Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.91 KB, 34 trang )

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Người Việt Nam có phong tục cứ đến ngày Lễ, Tết, Giỗ, Cúng,
Đám cưới lại trở về đoàn tụ, sum họp, trò chuyện dưới một mái nhà.
Nhiều người muốn được khấn, vái trước bàn thờ, thăm lại mộ tổ tiên.
Nhiều người cũng muốn trở lại nơi họ đã từng sinh ra, sống với gia đình,
bạn bè trong thời niên thiếu. Đối với nhiều người xuất thân từ nông thôn
thì kỉ niệm thời niên thiếu gắn liền với giếng nước, sân vườn.Việc “Về
quê ăn Tết”, “Tụ họp trong ngày Giỗ” đã trở thành cuộc hành hương về
cội nguồn của mỗi người. Trong những ngày lễ tết đó là dòp để những
người sống xa quê hương có dòp đoàn tụ,ï quây quần bên nhau để ôn lại
những kỉ niệm thời thơ ấu.Ngoài việc xum họp gia đình, người Việt
thường có truyền thống cúng bái tổ tiên để nhớ ơn về cội nguồn, nhớ đến
cha ông. Phong tục cúng bái có từ thời tổ tiên cha ông được con cháu kế
thừa và phát huy đến ngày nay. Nhưng đối với mỗi dân tộc, mỗi vùng
miền, mỗi nơi đều có phong tục cúng bái mang nét đặc trưng riêng tượng
trưng cho quan niệm tôn giáo, nét văn hoá truyền thống của dân tộc đó.
Nước chúng ta có ba miền Bắc, Trung và Nam đều có phong tục cúng bái
riêng, mỗi miền có nét văn hoá riêng nhưng cũng có những đặc điểm
chung để tìm hiểu rõ hơn về phong tục cúng bái của người Việt sau đây
nhóm chúng em sẽ thuyết trình đề tài về “ PHONG TỤC CÚNG BÁI
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM "
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
1
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
1.Phong tục ngày Tết:
Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến lại trở về sum
họp dưới mái ấm gia đình. Nhiều người muốn được khấn vái trước bàn
thờ, thăm lại ngôi mộ hay nhà thờ tổ tiên. Nhiều người cũng muốn thăm
lại nơi họ đã từng sinh sống với gia đình trong thời niên thiếu. Đối với
nhiều người xuất thân từ nông thôn Việt Nam, kỷ niệm thời niên thiếu có
thể gắn liền với giếng nước, mảnh sân nhà. "Về quê ăn Tết" đã trở thành


thành ngữ chỉ cuộc hành hương về nơi cội nguồn. Tuy là Tết cổ truyền
của dân tộc nhưng tuỳ theo mỗi vùng, mỗi miền của Việt Nam hoặc theo
những quan niệm về tôn giáo khác nhau nên có thể có nhiều hình thức,
nhiều phong tục tập quán (đòa phương) khác nhau. Xem thêm bài viết
chính phong tục Tết miền Bắc, phong tục Tết miền Trung và phong tục
Tết miền Nam.
Phần sau đây trình bày các điểm chung giữa phong tục Tết ba
miền. Nói chung Tết ở ba miền đều có thể phân làm 3 khoảng thời gian,
mỗi khoảng thời gian ứng với những sự chuẩn bò, ứng với những lễ nghi
hay ứng với những hình thức thể hiện khác nhau, đó là Tất Niên, Giao
Thừa và Tân Niên
2.Tất Niên:
Đối với Tết cổ truyền, dòp tất niên là lúc mọi nhà chuẩn bò cho Tết,
mua tích trữ thực phẩm và đồ dùng thiết yếu. Lý do là nhiều hoạt động
mua bán sẽ bò ngưng trệ trong và sau Tết, chừng một vài ngày đến một
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
2
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
tuần, do mọi người đều nghỉ ăn Tết. Nhu cầu mua sắm vào dòp này cũng
một phần là vì các nhà thường chuẩn bò tài chính cho dòp Tết từ năm cũ.
Những nhà làm nghề nông cũng tích trữ vật nuôi hay hoa màu từ trong
năm cũ cho dòp Tết.
Bước vào bất cứ nhà nào trong thời điểm cuối năm cũng có thể
nhận thấy ngay không khí chuẩn bò Tết nhộn nhòp và khẩn trương, từ việc
mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bò bánh trái, cỗ bàn,
đón tiếp người thân ở xa về Đối với các gia đình lớn, họ hàng đông, có
quan hệ xã hội rộng, đông con cháu, dâu rể, thì công việc chuẩn bò càng
phức tạp hơn.
3.Cúng Tất Niên:
3.1.Cúng bái:

