Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

tìm hiểu về phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử và giải các bài tập liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.78 KB, 47 trang )

A. MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài:
Hiện nay trên thế giới cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ngày càng diễn ra
mạnh mẽ và làm nền tảng cho phát triển kinh tế tri thức. Khoa học – công nghệ trở thành
động lực chính của sư phát triển kinh tế - xã hội. Sư phát triển khoa học công nghê đã
làm đổi mới mạnh mẽ nội dung cũng như phương thức giáo dục của nhiều quốc gia trên
thế giới và Việt Nam là một trong những nước đó.
Trước tình hình đó, Đảng ta đã đề ra chủ trương phát triển giáo dục với quan điểm
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu” nhằm mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài”. Chính vì thế mà những năm gần đây nền giáo dục nước ta đã không
ngừng đổi mới, đặc biệt là những môn khoa học tự nhiên.
Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, nó không những cung cấp những kiến
thức cơ bản cho học sinh mà còn giúp học sinh ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong cuộc
sống. Vì thế đổi mới nội dung cũng như cách thức dạy học Hóa học là một nhiệm vụ
quan trọng trong quốc sách phát triển giáo dục hiện nay. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Tìm
hiểu về phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử và giải các bài tập liên quan” để góp phần
bổ sung vào tổng quan tài liệu bồi dưỡng cho học sinh giỏi các trường THPT ở các tỉnh,
nhằm giúp các em có vốn kiến thức sâu hơn về mảng hóa học phân tích và đạt kết quả
cao trong các kì thi học sinh.
II. Mục đích chọn đề tài:
Thông qua những bài tập hóa học nâng cao nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, rèn
luyện kỹ năng giải bài tập để tích cực hóa nhận thức, phát triển tư duy logic sáng tạo,
phát triển cho học sinh năng lực tự học và nâng cao hứng thú học tập.
III. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên hệ thống kiến thức lí thuyết hóa học phân tích, sưu tầm, biên soạn và phân
dạng các dạng bài tập thường gặp trong mảng chuẩn độ oxi hóa – khử của bộ môn hóa
học phân tích.
1
B. NỘI DUNG
I.Khái quát về phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử:
I.1. Phân loại phương pháp chuẩn độ oxi hóa –khử:


Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử là phương pháp chuẩn độ mà trong đó phản
ứng xảy ra trong quá trình chuẩn độ là phản ứng oxi hóa – khử, tức là phản ứng có kèm
theo sự trao đổi electron.
Trong thực tế số phản ứng oxi hóa – khử là rất nhiều nhưng do tính phức tạp của
phản ứng oxi hóa – khử mà số phản ứng được sử dụng trong phân tích thể tích là rất hạn
chế. Bởi vì để sử dụng trong phân tích thể tích phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Phản ứng xảy ra phải theo đúng hệ sô tỉ lượng.
- Tốc độ phản ứng xảy phải đủ nhanh.
- Phải có khả năng xác định được điểm tương đương.
Mặc dù các phản ứng oxi hóa – khử chọn trong phương pháp phân tích thể tích phải
thỏa mãn 3 điều kiện trên nhưng trong thực tế phản ứng oxi hóa – khử bao giờ cũng rất
phức tạp vì phản ứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vì thế trong quá trình chuẩn độ cần
phải nghiên cứu để chọn được các điều kiện tối ưu. Phép chuẩn độ oxi hóa –khử liên
quan đến một số chất khử và chất oxi hóa đặc trưng được dùng làm dung dịch chuẩn và
người ta lấy các dung dịch chuẩn đó để đặt tên cho các phương pháp.
1. Phương pháp pemanganat:
Phương pháp này dựa trên tác dụng oxi hóa của dung dịch KMnO
4
. Phương pháp
này cho phép xác định được nhiều chất khử vô cơ và hữu cơ bằng chuẩn độ trực tiếp hoặc
có thể xác định các chất oxi hóa bằng phương pháp gián tiếp.
Phương pháp pemanganat thường không cần chỉ thị.
2. Phương pháp đicromat:
Phương pháp này dùng dung dịch K
2
Cr
2
O
7
làm dung dịch tiêu chuẩn để xác định

các chất khử và kể cả chất oxi hóa. Nói chung phương pháp này gần giống phương pháp
pemanganat nhưng có một số ưu điểm: dung dịch tiêu chuẩn có thể pha chế được từ
lượng cân chính xác, dung dịch sau khi pha chế bền theo thời gian, có thể tiến hành chuẩn
2
độ trong môi trường axit HCl trong khi không thể thực hiện được đối với phương pháp
pemanganat. Nhược điểm của phương pháp này là do tính oxi hóa của K
2
Cr
2
O
7
yếu hơn
KMnO
4
nên tốc độ phản ứng xảy có phần chậm hơn và phải đưa chỉ thị từ ngoài vào.
3. Phương pháp Iot:
Là phương pháp sử dụng dung dịch I
2
( thực chất là I
3
-
) hoặc dung dịch I
-
để tiến
hành chuẩn độ trực tiếp hay gián tiếp các chất khử và chất oxi hóa. Trong phương pháp
này có một chất hỗ trợ quan trọng là natri thiosunfat Na
2
S
2
O

3
, chỉ thị dùng trong phương
pháp này là hồ tinh bột.
Ngoài 3 phương pháp nêu trên còn có các phương pháp khác như: phương pháp
Xeri ( dùng dung dịch Ce(SO
4
) làm chất oxi hóa); phương pháp Bromat, phương pháp
vanadat
I.2. Đường chuẩn độ của phương pháp oxi hóa – khử:
Có thể mô tả đầy đủ quá trình chuẩn độ oxi hóa – khử bằng đường cong chuẩn độ.
Đường chuẩn độ của phương pháp oxi hóa – khử biểu diễn sự phụ thuộc giữa thế điện
cực của dung dịch với thể tích thuốc thử đã dùng (E-V) hoặc đa số là biểu diễn sự phụ
thuộc của thế vào tỷ số lượng của các chất tham gia phản ứng chuẩn độ ( E- P).
Khi cho một thể tích xác định dung dịch chuẩn của chất oxi hóa hoặc khử vào dung
dịch cần chuẩn độ (chứa chất khử hoặc chất oxi hóa) thì xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng này làm thay đổi nồng độ các chất phản ứng sao cho khi cân bằng , thế oxi hóa
của hai cặp oxi hóa – khử trở nên bằng nhau tại mọi thời điểm của đường cong. Về
nguyên tắc để tính thế tại mọi thời điểm chuẩn độ có thể sử dụng phương trình Nec áp
dụng cho hệ oxi hóa – khử bất kỳ đã tham gia phản ứng chuẩn độ.
OX
1
+ ne → Kh
1

Kh
2
→ OX
2
+ me
( OX: viết tắc chất oxi hóa, Kh: viết tắc chất khử)

