Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kinh nghiệm giảng dạy bài thân dài ra do đâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.84 KB, 12 trang )

Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm giảng dạy bài Thân dài ra do đâu
Sinh học Lớp 6
I.Nhận thức cũ và tình trạng cũ .
1- Bài Thân dài ra do đâu là một trong những bài không có sự phân biệt
rạch ròi lý thuyết với thực hành trong chơng trình lớp 6 sách giáo khoa mới .
Mục đích yêu cầu của bài học là : Học sinh hiểu đợc Thân dài ra do
phần ngọn, từ đó biết vận dụng cơ sở khoa học của việc bấm ngọn tỉa cành để
giải thích một số hiện tợng thực tế trong sản xuất và bớc đầu ứng dụng vào
trồng trọt trong gia đình và địa phơng .
2- Trong hai năm qua (thay Sách giáo khoa ), từ việc thăm lớp dự giờ của
đồng nghiệp, nhất là những giáo viên cha có kinh nghiệm, cha cập nhật đợc
phơng pháp dạy theo sách giáo khoa mới nên rất lúng túng do đó bài học này
thờng có những hạn chế sau :
- Giáo viên không hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm trớc .
- Giáo viên không đặt bài học trong mối quan hệ với các bài học trớc.
- Các kiến thức của bài đợc chuyển tải đến học sinh một cách cứng nhắc,
rập khuôn theo sách giáo khoa, sách thiết kế bài giảng. Cha hiểu hết ý
của ngời viết sách nên khi dạy kiến thức của mục 1 và mục 2 trong bài
trùng lặp nhau.
- Khâu kiểm tra đánh giá còn ôm đồm mà lại phiến diện.
- Học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, không có hứng thú học tập
nên kết quả không cao.
Nh vậy, tình trạng chung của bài này là: Giáo viên không chịu khó
đầu t suy nghĩ, không nghiên cứu tổng quát về hệ thống kiến thức cơ bản, mối
quan hệ giữa bài nàyvà bài khác, không đặt tình huống cho các em tìm hiểu
thảo luận do đó học sinh không giải thích đợc vì sao thân cây lại dài ra đợc .
Lê Thị Hoa
1
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
Bài Thân dài ra do đâu đựơc tiến hành trên cơ sở học sinh làm thí nghiệm,


quan sát, nhận xét rút ra kết luận . Vì vậy nếu không hớng dẫn học sinh làm
thí nghiệm trớc thì bài học sẽ không đạt đợc mục tiêu đề ra. Do không nghiên
cứu kỹ chơng trình nên có tình trạng giáo viên không hớng dẫn học sinh làm
thí nghiệm hoặc tiến hành làm thí nghiệm chậm không đủ thời gian cho cây
phát triển .
Mặt khác bài học này liên quan mật thiết với bài 8: Sự lớn lên và phân
chia tế bào và bài 13 : Cấu tạo ngoài của thân nếu giáo viên không chuẩn
bị tốt, không có phơng pháp phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng học sinh hiểu bài
một cách hời hợt không thấy đợc bản chất, cơ sở khoa học của nó. Hơn nữa
do không hiểu hết ý của ngời viết sách nên khi dạy mục 1 và mục 2 hệ thống
câu hỏi của giáo viên thờng trùng lặp nhau dẫn đến sự nhàm chán làm học
sinh không hứng thú phát biểu xây dựng bài .
Từ kinh nghiệm của bản thân, qua trao đổi với đồng nghiệp, tổ chuyên
môn, tôi xin đa ra một vài ý kiến nhỏ khi dạy bài Thân dài ra do đâu nh sau
:
II - Nhận thức mới và giải pháp mới .
1- Đặc điểm của bài học này là từ thí nghiệm, từ kiến thức cũ để học sinh tự
rút ra kết luận dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên . Do đó trớc khi học bài
này từ 1 đến 2 tuần giáo viên phải hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm (nh sách
giáo khoa ) và ghi lại kết quả thí nghiệm .
Nên chia làm nhiều nhóm gieo các loại cây khác nhau để học sinh không
những nhận biết đợc thân dài ra do phần ngọn mà còn rút ra đợc: Sự dài ra của
các loại cây khác nhau không giống nhau .
2- Mục đích của bài học này là : Qua kết quả thí nghiệm đã làm và qua kiến
thức của các bài học trớc, học sinh hiểu rõ cơ sở khoa học của hiện tợng thân
dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn . Rèn luyện kỹ năng tiến
hành thí nghiệm, quan sát, so sánh, khái quát để rút ra kết luận.
Cũng qua bài này giáo viên hớng dẫn các em bớc đầu áp dụng kỹ thuật đơn
giản vào việc trồng trọt trong gia đình và ở địa phơng cụ thể : biết bấm ngọn,
tỉa cành với từng loại cây để cho năng suất cao.