Sắp dọn bàn thờ – Trong gia đình người Việt thường có một
bàn thờ tổ tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải). Tuỳ theo từng nhà,
cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau. Biền, bàn thờ là nơi
tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Hai cây đèn
tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương là tinh tú. Hai bát hương
để đối xứng, phía sau 2 cây đèn thường có hai cành hoa cúc giấy,
với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn. Cũng có nhà cắm "cành
vàng lá ngọc" (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn được quả
vàng, quả bạc, buôn bán lãi gấp 5, gấp 10 lần năm trước. Ở giữa có
trục "vũ trụ" là khúc trầm hương dưới dạng khúc khuỷu, vươn lên
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
3
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
trong bát hương. Nhiều gia đình đặt xen giữa đèn và hương là hai
cái đóa để đặt hoa quả lễ gọi là mâm ngũ quả (tuỳ mỗi miền có sự
biến thiên các loại quả, nhưng mỗi loại quả đều có ý nghóa của nó),
phía trước bát hương để một bát nước trong, coi như nước thiêng.
Hai cây mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với
con cháu, dẫn linh hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới
3.2.Cúng ông Táo:
Theo quan điểm của người Việt thì ông Táo là người ghi
chép tất cả những gì con người làm trong năm và báo cáo với Ngọc
Hoàng. Ngoài ra, ông Táo còn đại diện cho sự ấm no của một gia
đình. Ông Táo được cúng vào ngày 23 tháng chạp Âm lòch hàng
năm. Lễ cúng ngoài hương, nến, hoa quả, vàng mã còn có hai mũ
đàn ông, một mũ đàn bà và con cá chép, cá chép sẽ đưa ông Táo
vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đình gặp Ngọc Hoàng.
3.3.Cúng Tất niên:
Lúc đầu được hiểu như là hoàn tất (công việc) trong năm, tức
cúng các tổ nghề đã phù hộ cho công việc làm ăn, nhưng vì không

phải thợ nào cũng có vò tổ nghề rõ ràng nên dần dà, mọi người đều
cúng. Lễ cúng này thường vào các ngày từ sau 23 đến 29 hoặc 30
Tết.
Hoa giấy Thanh Tiên. Một loại hoa được làm thủ công tại
làng Thanh Tiên, Phú Vang, Thừa Thiên-Huế. Nghề hoa giấy
Thanh Tiên có trong danh mục thống kê về các nghề thủ công từ
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
4
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
thế kỷ 16–19 (theo Đại Nam nhất thống chí) và hiện vẫn còn bảo
tồn. Hoa chỉ bày bán trong dòp Tết Nguyên Đán. Ở Thừa Thiên-
Huế, hầu như gia đình nào có bàn thờ đều sử dụng loại hoa này để
thờ cúng.
3.4.Giao thừa:
Cúng Giao thừa hay lễ Trừ Tòch: Theo tục lệ cổ truyền thì
"giao thừa" được tổ chức nhằm đón các thiên binh. Lúc đó họ đi thò
sát dưới hạ giới, rất vội không kòp vào tận bên trong nhà được, nên
bàn cúng thường được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà. Mâm lễ được
sắp bày với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình
năm cũ và đón người mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới
năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương
nên các vò chỉ có thể ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ
chứng kiến lòng thành của chủ nhà. Trên chiếc hương án có bình
hương, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễ vật gồm: chiếc thủ
lợn hoặc con gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước
và vàng mã. Đôi khi có thêm chiếc mũ của Đại Vương hành khiển.
Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt
phải có kết thúc. Bắt đầu vào lúc giao thừa, và cũng kết thúc vào
lúc giao thừa. Theo Từ điển Hán-Việt của Đào Duy Anh, giao thừa
nghóa là cũ giao lại, mới đón lấy. Cao đài Từ điển giải nghóa trừ

tòch 除 ù#¦ thì trừ: bỏ đi, bớt ra, cuối năm; tòch: đêm và Giao thừa
#»#Ð thì giao: giao tiếp và thừa: tiếp tục. [2] Ý nghóa của lễ này là
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
5
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ để đón những điều tốt
đẹp của năm mới sắp đến. Lễ trừ tòch còn là lễ để " khu trừ ma
quỷ".
Sau khi cúng Giao thừa xong, các gia chủ khấn Thổ Công,
tức là vò thần cai quản trong nhà (thường bàn thờ tổ tiên ở giữa, bàn
thờ Thổ Công ở bên trái) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết. Ở Nam
bộ, Thổ Công được thay bằng Ông Đòa và thờ ở dưới đất. Sau khi
cúng xong, xem như Tết thực sự đã đến với gia đình.
3.5.Pháo Tết:
Trước đây, đúng vào phút Giao thừa, mọi người thường đốt
pháo Tết. Theo lời truyền miệng dân gian, pháo được cho nổ vào
dòp năm mới để xua đuổi ma quỷ của năm cũ (vì người xưa đã tin
rằng ma quỷ sợ tiếng động lớn) và chào đón năm mới. Pháo càng
dài và lớn, nổ càng lâu, kêu càng to, cháy ra nhiều xác phác pháo
và cháy hết thì càng được cho là điềm lành của năm mới. Tuy
nhiên do nguy cơ cháy nổ, sát thương và ô nhiễm môi trường mà từ
ngày 1 tháng 1 năm 1995, pháo Tết đã bò cấm ở Việt Nam. Nay
được thay thế bằng bắn pháo hoa do nhà nước Việt Nam tổ chức,
hiện chỉ ở các thành phố lớn do giá thành còn đắt
4.Tân niên:
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
6
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
4.1. Xông đất: (Miền Bắc gọi là "xông đất", nhưng miền Trung
dùng đúng tên cổ tục này là "đạp đất".)