Phản ứng có thể viết tổng quát:
aOX
1
+ bKh
2
cKh
1
+ dOX
2
Như vậy trong quá trình chuẩn độ trong dung dịch luôn tồn tại hai cặp oxi hóa – khử
liên hợp OX
1
/Kh
1
và OX
2
/Kh
2
. Việc xây dựng đường cong chuẩn độ trong phương pháp
oxi hóa – khử cũng được chia thành 3 vùng:
- Vùng trước điểm tương đương.
3
- Điểm tương đương.
- Vùng sau điểm tương đương.
Ngoại trừ điểm đầu chưa chuẩn độ, trong dung dịch chỉ tồn tại một cặp oxi hóa -
khử của dung dịch cần xác định, còn ở mọi thời điểm của phép chuẩn độ trong dung dịch
tồn tại 2 cặp oxi hóa - khử: một của chất phân tích, một của thuốc thử.
Tuy nhiên:
• Trước điểm tương đương: Do nồng độ chất phân tích còn dư so với nồng độ của
thuốc thử và chất phân tích còn dư so với nồng độ của thuốc thử, vì vậy cặp oxi hóa-khử

của chất phân tích là cặp điện hoạt (tức là việc tính thế tại thời điểm này dựa vào cặp oxi
hóa – khử của chất phân tích).
• Tại thời điểm tương đương: khi mà cả nồng độ của thuốc thử và chất phân tích
đều rất bé, việc tính thế dựa vào sự tổ hợp các biểu thức tính thế cho cả hai cặp oxi hóa-
khử của thuốc thử và của chất phân tích. Giá trị này là giá trị lý thuyết, bởi vì ở thời điểm
này cả hai cặp đều không điện hoạt và thế ở đây là thế “hỗn hợp”.
• Sau điểm tương đương: Khi nồng độ của chất phân tích là vô cùng bé và lúc này
đã cho dư thuốc thử, do đó thế điện cực được tính theo cặp oxi hóa – khử của thuốc thử.
• Tùy thuộc vào hệ số tỷ lượng của các chất oxi hóa – khử trong phản ứng chuẩn
độ oxi hóa – khử mà người ta chia phép chuẩn độ thành 2 loại:
+ Phép chuẩn độ đối xứng.
+ Phép chuẩn độ bất đối xứng.
Ngoài ra trong phản ứng quá trình trao đổi electron có thể diễn ra theo thứ tự nên
phép chuẩn độ có thể tiến hành từng nấc.
I.3. Một số phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử:
I.3.1. Phương pháp pemanganat :
I.3.1.1. Tính chất oxi hóa của pemanganat: là chất oxi hóa mạnh. Sản phẩm của
sự oxi hóa phụ thuộc vào môi trường:
 Trong môi trường axit mạnh: Ion
4
MnO

bị khử thành ion Mn
2+
không màu:
4
8 5MnO H e
− +
+ +


2
2
4Mn H O
+
+
2
4
0
/
( 1,51 )
MnO Mn
E V
− +
=
 Trong môi trường trung tính (hoặc axit hoặc bazơ yếu) ion
4
MnO

bị khử thành
ion Mn
4+
(MnO
2
):
4
4 2
3 2MnO e H O

+ +
2

4MnO OH

+
4 2
0
/
( 0,588 )
MnO MnO
E V

=
 Trong môi trường bazơ kiềm: ion
4
MnO

bị khử thành
2
4
MnO

:
4
1MnO e

+
2
4
MnO

(

2
4 4
0
/
0,564 )
MnO MnO
E V
− −
=
Bởi vì trong phản ứng khử ion
4
MnO

có khả năng trao đổi với một số lớp
electron (n ≤ 5e) nên phản ứng khử ion
4
MnO

thường diễn ra qua các giai đoạn trung
gian: Mn(VI), Mn(VI), Mn(II), Mn(III). Trong đó dạng Mn(III) là chất oxi hóa mạnh
nhất (
0
( )/ ( )
1,51
Mn III Mn II
E V
=
) nhưng trạng thái này không bền. Nên phương pháp
pemanganat thường có nhiều quá trình phụ với các sản phẩm trung gian. Với lý do này
đối với phương pháp pemanganat người ta phải chọn các điều kiện tối ưu.

I.3.1.2. Điều chế dung dịch KMnO
4
:
Dung dịch KMnO
4
đặc tinh khiết có độ bền cao nhưng dung dịch loãng lại có độ
bền thấp.
Do KMnO
4
là chất oxi hóa mạnh nên quá trình bảo quản phải hết sức cẩn thận,
tránh bụi bậm, tránh ánh sáng đặc biệt tránh sự có mặt của Mn(II) và MnO
2
.
Vì những lí do đó để có dung dịch KMnO
4
tiêu chuẩn cần phải đòi hỏi thực hiện
thao tác như sau:
• Không pha chế dung dịch từ lượng cân chính xác vì ngay cả KMnO
4
nói là
nguyên chất cũng chứa một lượng vết MnO
2
là chất xúc tác cho quá trình phân hủy
4
MnO

. Mặt khác trong nước bao giờ cũng có các chất khử có thể khử ion
4
MnO


thành
MnO
2
.
• Pha chế dung dịch có nồng độ gần đúng đi từ lượng cân bằng cách hòa tan
KMnO
4
và H
2
O, đun sôi dung dịch một thời gian sau đó làm lạnh và lọc hết vết MnO
2
(bằng phễu thủy tinh, hoặc phễu cát) rồi bảo quản dung dịch trong bình thủy tinh màu
nâu nút nhám.
• Chuẩn hóa dung dịch KMnO
4
bằng các chất gốc: Na
2
C
2
O
4
, H
2
C
2
O
4
. 2H
2
O và

một số chất khác. Thường chỉ thị là lượng dư rất bé KMnO
4
sau điểm

tương đương.
• Quá trình chuẩn độ cần chú ý một số nguyên nhân sau đây để dẫn đến sai số:
Sự oxi hóa cảm ứng ion
4
2
2
C O

bởi không khí:
5
4
2
2 2
2C O O H
− +
+ +
2 2 2
H O CO+
(Tuy nhiên do H
2
O
2
cũng là chất khử nó sẽ bị
4
MnO


oxi hóa nên cũng tiêu thụ một số
đương lượng gam
4
MnO

như
4
2
2
C O

nếu như không có sự phân hủy H
2
O
2
).
Dung dịch H
2
C
2
O
4
bị phân hủy chậm khi đun nóng:
H
2
C
2
O
4
→ CO

2
+ CO + H
2
O
Sự phân hủy chậm KMnO
4
xảy ra khi đun nóng
Sự có mặt của HCl bị oxi hóa cảm ứng bởi ion
4
MnO

.
II.3.1.3 Một số ứng dụng:
Nói chung phương pháp pemanganat được dùng để định lượng các chất khử, ví
dụ:
+ Định lượng Fe
2+
: Fe có trong tự nhiên thường tồn tại dạng Fe(III) hoặc
Fe(II). Khi chuyển vào dung dịch thì sắt ở dưới dạng Fe
3+
hoặc Fe
2+
hoặc có mặt đồng
thời Fe
3+
và Fe
2+
vì vậy phải khử Fe
3+
thành Fe