Lê Thị Hoa
2
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
3- Trọng tâm, kiến thức cơ bản:
- Trọng tâm: Bài dạy gồm hai mục , trọng tâm là mục 1.
- Kiến thức cơ bản :
+ Sự dài ra của thân .
+ Tác dụng của việc bấm ngọn, tỉa cành.
Phần lớn ở các tiết dạy giáo viên rất lúng túng khi trình bày tác dụng của
việc bấm ngọn, tỉa cành và giải thích những hiện tợng thực tế ở mục 2, hệ
thống câu hỏi của mục này trùng lặp với mục 1 .
Vì vậy khi giảng dạy bài này giáo viên cần chú ý làm nổi bật kiến thức trọng
tâm: Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. Trên cơ sở nhận
thức đó, học sinh giải thích đợc những hiện tợng thực tế và áp dụng vào trồng
trọt trong gia đình.
Để nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản nêu trên, các thao tác thí
nghiệm, quan sát, so sánh, t duy của học sinh phải đợc phát huy cao độ nhằm
phân tích, khái quát để rút ra những kết luận nh mục tiêu của bài học đã xác
định.
4. Nội dung và phơng pháp dạy học .
*Trớc khi vào bài mới giáo viên dành 5 phút để kiểm tra bài cũ :
-Thân cây gồm những bộ phận nào ?
Đây là kiến thức cũ liên quan đến kiến thức trong bài vì vậy giáo viên dùng
một góc nhỏ của bảng ghi lại câu trả lời dạng sơ đồ để phục cho bài mới ở
mục 1 (SGK):
Sơ đồ:
Chồi ngọn.
Thân chính Chồi lá.
Chồi nách.
Chồi hoa.

Phần lớn giáo viên không chú trọng khâu này và không kiểm tra bài cũ,
hoặc kiểm tra nhng trong quá trình dạy bài mới không thể hiện mối liên hệ
giữa kiến thức cũ với kiến thức mới .
*Các hoạt động học tập :
Lê Thị Hoa
3
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
Hoạt động 1: Tìm hiểu thân dài ra do phần nào của cây ?
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm ( đã hớng dẫn
học sinh làm trớc đó từ 1 đến 2 tuần) .Giáo viên nhận xét và ghi kết quả của
các nhóm lên bảng.
Sau đó, giáo viên giới thiệu nhanh thí nghiệm mẫu của mình và yêu cầu
một học sinh lên đo chiều dài của hai nhóm cây (ghi tiếp kết quả lên bảng).
Từ các kết quả của thí nghiệm, tranh vẽ H 14.1 SGK phóng to. Giáo viên h-
ớng dẫn các nhóm thảo luận các yêu cầu sau :
- Nhận xét chiều dài của 2 nhóm cây trong thí nghiệm?
- Thân dài ra do đâu ? Giải thích ?
Trong quá trình thảo luận, giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, so
sánh, tái hiện kiến thức cũ: sự phân chia tế bào ở bài 8 và sơ đồ của thân qua
kiểm tra bài cũ để tự rút ra kết luận : Thân dài ra do phần ngọn vì ở phần
ngọn có mô phân sinh ngọn , các tế bào ở mô phân sinh ngọn phân chia và
lớn lên làm cho số lợng và kích thớc tăng do đó thân dài ra, ở các cành cũng
có hiện tợng nh ở ngọn .( Giáo viên khái quát hoàn thành tiếp sơ đồ khi kiểm
tra bài cũ).
Giáo viên đặt tình huống thực tế để học sinh suy nghĩ :
-Thân dài ra do phần ngọn, tại sao một số cây nh tre, mía bị gãy ngọn
mà cây vẫn dài ra ?
Để giải thích đợc hiện tợng này, giáo viên phát cho mỗi nhóm mẫu vật là
một đoạn măng, hơng dẫn học sinh bóc bẹ để quan sát , kết hợp với kiến thức
sự phân chia tế bào để học sinh tự rút ra kết luận : ở tre, nứa, mía thân dài ra