Người Việt quan niệm ngày mồng Một Tết, nếu mọi việc
xảy ra suôn sẻ, may mắn thì cả năm cũng sẽ được tốt lành thuận
lợi. Người khách đến thăm nhà đầu tiên trong một năm cũng vì thế
mà quan trọng. Cho nên cứ cuối năm, mọi người cố ý tìm xem
những người trong bà con hay láng giềng có tính vui vẻ, linh hoạt,
đạo đức và thành công để nhờ sang thăm. Người đến xông đất
thường chỉ đến thăm, chúc tết chừng năm mười phút chứ không ở
lại lâu, hầu cho mọi việc trong năm của chủ nhà cũng được trôi
chảy thông suốt.
Người đi xông đất xong có niềm vui vì đã làm được việc
phước, người được xông đất cũng sung sướng vì tin tưởng gia đạo
mình sẽ may mắn trong suốt năm tới. Thời xưa chỉ có 2 cách chọn
người tốt vía xông đất ngày đầu năm. Kẻ làm quan, người có học
chọn người xông đất có tuồi hợp tuổi với chủ nhà. Người xông đất
phải là đàn ông trụ cột trong gia đình. Đối với người dân lao động
thì đơn giản hơn nhiều: Người được chọn xông đất phải khoẻ mạnh,
tốt tính, và gia cảnh khấm khá, hoà thuận.
4.2.Chúc Tết:
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
7
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Sáng mồng Một Tết còn gọi là ngày Chính đáng, con cháu tụ
họp ở nhà tộc trưởng để lễ Tổ Tiên và chúc tết ông bà, các bậc
huynh trưởng. Theo quan niệm, cứ năm mới tới, mỗi người tăng lên
một tuổò, bởi vậy ngày mồng Một Tết là ngày con cháu "chúc thọ"
ông bà và các bậc cao niên (ngày xưa, các cụ thường không nhớ rõ
ngày tháng sinh nên chỉ biết Tết đến là thêm 1 tuổi).
4.3.Lì xì (###Ç, phát âm theo người Quảng Đông: lishi):
Người lớn thường tặng trẻ em tiền bỏ trong một bao giấy đỏ,
hay "hồng bao", gọi là "lì xì" với những lời chúc mừng ăn no, chóng

lớn. Theo cổ tích Trung Quốc thì trong "hồng bao" có 8 đồng tiền
(là Bát Tiên hoá thân) được đặt dưới gối đứa trẻ để xua đuổi quỷ
đến quấy nhiễu.
Xuất hành và hái lộc: "Xuất hành" là đi ra khỏi nhà trong
ngày đầu năm để đi tìm cái may mắn cho mình và gia đình. Trước
khi xuất hành, người ta phải chọn ngày, giờ và các phương hướng
tốt để mong gặp được các quý thần, tài thần, hỉ thần Nếu xuất
hành ra chùa hay đền, sau khi lễ bái, người Việt còn có tục bẻ lấy
một "cành lộc" để mang về nhà lấy may, lấy phước. Đó là tục "hái
lộc". Cành lộc là một cành đa nhỏ hay cành đề, cành si là những
loại cây quanh năm tươi tốt và nẩy lộc. Tục hái lộc ở các nơi đền,
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
8
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
chùa ngụ ý xin hưởng chút lộc của Thần, Phật ban cho nhân năm
mới. Cành lộc thường đem về cắm ở bàn thờ.
Khác với miền Bắc, miền Trung không có tục hái lộc đầu
năm nhờ thế mà cây cối trong các đền chùa ở miền Trung vẫn giữ
nguyên lá xanh biếc suốt cả mùa xuân.
Thăm viếng họ hàng – để gắn kết tình cảm già đình họ hàng
v.v. Lời chúc tết thường là sức khoẻ, phát tài phát lộc, gặp nhiều
may mắn, mọi ước muốn đều thành công ; những người năm cũ
gặp rủi ro thì động viên nhau "tai qua nạn khỏi" hay "của đi thay
người" nghóa là trong cái họa cũng tìm thấy cái phúc, hướng về sự
tốt lành.
5.Tục thờ cúng tổ tiên:
Thờ cúng tổ tiên là tấm lòng thành kính thể hiện đạo lý uống nước
nhớ nguồn, biết ơn tổ tiên ông bà, cha mẹ đã sinh thành và gây dựng nên
cuộc sống cho cháu con. Thờ cúng tổ tiên chính là toàn bộ các hình thức
lễ nghi, cúng bái nhằm bày tỏ lòng tôn kính của các thế hệ sau với những