2+
rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO
4
.
2
4
5 8Fe MnO H
+ − +
+ +
3 2
2
5Fe Mn H O
+ +
+ +
Để khử Fe
3+
thành Fe
2+
có thể dùng kim loại đặc biệt thường dùng SnCl
2

trong dung dịch nóng SnCl
2
khử hoàn toàn Fe
3+
thành Fe
2+
.
2 3
2Sn Fe

+ +
+
4 2
2Sn Fe
+ +
+
Cần phải dùng dư SnCl
2
để khử hoàn toàn Fe
3+
nên lượng dư SnCl
2
được
oxi hóa bằng HgCl
2
.
SnCl
2
+ 2HgCl
2
SnCl
4
+ Hg
2
Cl
2
Tuy nhiên cần tránh dùng dư nhiều quá SnCl
2
vì nó có khả năng khử tiếp
Hg

2
Cl
2
thành Hg kim loại là chất phản ứng mạnh với
4
MnO

.
Trong phản ứng chuẩn độ Fe
2+
bằng dung dịch
4
MnO

người ta dùng H
2
SO
4
và có mặt hỗn hợp bảo vệ gồm MnSO
4
+ H
2
SO
4
+ H
3
PO
4
.
+ Định lượng H

2
O
2
: Trong dung dịch H
2
O
2
khử
4
MnO

:
2 2 4
5 2 6H O MnO H
− +
+ +
2
2 2
2 5 8Mn O H O
+
+ +
Phản ứng xảy ra cũng có giai đoạn cảm ứng tương tự như phản ứng giữa
4
MnO


4
2
2
C O


.
6
+ Định lượng nitrit: ion
2
NO

không tác dụng với
4
MnO

trong dung dịch trung
tính hoặc kiềm. Chỉ trong dung dịch axit, đun nóng nó bị oxi hóa hoàn toàn.
2 4
5 2 8NO MnO H
− − +
+ +
2
3 2
5 2 3NO Mn H O
− +
+ +
Do trong môi trường axit có khả năng tạo axit HNO
2
dễ bay hơi nên quá
trình chuẩn độ sẽ thu được kết quả thấp vì vậy phép chuẩn độ thường được tiến hành theo
hai cách sau đây:
- Thêm chính xác dung dịch
2
NO


từ buret vào dung dịch
4
MnO

đã được
axit hóa cho tới khi mất màu dung dịch KMnO
4
.
- Tốt hơn hết là cho dư dung dịch KMnO
4
vào dung dịch nitrit và sau đó
chuẩn độ lượng dư KMnO
4
bằng phương pháp Iot.
I.3.2. Phương pháp đicromat:
I.3.2.1. Dung dịch K
2
Cr
2
O
7
: là chất oxi hóa trong môi trường axit.
2
2 7
6 14Cr O e H
− +
+ +
3
2

2 7Cr H O
+
+
0
( 1,36 )E V=
Dung dịch K
2
Cr
2
O
7
rất bền, phản ứng chuẩn độ có thể tiến hành trong môi trường
axit: H
2
SO
4
, HClO
4
và HCl.
Chỉ thị dùng trong phương pháp đicromat có thể dùng các chỉ thị oxi hóa – khử
như: điphenylamin, điphenyl benziđin, tốt hơn cả là natri điphenyl sunfonat.
K
2
Cr
2
O
7
đáp ứng đầy đủ yêu cầu của chất gốc vì vậy có thể pha chế dung dịch tiêu
chuẩn đi từ lượng cân chính xác.
I.3.2.2 Ứng dụng: quan trọng nhất là chuẩn độ Fe(II)

Việc dùng Fe(II) có nhiều thuận lợi chẳng hạn: khi cần chuẩn độ các chất oxi hóa
thì người ta cho lượng dư chính xác Fe(II) sau đó chuẩn độ ngược Fe(II) dư bằng
K
2
Cr
2
O
7
, còn để định lượng các chất oxi hóa thì cho muối Fe(II) dư bằng K
2
Cr
2
O
7
, còn
để định lượng các chất khử thì cho muối Fe(III) dư và sau đó chuẩn độ với Fe(II) tạo ra
bằng dung dịch K
2
Cr
2
O
7
. Hoặc chất khử phản úng chậm với Fe(III) thì có thể thêm dư
lượng K
2
Cr
2
O
7
rồi chuẩn độ ngược lượng K

2
Cr
2
O
7
bằng Fe(II).
Ưu điểm của phương pháp đicromat là mặc dù phản ứng có sự trao đổi lớn số e
-
nhưng không qua nhiều giai đoạn và đặc biệt là không có sự oxi hóa cảm ứng với ion Cl
-
nên phản ứng có thể tiến hành trong môi trường HCl.
I.3.3. Phương pháp Iôt:
7
I.3.3.1. Tính oxi hóa – khử của Iôt:
Iot là chất oxi hóa yếu và iodua là chất khử yếu
2( )
2
r
I e+
2I

2
0
/2
( 0,5345 )
I I
E V

=
Vì vậy I

2
có thể oxi hóa được các chất khử trung bình ( H
2
S, H
2
SO
3
, Sn(II), ) và
iodua có thể khử được các chất oxi hóa trung bình trở lên (Fe
3+
, H
2
O
2
, )
.
Phương pháp Iôt được dùng để định lượng cả các chất oxi hóa và các chất khử.
- Các chất khử có thể được chuẩn độ trực tiếp bằng iôt hoặc cho tác dụng với I
2
lấy dư và sau đó chuẩn độ lượng dư iôt bằng dung dịch natri thiosunfat (Na
2
S
2
O
3
).
- Các chất oxi hóa được định lượng bằng cách cho tác dụng với dung dịch KI
dư trong môi trường axit và sau đó chuẩn độ lượng iôt giải phóng ra bằng dung dịch
Na
2

S
2
O
3
.
Như vậy, trong phương pháp iôt phản ứng quan trọng nhất là phản ứng giữa iôt
và Na
2
S
2
O
3
:
2
2 2 3
2I S O

+
2
4 6
2I S O
− −
+
I.3.3.2. Cách tiến hành chuẩn độ: Các phép tiến hành chuẩn độ trực tiếp cần phải
điều chế dung dịch tiêu chuẩn I
2
bằng cách hòa tan I
2
rắn với dung dịch KI thì I
2

tan do
tạo phức:
2 3
I I I
− −
+ =
.
Để xác định độ chuẩn của dung dịch I
2
người ta tiến hành chuẩn độ bằng dung
dịch Na
2
S
2
O
3
với chỉ thị hồ tinh bột. Phép chuẩn độ trực tiếp được dùng để định lượng
các cất khử có thế nhỏ hơn so với thế của
2
0
/2I I
E

.
• Chuẩn độ gián tiếp: Vì hầu hết các phản ứng giữa I
2
với các chất khử xảy ra
chậm nên phải tiến hành chuẩn độ gián tiếp hay chuẩn độ ngược.
• Nguyên tắc:
Kh

1
+ I
2
(độ chính xác) Ox
1
+ 2I
-
(1)

2
2( ) 2 3
2
du
I S O

+
2
4 6
2I S O
− −
+
Hoặc: Ox
1
+ 2I
-
(dư) Kh
1
+ I
2
(2)


2
2( ) 2 3
2
taora
I S O

+
2
4 6
2I S O
− −
+
I.3.3.3. Các nguồn gây sai số khi chuẩn độ iôt:
* Sự oxi hóa I
-
bởi oxi không khí:
8
4I
-
+ O
2
+ 4H
+
2I
2
+ 2H
2
O
• Sự mất mát I

