Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng tài chính Công đoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.89 KB, 24 trang )



2- Hệ thống tài chính công đoàn (gồm 4 cấp)
2- Hệ thống tài chính công đoàn (gồm 4 cấp)
Công đoàn cở sở ( Bao gồm
CĐCS thành viên), nghiệp
đoàn
Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam
LĐLĐ tỉnh, TP
trực thuộc TW
Công đoàn ngành
TW
LĐLĐ huyện, TP,
CĐ ngành, CĐ cấp
trên cơ sở
Công đoàn
cấp trên cơ sở


II. Nội dung thu công đoàn cơ sở:
( Gồm có 3 nguồn thu chính sau):
1. Thu 2% kinh phí công đoàn:
Thực hiện theo Thông tư liên tịch số:
119/2004/TTLT/BTC-TLĐ ngày 8/12/2004 của
Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn về hướng dẫn trích
nộp kinh phí công đoàn.


LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK
LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH ĐẮK LẮK




I- Khái quát về tài chính công đoàn
I- Khái quát về tài chính công đoàn
1- Khái niệm:
Tài chính công đoàn là một bộ phận
của hệ thống tài chính Nhà nước, nhưng
tài chính công đoàn có tính độc lập tương
đối trong thu - chi, trên cơ sở căn cứ Luật
Công đoàn, Điều lệ Công đoàn Việt Nam
quy định.


a) Đối tượng trích nộp KPCĐ:
- Cơ quan HCNN, đơn vị sự nghiệp công lập và
ngoài công lập, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội,
xã hội - nghề nghiệp, lực lượng vũ trang nơi có tổ
chức công đoàn hoạt động ( gọi tắt là cơ quan
HCSN).
- Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế
(nơi có tổ chức công đoàn).


b) Mức và căn cứ để trích nộp KPCĐ:
- Cơ quan HCSN thực hiện trích nộp
KPCĐ bằng 2% quỹ lương theo ngạch, bậc và
các khoản phụ cấp lương (nếu có).
- Các DN trích, nộp KPCĐ bằng 2% quỹ
tiền lương, tiền công phải trả cho người LĐ và
các khoản phụ cấp lương (nếu có).

- Các khoản phụ cấp lương làm căn cứ để
trích, nộp KPCĐ gồm: Phụ cấp chức vụ, phụ
cấp chức vụ bầu cử, phụ cấp trách nhiệm, phụ
cấp thâm niên, phụ cấp khu vực (nếu có).


c) Phương thức trích, nộp, hạch toán và
quyết toán KPCĐ:
- Phương thức trích, nộp KPCĐ.
+ Đối với cơ quan HCSN: Hàng tháng, khi
đơn vị rút kinh phí trả lương, đồng thời lập giấy
rút KPCĐ nộp cho cơ quan công đoàn qua kho
bạc Nhà nước.
+ Đối với các đơn vị không hưởng lương từ
ngân sách Nhà nước và các DN: Giám đốc DN,
Thủ trưởng CQ có trách nhiệm trích, nộp đủ
KPCĐ mỗi quý một lần vào tháng đầu quý cho
Công đoàn theo quy định.


- Hạch toán và quyết toán KPCĐ:
+ Đối với cơ quan HCSN: Khoản trích nộp
KPCĐ được hạch toán và quyết toán vào tiểu
mục 03, mục 106 nhóm mục chi cho con người
theo chương, loại, khoản tương ứng.
+ Đối với các doanh nghiệp: Khoản trích nộp
KPCĐ được hạch toán vào giá thành hoặc phí
lưu thông và quyết toán theo quy định hiện
hành.



2%
2%
kinh
kinh


phí
phí




:
:
Trích
Trích


nộp
nộp


cấp
cấp


trên
trên
1%

1%
Công
Công


đoàn
đoàn






sở
sở
1%
1%


Lưu
Lưu


ý
ý
:
:


Cơ quan HCSN, tổng quỹ tiền lương tính

Cơ quan HCSN, tổng quỹ tiền lương tính
theo ngạch, bậc và các phụ cấp lương. Các doanh
theo ngạch, bậc và các phụ cấp lương. Các doanh
nghiệp, tổng quỹ lương bao gồm
nghiệp, tổng quỹ lương bao gồm
tiền công và tiền
tiền công và tiền
công phải trả cho người LĐ kể cả lao động hợp
công phải trả cho người LĐ kể cả lao động hợp
đồng
đồng
. ( Phụ cấp được tính để trích nộp gồm: Phụ
. ( Phụ cấp được tính để trích nộp gồm: Phụ
cấp chức vụ, trách nhiệm, khu vực, đắt đỏ, thu hút,
cấp chức vụ, trách nhiệm, khu vực, đắt đỏ, thu hút,
đặc biệt, nguy hiểm, lưu động quốc phòng, an ninh,
đặc biệt, nguy hiểm, lưu động quốc phòng, an ninh,
thâm niên).
thâm niên).


×