Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Nghiên cứu tìm hiểu về chiến lược 4p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.76 KB, 12 trang )

Nguyễn Thị Phương-K5
Nghiên cứu tìm hiểu về chiến lược 4P
1. Sản phẩm:
Người tiêu dùng Myanmar thích hoa quả và bánh kẹo có độ ngọt
cao,vì vậy các sản phẩm xuất sang thị trường này được tăng thêm độ ngọt để
thích nghi với “gu” của người tiêu dùng Myanmar.
Bao bì của sản phẩm với thiết kế sang trọng bắt mắt mang đặc trưng
của thương hiệu sanest, đặc biệt chú trọng đến màu sắc bao bì nhất là màu
vàng vì đây là màu đặc trưng của ngôi Chùa Vàng vốn là nét đặc trưng trong
tín ngưỡng của người Myanmar, đồng thời với ngôn ngữ quốc tế .sản phẩm
được đa dạng trong đóng gói để mang lại nhiều sự lựa chọn cho người tiêu
dùng.
Chất lượng sản phẩm cần cải tiến hơn nữa, giới thượng lưu Myanmar
rất sẵn lòng chi trả cho những sản phẩm có chất lượng và việc sử dụng
những nguyên liệu bổ dưỡng hơn sẽ được sử dụng cho sản phẩm bánh yến
và yến lọ khi xâm nhập thị trường này.
2. Giá.
Để phục vụ cho chiến lược thâm nhập thị trường của công ty thì chiến
lược định giá cao được xem là phù hợp nhất với những lý do sau:
1
Nguyễn Thị Phương-K5
-Xây dựng nhận thức về chất lượng sản phẩm và thương hiệu đối với
sản phẩm dinh dưỡng cao cấp.
-Sức cạnh tranh của sản phẩm tương tự trên thị trường còn thấp
-Nhu cầu của người tiêu dùng cao nhưng thị trường hàng hóa còn hạn
hẹp.
-Đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, để có thể bù đắp cho chi phí
nguyên liệu tốt nhất có giá cao và chi phí vận chuyển tương đối cao.
3. Xúc tiến .
Truyền thông là một phần quan trọng của hoạt động tiếp thị quốc tế
,nó truyền đạt những thông tin cần thiết đến những quyết định mua của


người tiêu dùng.
Tiếp cận một thị trường mới thì các chính sách xúc tiến thương mại là
những bước đi nhằm đẩy mạnh tìm kiếm cơ hội trên trường và giới thiệu sản
phẩm đến với khách hàng:
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về sản phẩm để khách hàng dễ tiếp
cận với sản phẩm của công ty
+ Tham gia các đoàn nghiên cứu khảo sát thị trường nhằm tìm kiếm
đối tác, thiết lập giao thương
2
Nguyễn Thị Phương-K5
+ Tham gia các hội chợ thương mại, các hội nghị, hội thảo, tăng
cường các hoạt động marketing xã hội để gây được ấn tượng tốt trong long
khách hang.
+ Xây dựng những biển quảng cáo về sản phẩm, logo, băng ron giới
thiệu về sản phẩm đặt ở những nơi nhiều người qua lại và nhất là tại các siêu
thị trong hệ thống phân phối.
4. Phân phối
Phân phối là cầu nối giúp người tiêu dùng đến với sản phẩm dễ dàng
hơn.
Kênh phân phối mà công ty chọn:
Công ty
Nhà phân phối
Khách hàng
Văn phòng đại diện
3
Nguyễn Thị Phương-K5
. Để cắt giảm bớt chi phí trung gian và đưa hàng hóa đến tay người
tiêu dùng một cách nhanh chóng
. Ngoài ra kênh phân phối gọn nhẹ giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt
hàng hóa của mình và giảm thiểu rủi ro