còn nhờ sự phân chia tế bào mô phân sinh gióng .
Từ thí nghiệm của hai nhóm cây khác nhau , chẳng hạn nhóm trồng cây
đậu, nhóm trồng cây bởi (cùng một thời gian) , giáo viên yêu cầu học sinh
nhận xét:
-Cây đậu thuộc loại thân gì, còn cây bởi ? Loại thân nào dài ra nhanh
hơn ?
Qua thí nghiệm học sinh tự rút ra kết luận : Sự dài ra của các thân cây khác
nhau không giống nhau : cây thân cỏ, thân leo dài ra nhanh , cây thân gỗ
dài ra chậm (nên cho gỗ cứng, chắc) .
Lê Thị Hoa
4
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên giải thích thêm : tốc độ dài của cây phụ thuộc vào tốc độ phân chia
của tế bào ở mô phân sinh ngọn và gióng.
Giáo viên tiếp tục nêu vấn đề cho học sinh thảo luận :
- Cây dài ra do phần ngọn, nhng tại sao trong trồng trọt ngời ta lại bấm
ngọn , tỉa cành ở một số loại cây?
Giáo viên đa ra một cây ngắt ngọn và một cây không ngắt ngọn làm đối
chứng cho học sinh quan sát , nhận xét rút ra ý nghĩa của việc ngắt ngọn. Sau
đó giáo viên khắc sâu thêm : Quan hệ giữa chồi ngọn và chồi nách rất chặt
chẽ : Chồi ngọn kìm hãm chồi nách phát triển , khi chồi ngọn chết thì chồi
nách sẽ phát triển mạnh, do đó ngắt ngọn để cây đâm nhiều chồi nách sẽ
mang nhiều lá , hoa Còn tỉa cành để cây tập trung chất dinh dỡng cho cây
phát triển chiều cao.
*Hoạt động 2: Giải thích những hiện tợng thực tế.
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Dựa trên cơ sở kiến thức đã
chốt ở hoạt động 1, kiến thức thực tế để hoàn thành phiếu học tập sau: (Giáo
viên làm mẫu một loại )
H y điền chữ và dấu x vào chỗ thích hợp .ã
TT

Tên cây
Bộphận
sử
dụng
Bấm
ngọn
Tỉa
cành
Tác dụng của việc bấm
ngọn, tỉa cành
1 cây cà
chua
quả X cây đâm nhiều chồi nách
sẽ mang nhiếu hoa, quả.
2

10
Giáo viên treo bảng phụ có nội dung nh phiếu học tập đã phát, sau
khoảng 5 phút yêu cầu từng nhóm cử đại diện lên điền vào bảng phụ (mỗi
nhóm chỉ điền 1 đến 2 loại cây). Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung sao cho
tất cả các nhóm đều đợc hoạt động.
Lê Thị Hoa
5
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
Từ kết quả của bảng, từ kiến thức thực tế giáo viên hớng dẫn học sinh
khái quát để tự rút ra kết luận:
-Bấm ngọn đối với những cây lấy quả, hoa, thân, lá
-Tỉa cành với những cây lấy gỗ, sợi
Nh vậy cũng là kiến thức bấm ngọn, tỉa cành nhng ở hoạt động 2 là
bấm ngọn và tỉa cành ở những loại cây nào đã không trùng lặp với kiến thức ở

hoạt động 1 là tìm hiểu tác dụng của việc bấm ngọn tỉa cành. Nếu giáo viên
không phân biệt rõ 2 hoạt động này sẽ gây nhàm chán, học sinh không có
hứng thú học tập . Qua phiếu học tập học sinh rất hứng thú say mê, tìm tòi để
giải thích các hiện tợng thực tế .
ở phần này giáo viên cần khắc sâu thêm :
Có khi cùng một loại cây song tuỳ theo bộ phận sử dụng mà bấm ngọn
hoặc tỉa cành một cách hợp lý . Ví dụ: cây đay đợc trồng để lấy hạt làm giống
thì ngắt ngọn ; còn trồng để lấy sợi thì tỉa cành .
Ngoài phơng pháp cổ truyền là bấm ngọn hoặc tỉa cành ngời ta còn áp dụng
kỹ thuật mới nh dùng thuốc kích thích sinh trởng làm chồi, lá, hoa phát triển
vì vậy không cần bấm ngọn hoặc tỉa cành.
*Kiểm tra đánh giá :
Do đặc thù của môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm nên việc kiểm
tra, đánh giá để củng cố bài học không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến
thức, rèn luyện kỹ năng đã học mà phải khuyến khích t duy năng động, sáng
tạo; rèn luyện khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong
những tình huống thực tế cuộc sống .
Muốn vậy giáo viên phải căn cứ vào mục tiêu của bài học để có định hớng
các hình thức kiểm tra, đánh giá . ở bài này tôi chọn hình thức trắc nghiệm để
củng cố và kiểm tra , đánh giá kết quả của học sinh .
Trắc nghiệm cho phép trong một thời gian ngắn kiểm tra đợc nhiều kiến thức
cụ thể, đi vào những khía cạnh khác nhau của một kiến thức . Cụ thể :
Giáo viên dùng bảng phụ trả lời trắc nghiệm với nội dung nh sau :
H y điền dấu x vào cho câu trả lời đúng nhấtã :
1-Thân dài ra do :
Lê Thị Hoa
6
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
Sự lớn lên và phân chia của tế bào .
Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

2- Bấm ngọn để :
Cây sống lâu .
Cây phát triển nhiều chồi, hoa,quả .
3-Tỉa cành để :
Cây tập trung chất dinh dỡng làm thân cây to .
Cây phát triển cao và thẳng cho nhiều gỗ hoặc sợi .
Nh vậy, với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên đã củng cố đợc toàn bộ
nội dung của bài . Là một hình thức kiểm tra tơng đối mới lạ với học sinh, trắc
nghiệm gây đợc hứng thú và tính tích cực học tập của học sinh hơn nữa học
sinh có thể tự đánh giá đợc kết quả học tập của mình cũng nh của bạn.
III. Kết quả thu đợc sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Với việc nghiên cứu kỹ chơng trình sách giáo khoa, đọc các tài liệu
tham khảo, bài Thân dài ra do đâu đã đợc chuẩn bị khá chu đáo, công phu .
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thất rằng : để hiểu đợc hết ý
định của ngời viết sách giáo khoa thật là không dễ, nhng để truyền đạt những
kiến thức cơ bản đó đến học sinh với vai trò là ngời tổ chức hớng dẫn để học
sinh tự tìm tòi, phát hiện kiến thức càng khó khăn hơn.
Để bài học hấp dẫn gây hứng thú đối với học sinh, ngoài việc hiểu kỹ
sách giáo khoa ngời dạy cần có lòng say mê nhiệt tình và ý thức tích luỹ, tìm
hiểu kiến thức ngoài sách giáo khoa để giải thích đợc những hiện tợng thực
tế . Những bài dạy đợc chuẩn bị chu đáo, giáo viên tự tin hơn khi lên lớp, học
sinh nắm chắc đợc bài . ở bài này học sinh đã giải thích đợc vì sao thân lại dài
ra do phần ngọn , tác dụng của việc bấm ngọn tỉa cành , giải thích đợc các
hiện tợng thực tế và ứng dụng vào trồng trọt ở gia đình và địa phơng .

Qua kết quả kiểm tra đánh giá học sinh khi áp dụng kinh nghiệm so sánh với
khi cha áp dụng tôi thấy các em đã nhận thức vấn đề tốt hơn. Cụ thể :
Khi cha áp dụng áp dụng SKKN
Lê Thị Hoa
7

Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2002-2003 Năm học 2003-2004
Sĩ số
45
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Sĩ số
45
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Sĩ số
45
Số
lợng
Tỷ lệ
%
Giỏi 8 em 18 % Giỏi 12 em 27 % Giỏi 14em 31 %
Khá 12 27 Khá 14 31 Khá 18 40
T.Bình
18 40
T.Bình
15 33 T.Bình 11 25
Yếu 7 15 Yếu 4 9 Yếu 2 1

Nh vậy, với những suy nghĩ, cố gắng ban đầu tôi thấy rằng khi giáo
viên tập trung đầu t công sức, kiến thức vào bài dạy, học sinh tiếp thu bài một

cách tích cực không thụ động và hứng thú hơn. Chính sự ham học của học
sinh là động lực thúc đẩy giáo viên cần phải đổi mới t duy, phơng pháp dạy
học phù hợp với sách giáo khoa mới . Mỗi giờ học mà các em đạt kết quả
cao đã thể hiện đợc phần nào tâm huyết của ngời dạy.
IV- bài học kinh nghiệm .
1- Giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, yêu
học sinh .
2- Đối với từng năm học, từng học kỳ, giáo viên cần có kế hoạch cá
nhân để chủ động trong giảng dạy từng chơng, từng bài đặc biệt với loại bài
phải tiến hành thí nghiệm trớc .
Song song với kế hoạch, phải đầu t tích luỹ tài liệu,sách tham khảo để
hiểu đợc sách giáo khoa; có hiểu đợc sách giáo khoa thì việc chuyển tải nội
dung đến học sinh mới đạt hiệu quả cao .
3- Sinh học là một khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật . Đối tợng
học sinh cấp II đang nhận thức từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng ,
vì vậy giáo viên cần phải sử dụng nhiều phơng pháp, đặc biệt phơng pháp thí
nghiệm : Học sinh tiến hành làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm hoặc tập d-
ợt thiết kế các thí nghiệm đơn giản để có thể tự phát hiện kiến thức mới.
Một đặc điểm nữa là các bài trong chơng trình sinh học lớp 6 không có sự
phân biệt rạch ròi bài lý thuyết với bài thực hành . Vì hầu hết các bài học đều
đợc xây dựng trên cơ sở thực hành : quan sát (vật mẫu, tranh ảnh, thí
nghiệm ), từ đó học sinh có thể tự rút ra kết luận dới sự tổ chức hớng dẫn
của giáo viên, do đó vai trò tổ chức của giáo viên vô cùng quan trọng, cần tạo
Lê Thị Hoa
8
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
ra không khí học tập một cách sống động, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh
khi học tập . Tránh tình trạng nhồi nhét, đơn giản hoá, đọc sách giáo khoa
cho học sinh ghi chép .
4 - Khi giảng dạy giáo viên cần kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác :

thí nghiệm, hớng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh, mẫu vật , phát phiếu học
tập, phân chia nhóm, khái quát, ghi bảng kết hợp tốt các phơng pháp dạy
học đặc thù của bộ môn sinh học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập
của học sinh, tạo điều kiện để các em tự lực tìm tòi phát hiện kiến thức .
5- Tóm lại qua chơng trình giảng dạy sinh học 6 giúp học sinh bắt đầu
làm quen với môn khoa học chuyên nghiên cứu về thế giới sinh vật .
6- Các kiến thức về thực vật và một số nhóm sinh vật khác giúp học
sinh có những kiến thức cơ bản phổ thông và hoàn chỉnh vừa giúp học sinh có
cơ sở để tiếp tục học những kiến thức về di truyền, sinh thái học ở lớp trên .
Qua bài học này giáo viên còn giáo dục cho học sinh ý thức và thói quen bảo
vệ môi trờng sống của thực vật và của con ngời . Bớc đầu áp dụng đợc những
tiến bộ khoa học kỹ thuật đơn giản vào việc trồng trọt trong gia đình và địa
phơng .
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi , chắc chắn còn nhiều
thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của bạn bè, đồng nghiệp, các thầy, các cô./.
Diễn kỷ, ngày 10 tháng 2 năm 2004
Ngời viết
Lê Thị Hoa
P. Hiệu trởng trờng THCS Diễn Kỉ- Diễn Châu
(Đạt bậc 4KK Tỉnh )
phòng Gd & đt Diễn châu cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
trờng thcs diễn kỷ độc lập - tự do - hạnh phúc
kinh nghiệm giảng dạy
bài " thân dài ra do đâu"
Lê Thị Hoa
9
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm
(sinh học lớp 6)



ngời thực hiện : lê thị hoa
p. hiệu trởng trờng thcs diễn kỷ
diễn châu - nghệ an
Lê Thị Hoa
10
Tr ờng THCS Diễn Kỉ Sáng kiến kinh nghiệm

phòng Gd & đt Diễn châu cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
trờng thcs diễn kỷ độc lập - tự do - hạnh phúc
Lê Thị Hoa
11
Tr êng THCS DiÔn KØ S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Lª ThÞ Hoa
12

×