Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

bài giảng tổng quan về thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.67 KB, 7 trang )

9/8/2009
1
Chương 5:
TỔNG QUAN VỀ THUẾ
ThS. Đỗ Gioan Hảo
9/8/2009 2
LỊCH SỬ
• Chưa thể xác định địa điểm xuất phát hình thức
đầu tiên của thuế.
• Thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của
nhà nước.
• Thuế không mang tính đối giá (hoàn trả) trực
tiếp.


• Đánh thuế là đặc quyền của nhà nước.
• Thuế thường gây xung đột và tranh luận giữa
chính phủ và công dân.
9/8/2009 3
LỊCH SỬ (TT)
• Tại Việt Nam: thuế là một trong nhiều mục tiêu
để Đảng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành
chính quyền năm 1945.
• Tại Mỹ: thuế là một nguyên nhân của cuộc chiến
giành độc lập.
• Tại Pháp: Thuế là nguyên nhân bùng nổ của
cách mạng 1789.

9/8/2009
2
9/8/2009 4
LỊCH SỬ (TT-2)
• Thuế trong xã hội dân chủ được quốc hội quyết
định cách thu và sử dụng nguồn thu.
• Thuế ngày càng mang tính phổ biến trên phạm
vi toàn cầu.
• Thuế còn gây tranh luận nhưng ít gây xung đột.
• Thuế ngày càng đa dạng với tỷ trọng thu ngày
càng cao.
• Thuế không chỉ là nguồn thu cho ngân sách mà

còn mang ý nghĩa kinh tế - xã hội.
9/8/2009 5
THUẾ TRONG LUỒNG CHU CHUYỂN THU
NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA XÃ HỘI
• Chính sách thuế với nhiều loại thuế khác nhau
tác động bao trùm toàn bộ quá trình tái sản xuất
xã hội (sơ đồ 5.1).
• Thu nhập: trên giác độ kinh tế chính là:
Tổng giá trị của cải hàng năm bổ sung cho cá nhân và doanh nghiệp
(lý thuyết về nguồn tài sản).
Tổng các giá trị thị trường của các lợi ích được hưởng dưới dạng tiêu
dùng và giá trị tăng thêm của quyền sở hữu (lý thuyết về tăng

trưởngtài sản thuần).
• Thu nhập: trên giác độ thu thuế chính là:
Khoản tiền hay hiện vật mà một chủ thể nhận được do hoạt động sản
xuất kinh doanh hay do một quan hệ xã hội nào đó mang lại – sơ đồ
5.2 .
9/8/2009 6
NGUỒN GỐC THU NHẬP VÀ CƠ SỞ ĐÁNH THUẾ
• Hoạt động kinh doanh: sản xuất, thương mại,
dịch vụ …
• Hoạt động phi kinh doanh: lao động, cho thuê tài
sản, chuyển nhượng, thừa kế, biếu tặng …
• Thu nhập được phân biệt theo pháp nhân và thể

nhân.
• Đánh thuế thu nhập để đảm bảo công bằn xã
hội (tùy theo quan điểm quốc gia).
• Đánh thuế thu nhập khi hình thành và khi sử
dụng, chuyển hóa …
9/8/2009
3
9/8/2009 7
CƠ SỞ ĐÁNH THUẾ (TT)
• Trong luồng luân chuyển thu nhập các loại thuế
khác nhau được đánh xen lẫn vào.
• Do vậy:

1. Thuế chính là công cụ của nhà nước.
2. Thuế tác động lên tất cả các giai đoạn của quá trình tái
sản xuất.
3. Chính phủ hoàn toàn có thể sử dụng công cụ này điều
tiết nền kinh tế - xã hội (lưu ý về thuế gián thu).
9/8/2009 8
ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ- KHÁI NiỆM
• Sự chuyển dịch thu nhập.
• Phạm vi ảnh hưởng do pháp luật quy định
(chủ thể chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ
nộp thuế).
• Phạm vi ảnh hưởng kinh tế (người gánh chịu

thuế).
9/8/2009 9
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong
phân phối thu nhập
• Xem xét trên nguồn hình thành và sử dụng thu
nhập
Thuế làm tăng giá nhưng người sử dụng lại tiêu dùng
nhiều => mức độ thu nhập bị phân phối càng cao (nhìn
trên khía cạnh sử dụng thu nhập).
Thuế làm giảm nhu cầu tiêu dùng hàng hóa => thu nhập
của người cung cấp bị giảm đi (nhìn trên khía cạnh
nguồn thu nhập).

Tác động của thuế đến nguồn thu nhập thường bị bỏ qua.
9/8/2009
4
9/8/2009 10
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong
phân phối thu nhập (2)
• Phụ thuộc vào sự thay đổi giá thị trường
Thời gian được chọn để phân tích: trước và sau khi đánh
thuế (ngắn hạn).
Sự thay đổi của cơ sở đánh thuế (dài hạn).
9/8/2009 11
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong

phân phối thu nhập (3)
• Kết hợp giữa thuế và các công cụ chính sách
khác
Thuế là công cụ của chính sách tài khóa (fiscal policy).
Chính sách thuế phải gắn với đầu tư công và chi tiêu công.
Ngoài ra, còn phải gắn với chính sách tiền tệ, lãi suất và
đầu tư của khu vực tư nhân …
Nói chung, thuế ảnh hưởng đến động thái tiêu dùng và
nhìn tổng thể thì thuế ảnh hưởng đến cán cân
ngân sách.
9/8/2009 12
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong

phân phối thu nhập (4)
• Phụ thuộc vào trình độ dân trí và tỷ trọng người
nộp thuế
Hiểu biết cao => tỷ trọng lớn => độ khuyếch đại cao => ảnh
hưởng rộng.
Chi tiêu tiền thuế hợp lý => sự chuyển giao gián tiếp tương
đương => nhận thức tốt => tỷ trọng cao => khuyếch
đại lớn => ảnh hưởng rộng.
9/8/2009
5
9/8/2009 13
LÝ THUYẾT THUẾ CHUẨN TẮC

Đánh giá chính sách thuế theo những chuẩn mực.
Ví dụ: đánh thuế vào ôtô
1. Thực chứng => mô tả.
2. Chuẩn tắc: mục tiêu là gì? Nên hay không nên? Ai
thực sự phải chịu thuế? Có chính sách nào tốt hơn
không? Có phân biệt đối xử không? …
Lý thuyết thuế chuẩn tắc nghiên cứu những mục Lý thuyết thuế chuẩn tắc nghiên cứu những mục
tiêu mong muốn khi đưa ra hay thay đổi chính sách tiêu mong muốn khi đưa ra hay thay đổi chính sách
thuế và đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu (nhiều thuế và đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu (nhiều
loại) của sự thay đổi. loại) của sự thay đổi.
Mức độ mâu thuẫn giữa các mục tiêu => mục tiêu Mức độ mâu thuẫn giữa các mục tiêu => mục tiêu
cơ bản và mục tiêu phái sinh.cơ bản và mục tiêu phái sinh.

Quan điểm cụ thể => Quan điểm cụ thể => KHÔNG CÓ MỘT LOẠI THUẾ KHÔNG CÓ MỘT LOẠI THUẾ
NÀO HOÀN HẢO VĨNH CỮU, CHỈ CÓ THUẾ HỢP LÝ NÀO HOÀN HẢO VĨNH CỮU, CHỈ CÓ THUẾ HỢP LÝ
THEO TỪNG ĐiỀU KiỆN CỤ THỂTHEO TỪNG ĐiỀU KiỆN CỤ THỂ
9/8/2009 14
MỘT HỆ THỐNG THUẾ TỐT
1. CÔNG BẰNG.
2. DỄ ÁP DỤNG.
3. THUẬN TiỆN CHO NGƯỜI NỘP THUẾ.
4. TÍNH KINH TẾ TRONG VIỆC THU THUẾ CỦA
CHÍNH PHỦ.
9/8/2009 15
THUẾ HIỆU QUẢ

Thuế là giá của hàng hóa công mà ta được hưởng.
Cái bánh thu nhập khi bị đánh thuế có to ra không?
Thuế hiệu quả là thuế:
1. Không gây ảnh hưởng đến hành vi kinh tế của
người nộp thuế.
2. Không gây ra phản ứng của tổ chức hay cá nhân
bằng việc thay đổi hành vi kinh tế của họ.
Thuế gây tác động thay thế và tác động thu nhập
Thuế gây ra gánh nặng phụ trội – tức là tổn thất không
đáng có.
9/8/2009
6

9/8/2009 16
THUẾ HIỆU QUẢ (TT)
Tiêu chuẩn hiệu quả cổ điển: chính sách thuế làm cho
các tác nhân tham gia thị trường điều chỉnh hành vi của
họ là không hiệu quả.
Thuế là công cụ chính sách tài khóa: đề cao tính điều
tiết để ổn định kinh tế của thuế (J.M. Keynes) thuế này
phải mang tính trung lập.
Thuế và sự thay đổi hành vi: chế độ thưởng – phạt:
thuế hiệu quả là thuế khuyến khích các hành vi tốt cho
xã hội.
9/8/2009 17

THUẾ CÔNG BẰNG
Đòi hỏi từ người nộp thuế.
Thuế không công bằng: xung đột hay trốn, lậu thuế.
Công bằng theo quan điểm nào: lợi ích hay khả năng?
Công bằng theo nguyên lý lợi ích: ai hưởng nhiều thì
nộp nhiều => hạn chế: lợi ích đâu có dễ mà đo lường
được => sự méo mó.
Công bằng theo khả năng nộp thuế: ai có khả năng
nhiều thì đóng góp nhiều => công bằng theo chiều
ngang và chiều dọc.
⇒Thuế lũy tiến và lũy thoái.
9/8/2009 18

THUẾ CÔNG BẰNG
THUẾ NÀO LÀ CÔNG BẰNG?
1. Tiêu dùng?
2. Tài sản?
3. Phúc lợi?
9/8/2009
7
9/8/2009 19
Thuế đơn giản
1. Chi phí quản lý hành chính thuế
2. Chi phí tuân thủ.
3. Trốn thuế => mô hình

9/8/2009 20
Thuế linh hoạt
1.1. Gắn với hoạt động kinh tế Gắn với hoạt động kinh tế
2.2. Độ nổi của thuế Độ nổi của thuế
3.3. Độ co dãn của thuế.Độ co dãn của thuế.
Yêu cầu: phải tiên liệu được mọi phát sinh Yêu cầu: phải tiên liệu được mọi phát sinh
hay mọi thay đổi của căn bản thuế => sự hay mọi thay đổi của căn bản thuế => sự
ổn định.ổn định.

×