+ Vì vậy citymart holding là sự lựa chọn tốt nhất :
. Citymart holding là một tập đoàn đi tiên phong trong ngành công
nghiệp bán lẻ, được thành lập 1996 với kinh nghiệm hơn 13 năm trong lĩnh
vực bán lẻ với hệ thống gồm 13 Siêu thị rải đều khắp cả nước.Siêu thị vốn là
nơi giới thượng lưu Myanmar hay ghé tới mua sắp, cùng với sự am hiểu
khách hàng của City Mart họ luôn cam kết sẽ đem lại những dịch vụ sáng
tạo nhất để thu hút khách hàng.City Mart vừa đặt vấn đề với các doanh
nghiệp Việt nam để đưa sản phẩm của Việt nam vào hệ thông Siêu thị của
họ.Đây là điều kiện thuân lợi để Yến sào quảng bá sản phẩm và thương hiệu
của mình
4
Nguyễn Thị Phương-K5
. Tập đoàn này kinh doanh trong 12 lĩnh vực, trong đó có siêu thị,
trung tâm thương mại, dược phẩm, cửa hàng bánh kẹo…với 3000 nhân viên.
Riêng siêu thị citymart có 70% là hàng hóa nhập khẩu
. Yến Sào sẽ nhanh chóng tận dụng cơ hội giá nhà đất ở Myanmar còn
thấp(một ngôi biệt thự tiện nghi tại trung tâm yangun chỉ có giá thuê là
10000usd/tháng) để thành lập văn phòng đại diện tại yangun góp phần đẩy
nhanh hiệu quả xúc tiến tại đất nước này.
I) Tổ chức thực hiện:
 Công ty sẽ cùng các doanh nghiệp ở Sài Gòn đi khảo sát thị
trường và tìm hiểu thêm thông tin về hệ thống phân phối của City
Mart đồng thời đặt quan hệ với họ và bàn thảo về hợp đồng.
 Sau khi bàn thảo sẽ thống nhất về các điều khoản về hợp đông,
phương thức thanh toán tín dụng chọn ngân hàng BIDV chi nhánh
Myanmar làm ngân hàng thanh toán, thủ tục xuất nhập khẩu.Công
ty phối hợp với City Mart để xin giấy phép nhập khẩu nhằm giảm
bớt những khâu không cần thiết.
 Trong lô hàng đầu tiên, Công ty sẽ kèm theo những tặng phẩm
có giá trị cho phía nhà phân phối và những quà tặng phục vụ cho

chương trình khuyến mãi ban đầu nhằm tạo mối quan hệ tốt nhất
với nhà phân phối.Phối hợp cùng nhà phân phối trong việc bố trí
5
Nguyễn Thị Phương-K5
trưng bày sản phẩm và yêu cầu một giang hàng riêng cho sản phẩm
bánh yến và yến lọ nếu có thể.Băng ron, logo công ty sẽ được trang
trí tại tất cả các siêu thị của hệt hống City Mart để nâng cao hình
nhr thương hiệu và quảng bá rộng rãi đến khách hàng.
 In những tập Brochure về sản phẩm của công ty bằng tiếng anh
và tiếng bản địa để giúp khách hàng hiểu được về loại sản phẩm bổ
dưỡng này.
 Trong thời gian gần nhất công ty sẽ dặc văn phòng đại diện để
thuận tiện cho việc quảng bá thương hiệu.
 Tich cực hoạt động tài trợ như tài trợ cho các đội bóng thiếu nhi
ở Yangun để tạo ấn tượng về hình ảnh thương hiệu cho khách hàng
II) Ước tính chi phí và dự kiến nguồn vốn thực hiện:
(Số lượng xuất:1500 hộp bánh và 1500 lọ yến)
Bảng mô tả các yếu tố cấu thành chi phí cần phải cộng thêm khi
giao hàng theo điều kiện FOB và CIF.(Đối với sản phẩm bánh Yến, tính
cho 1 hộp ) Tỷ giá usd/vnd=19800, dự trù chi phí dựa trên những chỉ
tiêu kỳ vọng tính trên chi phí bỏ ra ban dầu và giá bán sản phẩm đó tại
thị trường nội địa: (giá bán tại thị trường trong nước=135000/1 hộp
bánh yến 8 cái)
Các yếu tố cấu thành chi phí Chi phí Giá
6
Nguyễn Thị Phương-K5
(US$)
/Cộng thêm
(%)
(US$)

1 Chi phí nhà xưởng hoặc chi phí sản
xuất (chi phí nhân công, nguyên vật
liệu, đóng gói, và các chi phí
khác…)(chi phí ban đầu)
6.8-1.36=5.44
2 Lợi nhuận của nhà sản xuất 20% 20%*6.8=1.36
Giá bán của nhà sản xuất/Giá giao tại xưởng (1+2) 135000=6.8
3 Vận chuyển nội địa bao gồm xếp
hàng và dỡ hàng
30% 30%*5.44=1.63
4 Phí làm thủ tục hải quan/ thủ tục
xuất khẩu, phí thuê đại lý xuất khẩu
10% 10%*5.44=0.54
5 Chi phí nhập cảng 10% 0.54
FOB Sai gon (1+2+3+4+5) 9.51
6 Cước vận chuyển và Bảo hiểm 20% 1.09
CIF tại cảng đến (FOB+6) 10.6
7 Chi phí tại cảng đến (DDC-
destination delivery charge, hệ thống
AMS (hệ thống khai báo trước )
10% 0.54
8 Giá dỡ lên bờ tính cho người nhập khẩu
(CIF+7)
11.14
7
Nguyễn Thị Phương-K5
Bảng bên dưới sẽ mô tả cách tính toán giá bán gần đúng
9 Thuế nhập khẩu (5% giá dỡ lên
bờ)
5% 5%*11.14=0.56

10 Giá giao khi hàng cập cảng
(8+9)
11.7
11 Nâng giá của người bán buôn
(chi phí nhà kho, phân phối,
marketing, lợi nhuận)
80% 11.7*(1+80%)=21.1
12 Giá bán buôn 21.1
13 Nâng giá của người bán lẻ (tiền
cửa hàng, tiền lương trả nhân
viên, chi phí quảng cáo, lợi
nhuận )
100% 21.1
Giá bán cho người tiêu dùng cuối
cùng(12+13)
42.2
Bảng mô tả các yếu tố cấu thành chi phí cần phải cộng thêm khi giao
hàng theo điều kiện FOB và CIF.(Đối với sản phẩm Yến lọ, tính cho 1
hộp 8 lọ ) Tỷ giá usd/vnd=19800(giá bán tại nước 285000/hộp)
8
Nguyễn Thị Phương-K5
Các yếu tố cấu thành chi phí Chi phí
(US$)
/Cộng thêm
(%)
Giá
(US$)
1 Chi phí nhà xưởng hoặc chi phí sản
xuất (chi phí nhân công, nguyên vật
liệu, đóng gói, và các chi phí

khác…)
11.5
2 Lợi nhuận của nhà sản xuất 20% 20%*14.4=2.9
Giá bán của nhà sản xuất/Giá giao tại xưởng (1+2) 285000=14.4
3 Vận chuyển nội địa bao gồm xếp
hàng và dỡ hàng
30% 30%*11.5=3.45
4 Phí làm thủ tục hải quan/ thủ tục
xuất khẩu, phí thuê đại lý xuất khẩu
10% 10%*11.5=1.15
5 Chi phí nhập cảng 10% 1.15
FOB Sai gon (1+2+3+4+5) 20.15
6 Cước vận chuyển và Bảo hiểm 20% 20%*11.5=2.3
CIF tại cảng đến (FOB+6) 22.45
7 Chi phí tại cảng đến (DDC-
destination delivery charge, hệ thống
AMS (hệ thống khai báo trước )
10% 1.15
8 Giá dỡ lên bờ tính cho người nhập khẩu 23.6
9
Nguyễn Thị Phương-K5
Bảng bên dưới sẽ mô tả cách tính toán giá bán gần đúng
9 Thuế nhập khẩu (5% giá dỡ lên
bờ)
5% 0.05*23.6=1.18
10 Giá giao khi hàng cập cảng
(8+9)
24.78
11 Nâng giá của người bán buôn (chi
phí nhà kho, phân phối,

marketing, lợi nhuận)
80% 24.78*(1+0.8)=44.6
12 Giá bán buôn 44.6
13 Nâng giá của người bán lẻ (tiền
cửa hàng, tiền lương trả nhân
viên, chi phí quảng cáo, lợi
nhuận )
100% 44.6
Giá bán cho người tiêu dùng cuối
cùng(12+13)
89.2
10
Nguyễn Thị Phương-K5
DỰ TRÙ KINH PHÍ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM
Khoản mục Số tiền tính bằng USD VND
1. Doanh thu
thuần
(24.78+11.7)*1500=54,720 1,083,456,000
2. Chi phí nhà
xưởng hoặc chi
phí sản xuất (chi
phí nhân công,
nguyên vật liệu,
đóng gói, và các
chi phí khác…)
(chi phí ban đầu)
(11.5+5.44)*1500=25,410 503,110,000
3. Vận chuyển nội
địa bao gồm xếp
hàng và dỡ hàng

(11.5+5.44)*0.3*1500=7,623 150,935,400
4. Phí làm thủ tục
hải quan/ thủ tục
xuất khẩu, phí
thuê đại lý xuất
khẩu
(11.5+5.44)*0.1*1500=2,541 50,311,800
11
Nguyễn Thị Phương-K5
5. Chi phí nhập
cảng
2,541 50,311,800
6. Cước vận
chuyển và Bảo
hiểm
(11.5+5.44)*0.2*1500=5,082 100,623,600
7. Chi phí tại cảng
đến (DDC-
destination
delivery charge, hệ
thống AMS (hệ
thống khai báo
trước )
2,541 50,311,800
8. Thuế nhập khẩu
(5% giá dỡ lên bờ)
(11.14+23.6)*0.05*1500=2605.5 51,588,900
9.Lợi nhuận
trước thuế
6,376.5 126,254,700

12

×