Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

xây dựng và sử dụng chuyên đề về dòng điện không đổi (vật lý 11) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 159 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM








VĂN THỊ YẾN




XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ
VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11)
HỖ TRỢ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC








THÁI NGUYÊN, NĂM 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM







VĂN THỊ YẾN



XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ
VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11)
HỖ TRỢ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI


Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn vật lý
Mã số: 60140111



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn văn Khải





THÁI NGUYÊN, NĂM 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trính nghiên cứu của tôi, các số liệu trìch dẫn
có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công
trính nghiên cứu nào khác.

Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013
Tác giả luận văn



Văn Thị Yến






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc và tính cảm chân thành, tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.T.S Nguyễn Văn Khải, người đã hướng dẫn tận tính tôi trong suốt quá trính
học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn .
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Vật lý,
phòng sau đại học, trường đại học sư phạm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện giúp đỡ để
tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong hội đồng trường THPT Hiệp
Hòa I, THPT Hiệp Hòa II, bạn bè, gia đính, các bạn học viên cao học lớp Vật Lý
K19 đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trính làm luận văn của mính.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013
Học viên:
Văn Thị Yến
(Khóa học 2011 - 2013)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii

Mục lục iii
Danh mục các kì hiệu, các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các hính vẽ, đồ thị vi
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HSG 5
1.1. Tổng quan 5
1.2. Cơ sở lì luận 6
1.2.1. Quan niệm về học sinh giỏi 6
1.2.2. Các dấu hiệu của chất lượng kiến thức 8
1.2.3. Cơ sở tâm lý học và giáo dục học của dạy học phân hóa 8
1.3. Các hính thức và phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT 11
1.3.1. Các hính thức bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT 11
1.3.2. Các phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT 12
1.3.2.1. Phương pháp tự học 13
1.3.2.2 Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ 15
1.3.2.3. Dạy học tương tác 17
1.4. Kiến thức, kĩ năng, năng lực của HSG 20
1.5. Chuyên đề và sử dụng chuyên đề trong bồi dưỡng HSG môn vật lý ở
trường THPT 20
1.5.1. Khái niệm chuyên đề 20
1.5.2. Cấu trúc chuyên đề: 20
1.5.3. Phương pháp sử dụng chuyên đề trong bồi dưỡng HSG môn vật lý ở
trường THPT 20
1.6. Nghiên cứu thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG ở các trường PT và
các kiến thức chương "Dòng điện không đổi". 21
1.6.1. Tím hiểu về thực trạng bồi dưỡng HSG ở các trường PT 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


1.6.2. Tím hiểu về thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG các kiến thức
chương "Dòng điện không đổi". 24
Kết luận Chương 1 25
Chƣơng 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG
HSG VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÝ 11 26
2.1. Vị trì, cấu trúc, vai trò kiến thức và các mục tiêu dạy học, BD HSG
chương "Dòng điện không đổi - Vật lý 11" trong chương trính vật lý THPT 26
2.1.1. Vị trì và vai trò các kiến thức chương " Dòng điện không đổi - Vật lý
11" Trong chương trính vật lý THPT 26
2.1.2. Các mục tiêu dạy học và bồi dưỡng HSG chương "Dòng điện không đổi
- Vật lý 11" 27
2.1.3. Cấu trúc chuyên đề " Dòng điện không đổi - vật lý 11" 28
2.2. Nội Dung chuyên đề 30
2.2.1. Phần lý thuyết 30
2.2.1.1. Phần lì thuyết cơ bản 30
2.2.1.2. Phần lý thuyết nâng cao 40
2.2.2. Phần bài tập 47
2.2.2.1. Phân loại các dạng bài tập 47
2.2.2.2. Nội dung các bài tập ( xem ở phần phụ lục 2) 49
2.3. Xây dựng tiến trính từng bài dạy cụ thể 49
2.3.1. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về: Các định luật của "Dòng
điện không đổi" 49
2.3.2. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về "Một số PP giải bài tập dòng
điện một chiều" 61
2.3.3. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về: Vận dụng các tư tưởng bảo
toàn trong dạy học chương "Dòng điện không đổi" 73
2.4. Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng HSG theo
chuyên đề 82
2.4.1. Đề kiểm tra số 1 83

2.4.2. Đề kiểm tra số 2 86
2.4.3. Đề kiểm tra số 3 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Kết luận chương 2 91
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92
3.1. Mục đìch và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạ m 92
3.1.1. Mục đìch của thực nghiệm sư phạm 92
3.1.2. Nhiệ m vụ của thực nghiệm sư phạm 92
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 92
3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm 92
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 93
3.3. Khố ng chế tá c độ ng ả nh hưởng đế n kết quả thực nghiệm sư phạm 93
3.4. Chuẩ n bị cho thực nghiệ m sư phạ m 94
3.4.1. Chọn lớp thực nghiệ m 94
3.4.2. Các bài thực nghiệm sư phạ m 94
3.5. GV cộ ng tác thực nghiệm sư phạ m 94
3.6. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạ m 95
3.6.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 95
3.6.1.1. Khả năng nắm vững kiến thức của HS khi tổ chức bồi dưỡng HSG theo
hướ ng sử dụng chuyên đề. 95
3.6.1.2. Khả năng nâng cao chất l
ượng nắm vững kiến thức
95
3.6.2. Đánh giá, xếp loại 96
3.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạ m 96
3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm 96
3.7.2. Diễ n biế n thực nghiệ m sư phạ m 97
3.7.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 97

3.7.3.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 97
3.7.3.2. Phân tìch và xử lì các kết quả định tình của thực nghiệm sư phạm 98
3.7.3.3. Phân tìch xử lì các kết quả định lượng của thực nghiệm sư phạm 100
3.8. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạ m 108
Kết luận chương 3 109
KẾT LUẬN 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
PHỤ LỤC - 1 -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ
Viết tắt
bài tập
BT
dạy học
DH
đại học
ĐH
đối chứng
ĐC
giáo dục- đào tạo
GD-ĐT
giáo viên
GV
học sinh
HS

học sinh giỏi
HSG
kiểm tra
KT
phương pháp
PP
phương pháp dạy học
PPDH
thực nghiệm
TN
trung học phổ thông
THPT
sách giáo khoa
SGK



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Các bài dạy chương: " Dòng điện không đổi" 27
Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập củ a các học sinh trong đội tuyển của 4
trường 94
Bảng 3.2: Lịch giảng dạy các bài ở lớ p thực nghiệm 96
Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1 100
Bảng 3.4: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 1 100
Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 1: 101
Bảng 3.6: Bảng kết quả tình các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 1 101

Bảng 3.7: Bảng phân phối thực nghiệm bài kiểm tra số 2 102
Bảng 3.8: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 2 103
Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 2: 103
Bảng 3.10: Bảng kết quả tình các tham số thống kê – Bài kiểm tra số 2 104
Bảng 3.11: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 3 105
Bảng 3.12: Bảng xếp loại bài kiểm tra số 3 105
Bảng 3.13: Bảng phân phối tần suất – Bài kiểm tra số 3 106


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1.1: Mô hính dạy học tương tác 19
Hính 3.1: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 1 100
Hính 3.2 : Đồ thị biểu diễn tần suất lần 1. 101
Hình 3.3: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 2 103
Hính 3.4: Đồ thi biểu diễn tần suất lần 2 104
Hính 3.5: Đồ thị xếp loại bài kiểm tra lần 3 106
Hính 3.6 : Đồ thị biểu diễn tần suất lần 3. 107




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chì Minh đã rất quan tâm tới sự nghiệp giáo dục của
nước nhà. Nhân ngày khai trường đầu tiên người đã viết thư gửi các học sinh và trong
thư người đã căn dặn: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc
Việt Nam có được vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu hay không chình
là hờ một phần lớn ở công học tập của các cháu". Thực hiện lời dạy của người đảng
và nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo: "Giáo dục đào tạo
cùng khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu". Trong những năm qua, với sự quan
tâm của đảng, Nhà nước, toàn xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của ngành giáo dục sự
nghiệp giáo dục đào tạo đã có những chuyển biến tìch cực: Ngân sách đầu tư cho giáo
dục nhiều hơn, cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường, quy mô giáo dục được mở
rộng, trính độ dân trì được nâng lên. Những tiến bộ ấy đã góp phần to lớn vào công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chúng ta đang sống trong một thế giơì diễn ra sự bùng nổ khoa học công
nghệ do đó sự nghiệp GD- ĐT giữ vai trò quan trọng trong việc: "Nâng cao dân trì,
đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài" để thực hiện thành công công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Song
song với việc phổ cập giáo dục thí Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ vai trò quan trọng
của việc bồi dưỡng người tài, phát hiện các học sinh có năng khiếu ở trường phổ
thông và có kế hoạch đào tạo họ trở thành những cán bộ khoa học nòng cốt. "Bồi
dưỡng nhân tài" là một nội dung quan trọng đã được nhấn mạnh trong nhiều nghị
quyết của đảng và nhà nước. Không chỉ nước ta mà tất cả các nước khác trên thế giới
đều coi trọng việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài trong chiến lược phát triển chương
trính giáo dục phổ thông.
Yêu cầu đó đặt ra cho nghành giáo dục ngoài việc giáo dục phát triển toàn diện
còn có chức năng phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG), đào tạo và phát triển
họ thành những nhà khoa học mũi nhọn trong từng lĩnh vực. Lĩnh vực vật lý trong
tương lai không xa nền công nghiệp chế tạo và công nghiệp phụ trợ của nước ta sẽ
phát triển vượt bậc, nhanh chóng. Dẫn đến nhu cầu về các cán bộ, kĩ sư có trính độ
cao trở nên không thể thiếu. Ví vậy việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật

lý ở trường phổ thông có một vị trì đặc biệt quan trọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tuy nhiên việc thực hiện bồi dưỡng HSG qua thực tế còn nhiều khó khăn:
+ Khối lượng thông tin và tri thức tăng nhanh trong khi thời gian dành cho
giáo dục đào tạo nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi còn nhiều hạn chế.
+ Giáo viên chưa chuẩn bị tốt hệ thống lý thuyết và chưa xây dựng được hệ
thống bài tập chuyên sâu trong quá trính bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Học sinh không có nhiều tài liệu tham khảo, nội dung giảng dạy ở trường
phổ thông so với nội dung thi học sinh giỏi là rất xa…
Xuất phát từ thực tế nói trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ
DỤNG CHUYÊN ĐỀ VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11) HỖ TRỢ
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quá
trính bồi dưỡng học sinh giỏi.
2. Mục đích của đề tài
Xây dựng chuyên đề về dòng điện không đổi theo hướng phát huy tình tìch cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG.
3. Nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu chương trính vật lý PT, đề thi học sinh giