Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

xây dựng hệ thống câu hỏi tnkq dạng mcq để sử dụng trong quá trình ktđg học phần sinh thái học đhsp sinh, trường đh hồng đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.76 KB, 18 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Để hình thành con ngời năng động, sáng tạo, thích ứng và tự chủ, biết giải quyết
những vấn đề nảy sinh, đáp ứng mục tiêu xã hội đặt ra cho dạy học thì dạy học ngày nay
không đơn thuần là việc truyền thụ những kiến thức có sẵn, rập khuôn, máy móc mà phải
biết tổ chức cho ngời học tự khám phá, tìm tòi, phát hiện kiến thức. Trong những năm
gần đây đã có sự đổi mới về mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học,
kiểm tra đánh giá (KTĐG) ở bậc phổ thông, còn ở Đại học, Cao đẳng việc đổi mới còn
cha đồng bộ đặc biệt là bộ công cụ sử dụng trong KTĐG.
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, không những cung
cấp thông tin phản hồi ngợc ngoài và ngợc trong cho quá trình dạy học mà điều quan
trọng thông qua KTĐG nhằm phát hiện ra những lệch lạc, khiếm khuyết từ quá trình dạy
và học trên cơ sở đó có kế hoạch điều chỉnh uốn nắn kịp thời.
Có rất nhiều hình thức KTĐG khác nhau: quan sát, vấn đáp, TNTL, TNKQ Mỗi
phơng pháp có u nhợc điểm riêng.
Trắc nghiệm khách quan có nhợc điểm là khó đo đợc khả năng suy luận, diễn đạt
của học sinh. Song nó có nhiều u điểm đó kiểm tra đợc nhiều nội dung và mục tiêu dạy
học, tránà: học tủ, học lệch; có thể áp dụng phơng pháp chấm điểm nhanh chóng, tiện
lợi đảm bảo tính khách quan độ chính xác cao.
Trong TNKQ thì dạng MCQ có u việt hơn
cả
Trong kỳ thi thuyển sinh 2006 - 2007 Bộ GD & ĐT đã sử dụng TNKQ đối với môn
tiếng Anh và sau đó sẽ lần lợt áp dụng đối với môn học khác.
Câu hỏi TNKQ không chỉ đợc dùng ở khâu KTĐG mà còn đợc dùng ở các khâu: dạy
bài mới, củng cố hoàn thiện nâng cao.
Sinh thái học là một môn khoa học nghiên cứu về tổ chức sống, môi trờng sống và mối quan
hệ qua lại giữa chúng; các kiến thức đa dạng, có nhiều kiến thức liên môn, nhiều kiến thức khó và
nhiều ứng dụng thực tế nên bộ câu hỏi có giá trị tốt trong việc tổ chức học tập và KTĐG.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ
dạng MCQ để sử dụng trong quá trình KTĐG học phần Sinh thái học ĐHSP Sinh, tr-
ờng ĐH Hồng Đức .


1
2. Mục tiêu đề tài:
Xây dựng đợc hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ đủ tiêu chuẩn định tính, định l-
ợng, theo nội dung chơng trình Sinh thái học ĐHSP Sinh để nâng cao chất lợng kiểm tra
đánh giá thành quả học tập của sinh viên ĐHSP Sinh, trờng ĐH Hồng Đức.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu:
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ và nội dung chơng trình học phần
Sinh thái học ĐHSP Sinh .
3.2. Khách thể nghiên cứu:
Sinh viên ngành Sinh học, trờng ĐH Hồng Đức.
4. Giả thuyết khoa học:
Nếu áp dụng đúng các nguyên tắc, quy trình xây dựng bộ câu hỏi TNKQ dạng MCQ sẽ xây
dựng đợc một bộ câu hỏi TNKQ-MCQ cho học phần Sinh thái học theo chơng trình ĐHSP Sinh;
góp phần nâng cao chất lợng KTĐG thành quả học tập của Sinh viên khi học phần này.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc xây dựng câu hỏi TNKQ.
5.2. Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng từng câu hỏi cũng nh bộ câu hỏi TNKQ
dạng MCQ.
5.3. Tìm hiểu mục tiêu, kế hoạch giảng dạy, nội dung STH theo chơng trình ĐHSP
Sinh. Từ đó xác định mục tiêu cụ thể, xây dựng bảng trọng số phản ánh các mục tiêu và
nội dung kiến thức cũng nh các mức độ nhận thức cần đạt đợc.
5.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ cho học phần này.
5.5. Thực nghiệm s phạm xác định các chỉ số: độ khó, độ phân biệt, của từng câu
hỏi làm căn cứ khách quan trong việc điều chỉnh câu dẫn, các câu chọn và độ tin cậy
của bài trắc nghiệm tổng thể.
6. Phơng pháp nghiên cứu:
6.1. Nghiên cứu lý thuyết:
6.2. Phơng pháp thực nghiệm:
6.2.1. Xác định độ khó của một câu hỏi (FV)

2
100FV ì=
thi dự sinh thi số Tổng
úng lờitrả sinhthí Số
6.2.2. Xác định độ phân biệt của một câu hỏi (DI):
100DI ì=
thi dự sinh thi số tổng 27%
dúng làm kémyếu, sinhthí Số -(27%) dúng làm giỏi khá,sinhthí Số
6.2.3. Xác định độ tin cậy (r) của tổng thể các câu hỏi TN.
R
21
=









2
.
)(
1
1

àà
K
chungKchung

K
K
Chơng I:
Cơ sở lý luận của đề tài
1. Sơ lợc tình hình nghiên cứu và sử dụng TNKQ trong dạy học trên
thế giới và ở Việt Nam.
1.1. Trên thế giới:
1.2. Việt Nam:
1.2.1. Miền bắc:
1.2.2. Miền Nam:
2-Những khái niện cơ bản về kiểm tra đánh giá.
2.1. Vai trò của kiểm tra, đánh giá:
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, qua KTĐG cung
cấp thông tin phản hồi ngợc ngoài và ngợc trong cho quá trình dạy học; đồng thời qua
KTĐG nhằm phát hiện ra những lệch lạc, khiếm khuyết trong quá trình dạy và học từ đó
có kế hoạch uốn nắn kịp thời.

2.2. Khái niệm về kiểm tra.
3
Mục tiêu
đào tạo
Trình độ xuất phát
của học sinh
Nghiên cứu tài
liệu mới
Kiểm tra đánh
giá kết quả học
p
Mối liên hệ ngợc
Mối liên hệ ngợc

Mối liên hệ ngợc
Kiểm tra theo từ điển Tiếng Việt: Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh
giá, theo GS.Trần Bá Hoành: Kiểm tra cung cấp những dữ liệu, những thông tin làm
cơ sở cho đánh giá, theo Trần Thị Tuyết Oanh: Kiểm tra nhằm tập hợp các dữ liệu cho
phép làm rõ các đặc trng về số lợng, chất lợng, kết quả dạy học, KTĐG là hai công việc
có thứ tự và đan xen nhằm miêu tả và tập hợp những bằng chứng về thành tích học tập
của học sinh, kiểm tra là phơng tiện để đánh giá hoặc không đánh giá.
2.3. Khái niệm về đánh giá:
Quá trình hình thành những nhận định, phán đoán, phân tích thông tin thu đợc, đối
chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn, nhằm đề xuất những quyết đinh thích hợp để cải tiến thực
trạng, nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc.
Nh vậy, đánh giá sẽ phát hiện ra cả những mặt tốt lẫn những mặt cha tốt trong trình độ
của học sinh, phát hiện ra cả những khó khăn, trở ngại trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
2.4. Đo lờng:
Theo Nguyễn Phụng Hoàng: Đo lờng là một phơng thức dùng bài trắc nghiệm hay
một dụng cụ để đạt một mức đo định lợng và tơng đối khách quan về một hay nhiều tính
chất nào đó.
2.5. Trắc nghiệm:
Trắc nghiệm (Test) trong tiếng Anh nghĩa là: thử hay phép thử hay sát hạch;
trong tiếng hán nghĩa là: đo lờng, nghiệm hay suy xét, chứng thực.
Theo Dơng Thiện Tống: một dụng cụ hay phơng thức hệ thống nhằm đo lờng một
mẫu các động thái để trả lời câu hỏi.
2.8. Quy trình tiến hành kiểm tra đánh giá:
+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về nội dung đánh giá và tiêu chí đánh giá (đánh giá
cái gì, cho điểm nh thế nào) tơng ứng với hệ thống mục tiêu dạy học đã đợc cụ thể
hoá đến chi tiết.
+ Thiết kế công cụ đánh giá và kế hoạch sử dụng chúng.
+ Thu thập số liệu đánh giá.
+ Xử lý số liệu.
+ Hình thành hệ thống kết luận về việc đánh giá và đa ra những đề xuất về điều

chỉnh quá trình dạy học.
3. Trắc nghiệm là công cụ KTĐG:
4
3.1. Chức năng của trắc nghiệm đối với dạy học:
Với ngời dạy, sử dụng TN đảm bảo thông tin ngợc để điều chỉnh phơng pháp, nội
dung cho phù hợp; nắm bắt đợc trình độ ngời học để quyết định nên bắt đầu từ đâu, tìm
ra khó khăn để giúp đỡ ngời học, tổng kết để thấy đạt mục tiêu hay cha, có nên cải tiến
phơng pháp dạy hay không và cải tiến theo hớng nào, TN nâng đợc hiệu quả giảng dạy.
Với ngời học, sử dụng TN có thể tăng cờng tinh thần trách nhiệm trong học tập, học
tập trở nên nghiêm túc.
3.2. Các loại trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Theo Lê Đức Ngọc và một số tác giả khác, công cụ chính để đo lờng kết quả học tập
trong giáo dục là các bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra) có thể phân loại nh sau:
Trắc nghiệm

Quan sát Vấn đáp Viết
TN Tự luận TN khách quan
Đúng sai Ghép nối Điền khuyết Nhiều lựa chọn
Diễn giải Tiểu luận Luận văn (MCQ)
3.2.1. Trắc nghiệm quan sát:
3.2.2. Trắc nghiệm vấn đáp:
3.2.3. Trắc nghiệm viết:
Đây là loại TN đợc dùng phổ biến trong dạy học có nhiều u điểm:
- Cho phép kiểm tra nhiều học sinh một lần.
- Cung cấp một bản ghi rõ ràng các câu trả lời của thí sinh dùng cho việc chấm điểm.
- Cho phép thí sinh cân nhắc trớc khi trả lời các câu hỏi do đó kiểm tra đợc sự phát
triển trí tuệ ở mức cao hơn.
- Dễ quản lý vì bản thân ngời chấm có thể không tham gia trực tiếp trong thời gian
kiểm tra.
5

Trắc nghiệm viết bao gồm 2 loại: TN tự luận và TNKQ.
3.3. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan:
3.3.1. Trắc nghiệm tự luận:
Bao gồm các dạng: diễn giải, tiểu luận, luận văn.
Ưu điểm:
Loại này có đặc tính là học sinh tự do diễn đạt t tởng và kiến thức, cho nên phát huy đợc óc
sáng kiến và suy luận tạo điều kiện cho học sinh luyện văn, tu từ.
Mặt khác loại câu hỏi tự luận dễ soạn thảo và có thể đánh giá đợc nhiều mức độ nh: khả
năng sắp đặt hay phác hoạ, khả năng thẩm định, khả năng viết văn, khả năng sáng tạo,
Nhợc điểm:
Khó chấm điểm, tính khách quan không cao nên độ tin cậy thấp. Trong một đề chỉ
kiểm tra đợc ít nội dung kiến thức, học sinh dễ học tủ, học lệch, Để khắc phục nhợc
điểm này, hiện nay thờng ra các câu hỏi tự luận theo dạng trả lời theo cấu trúc hoặc trả
lời ngắn, với đáp án và thang điểm rõ ràng chi tiết, việc chấm điểm sẽ thuận lợi và độ tin
cậy cao hơn.
3.3.2. Trắc nghiệm khách quan:
* Loại đúng, sai:
Ưu điểm:Loại này vừa định tính, vừa định lợng đợc, chỉ đòi hỏi t duy và kiến thức
tích đã luỹ. Thích hợp cho việc khảo sát trí nhớ về những sự kiện hay nhận biết các sự
kiện.
Nhợc điểm: khó thiết kế để đo đợc nhiều mức độ trí lực, dễ đoán mò với xác suất cao.
* Loại điền thêm:
Loại câu hỏi này có u điểm hơn các câu hỏi khách quan khác là học sinh phải tìm
kiếm câu trả lời đúng, hơn là nhận ra câu trả lời đúng từ các thông tin đã cho.
* Loại ghép nối:
Loại này đòi hỏi mức t duy cao hơn loại đúng - sai. Tuy nhiên, học sinh cũng có
thể đạt điểm bằng khả năng suy diễn chứ không bằng vốn tri thức.
* Loại câu hỏi MCQ (Multiple Choose Question).
*Ưu điểm:
+ Đo đợc nhiều mức độ nhận thức khác nhau: nhớ, hiểu, vận dụng, sáng tạo.

6
+ Đánh giá đợc kiến thức của học sinh thu nhận đợc trong quá trình học tập trên một
diện rộng. Hạn chế đợc khả năng học tủ, học lệch của học sinh; đòi hỏi học sinh phải
đọc, học nhiều hơn.
+ Chấm điểm khách quan, nhanh chóng, chính xác. Có độ tin cậy cao hơn các phơng
pháp KTĐG khác.
+ Trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra đợc nhiều nội dung kiến thức. Với lợng
câu hỏi phù hợp trong một thời gian làm bài hợp lý, việc quay cóp trong thi cử sẽ bị hạn
chế đến mức tối đa, đảm bảo tính nghiêm túc trong phòng thi.
+ Có thể giúp cho ngời học tự KTĐG kết quả học tập của mình một cách khách
quan, hoặc giúp cho việc tự ôn tập đạt kết quả trớc khi bớc vào kỳ thi.
+ Số điểm tính theo đầu câu hỏi của các môn thi lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
đánh giá chất lợng học sinh qua các lần kiểm tra.
+ Có nhiều phơng án chọn, nên sác xuất đoán mò thấp (20%-25%) để làm đợc học
sinh phải đọc, học nhiều. Đồng thời rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết, khai thác
và xử lý thông tin, óc t duy suy đoán nhanh nhẹn.
+ Có thể áp dụng những phơng tiện hiện đại (nh máy vi tính) vào các khâu: làm bài
thi, chấm điểm, lu trũ và xử lý kết quả. Đảm bảo tính khách quan, chính xác, tiện lợi.
Giảm bớt những cồng kềnh về các thủ tục hành chính khi thi cử.
+ Có thể vận dụng toán thống kê để xác định giá trị của câu hỏi. Đồng thời qua
thông tin phản hồi khi thử nghiệm sẽ thấy đợc những u điểm của câu hỏi để có biện pháp
xử lý nâng cao hơn nữa chất lợng câu hỏi. Điều này khó thực hiện trên các TN khác.
* Nhợc điểm: + Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp ý tởng, sự lập luận hoặc sáng
tạo trong việc giải quyết các câu hỏi.
+ Để có một câu hỏi hay hay đúng yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi việc soạn thảo rất công
phu, lại phải qua thử nghiệm nhiều lần để thẩm định giá trị câu hỏi nên công sức trí tuệ
dùng vào việc xây dựng câu hỏi là rất lớn đặc biệt là đối với phơng pháp TNKQ dạng
MCQ.
Chơng II:
Xây dựng câu hỏi TNKQ- MCQ về nội dung

7
sinh thái học ĐHSP SINH
1. Tiêu chuẩn của một câu hỏi TNKQ dạng MCQ và một bài TNKQ- MCQ:
1.1. Các tiêu chuẩn của một MCQ:
1.1.1.Tiêu chuẩn về mặt định lợng:
Câu hỏi phải có độ khó FV: 20%

FV

80%; độ phân biệt: DI

0,2
1.1.2. Tiêu chuẩn về mặt định tính:
* Phần câu dẫn:
+ Tính rõ ràng và hoàn chỉnh của vấn đề hoặc nhiệm vụ đợc trình bày
+ Tính ngắn gọn, súc tích của câu hỏi
+ Tính tập trung đối với các khẳng định dơng tính (tránh các từ ít nhất, không,
ngoại trừ )
* Phần các phơng án chọn:
+ Tính chính xác của câu trả lời.
+ Tính hấp dẫn của câu nhiễu.
+ Tính tơng tự trong cấu trúc câu trả lời.
+ Tránh đợc các từ đầu mối: luôn luôn, không bao giờ, chỉ, tất cả.
1.2. Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm tổng thể:
1.2.1. Tiêu chuẩn về nội dung khoa học:
+ Tính giá trị: Phải đánh giá đợc đúng điều cần đánh giá.
+ Tính tin cậy: Kết quả lặp lại trong cùng điều kiện.
+ Tính định lợng: Kết quả phải biểu diễn đợc bằng các số đo.
+ Tính lí giải: Kết quả phải giải thích đợc.
+ Tính chính xác: Các kiến thức đợc TN phải có tính chính xác và đúng đắn.

+ Tính công bằng: Toàn bộ sinh viên có cơ hội nh nhau để tiếp cận với kiến thức đợc
TN.
+ Tính hệ thống logic: Nội dung các câu hỏi phải nằm trong hệ thống các câu hỏi
nhận định.
1.2.2. Tiêu chuẩn về mặt s phạm:
+ Tính giáo dục: Phải bồi dỡng trí dục cho học sinh, gây đợc sự hào hứng động viên,
khích lệ học sinh vơn lên trong học tập, tu dỡng.
8
+ Tính phù hợp: Phải có sự phù hợp về trình độ, lứa tuổi, đặc điểm tâm lí của đối tợng
đợc KTĐG.
2. Nguyên tắc chung khi xây dựng MCQ:
2.1. Xây dựng theo mục tiêu và nội dung khảo sát:
-Cần phải xem xét toàn bộ chơng trình, nội dung; phải xác định nội dung, mục tiêu, ch-
ơng trình tổng thể của học phần trên cơ sở đó xây dựng bảng trọng số.
Bảng trọng số phải chứa đựng các nội dung sau:
-Vị trí của học phần, bài trong toàn bộ chơng trình.
-Những kiến thức bổ trợ của chơng trớc, tiếp nối với chơng sau
-Phân loại nguồn kiến thức và liều lợng kiến thức trong bài, chơng, phần, về hiện tợng,
sự kiên, khái niệm, cơ chế, quy luật, quá trình sinh học.
2.2.Các quy tắc xây dựng một MCQ
2.2.1. Quy tắc lập câu dẫn:
Các câu dẫn là phần chính của câu hỏi, vấn đề cần giải quyết đợc đặt ra ở đây. Bởi vậy,
cần phải xác định rõ ràng nhiệm vụ mà các thí sinh cần phải làm. Đồng thời phải đa ra đầy đủ
những thông tin cần thiết cho thí sinh để họ hiểu đợc ý đồ của câu hỏi.
+ Thông thờng ngời ta dùng một câu hỏi hay một câu nhận định không đầy đủ
hoặc cha hoàn chỉnh (câu bỏ lững) để lập câu dẫn.
+ Đôi khi ngời ta cũng có thể viết câu dẫn dới dạng đa ra nhiều yếu tố, các yếu tố
sẽ tổ hợp lại thành các phơng án chọn.
+ Trờng hợp nhiều câu hỏi TN đợc xây dựng dựa trên cùng một lợng thông tin:
một đoạn văn, một đồ thị, một sơ đồ, thì cần phải soạn câu dẫn sao cho có thể đảm bảo

chắc chắn là có sự liên quan với những thông tin đã đa ra đó, câu nọ phải độc lập với câu
kia, chứ không có sự phụ thuộc vào nhau.
+ Khi lập câu dẫn cũng cần tránh các từ có tính chất gợi ý hoặc là tạo đầu mối dẫn
đến câu trả lời nh: Những câu nào sau đây trong khi một trong các phơng án chọn là tổ
hợp của hai hoặc nhiều câu.
+ Những phần chung cho các câu lựa chọn nên chuyển lên phần cấu trúc của câu dẫn.
+ Nên ít dùng hoặc tránh dùng thể phủ định trong câu hỏi. Nếu cần thiết phải dùng thì nhấn
mạnh bằng cách gạch chân in nghiêng hoặc in đậm nhằm thu hút sự chú ý của thí sinh.
+ Nội dung các câu dẫn phải nằm trong nội dung và các mục tiêu cần đánh giá.
9
2.2.2. Quy tắc lập phơng án chọn:
Đó là những phơng án đa ra để giải quyết nhiệm vụ đặt ra ở phần câu dẫn. Thông th-
ờng có 4 5 phơng án chọn trong đó chỉ đợc chọn một câu là câu đúng, chính xác nhất,
còn những câu kia là câu gây nhiễu. Câu gây nhiễu có vẻ đúng với những ngời không am
hiểu hoặc hiểu không sâu.
*Khi lập các phơng án chọn cần chú ý các quy tắc sau đây:
+ Đảm bảo cho câu dẫn và câu trả lời khi gắn với nhau phải phù hợp về mặt cấu trúc
+ Cần tránh mọi xu hớng làm cho câu trả lời đúng luôn dài hơn câu nhiễu.
+ Cần phải làm cho tất cả các câu nhiễu có vẽ hợp lí và sức hấp dẫn nh nhau.
+ Thông thờng ngời ta thờng lập câu nhiễu dựa trên những khái niệm chung, những
quan niệm sai lầm hay gặp trong thực tế, trong học tập hoặc những nội dung mà bản thân
nó là đúng nhng lại không thoả mãn các yêu cầu của câu hỏi.
+ Phải đảm bảo sao cho chỉ có một câu duy nhất là đúng. Câu chọn đúng nhất hay hợp
lí nhất cần đặt ở những vị trí khác nhau, không theo một quy luật nào tránh sự đoán mò
+ Cần tránh những câu rập khuôn SGK, khuyến khích học vẹt để tìm câu tả lời đúng.
3. Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ:
Bớc 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu:
Bớc 2. Xây dựng kế hoạch cho nội dung trắc nghiệm:
Bớc 3. Soạn thảo các câu hỏi theo kế hoach đã ghi trong bảng trọng số:
Bớc 4. Kiểm định nội dung và tiêu chuẩn định lợng của câu hỏi:

4. Xây dựng câu hỏi TNKQ-MCQ kiến thức Sinh thái học:
4.1. Xây dựng bảng trọng số chung:
Bảng 1: Bảng trọng số chung cho chơng trình STH.
Chơng Nội dung của chơng
Thời
gian
(tiết)
Câu hỏi
dự kiến
Câu hỏi
xây
dựng
I
Mở đầu
4 20-30 25
II
ảnh hởng của các nhân tố sinh thái lên cơ
thể sinh vật và sự thích nghi của chúng
12 70-80 87
III
Quần thể
13 70-80 71
IV
Quần xã
10 60-70 72
V
Hệ sinh thái và sinh quyển
10 60-70 74
10
VI

Các vùng sinh thái chính trên trái đất
5 20-30 12
4.2. Xây dựng bảng trọng số chi tiết cho từng chơng:
Bảng 2: Bảng trọng số xây dựng câu hỏi TNKQ-MCQ theo nội dung, phân phối chơng
trình chi tiết phần Sinh thái học.
Chơng
(1)
Mục
(2)
Nội dung cần trắc nghiệm
(3)
Các mức độ nhận thức đo đợc
Tái hiên
(4)
Hiểu, vận
dụng
(5)
Suy luận,
sáng tạo
(6)
Chơng I:
Mở đầu
I
Định nghĩa sinh thái học
3 3 1
II
Mục tiêu, ý nghĩa sinh thái học
4 3 1
III
Các giai đoạn phát triển của sinh thái

học
3 1
IV
Các phân môn của sinh thái học
2 3 1
V
Một số khái niện và quy luật sinh thái
học
4 4 4
Chơng II:
ảnh hởng
của các
nhân tố
sinh thái
lên cơ thể
sống và sự
thích nghi
của chúng
I
Nhân tố ánh sáng:
-ý nghĩa của ánh sáng đối với đời sống
sinh vật.
-Sự phân bố ánh sáng và thành phần
quang phổ.
- ảnh hởng của ánh sáng dến sinh trởng,
phát triển của sinh vật
2
2
2
2

2
2
2
1
1
II
Nhân tố nhiệt độ:
-ý nghĩa của nhiệt độ đối với đời sống
sinh vật và sự thích nghi của chúng.
-Sự điều hoà nhiệt độ của động vật
-Các phơng thức thích nghi của cơ thể
sống với nhiệt độ.
2
2
2
2
2
1
1
1
1
III
Nhân tố nớc và độ ẩm:
- ý nghĩa của nớc đối với đời sống sinh
vật.
-Các dạng nớc trong khí quyển và tác
dụng của chúng đối với đời sống.
-Đặc điểm của nớc và sự thích nghi của
sinh vật.
-Các nhóm thực vật liên quan đến chế độ

nớc.
-Sự cân bằng nớc của động vật trên cạn.
-Các nhóm động vật liên quan đến chế
độ nớc trên cạn.
-ảnh hởng phối hợp của nhiệt độ, độ ẩm
lên cơ thể sống.
2
2
2
2
1
2
2
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
11
IV
Nhân tố không khí:
- ý nghĩa của không khí.
- Đặc điểm của không khí đối với sinh
vật và sự thích nghi của chúng.

2
2
2
2
1
1
V
Nhân tố đất:
- ý nghĩa của đất.
-Một số đặc điểm sinh thái của đất.
-ảnh hởng của môi trờng đất đến sự
phân bố của sinh vật và sự thích nghi
của chúng.
-ảnh hởng pH đất đối với cơ thể sống.
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
VI
Nhịp sinh học:
-Khái niệm nhịp sinh học
-Các loại nhịp sinh học thích ứng

-Nhịp thuỷ triều.
-Nhịp điệu tuần trăng.
-Nhịp điệu năm.
-Hiện tợng quang chu kỳ.
1
2
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
ChơngIII
Quần thể
Population
I
Đại cơng
2 3 2
II
Mối quan hệ giữa các cá thể trong
quần thể:

-Quan hệ hỗ trợ
-Quan hệ đấu tranh.
2
3
2
2
1
1
III
Phân loại quần thể:
-Dới loài
-Địa lý
-Sinh thái
-Yếu tố
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
IV
Những đặc trng cơ bản của quần thể:
-Tỷ lệ đực cái
-Cấu trúc thành phần các nhóm tuổi
-Sự phân bố các cá thể trong quần thể.
-Mật độ quần thể.

-Sự sinh trởng của quần thể.
-Sự sinh sản của quần thể.
-Sự tử vong của quần thể.
-Sự phát tán

2
1
1
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
VI
Sự biến động số lợng cá thể của quần
thể;
-Các dạng biến động số lợng cá thể của
quần thể.
-Trạng thái cân bằng của quần thể
-Nguyên nhân sự biến động số lợng của

quần thể.
2
2
2
1
1
1
1
1
1
12
VI
Quần thể ngời và dân số:
-Đặc điểm của quần thể ngời.
-Những đặc trng cơ bản của quần thể ng-
ời.
2
2
1
1
1
1
Chơng V:
Quần xã
Bysoenosi
I
Đại cơng
3 2 1
II
Mối quan hệ sinh thái giữa các loài

trong quần xã:
-Quan hệ giữa TV với ĐV
-Quan hệ cạnh tranh
-Quan hệ vật ăn thịt-con mồi
-Quan hệ ký sinh -vật chủ
-Quan hệ cộng sinh
-Quan hệ hợp tác
-Quan hệ ức chế-cảm nhiễm.
2
2
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
III

Phân loại quần xã:
-Phân loại quần xã theo lãnh thổ và phân
bố
-Vùng chuyển tiếp.
-Giới hạn của quần xã.
2
2
2
1
1
1
1
IV
Những tính chất cơ bản của quần xã:
-Thành phần loài của quần xã.
-Những tính chất về cấu trúc của sự phân
bố cá thể và sự biến đổi theo chu kỳ của
quần xã.
2
2
1
2
2
1
V
Sự biến động của quần xã
(Diễn thế sinh thái):
-Đại cơng về diễn thế
-Những ví dụ về diễn thế
-Nguyên nhân của diễn thế

2
2
2
2
1
1
2
1
1
Chơng V:
Hệ sinh
thái
I
Đại cơng
2 2 2
II
Sự chuyển hoá vật chất trong hệ sinh
thái:
-Chuỗi và lới thức ăn.
-Khái niệm về bậc dinh dỡng và hình
tháp sinh thái học
-Chu trình sinh-địa-hoá
2
2
2
1
2
1
2
1