người thuộc thế hệ đầu tiên của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã qua
đời.
Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt ra đời từ lâu, trên cơ sở niềm
tin về sự bất tử của linh hồn sau khi con người đã chết; tin rằng con người
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
9
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
ta chết đi về th#m nom, phù hộ cho con cháu. Không nhất thiết phải là
mâm cao cỗ đầy, chỉ cần một nén nhang lên bàn thờ tổ tiên trong ngày lễ,
ngày Tết, hay ngày giỗ tổ tiên, con cháu trong gia đình cũng đã thể hiện
được tấm lòng thành kính, hướng về cội nguồn, tưởng nhớ những người
thân đã khuất. Từ lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một phong
tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm người, đồng thời là một
phần quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam, đặc biệt là
cuộc sống ở các làng quê. Dân Việt trọng lễ nghóa, hiếu thảo với cha mẹ
và có hiếu với ông bà tổ tiên, với nguồn gốc của mình bởi:
”Cây có gốc mới nở ngành xanh ngọn
Nước có nguồn mới bể rộng nông sâu.”
Xin tổ tiên phù hộ cho gia quyến bình an, đó là tâm niệm của tất cả
người Việt Nam. Trên thực tế, thờ cúng tổ tiên là một phong tục truyền
thống của dân tộc, cho dù đó không phải là điều bắt buộc song đó lại là
thứ "luật bất thành v#n" trong đời sống tâm linh của người Việt tồn tại
qua bao thế hệ. Trong mỗi gia đình, bàn thờ cúng tổ tiên được đặt ở vò trí
trang trọng nhất và trở thành nơi con cháu khấn vái trong những ngày
tuần, ngày giỗ, ngày Tết, hoặc khi có hiếu hỷ, việc to, việc nhỏ với mong
muốn được gia tiên phù hộ. Nói chung, mọi biến cố trong gia đình đều
được gia chủ báo cáo với gia tiên.
Theo phong tục, bàn thờ gia tiên được đặt ngay tại gian nhà chính.
Nếu nhà giàu có thì đồ thờ phụng thật trang hoàng, sơn son thiếp vàng.
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT

10
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Còn gia cảnh túng bấn thì cũng chỉ cần vài cây đèn nến sơn son và một
bình hương là đủ. Xưa kia, những nhà quyền quý có đủ thần chủ bốn đời
để thờ, đó là cao, tằng, tổ, khảo. Thần chủ làm bằng gỗ táo, trên đó đề
tên, họ, chức tước, ngày tháng sinh tử của tổ tiên. Nhà thường dân cũng
có nhà dùng thần chủ, nhưng cũng có nhà dùng bộ ỷ để thờ. Đồ thờ tự
được coi là những vật linh thiêng. Ngày nay, do tác động của nếp sống
mới, gia đình có bàn thờ cổ không còn nhiều. Người ta lập bàn thờ trên
một tấm ván đóng trên tường, có khi là trên nóc tủ Đồ thờ chỉ gồm một
bình hương nhỏ, khung ảnh thờ người quá cố và một số đồ bày biện khác.
Sau khi đặt đồ lễ lên bàn thờ, gia trưởng (có thể là chủ hộ hoặc con
trưởng nam hoặc cháu đích tôn ) khăn áo chỉnh tề, thắp hương, đứng
trước bàn thờ, vái 3 vái và khấn. Hương thắp trên bàn thờ bao giờ cũng
thắp theo số lẻ: một, ba, năm nén. Sau khi gia trưởng khấn lễ, lần lượt
đến mọi người trong gia đình vái trước bàn thờ. Ngày nay, việc khấn lễ
đã giản đơn, người ta chỉ vái thay lễ. Trước khi khấn, vái ba vái ngắn,
khấn xong vái thêm bốn vái dài và ba vái ngắn. Khi mọi người đã lễ vái
xong, chờ cho tàn một tuần nhang, gia trưởng tới trước bàn thờ lễ tạ và
thắp thêm tuần nhang nữa. Sau đó, gia trưởng hạ vàng mã trên bàn thờ
đem hoá (đốt). Lúc hoá vàng người ta thường lấy chén rượu cúng vẩy lên
đống tàn vàng. Các cụ giải thích, có như vậy người dưới âm mới nhận
được số vàng người sống cúng. Lúc này có thể hạ đồ lễ xuống.
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
11
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Trong việc thờ phụng tổ tiên thì ngày giỗ hay còn gọi là kỵ nhật rất
quan trọng. Trong ngày giỗ, người ta làm cỗ bàn mời thân bằng quyến
thuộc. Ở làng quê, ngày giỗ là dòp để gia chủ mời lại những người đã
từng mời mình đi ăn uống, người ta gọi là trả nợ miệng. Giỗ có thể làm to

