm chi tiêu suốt đời.
Thế hệ thanh niên của năm 2020 có một mức chi tiêu thấp hơn
4.000$ so với trường hợp không có chính sách nợ và tài khóa đi
kèm.
26-Jul-13 NTH
20
6
26-Jul-13 NTH
21
26-Jul-13 NTH
21
Vay nợ trong nước hay nước ngoài
Mô hình tân cổ điển về nợ: Mô hình giả định rằng vay trong nước
chèn lấn đầu tư tư nhân.
Chính phủ vay trong nước có nghĩa là tiết kiệm của các hộ gia
đình và doanh nghiệp được bổ sung cho chi tiêu của chính phủ
và như vậy làm giảm tiết kiệm của khu vực tư dành cho đầu tư.
Khi chính phủ tăng nhu cầu vay thì mức lãi suất cũng tăng theo.
Lãi suất tăng thì đâu tư tư nhân sẽ chịu chi phí đắt hơn và sẽ ít
đầu tư hơn. Như vậy nếu lãi suất và thâm hụt ngân sách tăng,
điều này có xu hướng ủng hộ giả thuyết chèn lấn.
26-Jul-13 NTH
22
26-Jul-13 NTH
22
Vay nợ trong nước hay nước ngoài
Vay nước ngoài đưa đến quốc gia đi vay có quyền sử dụng
nhiều hàng hóa hơn mức quốc gia này sản xuất ra. Vay n.ngoài
cho phép chính phủ gia tăng nguồn lực mà không phải thay thế
chi tiêu hộ gia đình và doanh nghiệp.
Nhưng khi trả nợ gốc và lãi vay sẽ là sự chuyển nguồn lực ra
n.ngoài. Theo Richard Goode, nhà kinh tế học Mỹ: “Liệu CP có
nên vay n.ngoài hay không cơ bản là một vấn đề lợi ích và chi
phí: lợi ích tức thời về nguồn lực phải cân bằng với chi phí thực
trong tương lai (thanh toán nợ)”.
Do vậy, mục đích vay bù đắp bội chi NS đều đưa đến mục tiêu
vay để gia tăng đầu tư chứ không gia tăng tiêu dùng.
26-Jul-13 NTH
23
26-Jul-13 NTH
23
Vay nợ hay tăng thuế?
Quan điểm lợi ích: Thế hệ tương lai sẽ là người thụ hưởng
nhiều hơn các công trình đầu tư của CP. Ai hưởng lợi sẽ phải
trả tiền, như vậy cách tốt nhất là vay nợ hơn là tăng thuế đối với
thế hệ hiện tại.
Quan điểm công bằng: Nền kinh tế của quốc gia sẽ ngày càng
phát triển nên thế hệ tương lai có thu nhập cao hơn thế hệ hiện
tại. Do vậy thế hệ tương lai phải chịu gánh nặng nợ vay là công
bằng.
Quan điểm hiệu quả: Xuất phát từ tác động kinh tế của thuế.
Nếu tăng thuế, mất mát vô ích càng lớn hơn (bình phương thuế
suất). Vậy nên áp dụng một mức thuế suất thấp với cơ sở thuế
rộng cho các thế hệ có nghĩa là vay nợ song song với thuế.
26-Jul-13 NTH
24
26-Jul-13 NTH
24
Vay nợ
Ưu điểm:
• Vay nợ thực hiện được sự san sẻ nguồn lực cho đầu tư giữa các
thế hệ.
• Giảm bớt gánh nặng thuế.
• Có thể thực hiện được nhu cầu đầu tư lớn trong giai đoạn đầu
của quá trình phát triển.
Nhược điểm:
• Phải hoàn trả nợ gốc và lãi khi đến hạn nên chính phủ phải lựa
chọn dự án đầu tư có hiệu quả mới lấy từ nguồn vay.
• Nếu vay n.ngoài phải tuân thủ những điều kiện vay và có rủi ro
trong giải ngân.
7
26-Jul-13 NTH
25
26-Jul-13 NTH
25
Điều 9 của Luật NSNN
Dự toán chi NSTW và NS các cấp CQĐP được bố trí khoản dự
phòng 2% đến 5% tổng số chi để phòng chống, khắc phục hậu
quả, thiên tai, hỏa hoạn, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an
ninh và nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán. Năm
2006, căn cứ vào mức độ thiên tai của từng tỉnh (2001-2005), tỷ
lệ dự phòng theo 2 nhóm 3% và 4%.
Chính phủ, UBND cấp tỉnh được lập quỹ DTTC từ các nguồn
tăng thu, kết dư NS, bố trí trong dự toán chi NS hàng năm và các
nguồn tài chính khác.
Quỹ DTTC được sd để đáp ứng nhu cầu chi khi nguồn thu chưa
tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm NS; trường hợp đã
sd hết dự phòng NS thì được sd quỹ DTTC để chi nhưng tối đa
không quá 30% số dư của quỹ.
26-Jul-13 NTH
26
26-Jul-13 NTH
26
Quỹ dự trữ tài chính trung ương
Nguồn hình thành quỹ DTTCTW:
Một phần số tăng thu NSTW so với dự toán.Mức cụ thể do
TTgCP q.định sau khi có ý kiến của UBTVQH.
50% kết dư NSTW
Bố trí một khoản trong dự toán chi hàng năm của NSTW.
Các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Quỹ DTTC được khống chế tối đa là 25% dự toán chi
ngân sách hàng năm của cấp tương ứng.
26-Jul-13 NTH
27
26-Jul-13 NTH
27
Sử dụng Quỹ DTTC
Tạm ứng cho các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập
trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm.
Thu NS hoặc vay để bù đắp bội chi không đạt mức dự
toán và sử dụng hết dự phòng mà chưa đủ nguồn để
đáp ứng chi.
Thực hiện các nhiệm vụ phòng chống khắc phục hậu
quả thiên tai ở mức độ nghiêm trọng, nhiệm vụ quan
trọng về quốc phòng, an ninh và n.vụ cấp bách khác
p.sinh ngoài dự toán và sd hết dự phòng.
Tổng mức chi từ Quỹ DTTC (không kể tạm ứng) cả
năm không vượt quá 30% số dư của quỹ tại thời điểm
bắt đầu năm NS.