2
III
Sự chuyển hoá năng lợng trong hệ
sinh thái:
-Khái niệm về dòng năng lợng
-Khái niệm về hiệu xuất sinh thái
-Sản lợng ban đầu
-Sản lợng thứ sinh.
-Những nhận xét rút ra sau khi nghiên
cứu hệ sinh thái.
2
2
2
2
2
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
Chơng VI
I
Các miền địa lý sinh vật lớn
2 1 1
II

Các hệ sinh thái trên cạn
2 1
III
Các hệ sinh thái nớc mặn
2 1 1
IV
Các hệ sinh thái nớc ngọt
2 1
Tổng
151 94 75
13
4.3. Một số câu hỏi minh hoạ:

Câu 5: Khái niện Sinh thái học đ ợc đợc E. Haeckel nêu ra lần đầu tiên vào năm:
A; 1864; B: 1865;
*
C: 1866; D: 1867; E: 1868.
Câu 8: Theo cấp độ tổ chức sống, sinh thái học đợc phân thành:
A: 3 phân môn; B: 4 phân môn;
*
C: 5 phân môn; D: 6 phân môn; E: 7 phân môn.
* Chọn nội dung trả lời đúng theo các phơng án: A, B, C, D, E để trả lời các câu: 13, 14, 15.
Trong đó:
A: Môi trờng sống; B: Môi trờng xung quanh;
C: Môi trờng bên ngoài; D: Môi trờng vô sinh
E: Môi trờng hữu sinh.
Câu 13: Tập hợp các yếu tố vô sinh và hữu sinh tác động lên sinh vật là:
*
A B C D E
Câu 14: Tập hợp các yếu tố thiên nhiên không có nguồn gốc trực tiếp từ hoạt động

sống của sinh vật là:
A B C
*
D E
Câu 15: Môi trờng có liên hệ trực tiếp với đối tợng hay hệ thống nhất định:
A
*
B C D E
Câu 16: Một phần môi trờng sống của cơ thể, đợc tạo bởi tác động tơng hỗ giữa nó
với những cơ thể khác:
A B C D
*
E
Câu 72: Với T: nhiệt độ môi trờng; C:Ngỡng nhiệt phát triển; D: Thời gian phát
triển. Tổng nhiệt hữu hiêu (S) đợc tính:
A: S=(Tx C)/D; B: S= (T-D)C; C: S=(DxC)/T;

*
D: S=( T-C)D; E: S= (C-T)D.
Câu 76: Theo định luật D.Allen tỷ lệ diện tích bề mặt (S) so với thể tích cơ thể (V)
giữa các vùng nh sau:
A: S/V Miền Bắc>S/V Miền Nam;
*
B: S/V Miền Bắc < S/V Miền Nam;
C: S/V Miền Bắc=S/V Miền Nam; D: Tuỳ theo loài mà có thể A hoặc B.
Câu 110 : Nớc trong đất tồn tại dới dạng:
A: Nớc liên kết; B: Nớc mao dẫn; C: Nớc hấp dẫn;
14
D: Nớc ngầm; *E: Cả A,B,C,D.
Câu 134: Đặc điểm của nhịp sinh học là:

A: Mang tính thích nghi tạm thời; B: Một loại của thờng biến;
C: Có tính di truyền; D: Không di truyền đợc;
*
E: A,C đúng.
Câu 175: Hệ số sinh trởng của quần thể đợc tính theo công thức:
A: r=dN/dt;
*
B: r=dN/N.dt; C: r=dt/N; D: r=N.dt.
Câu 198: Tơng đồng sinh học là các loài có cùng
*
A: Một ổ sinh thái; B: Nhóm nhân tố sinh thái;
C: Môi trờng sống; D: Không gian sống.
Câu 218: Quần thể u thế trong quần xã là quần thể có:
A: Số lợng nhiều;
*
B: Vai trò quan trọng;
C: Cạnh tranh cao; D: Sinh sản mạnh; E: nhu cầu cao.
Câu 242: Trong các hiện tợng sau, hiện tợng nào KHÔNG có vai trò điều hoà mật độ?
A: Tự tỉa ở thực vật; B:Cá lớn nuốt cá bé; C: Cách ly;
*D: Bùng nổ dân số; E: Tiết các chất làm suy yếu đồng loại.
Câu 261: Xu hớng chung của diễn thế thứ sinh là:
*A: Từ quần xã gìa đến quần xã trẻ, không ổn định;
B: Từ quần xã trẻ đến quần xã gìa, không ổn định;
C: Từ quần xã trẻ đến quần xã già, ổn định;
D: Từ quần xã già đến quần xã trẻ, ổn định;
Câu 279: Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì:
A: Có cấu trúc lớn nhất; *B: Có chu trình tuần hoàn vật chất bền vững.
C: Có sự đa dạng sinh học; D: Có nhiều chuỗi và lới thức ăn.
Câu 308: Trong hệ sinh thái vực nớc sâu, trống trải, hình tháp có dạng:
A: Đáy rộng, đỉnh hẹp;

*
B: Đáy hẹp, đỉnh rộng;
C: Tháp đứng; D: Không xác định.

chơng III.
Kết quả thực nghiệm
15
1. Mục đích thực nghiệm:
Xác định giá trị của từng câu hỏi về: độ khó, độ phân biệt của từng câu hỏi và độ
tin cậy của bộ câu hỏi.
2. Bố trí thực nghiệm:
Chúng tôi bố trí thực nghiệm tại 3 lớp ĐHSP K2 Sinh, ĐHSP K3 Sinh, ĐHSP K4
Sinh, Trờng ĐH Hồng Đức; chúng tôi chia 320 câu hỏi thành 6 đề kiểm tra; theo cách
lấy ngẫu nhiên không lặp lại.
3. Xử lý số liệu:
- Cách chấm điểm: chấm bài TNKQ-MCQ có nhiều cách khác nhau; ở đây chúng tôi
chọn phơng án chấm bài bằng đáp án đục lỗ .
- Tập hợp và sắp xếp số liệu: số liệu bao gồm điểm số (điểm của câu trả lời đúng) và
điểm của các phơng án chọn trên mỗi thí sinh của từng câu hỏi trong một bài TN con.
4. Kết quả thực nghiệm:
4.1. Độ khó của bộ câu hỏi TNKQ-MCQ:
Sử dụng công thức tính độ khó (FV) phần phơng pháp nghiên cứu chúng tôi đã
tính đợc độ khó của từng câu hỏi (bảng I, cột 2 phụ lục) và đã thống kê đợc các mức độ
khó của bộ câu hỏi (bảng 3)
Bảng 3: Độ khó của 320 câu hỏi TNKQ-MCQ.
Độ
khó
%
Các mức
độ khó Số TT các câu

Tổng
số câu
hỏi
%
80-
100
Quá dễ
(cha đạt)
27, 59, 152, 189, 209, 210
6 2%
75-79
Dễ
(đạt)
28, 39, 60, 68, 87, 98, 129, 155, 166, 190, 197,
201, 208, 219, 224, 243, 243, 262, 266, 272,
283, 287, 288, 296, 300, 303, 312.
27 8,5%
30-74
Trung bình
(đạt)
Xem bảng 1, cột 2 phụ lục 220 66%
20-29
Khó
(đạt)
11,12, 19, 21, 23, 24, 25, 29, 30, 31, 33, 36, 44,
45, 46, 47, 49, 50, 51, 57, 71, 72, 73, 82, 84, 87,
90, 91, 92, 96, 97, 103, 104, 109, 112, 119, 128,
130, 131, 132, 133, 134, 140, 159, 160, 175,
177, 180, 181, 182, 187, 193, 213, 227, 235,
236, 237, 245, 246, 247, 248, 250, 275, 292

64 20,5%
16
10-19
Quá khó
(cha đạt)
289, 290, 291 3 1%
Từ kết quả bảng 3 chúng tôi vẽ đợc biểu đồ về độ khó nh sau:

Biểu đồ 1: Độ khó của 320 câu hỏi TNKQ-MCQ.
Qua bảng 3 và biểu đồ 1 cho thấy:
* Số câu có độ khó TB chiếm 62% cho thấy, đa số câu hỏi phù hợp với trình độ
sinh viên, đồng thời có những câu dùng cho sinh viên có trình độ khá, giỏi (20,5%) và
một số câu dành cho sinh viên yếu, kém ( 8,5%).
Nh vậy, xét về độ khó bộ câu hỏi này phản ánh đợc các mức độ nhận thức của
sinh viên làm cơ sở cho dạy học phân hoá. Tuy nhiên, một số câu cần gia công lại để bộ
câu hỏi hoàn thiện hơn.
4.2- Độ phân biệt của bộ câu hỏi TNKQ-MCQ:
Căn cứ vào kết quả điểm xếp loại học tập của học kỳ trớc khi thực nghiệm chúng
tôi chọn 2 nhóm (nhóm khá, giỏi và nhóm yếu, kém) mỗi nhóm lấy đến 27 % số sinh
viên của lớp học.
Sử dụng công thức tính độ phân biệt, phần phơng pháp nghiên cứu. Chúng tôi đã
tính đợc độ phân biệt của từng câu hỏi (bảng 1, cột 3 phần phụ lục) và phân loại thành
bảng 4.
Bảng 4: Độ phân bệt của 320 câu hỏi.
Độ
phân
biệt
Các
mức độ
khó

Số thứ tự các các câu
Tổng
số câu
hỏi
%
17
DI<0
Qu¸ dÏ
kh«ng
®¹t
0 0%
0-0,2

( ®¹t)
56, 271 2 0,65%
0,21-
0,49
Trung
b×nh
( §¹t)
Xem b¶ng 1, cét 3 phô lôc 238 74,35%
0,5-
0,9
Cao
( ®¹t)
2,5,12,13,14,19,22,23,25,30,32,33,37,44,46,
47,47,57,61,63,71,73,7475,79,81,82,83,88,89,
105,106,107,109,112,116,126,127,132,134,138,
139,140,141,143146,153,154,159,178,179,181,
183,185,192,193,212,216,218,225,227,228,235,

237,238,239,240,246,249,250,254,258,261,272,
273,289,290,292,298,306
80 25%
Dùa vµo b¶ng 4, chóng t«i vÏ ®îc biÓu ®å ph©n lo¹i vÒ ®é ph©n biÖt 320 c©u hái
nh sau. (biÓu ®å 2)
BiÓu ®å 2: BiÓu ®å ®é ph©n biÖt cña 320 c©u hái TNKQ-MCQ.
18
* Nhận xét: từ kết quả bảng 4 và biểu đồ 2 cho thấy:
Số câu có DI< 0 là: 0 chiếm 0%; số câu có 0<DI< 0,2 là: 2 chiếm 0,65%; số câu có
0,2<DI< 0,5 là: 238 chiếm 74,35%; số câu có DI> 0,5 là: 80 câu chiếm 25% .
Nh vậy, số câu đạt về độ phân biệt là: 318 câu tỷ lệ này là khá cao.
Tuy nhiên, những câu có độ phân biệt cao cha nhiều (80câu) và vẫn còn câu có độ
phân biệtt rất thấp do đó cần phải gia công lại một số câu để nâng cao chất lợng bộ câu
hỏi.
4.3- Xác định tỷ lệ câu đạt và cha đạt:
Câu hỏi có giá trị dử dụng là câu phải đạt cả 2 chỉ tiêu về độ khó và độ phân biệt.
Dựa vào bảng 3, 4 chúng tôi xác định câu đạt và cha đạt cả 2 chỉ tiêu nh sau:
Số câu cha đạt yêu cầu là:11 câu chiếm:3,65% số câu đạt yêu cầu là:309
chiếm: 96,35%.
Dựa vào bảng 3, 4 và kết hợp sự tổ hợp cả 2 chỉ tiêu chúng tôi vẽ đợc biểu đồ nh
sau:
Biểu đồ 3: Tỷ lệ câu đạt và cha đạt cả 2 chỉ tiêu độ khó, độ phân biệt:

FV
80
60
40
20
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 DI
* Nhận xét: Tỷ lệ câu đạt cả 2 chỉ tiêu là: 309 câu chiếm: 96,35%. Số câu cha đạt

yêu cầu là: 11 chiếm 3,65%. Mặt khác biểu đồ còn cho thấy mối tơng quan mật thiết
giữa độ khó và độ phân biệt.
4.4- Kết quả phân tích tìm phơng án diều chỉnh nâng cao chất lợng câu hỏi:
19
Căn cứ vào độ khó, độ phân biệt, kết hợp với việc phân tích, quan sát từng phơng án chọn
lựa của thí sinh trên từng câu hỏi chúng tôi xem xét lại câu hỏi ở cả 2 mặt nội dung và
cách diễn đạt, xem câu rõ ràng cha? câu chọn có chính xác không? Câu gây nhiễu có
thực sự hấp dẫn nh nhau cha? những nguyên nhân nào dẫn đến câu cha đạt, hoặc đạt yêu
cầu nhng mức thấp. Từ đó chúng tôi tìm ra nhợc điểm ở từng câu.
Trừ những câu bị loại ra để xây dựng lại kết quả phân tích cho thấy số câu đa vào sử
dụng cũng cần phải điều chỉnh ít nhiều, hầu hết các câu phải điều chỉnh là ở vị trí câu
nhiễu, một số ít câu chọn hoặc câu dẫn. Điều đó cho thấy những câu hỏi soạn thảo qua
thực nghiệm chỉnh lý bổ sung đã có hiệu quả.
4.5- Độ tin cậy của bộ câu hỏi:
Chúng tôi đã tính riêng từng bài TNcon (từng đề kiểm tra) sau đó lấy trị số TB của
6 bài TN, để có thông số chung cho 320 câu hỏi; áp dụng công thức tính độ tin cậy phần
phơng pháp nghiên cứu chúng tôi đã tính đợc độ tin cậy là:
R
21
=






><


2

.
1
1

àà
K
chungKchung
K
K
Thay số vào chúng tôi đã tính đợc
R
21
= 0,96
Kết luận và đề nghị
1.Kết luận:
Thực hiện mục tiêu của đề tài, dựa trên phơng pháp nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi
đã giải quyết đợc các nghiệm vụ đề ra cụ thể nh sau:
1.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về việc xây dựng câu hỏi TNKQ làm cơ sở cho việc
xây dựng bộ câu hỏi phần Sinh thái học ĐHSP Sinh.
1.2. Xác định nội dung, mục tiêu theo phân phối chơng trình làm cơ sở cho việc xây
dựng kế hoạch chi tiết (bảng trọng số) để xây dựng bộ câu hỏi phần Sinh thái học
ĐHSP Sinh.
1.3. Xây dựng đợc 320 câu hỏi TNKQ-MCQ ở các mức: tái hiên, hiểu, vận dụng cho
học phần Sinh thái học ĐHSP Sinh.
1.4. Qua thực nghiệm chúng tôi đã xác định độ khó, độ phân biệt của từng câu hỏi và
độ tin cậy của bộ câu hỏi.
2. Đề nghị:
20
2.1. Mở rộng quy mô thực nghiệm trên nhiều trờng ĐH, để bộ câu hỏi đợc hoàn
chỉnh và đa vào sử dụng.

2.2. Tiếp túc xây dựng bộ câu hỏi cho nhiều học phần khác, thành lập ngân hàng câu hỏi
TNKQ-MCQ.
2.3. Xây dựng quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ ở nhiều khâu khác nhau, qua thực
nghiệm xác định hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi, từ đó mở rộng phạm vi ứng dụng
câu hỏi này.
2.4. Nhà trờng cần tạo điều kiện thuận nlợi để mỗi Giảng viên có thể tự xây dựng và sử
dụng thờng xuyên trong dạy học.
2.5. Nhà trờng cần tăng cờng hỗ trợ kinh phí cho loại đề tài này.
Tài liệu tham khảo
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành: Lý luận dạy học sinh học, NXB GD. Hà
Nội, 1996.
2. Phan Nguyên Hồng, Vũ Văn Dũng: Sinh thái thực vật, NXB GD. Hà Nội, 1996.
3. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng: Sinh Thái học đại cơng, NXBGD. Hà Nội,
1990.
4. Vũ Quang Mạnh: Sinh thái học, NXB GD. Hà Nội, 2003.
5. Trần Kiên: Sinh thái động vật, NXB GD. Hà Nội, 1976.
6. Phạm Văn Kiều: Giáo trình xác xuất thống kê, NXB ĐHSP. Hà Nội, 1992.
7. Nguyễn Trọng Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan: Phơng pháp TN trong KTĐG,
NXBGD. Hà Nội, 1990.
8. Vũ Đình Luận: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để
nâng cao chất lợng dạy học môn di truyền học ở trờng cao đẳng s phạm. Luận án
TS giáo dục học. Hà Nội, 2005.
9. Lê Đình Trung: Sử dụng câu hỏi TNKQ-MCQ để kiểm tra luận cứ về phơng pháp
giảng dạy tích cực ở phổ thông. 1993
10.PATRIK GRIFFIN: Cơ sở kỹ thuật của trắc nghiệm, Bộ GD&ĐT. Hà Nội, 1994.
11.PATRIK GRIFFIN: Trắc nghiệm và đánh giá. Tài liệu dùng cho lớp tập huấn tại
TP HCM, Huế. Hà Nội, 1994
12.Quentin Stondola, Kalmer Stod roahl: Trắc nghiệm và đo lờng cơ
bản trong giáo dục, Bộ GD& ĐT. Hà Nội,1995
21

22

×