hoặc làm nhỏ tuỳ theo gia cảnh và nhiều khi lại tuỳ thuộc vào mối liên
hệ giữa người sống và người chết. Ví như giỗ cha mẹ, giỗ ông bà thường
làm to, giỗ anh em, chú bác cùng các vò cao tằng tổ khảo thường chỉ có
cơm canh cúng đơn sơ để khỏi bỏ giỗ.
Theo phong tục, con trai trưởng là người có trách nhiệm tổ chức.
Nếu con trai trưởng không còn thì việc cúng giỗ sẽ do cháu đích tôn tổ
chức (chỉ khi nào trưởng nam không may tuyệt tự, không có con trai nối
dõi thì mới đến con thứ). Tuy nhiên, không vì thế mà những người con
thứ, cháu thứ, cháu ngoại bỏ ngày giỗ ông bà, cha mẹ. Đến ngày giỗ, họ
phải tề tựu ở nhà người con trưởng và cũng phải mang đồ lễ cúng tới để
gửi giỗ. Trước ngày giỗ, trưởng nam làm lễ cáo với Thổ công để xin phép
với Thổ công cho hương hồn người đã khuất được về phối hưởng bởi vì
người ta cho rằng "đất có Thổ công, sông có Hà bá", chỉ khi có phép của
Thổ công hương hồn người đã khuất mới vào được trong nhà.
Đồ lễ dâng cúng gia tiên bao giờ cũng phải thanh khiết, không con
cháu nào được đụng tới. Cỗ bàn nấu xong, cúng gia tiên trước con cháu
mới được ăn sau. Khách tới ăn giỗ có mang đồ lễ để cúng, thường là vàng
hương, trầu rượu, trà nến, hoa quả.
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
12
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Quan hệ huyết thống của Việt Nam khá phức tạp. Gia đình chỉ là
một đơn vò độc lập tương đối bởi vì giữa các gia đình trên một phạm vi
nào đó lại tồn tại một quan hệ ràng buộc mà người ta gọi là họ hàng,
dòng tộc. Và theo "quy đònh" huyết thống ấy, nhiều gia đình sẽ họp thành
một ngành, nhiều ngành họp thành một họ. Mỗi họ có một ông Tổ chung.
Vì vậy, ngoài ngày giỗ tổ tiên tại gia, người Việt còn có ngày giỗ họ.
Trưởng tộc là người được hưởng hương hoả của tổ tiên nên có trách
nhiệm phải lo việc làm giỗ họ. Trong ngày giỗ họ, con cháu đều phải góp
giỗ. Mỗi họ đều có một cuốn gia phả ghi chép họ tên, chức tước, ngày

tháng sinh tử của tổ tông và người trong họ theo thứ tự để mọi người cùng
dòng họ "vấn tổ tầm tông".
Con cháu trong một họ lập Từ đường để thờ vò Thuỷ tổ. Trên bàn
thờ ấy có bài vò Thuỷ tổ dòng họ. Xưa kia bài vò thường được ghi bằng
Hán tự, ngày nay có nhiều người dùng chữ Quốc ngữ để đề bài vò. Ngoài
thần chủ đồ thờ còn bao gồm đèn nến, hương, hoa, mâm quỳ, mâm bồng,
cổ đài rượu Hoành phi câu đối trên đó ghi lại công đức của tổ tông là
đồ không thể thiếu trong gian thờ. Có nhiều họ không xây Từ đường thì
xây một đài lộ thiên, dựng bia đá, ghi tên thụy hiệu các tổ tiên. Mỗi khi
có giỗ tổ hoặc có tế tự thì cả họ ra đó cúng tế.
Chuyện góp giỗ và tổ chức giỗ họ hàng n#m được chuẩn bò rất chu
đáo. Theo phong tục chỉ có đàn ông trong họ trên 18 tuổi mới phải góp
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
13
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
giỗ (được gọi là tính theo đinh). Có nhiều họ theo quan niệm "con gái là
con người ta" nên không cho con gái dự giỗ họ nhưng con dâu "mới đúng
là con mua về" thì được tham dự. Ngày nay, quan niệm ấy đã dần được
xoá bỏ. Ngày giỗ họ, không mời khách khứa, chỉ có con cháu trong họ.
Các ngày rằm, mồng một, ngày lễ, ngày Tết việc lễ bái sẽ do nhà trưởng
họ lo. Đến tháng Chạp thì cả họ lại họp nhau lại như ngày giỗ Tổ.
Đã bao thế kỷ trôi qua, cung cách và quan niệm thờ phụng tổ tiên
của người Việt Nam xét theo góc độ nào đó đã có nhiều thay đổi nhưng ý
nghóa lớn nhất thì vẫn giữ nguyên. Người Việt Nam coi việc thờ phụng tổ
tiên là một trong những nguyên tắc đạo đức làm người. Đó là hình thức
thể hiện sự hiếu thuận và lòng biết ơn của con cháu đối với các bậc sinh
thành.
6.Lễ cấp sắc của người Dao:
Cấp sắc là một thủ tục không thể thiếu của đàn ông Dao. Lễ cấp
sắc cũng tương tự như lễ thành đinh của một số dân tộc khác. Đối với

người đàn ông dân tộc Dao được cấp sắc mới được coi là người đàn ông
đã trưởng thành, được làm nghề cúng bái và được giao tiếp với cõi âm.
Lễ cấp sắc có nhiều bậc: 3 đèn, 7đèn và 12 đèn.
Ông thầy trong lễ cấp sắc phải chọn thầy cao tay, ngày tháng cấp
sắc được chọn rất cẩn thận, người được cấp sắc cũng phải thuần thục các
nghi lễ trong các bản sắc. Việc cấp sắc trong gia đình được tuân thủ từ
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
14
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
trên xuống dưới. Buôỉ lễ cấp sắc có thể làm thủ tục cho một người hoặc
vài người cũng được nhưng phải là số lẻ. Người đàn ông có vợ thường là
những người được cấp sắc, tức là để được coi là người đàn ông trưởng
thành bắt buộc phải qua lễ cấp sắc.
Lễ cấp sắc có nhiều bậc, bậc đầu tiên họ được cấp 3 đèn và 36
binh mã, đây là nghi thức thông thường được diễn ra trong lễ cấp sắc của
người Dao. Bậc 2 họ được cấp 7 đèn và 72 binh mã và cuối cùng là 12
đèn và 120 binh mã. Nhón Dao Tiểu Bản thường chỉ cấp sắc ở 2 mức độ:
3 đèn và tẩu slai hoặc 7 đèn trở lên ( đối với nhóm Đại Bản) thì người
đàn ông Dao mới trở thành thầy cúng. Thầy cúng có 2 cấp: Sài có là
người theo thầy để giúp và học việc; sài tía là người đã trải qua lễ cấp
sắc 3 đèn hoặc 7 đèn.
Việc đầu tiên của lễ cấp sắc là gia chủ phải làm cơm, rượu cúng báo tổ
tiên về việc chuẩn bò và hẹn thời điểm tiến hành lễ cấp sắc. Sau đó phải
nuôi 2 con lợn 1 đực 1 cái chuẩn bò cho việc cúng bái trong lễ cấp sắc .
Ngoài ra phải chuẩn bò lợn, gà, rượu, gạo…để làm cỗ và vài trăn nghìn
tiền mặt để bồi dưỡng thầy. Thường là một lễ cấp sắc 3 đèn thì cần 3
thầy, 7 đèn thì 7 thầy. Ông thầy cả gọi là chí chẩu sai hoặc cô tàn sai, các
thầy phụ gồm: dần chái, tình mình, pá tạn, tông tàn.
Ngày hành lễ cấp sắc thường được tiến hành vào những tháng cuối
năm. Trước khi hành lễ , người cấp sắc phải kiêng khem một số thủ tục

như: không được nói tục chửi bậy, không được quan hệ vợ chồng, không
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
15
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
được để ý đến phụ nữ…. Thời gian tiến hành lễ cấp sắc 3 đèn kéo dài từ 1
đến 2 ngày; cấp sắc 7 đèn kéo dài 3 đến 5 ngày.
Các nghi lễ chính trong lễ cấp sắc gồm lễ trình diện, gia chủ mổ
lợn để tế lễ tổ tiên. các thầy cúng phải tẩy uế xong mới đánh trống mời
tổ tiên về dự, sau đó thầy cúng làm lễ khai đàn, nhằm báo cho tổ tiên biết
lý do của buổi lễ. Lễ thụ đèn , người được cấp sắc phải ăn mặc chỉnh tề
ngồi trước bàn thờ, hai tay giữ một cây tre, nứa, ngang vai có đục và
xuyên một thanh ngang dài vừa tầm vai để thày đốt đèn, đặt nến để làm
lễ. Đặc biệt trong lễ cấp sắc là cấp đạo sắc cho người thụ lễ với 10 điều
cấm và 10 điều nguyện, tại đạo sắc này tên âm của người thụ lễ được ghi
luôn để khi chết về được với tổ tiên. Quan trọng nhất trong nghi lễ là cấp
pháp danh cho người thụ lễ. Người thụ lễ lấy vạt áo để hứng gạo từ thầy
cả và bố đẻ. Sau đó các thầy sẽ dạy cho người thụ lễ một số điệu múa.
Kết thúc nghi lễ, các thầy múa để dâng rượu, lễ vật tạ ơn thần linh.
Từ đây chàng trai thụ lễ đã được coi như một người đàn ông trưởng thành
hoàn toàn về thể chất cũng như tâm linh.
7.Cúng giỗ:
Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng,
cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh và tuỳ vò trí
người đã khuất mà cúng giỗ. Ðây cũng là dòp gặp mặt người thân trong
gia đình trong dòng họ, họp mặt để tưởng nhớ người đã khuất và bàn việc
người sống giữ gìn gia phong.
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
16
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Vào dòp đó người ta thường tổ chức ăn uống, nên mới gọi là ăn giỗ,