2
do sự thăng hoa, đặc biệt ở nhiệt độ cao vì thế cần chuẩn độ ở
nhiệt độ thấp.
• Phản ứng xảy ra trong môi trường axit yếu hay bazơ yếu bởi vì nếu trong môi
trường axit mạnh xảy ra:
2
2 3
S O H
− +
+
2 3
HS O

2 3
HS O

3
HSO S

+ ↓
Còn trong môi trường bazơ mạnh:
I
2
+ OH
-
HOI + I
-
Và nếu có kiềm dư:
HIO + OH
-

H
2
O + OI
-
- Do chỉ thị hồ tinh bột tạo phức với I
2
khá bền nên một lựơng I
2
đáng kể tồn tại ở
dạng phức với chỉ thị điều này sẽ gây nên sai số nên người ta chỉ cho hồ tinh bột khi
chuẩn độ gần đến điểm tương đương.
I.3.3.4. Ứng dụng của phương pháp Iôt:
* Định lượng chất khử: ví dụ định lượng asen. Phương pháp này dựa trên việc
chuẩn độ dung dịch asen (III) bằng iôt chỉ thị hồ tinh bột. Phản ứng tiến hành trong môi
trường pH từ 4 -9 thường dùng NaHCO
3
.
3 3 3
4H AsO I OH
− −
+ +
2
4 2
3 3HAsO I H O
− −
+ +
* Định luật chất oxi hóa: Chẳng hạn định lượng Cu
2+
: cho Cu
2+

phản ứng với I
-

phản ứng xảy ra thành I
2
và sau đó chuẩn độ I
2
bằng sung dịch Na
2
S
2
O
3
. Phản ứng xảy ra:

2 x Cu
2+
+ 1e → Cu
+
2I
-
→ I
2
+ 2e
2 x Cu
+
+ I
-
→ CuI
I

2
+ I
-

3
I

2Cu
2+
+ 5I
-

3
I

+ 2CuI K = 10
10,7
.
Hằng số cân bằng lớn, phản ứng thực tế xảy ra hoàn toàn. Một số yếu tố ảnh
hưởng đến phản ứng:
9
- Độ axit yếu: Nếu pH > 4 thì Cu
2+
có khả năng tạo phức hiđroxo, phản ứng xảy ra
chậm, điểm cuối chuẩn độ không rõ, nếu pH < 0,5 thì xảy ra sự oxi hóa rõ rệt ion I
-
bởi
oxi không khí. Điều kiện pH tối ưu là 3.
- Kết tủa CuI có khả năng hấp thụ I
2

trên bề mặt, làm cho phép phản ứng của I
2
với
Na
2
S
2
O
3
khó khăn và làm kết tủa có màu thẫm khó xác định điểm tương đương. Để hạn
chế khả năng hấp thụ của CuI người ta đã cho thêm KSCN vào dung dịch chuẩn độ.
II. Nội dung bài tập:
II.1. Bài tập chuẩn độ bằng phương pháp pemanganat:
Bài giải:
Phản ứng chuẩn độ :
5 X Fe
2+
Fe
3+
+ e

4
MnO

+ 8H
+
+ 5e Mn
2+
+ 4H
2

O
5Fe
2+
+
4
MnO

+ 8H
+
5Fe
3+
+ Mn
2+
+ 4H
2
O
Tại điểm tương đương:
Áp dụng ĐL đương lượng ta có:
2
4
Fe MnO
S S
+ −
=

2 2
4 4
( ) ( ) ( ) ( )N Fe Fe N MnO MnO
C V C V
+ + − −

=


0,01.50=0,01.5.
4
( )MnO
V




4
( )MnO
V

=
0,01.50
0,01.5
=10(ml)
10
BÀI 1: Chuẩn độ 50ml dung dịch FeSO
4
0,01M bằng dung dịch KMnO
4
0,01M ở
pH=0. Hãy tính giá trị lý thuyết của thế điện cực trong dung dịch chuẩn độ khi cho các
thể tích dung dịch KMnO
4
theo các số liệu sau:
a, 9,5ml

b, 10ml
c, 10,5ml
Cho:
2
4
0
/MnO Mn
E
− +
= 1,51V;
3 2
0
/Fe Fe
E
+ +
= 0,77V [1]
a, Thể tích dd KMnO
4
dùng để chuẩn độ là 9,5ml tức là chuẩn độ dừng ở trước điểm
tương đương, ta có:

t
t
9,5 10
% 100% 5%
10

đ
V V
q

V


= = = −
Trước điểm tương đương:
Khi trong dung dịch đang dư Fe
2+
nên thế tại thời điểm này được tính dựa vào
cặp của sắt.Theo phương trình Nec ta có:
E
t
=
3 2
0
Fe /Fe
E
+ +
+
3
2
0,059
log
1
Fe
Fe
+
+
 
 
 

 
2
Fe
+
 
 
=
0 0
0
5
i
i
C V CV
V V

+

3
0
5
i
i
CV
Fe
V V
+
 
=
 
+

E
t
=
3 2
0
Fe /Fe
E
+ +
+
0 0
5
0,059
log
1 5
i
i
CV
C V CV

0 0
5

i
CV
P
C V
=
Nên chia tử và mẫu của biểu thức dưới log cho C
0
V

0
, ta có:
E
t
=
3 2
0
Fe /Fe
E
+ +
+
0,059log
1
P
P

Thay q = P-1 ta có :
E
t
=
3 2
0
Fe /Fe
E
+ +
+
1
0,059log
q
q

+

(1)
( )
5
Thay q 5% v o 1
100
à

= − =

5
1
100
0,77 0,059log 0,845
5
100
t
E V

+
= + =
b, Thể tích dd KMnO
4
dùng để chuẩn độ là 10ml tức là chuẩn độ dừng ởđiểm tương
đương
Tại điểm tương đương:
Thế được tính dựa vào hỗn hợp của 2 cặp:
11
3 2

2
4
3 2 2
4
3
0
2
/
8
4
0
2
/
8
3
4
0 0
2 2
/ /
E 0,059log
.
5E 5 0,059log
. .
6E = 5 0,059log
.
td
Fe Fe
td
MnO Mn
td

Fe Fe MnO Mn
Fe
E
Fe
MnO H
E
Mn
Fe MnO H
E E
Fe Mn
+ +
− +
+ + − +
+
+
− +
+
+ − +
+ +
 
 
= +
 
 
   
   
= +
 
 
     

     
+ +
   
   
Tại điểm tương đương:
2
4
5Fe MnO
+ −
   
=
   

3 2
5Fe Mn
+ +
   
=
   
Tính theo
3
Fe
+
 
 
ta có:
3 2 2
4
8
3

4
0 0
t
3
/ /
4
. .
6E = 5 0,059log
5 .
5
đ
Fe Fe MnO Mn
Fe MnO H
E E
Fe
MnO
+ + − +
+ − +
+

     
     
+ +
 
 
 
 
3 2 2
4
8

0 0
t
3
/ /
6E = 5 0,059log
đ
Fe Fe MnO Mn
H
E E
Fe
+ + − +
+
+
 
 
⇒ + +
 
 
3 2 2
4
0 0
/ /
3
t
5
0,059 0,059
E = .8log log
6 6 6
Fe Fe MnO Mn
đ

E E
H Fe
+ + − +
+ +
+
   
⇒ + −
   

3 2 2
0 0
3
/ /
t
5
0,059
E = 0,0787 log
6 6
Fe Fe MnO Mn
đ
E E
pH Fe
+ + − +
+
+
 
⇒ − −
 
(2)
Tuy nhiên do tại điểm tương đương giá trị sau cùng trong biểu thức (2) không đủ lớn so

với giá trị đầu nên ta có biểu thức cuối cùng là:
3 2 2
4
0 0
/ /
t
5
E = 0,0787
6
Fe Fe MnO Mn
đ
E E
pH
+ + − +
+

Vì pH=0 nên:

3 2 2 2
4
0 0
/ /
t
5
0.77 5.1,51
E = 1,387
6 6
Fe Fe MnO Mn
đ
E E

+ + − +
+
+
= =
V
c) Thể tích dd KMnO
4
dùng để chuẩn độ là 10,5ml tức là chuẩn độ dừng ở thời điểm
sau điểm tương đương:

10,5 10
% 100% 5%
10
c td
td
V V
q
V


= = =


Sau điểm tương đương:
12
Lúc đã cho dư dung dịch MnO
4
-
nên thế tại thời điểm này được tính dựa vào cặp oxh-khử
của mangan.

2
4
8
4
0
2
/
0,059
log
5
c
MnO Mn
MnO H
E E
Mn
− +
− +
+
   
   
= +
 
 
(3)
Với:
0 0 0 0
4
0 0 0
5
5( ) 5( )

i i
i i i
CV C V CV C V
MnO
V V V V V V


 
= − =
 
+ + +

2
0 0
0
5( )
i
C V
Mn
V V
+
 
=
 
+
Thay
4
MnO

 

 

2
Mn
+
 
 
vào (3)
2
4
0
0 0 0
/
0 0 0
8.0,059 0,059 5 5( )
(3) log log .
5 5 5( )
i i
c
MnO Mn
i
CV C V V V
E E H
V V C V
− +
+
− +
 
⇔ = + +
 

+
2
4
0
0 0
/
0 0
8.0,059 0,059 5
log log
5 5
i
c
MnO Mn
CV C V
E E H
C V
− +
+

 
⇒ = + +
 
Mặt khác chia cả tử và mẫu của biểu thức
0 0
0 0
5
i
CV C V
C V


cho C
0
V
0
(lưu ý: P=
0 0
5
i
CV
C V
) và chuyển q=P-1 thi biểu thức sau cùng là:
2
4
0
/
8.0,059 0,059
log log
5 5
c
MnO Mn
E E H q
− +
+
 
= + +
 
Vì pH=0 nên:
2
4
0

/
0,059
log
5
c
MnO Mn
E E q
− +
= +
(4)
5
Thay q 5%
100
= =
vào (4)
0,059 5
(4) 1,51 log 1,495
5 100
c
E
⇔ = + =
V.
Hay: E
C
= 1,495V.

Bài giải:
Gọi khối lượng của Fe và Fe
2
O

3
trong mẫu lần lượt là: a(g) và b(g).
Suy ra: a + b = 0,225 (1)
13
BÀI 2: Một mẫu phân tích cân nặng 0,225g gồm Fe và Fe
2
O
3
được hòa tan trong
dung dịch và Fe(III) được khử thành Fe(II). Sau đó chuẩn độ bằng dung dịch KMnO
4
thì hết 37,5ml KMnO
4
0,0991N. Tính hàm lượng % của Fe và Fe
2
O
3
trong mẫu phân
tích. [1]
Phương trình chuẩn độ:
5Fe
2+
+
4
MnO


+ 8H
+
5Fe

3+
+ Mn
2+
+ 4H
2
O
Áp dụng quy tắc đương lượng:
2
4
Fe MnO
S S
+ −
=
2
4
'
( ) ( )
. .
N Fe N MnO
V C V C
+ −
⇔ =
4
2
'
( )
3
.
37,5.0,0991
3,72.10 ( )

1000 1000
N MnO
Fe
V C
n mol

+

⇒ = = =
Ta lại có:
Fe
3+
+ e → Fe
2+
b/80 → b/80
Suy ra: a/56 + b/80 = 3,72.10
-3
. (2)
Từ (1) và (2), ta có: a = 0,0556(g)
b = 0,1694(g)
Vậy: %Fe = (0,0556/0,225) . 100% = 24,71%
%Fe
2
O
3
= (0,1694/0,225) . 100% = 75,29%.
Bài giải : Tóm tắt sơ đồ chuẩn độ như sau:
14
V, Cr, Mn
VO

2
+
, ,
Chế hóa
Fe
2+
VO
2+
, Cr
3+
, Mn
2+
VO
2
+
, Cr
3+
Mn
2+
VO
2
+
, Cr
3+
, Mn
3+

4
MnO


4
MnO
BÀI 3: 0,1 g mẫu phân tích chứa V, Cr, Mn được phân hủy thành dung dịch . Sau
khi chế hóa dung dịch các nguyên tố tồn tại dưới dạng VO
2
+
, Cr
2
O
7
2-
,
4
MnO

. Chuẩn độ
dung dịch đó bằng dung dịch chuẩn Fe
2+
0,1 M chỉ hết 50 ml . Ion VO
2+
tạo thành được
chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn KMnO
4
0,01M thì hết 5ml . Sau đó thêm vào lượng đủ
muối pitôphôtphat để tạo phức với Mn(III) khi chuẩn độ Mn
2+
bằng dung dịch KMnO
4
trên , thể tích tiêu tốn lần chuẩn độ này là 10ml . Tính hàm lượng % mỗi kim loại trong
mẫu.

( V=50,49 ; Cr =52 ; Mn=54,94 ). Biết E
0
Fe
3+
/Fe
2+
= 0,77V ; E
0

VO2
+
/VO
2+
=1 V ;
E
0

Cr2O7
2-
/
2Cr
3+
= 1,36V ; E
0

MnO4
-
/



Mn
2+
= 1,51V. [1]





Trong mẫu phân tích chứa V, Cr , Mn
Sau khi chế hoá ta được dung dịch gồm:

2
2
VO

,

2
72
OCr
,

4
MnO
.
* Chuẩn độ dung dịch bằng dung dịch tiêu chuẩn Fe
2+
0,1M hết 50ml.
Ta có:
++

23
/ FeFe
o
E
= 0,771(V)
+

3
2
72
2/ CrOCr
o
E
= 1,33 (V)