thì cũng là trước cúng sau ăn, cũng là để cho cuộc gặp mặt đậm đà ấm
cúng, kéo dài thời gian sum họp, kể chuyện tâm tình, chuyện làm ăn. Với
ý nghóa "Uống nước nhớ nguồn" việc đó có thể xếp vào loại thuần phong
mỹ tục.
7.1.Ngày cúng giỗ:
Ngày giỗ theo âm Hán là huý nhật hay kỵ nhật, tức là lễ kỷ
niệm ngày mất của tổ tiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghóa là ngày
kiêng kỵ.
Nguyên ngày trước, "Lễ giỗ" gọi là "Lễ chính kỵ"; chiều
hôm trước lễ chính kỵ có "lễ tiên thường" (nghóa là nếm trước), con
cháu sắm sanh một ít lễ vật, dâng lên mời gia tiên nếm trước. Ngày
xưa, những nhà phú hữu mời bà con làng xóm ăn giỗ cả hai lễ tiên
thường và chính kỵ. Dần dần hoặc vì bận việc hoặc vì kinh tế hoặc
vì thiếu người phục dòch, người ta giản lược đi, chỉ mời khách một
lần nhưng hương hoa, trầu rượu vẫn cúng cả hai lễ. Tóm lại, nếu
vận dụng đúng phong tục cổ truyền phổ biến trong cả nước thì trước
ngày chết (lễ tiên thường) phải cúng chiều, cúng đúng ngày chết
(lễ chính kỵ) phải cúng buổi sáng.
7.2.Mấy đời tống giỗ:
Theo gia lễ: "Ngũ đại mai thần chủ", hễ đến năm đời thì lại
đem chôn thần chủ của cao tổ đi mà nhấc lần tằng tổ khảo lên bậc
trên rồi đem ông mới mất mà thế vào thần chủ ông khảo.
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
17
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Theo nghóa cửu tộc (9 đời): Cao, tằng, tổ, phụ (4 đời trên); thân
mình và tử, tôn, tằng tôn, huyền tôn (4 đời dưới mình). Như vậy là
chỉ có 4 đời làm giỗ (cao, tằng, tổ, phụ) tức là kỵ (hay can), cụ (hay
cố), ông bà, cha mẹ. Từ "Cao" trở lên gọi chung là tiên tổ thì không
cúng giỗ nữa mà nhập chung vào kỳ xuân tế, hoặc phụ tế vào ngày

giỗ của thuỷ tổ.
7.3.Cúng giỗ người chết yểu:
Những người đã đến tuổi thành thân, thành nhân nhưng khi
chết chưa có vợ hoặc mới có con gái, chưa có con trai hoặc có con
trai nhưng con trai cũng chết, trở thành phạp tự (không có con trai
nối giòng). Những người đó có cúng giỗ. Người lo việc giỗ chạp là
người cháu (con trai anh hoặc anh ruột) được lập làm thừa tự.
Người cháu thừa tự được hưởng một phần hay toàn bộ gia tài của
người đã khuất. Sau khi người thừa tự mất thì con cháu người thừa
tự đó tiếp tự.
Những người chưa đến tuổi thành thân (dưới 16 hoặc dưới 18
tuổi, tuỳ theo tục lệ đòa phương) sau khi hết lễ tang yết cáo với tổ
tiên xin phụ thờ với tiên tổ. Những người đó không có lễ giỗ riêng,
ai cúng giỗ chỉ là ngoại lệ. Có những gia đình bữa nào cũng xới
thêm một bát cơm, một đôi đũa đặt bên cạnh mâm, coi như người
thân còn sống trong gia đình. Ðiều này không có trong gia lễ nhưng
thuộc về tâm linh, niềm tưởng vọng đối với thân nhân đã khuất.
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
18
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
8.Cúng tất niên:
Cây nêu là một cây tre cao khoảng 5–6 mét. Ở ngọn thường treo
nhiều thứ (tùy theo từng điạ phương) như vàng mã, bùa trừ tà, cành xương
rồng, bầu rượu bện bằng rơm, hình cá chép bằng giấy (để táo quân dùng
làm phương tiện về trời), giải cờ vải tây, điều (màu đỏ), đôi khi người ta
còn cho treo lủng lẳng những chiếc khánh nhỏ bằng đất nung, mỗi khi gió
thổi, những khánh đất va chạm nhau tại thành những tiếng kêu leng keng
nghe rất vui tai Người ta tin rằng những vật treo ở cây nêu, cộng thêm
những tiếng động của những khánh đất, là để báo hiệu cho ma quỷ biết
rằng nơi đây là nhà có chủ, không được tới quấy nhiễu Vào buổi tối,

người ta treo một chiếc đèn lồng ở cây nêu để tổ tiên biết đường về nhà
ăn Tết với con cháu. Vào đêm trừ tòch còn cho đốt pháo ở cây nêu để
mừng năm mới tới, xua đuổi ma quỷ hoặc những điều không m. Cây
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
19
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
nêu thường được dựng vào ngày 23 tháng chạp, là ngày Táo quân về trời
chính vì từ ngày này cho tới đêm Giao thừa vắng mặt Táo công, ma quỷ
thường nhân cơ hội này lẻn về quấy nhiễu, nên phải trồng cây nêu để trừ
tà. Đến hết ngày mùng Bảy thì cây nêu được hạ xuống.
Bớ lũ quỷ kia, tớ dựng cây nêu ngán chửa?
Hỡi bầy trẻ nọ, bay nghe tiếng pháo mừng không?
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
20
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Cây nêu
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
21
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Tranh đông hồ ngày tết
9.Cúng bái:
Sắp dọn bàn thờ – Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ
tiên, ông bà (hay còn gọi ông Vải). Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp
đặt bàn thờ khác nhau. Biền, bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ
của người đã khuất. Hai cây đèn tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương
là tinh tú. Hai bát hương để đối xứng, phía sau 2 cây đèn thường có hai cành
hoa cúc giấy, với nhiều bông nhỏ bao quanh bông lớn. Cũng có nhà cắm
"cành vàng lá ngọc" (một thứ hàng mã) với cầu mong làm ăn được quả
vàng, quả bạc, buôn bán lãi gấp 5, gấp 10 lần năm trước. Ở giữa có trục "vũ
trụ" là khúc trầm hương dưới dạng khúc khuỷu, vươn lên trong bát hương.

Nhiều gia đình đặt xen giữa đèn và hương là hai cái đóa để đặt hoa quả lễ
gọi là mâm ngũ quả (tuỳ mỗi miền có sự biến thiên các loại quả, nhưng mỗi
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
22
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
loại quả đều có ý nghóa của nó), phía trước bát hương để một bát nước trong
với ý nghóa để các cụ rửa chân tay sạch sẽ về đón tết cung con cháu
[
Hai cây
mía đặt ở hai bên bàn thờ là để các cụ chống gậy về với con cháu, dẫn linh
hồn tổ tiên từ trên trời về hạ giới
Cúng ông Táo – theo quan điểm của người Việt thì ông Táo là người ghi
chép tất cả những gì con người làm trong năm và báo cáo với Ngọc Hoàng.
Ngoài ra, ông Táo còn đại diện cho sự ấm no của một gia đình. Ông Táo
được cúng vào ngày 23 tháng chạp Âm lòch hàng năm. Lễ cúng ngoài hương,
nến, hoa quả, vàng mã còn có hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà và con cá
chép, cá chép sẽ đưa ông Táo vượt qua Vũ Môn để lên Thiên đình gặp Ngọc
Hoàng.
Cúng Tất niên: lúc đầu được hiểu như là hoàn tất (công việc) trong năm,
tức cúng các tổ nghề đã phù hộ cho công việc làm ăn, nhưng vì không phải
thợ nào cũng có vò tổ nghề rõ ràng nên dần dà, mọi người đều cúng. Lễ cúng
này thường vào các ngày từ sau 23 đến 29 hoặc 30 Tết.
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
23
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Bàn thờ tổ tiên trong ngày Tết
10.Tục thờ cúng của người Việt Nam:
Tục thờ là thói quen thể hiện lòng tôn kính thần thánh, vật thiêng
hoặc linh hồn người chết bằng hình thức lễ nghi, cúng bái đã trở thành lâu
đời trong đời sống nhân dân, được mọi người nói chung công nhận và làm

theo. Như vậy, chỉ những tín ngưỡng nào đã trở thành thói quen lâu đời và
được một cộng đồng người thừa nhận, thực hành mới trở thành tục thờ.
Người Việt có tục thờ cúng Tổ tiên; tục thờ Mẫu; tục thờ Thần; tục thờ
Thành hoàng…
11.Tục thờ cúng Tổ Tiên:
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
24
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Thờ cúng tổ tiên (ở miền Nam gọi là đạo ông bà hay thờ cúng ông
bà) là các hình thức lễ nghi, cúng bái nhằm tỏ lòng tôn kính của các thế
hệ sau với người đi trước của một dòng họ, với ông bà, cha mẹ đã khuất.
Tục thờ cúng tổ tiên của người Việt ra đời từ lâu, trên cơ sở niềm
tin về sự bất tử của linh hồn sau khi con người đã chết; tin rằng, con người
ta chết đi là về với tổ tiên nơi chín suối. Người Việt rất coi trọng ngày
mất (kỵ nhật) thường được tính theo âm lòch (hay còn gọi là "ngày ta"),
nên vào ngày này hàng năm, người ta tổ chức lễ cúng tưởng nhớ người
chết, gọi là ngày giỗ. Ngoài ra , việc cúng tổ tiên còn làm vào ngày sóc
(mùng một), vọng (ngày rằm), vào dòp lễ tết hay trong nhà có việc (như
dựng vợ gả chồng), hay phải báo cáo và cầu khấn với tổ tiên phù hộ khi
đi làm nhà, đi xa, thi cử…hoặc để tạ ơn khi đi thi đỗ, đi xa trở về bình
yên….
“Sống về mồ về mả, ai sống về cả bát cơm”. Ngoài việc rất coi trọng,
chăm nom phần mộ tổ tiên, người Việt thờ cúng tổ tiên tại bàn thờ đặt nơi
trang trọng nhất trong nhà và ở từ đường của gia tộc. Đó là không gian
thiêng, nơi tổ tiên “đi về”. Trên bàn thờ thì bày bát hương, chân đèn, bài
vò hay hình ảnh người quá cố. Đồ cúng cơ bản không thể thiếu hương,
hoa, chén nước lã. Ngoài ra có thể có thêm thức ăn, trà rượu, và có khi có
cả đồ vàng mã (quần áo đồ dùng làm bằng giấy), tiền âm phủ Sau khi
tàn tuần hương, đồ vàng mã và tiền âm phủ được đem đốt, được gọi là
"hoá vàng", còn chén rượu cúng thì đem rót xuống đống tàn vàng. Tục

truyền rằng phải làm như vậy người chết mới nhận được đồ cúng tế, vì
PHONG TỤC CÚNG BÁI CỦA NGƯỜI VIỆT
25

×