+
+
2
2
/VOVO
o
E
= 1 (V)
+

2
4
/ MnMnO
o
E

= 1,51 (V)
Vậy thứ tự phản ứng chuẩn độ xảy ra là:
+ Đầu tiên Fe
2+
khử

4
MnO
thành Mn
2+
:
5 x Fe
2+
Fe
3+
+ e
4
MnO

+ 8H
+
+ 5e Mn
2+
+ 4H
2
O
5Fe
2+
+
4

MnO

+ 8H
+
5Fe
3+
+ Mn
2+
+ 4H
2
O (1)
+ Sau đó: Fe
2+
khử
2
2 7
Cr O

thành Cr
3+
:
6 x Fe
2+
Fe
3+
+ e
2
2 7
Cr O


+ 14H
+
+ 6e 2Cr
3+
+ 7H
2
O
6Fe
2+
+
2
2 7
Cr O

+ 14H
+
2Cr
3+
+6Fe
3+
+ 7H
2
O
+ Cuối cùng Fe
2+
khử
+
2
VO
thành VO

2+
:
Fe
2+
Fe
3+
+ e
2
VO
+
+ 2H
+
+ e VO
2+
+ H
2
O
Fe
2+
+
2
VO
+

+ 2H
+
Fe
3+
+ VO
2+

+ H
2
O
15
 Vậy, ta có:
Số đlg
+
2
VO
+ Số đlg

2
72
OCr
+ Số đlg

4
MnO
= Số đlg Fe
2+

+
2
VO
S
+

2
72
OCr

S
+

4
MnO
S
=
+
2
Fe
S
(*).
Gọi x, y, z lần lượt là số đương lượng gam của V, Cr và Mn trong mẫu phân tích ban
đầu.
Sau khi chế hoá ta được dung dịch gồm:

2
2
VO

,

2
72
OCr
,

4
MnO
.

Ta có :
+
2
VO
S
= S
V
= x

2
72
OCr
S
= 3 S
Cr
= 3y

4
MnO
S
= 5 S
Mn
= 5z
+
2
Fe
S
=
0,1.50
1000

= 5.10
-3
Thay vào (*) ta có : x + 3y + 5z = = 5.10
-3
(**)
* Sau đó chuẩn độ ion VO
2+
tạo thành bằng dung dịch chuẩn KMnO
4
0,01M hết
5ml.
5 x VO
2+
+ H
2
O
2
VO
+

+ 2H
+
+ e
4
MnO

+ 8H
+
+ 5e Mn
2+

+ 4H
2
O
5VO
2+
+ H
2
O +
4
MnO

Mn
2+
+ 5
2
VO
+

+ 2H
+
(2)
Ta có:
+2
VO
S
=

4
MnO
S

= = 2,5.10
-4
= x (***)
* Mặt khác quá trình chuẩn độ VO
2+
bằng dung dịch chuẩn KMnO
4
tạo ra Mn
2+
.
Vậy Mn
2+
trong dung dịch lúc này được tạo ra từ phương trình (1) và (2).
+ Ở (1) :
2
Mn
S
+
tạo ra = S
Mn
ban đầu = z.
+ Ở (2) : S
Mn
2+
tạo ra =
5
1

4
MnO

S
chuẩn độ =
5
1
= 5. 10
-5
 Vậy tổng số đương lượng của Mn
2+
trong dung dịch lúc này là: S
Mn
2+
= z + 5. 10
-5
* Chuẩn độ Mn
2+
bằng dung dịch chuẩn KMnO
4
0,01M hết 10ml:
4 x Mn
2+
Mn
3+
+ e

4
MnO

+ 8H
+
+ 4e Mn

3+
+ 4H
2
O
16
4Mn
2+
+
4
MnO

+ 8H
+
4Mn
3+
+ 4H
2
O
Ta có:
S
Mn
2+
=

4
MnO
S
Hay : z + 5. 10
-5
=

4.0,01.10
1000
= 4.10
-4
→ z = 3,5 .10
-4
(****)
Từ (**) ; (***) ;(****) ta có hệ sau :
x + 3y + 5z = 5.10
-3
x = 2,5 . 10
-4
→ y = 10
-3
z = 3,5 .10
-4
Vậy:
+ S
V
= x = 2,5.10
-4

Khối lượng của V là : m
V
= S
V
.
V

= 2,5. 10

-4
50,94 = 0,0127 (g )
Phần trăm của V là : %V =
0,0127.100
0,1
= 12,7 %
+ S
Cr
= y = 10
-3

Khối lượng của Cr là : m
Cr
= S
Cr
.
Cr

= 10
-3
= 0,052 (g)
Phần trăm của Cr là : %Cr =
0,052.100
0,1
= 52 %
+ S
Mn
= z = 3,5.10
-4


Khối lượng của Mn là : m
Mn
= S
Mn
.
Mn

= 3,5.10
-4
. 54,94 = 0,0192(g )
Phần trăm của Mn là : %Mn =
0,0192.100
0,1
= 19,2% (: Đương lượng gam )
BÀI 4: 1,234 g chất phân tích chứa PbO và PbO
2
được chế hóa với 20ml
H
2
C
2
O
4
0,25 M để khử PbO
2
thành Pb
2+
. Sau đó dung dịch được trung hòa bằng NH
3
để kết tủa toàn bộ chì dưới dạng ôxalat chì . Chuẩn độ nước lọc thu được bằng dung

dịch KMnO
4
0,04M thì hết 10ml. Hoà tan kết tủa trong axit và chuẩn độ dung dịch
bằng dung dịch KMnO
4
0,04M hết 30 ml. Hãy tính thành phần % của PbO và PbO
2
trong mẫu phân tích ? [2]
17
Bài giải : Tóm tắt quá trình phân tích mẫu:










Gọi số đương lượng gam của PbO và PbO
2
lần lượt là x và y
Chế hoá hỗn hợp bằng dung dịch H
2
C
2
O
4
. Khi cho H

2
C
2
O
4
vào thì:
* Một phần H
2
C
2
O
4
dùng để hoà tan PbO, sau đó tạo kết tủa PbC
2
O
4
PbO + H
2
C
2
O
4
PbC
2
O
4
+ H
2
O (1)
Gọi S

1
là số đương lượng gam của H
2
C
2
O
4
dùng trong phản ứng (1).
Vậy ta có: x = S
1

* Một phần dùng để khử PbO
2
thành Pb
2+
:
2 x H
2
C
2
O
4
2H
+
+ C
2
O
4
2-
PbO

2
+ 4H
+
+ 2e Pb
2+
+ 2 H
2
O
C
2
O
4
2-
2CO
2
+ 2e
PbO
2
+ 2H
2
C
2
O
4
Pb
2+
+ 2CO
2
+ 2 H
2

O + C
2
O
4
2-
(2)
Gọi S
2
là số đương lượng gam của H
2
C
2
O
4
dùng trong phản ứng (2).
18
PbO, PbO
2
Pb
2+
, PbC
2
O
4
H
2
C
2
O
4

H
2
C
2
O
4
PbC
2
O
4

H
2
C
2
O
4

CO
2
, H
2
O H
2
C
2
O
4

CO

2
, H
2
O
Axit hoá
KMnO
4
KMnO
4
Suy ra: y = S
2

* Một phần H
2
C
2
O
4
dùng để tạo kết tủa PbC
2
O
4
với Pb
2+
ở phản ứng (2)
Pb
2+
+ C
2
O

4
2-
PbC
2
O
4
(3)
Ta có
+
2
Pb
S
tạo ra ở phản ứng (2) =
2
PbO
S
= y.
Gọi S
3
là số đương lượng gam của H
2
C
2
O
4
dùng trong phản ứng (3)
Ta có: y = S
3
hay S
2

= S
3
.
* Phần H
2
C
2
O
4
còn dư là phần nước lọc thu được, được chuẩn độ bằng dung dịch
KMnO
4
0,04M hết 10ml:
5x H
2
C
2
O
4
2H
+
+ C
2
O
4
2-

2 x
4
MnO


+ 8H
+
+ 5e Mn
2+
+ 4H
2
O
5 x C
2
O
4
2-
2CO
2
+ 2e
5H
2
C
2
O
4
+ 2
4
MnO

+ 6H
+
2Mn
2+

+ 10CO
2
+ 8H
2
O (4)
Gọi S
4
là đương lượng gam của H
2
C
2
O
4
còn dư trong dung dịch.
Ta có: S
4
=
4
KMnO
S
= = 2.10
-3

* Phần kết tủa PbC
2
O
4
thu được là ở phản ứng (1) và (3). Hoà tan kết tủa trong
axit:
PbC

2
O
4

+ H
+
Pb
2+
+ H
2
C
2
O
4
(5)
Vì vậy :
422
OCH
S
(5) = S
1
+ S
3

* Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch KMnO
4
0,04M hết 30 ml. Tức là
chuẩn độ lượng H
2
C

2
O
4
tạo thành:
5H
2
C
2
O
4
+ 2MnO
4
-
+ 6H
+
2Mn
2+
+ 10CO
2
+ 8H
2
O
Ta có:
422
OCH
S
=
4
KMnO
S

Hay : S
1
+ S
3
=
0,04.5.30
1000
= 6.10
-3
* Mặt khác : tổng số đương lương gam của H
2
C
2
O
4

là:
S = S
1
+ S
2
+ S
3
+ S
4
=
0,2.0,25.20
1000
= 0,01
19

Suy ra:
S
1
+ S
2
+ S
3
+ S
4
= 0,01 S
1
= 4.10
-3
= x
S
2
= S
3
→ S
2
= 2.10
-3
= y
S
4
= 2.10
-3
S
3
= 2.10

-3
S
1
+ S
3
= 6.10
-3
S
4
= 2.10
-3
Vậy :
S
PbO
= S
1
= 4.10
-3
= x
Khối lượng của PbO là : m
PbO
= S
PbO
.
PbO

= 4.10
-3
.
2

223
= 0,446 (g)
Phần trăm của PbO trong mẫu phân tích:
%PbO =
0,446.100%
36,14%
1,234
=
2
PbO
S

= S
2
= 2.10
-3
= y
Khối lượng của PbO
2
là : m
PbO2
=
2
PbO
S

.
= 2.10
-3
.

2
239
= 0,239 (g)
Phần trăm của PbO
2
trong mẫu phân tích là :
%PbO
2
=
0,239.100%
19,37%
1,234
=

BÀI 5: Để xác định độ chuẩn của KOH và KMnO
4
người ta dùng kalitêtraôxalat
(KHC
2
O
4
.H
2
C
2
O
4
.2H
2
O) làm chất đầu. Nồng độ dung dịch KOH đã xác định được là

0,09963 N và của KMnO
4
là 0,1328 N . Biết rằng trong cả hai trường hợp trong cả hai
trường hợp thể tích của các dung dịch KOH và KMnO
4
lấy để chuẩn độ đều bằng
50ml .Hãy tính số gam oxalat đã tiêu thụ trong phản ứng trên? [2]
Bài giải:
* Xét trường hợp chuẩn độ của KOH :
3 KOH + KHC
2
O
4
.H
2
C
2
O
4
.2H
2
O → K
2
C
2
O
4
.K
2
C

2
O
4
.2H
2
O + 3 H
2
O (1)
Đương lượng của KHC
2
O
4
.H
2
C
2
O
4
.2H
2
O là :

=
254
3
= 84,667
Ta có :
20
Số đlg KHC
2

O
4
.H
2
C
2
O
4
.2H
2
O (1) = Số đlg KOH

2 4 2 2 4 2
KHC O .H C O .2H O KOH
S S
=

KOH KOH
m C .V
1000
=

=
0,09963.50
1000
= 4,9815.10
-3
Vậy, khối lượng của KHC
2
O

4
.H
2
C
2
O
4
.2H
2
O tham gia khi chuẩn độ KOH là :
m
1
= 4,9815.10
-3
84,667 = 0,4218 (g).
* Xét trường hợp chuẩn độ của KMnO
4
:
5 x H
2
C
2
O
4
2H
+
+ C
2
O
4

2-

2 x
4
MnO

+ 8H
+
+ 5e Mn
2+
+ 4H
2
O
5 x C
2
O
4
2-
2CO
2
+2e
5H
2
C
2
O
4
+ 2
4
MnO


+ 6H
+
2Mn
2+
+ 10CO
2
+ 8H
2
O (2)
Ta có :
2
4 2 4
MnO C O
S S
− −
=

2
4 4 2 4
2
2 4
N(MnO ) MnO C O
C O
C .V m
1000
− − −

⇔ =



4 4 2 4 2 2 4 2
2 4 2 2 4 2
MnO MnO KHC O .H C O .2H O
KHC O .H C O .2H O
C .5.V
2.m .2
1000 M
− −
⇔ =

2 4 2 2 4 2
4 4
2 4 2 2 4 2
KHC O .H C O .2H O
MnO MnO
KHC O .H C O .2H O
C .5.V .
m
1000.4
M
− −
⇒ =

2 4 2 2 4 2
KHC O .H C O .2H O
0,1328.50.254
m 0,4216( )
1000.4
g

⇒ = =

Khối lượng của KHC
2
O
4
.H
2
C
2
O
4
.2H
2
O tham gia khi chuẩn độ KMnO
4
là :
m
2
= 0,4216(g).
Vậy : Khối lượng của KHC
2
O
4
.H
2
C
2
O
4

.2H
2
O đã tiêu thụ trong các quá trình chuẩn độ
trên là :
2 4 2 2 4 2
KHC O .H C O .2H O
m
= m
1
+ m
2
= 0,4218 + 0,4316 = 0,8434 (g).
BÀI 6: Trộn 100ml dung dịch K
2
Cr
2
O
7
(10g K
2
Cr
2
O
7
trong 1 lít dung dịch) với
5ml H
2
SO
4
6N và 75ml dung dịch FeSO

4
(80g FeSO
4
.7H
2
O trong 1 lít ). Chuẩn độ hỗn
hợp thu được với dung dịch KMnO
4
0,2121N thì phải dùng hết bao nhiêu ml dung
dịch này? [2]
21
Bài giải:
Ta có các phương trình xảy ra trong dung dịch:
6 x Fe
2+
Fe
3+
+ e
2
2 7
Cr O

+ 14H
+
+ 6e 2Cr
3+
+ 7H
2
O
6Fe

2+
+
2
2 7
Cr O

+ 14H
+
2Cr
3+
+ 6Fe
3+
+ 7H
2
O

5 x

Fe
2+
Fe
3+
+ e

4
MnO

+ 8H
+
+ 5e Mn

2+
+ 4H
2
O
5Fe
2+
+
4
MnO

+ 8H
+
5Fe
3+
+ Mn
2+
+ 4H
2
O
Ta có:
( )
2 2 7
4
M(K Cr O )
M FeSO
10
C 0,034( )
. 1.294
80
C 0,288( )

. 1.278
m
M
V M
m
M
V M
= = =
= = =
Áp dụng quy tắc đương lượng, ta có:
+ Số đlg của
2 7
Cr O

= số đlg
2
Fe
+

2
2 7
Cr O Fe
S S
− +
=

2 2
2 7 2 7
N(Cr O ) Cr O
N(Fe ) Fe

C . V
C . V

1000 1000
− −
+ +
⇒ =

2 2
2 7 2 7
M(Cr O ) Cr O
M(Fe ) Fe
6.C . V
C . V

1000 1000
− −
+ +
⇔ =
2 7 2 7
2
2
M(Cr O ) Cr O
Fe
M(Fe )
6.C . V
6.0,034.100
V =
C 0,288
− −

+
+
⇒ =
= 70,92 ml.
+ Số đlg của
4
MnO

= số đlg của Fe
2+
dư, ta có:

2
4
MnO Fe
S S
− +
=
2 2
4 4
'
N(MnO ) MnO
N(Fe ) Fe
C . V
C . V

1000 1000
− −
+ +
⇒ =


2 2
4
4
'
M(Fe ) Fe
MnO
N(MnO )
C . V
0,288.(75 70,92)
V 5,54( )
C 0.2121
ml
+ +



⇒ = = =
Vậy, cần dùng 5,54ml dung dịch KMnO
4
để chuẩn độ hết hỗn hợp sau phản ứng.
22
BÀI 7: Đun nóng 1g oxit sắt với K
2
Cr
2
O
7
và hòa tan chất chảy trong axit. Khử
Fe

3+
bằng SnCl
2
và thêm HgCl
2
để oxi hóa hết SnCl
2
dư. Chuẩn độ hỗn hợp thu được
với dung dịch KMnO
4
0,25N thì hết 50ml KMnO
4
. Hãy tìm công thức phân tử của oxit
sắt? [1]
Bài giải:
Đặt công thức chung của oxit sắt là Fe
x
O
y
.
Ta có dãy chuyển hóa sau:

1
56 16x y+

1
56 16x y+
.x →
1
56 16x y+

.x(mol)
Áp dụng quy tắc đương lượng:
Số đlg của Fe
2+
= số đlg của
4
MnO

2
4
2 2
4 4
2 2
2
(
)
( )
( )
.
.
1000 1000
.
50.0,25
0,0125( )
1000 1000
Fe MnO
N
MnO MnO
Fe N Fe
Fe M Fe

Fe
S S
V C
V C
V C
n mol
+ −
− −
+ +
+ +
+
=
⇒ =
⇒ = = =
1
. 0,0125
56 16
2
0,3. 0,2.
3
x
x y
x
x y
y
⇒ =
+
⇒ = ⇒ =
Vậy chọn x = 2 và y = 3, vậy công thức phân tử của oxit sắt là: Fe
2

O
3
.
BÀI 8: Hòa tan 0,500g một mẫu xỉ chứa sắt ở dạng FeO và Fe
2
O
3
trong HCl.
Khử Fe
3+
thành Fe
2+
, chuẩn độ Fe
2+
hết 28,60ml KMnO
4
0,01120M. Mặt khác, hòa tan
0,750g mẫu xỉ trong HCl trong bầu khí quyển nitơ (tránh oxi hóa Fe
2+
), rồi chuẩn độ
ngay Fe
2+
có trong dung dịch hết 15,60ml KMnO
4
0,01120M.
a, Tính tổng hàm lượng % sắt có trong xỉ?
b, Tính hàm lượng % FeO và Fe
2
O
3

có trong xỉ? [2]
23
2 2 7 2 4
3 2 3
K Cr O
SnCl KMnO
x y
Fe O xFe xFe xFe
+ + +
→ → →
Bài giải:
Thí nghiệm 1: 0,500 g xỉ chứa FeO: a(g)
HCl
→
Fe
2+
chuẩn độ hỗn hợp hết
Fe
2
O
3
: b(g) Fe
3+
→ Fe
2+
28,60ml KMnO
4
0,01120M.

Phương trình chuẩn độ:

5 x Fe
2+
Fe
3+
+ e

4
MnO

+ 8H
+
+ 5e Mn
2+
+ 4H
2
O
5Fe
2+
+
4
MnO

+ 8H
+
5Fe
3+
+ Mn
2+
+ 4H
2

O
Áp dụng quy tắc đương lượng:
Số đlg của Fe
2+
= số đlg của
4
MnO

2
4
Fe MnO
S S
+ −
⇔ =
2 3
4
Fe Fe MnO
S S S
+ + −
⇔ + =

4 4 4 4
2 3
MnO N(MnO ) MnO M(MnO )
FeO Fe O
V .C V .5.C
S 2.S
1000 1000
− − − −
⇔ + = =

3
a 2.b 28,60.5.0,01120
1,6016.10
72 160 1000

⇔ + = =
(1)
Thí nghiệm 2: 0,750 g xỉ chứa FeO: c(g)
HCl
→
Fe
2+ .
Chuẩn độ hỗn hợp hết
Fe
2
O
3
: d(g) Fe
3+

15,60ml dung dịch KMnO
4
0,01120M.

Phương trình chuẩn độ:
5 x Fe
2+
Fe
3+
+ e


4
MnO

+ 8H
+
+ 5e Mn
2+
+ 4H
2
O
5Fe
2+
+
4
MnO

+ 8H
+
5Fe
3+
+ Mn
2+
+ 4H
2
O
Áp dụng quy tắc đương lượng:
Số đlg của Fe
2+
= số đlg của

4
MnO

24
4 4
2
4
MnO N(MnO )
Fe MnO
V . C
S S
1000
− −
+ −
⇔ = =

4 4
2
MnO M(MnO )
FeO
Fe
V . 5.C
S = S
1000
− −
+
⇔ =
4
c 5 . 0,01120. 15,6
8,736. 10

72 1000
c 0,063( )g

⇔ = =
⇒ =

Suy ra:
0,063.100%
% FeO 8,39%
0,750
= =
Mặt khác:
a.100%
% FeO 8,39%
0,500
= =

8,39%.0,500
a 0,042( )
100%
g⇒ = =
thay vào (1), ta có:
(1)
3
0,042 2.b
1,6016.10
72 160

⇔ + =
⇒ b = 5,1.10

-4
(g).
Vậy :
a, Tổng hàm lượng sắt có trong xỉ là :
2 3
Fe O
FeO
2.m
m 100%
% Fe ( .56 .56) .
72 160 0,500
= +
-4
0,042 2.5,1.10 100%
% Fe ( .56 .56) . 6,6%
72 160 0,500
⇒ = + =
b, Hàm lượng FeO và Fe
2
O
3
có trong xỉ là:
0,042.100%
% FeO 8,39%
0,500
= =
4
2 3
b.100% 5,1.10 .100%
% Fe O = 0,102%

0,500 0,500

= =
BÀI 9: Chế hóa 0,2630g quặng pirolusit MnO
2
với 0,3525g Na
2
C
2
O
4
nguyên chất
trong môi trường axit sunfuric 2N. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn phải dùng
30,50ml KMnO
4
0,01080M để chuẩn độ lượng axit oxalic dư. Tính hàm lượng % của
MnO
2
trong quặng? [2]
Bài giải:
25

×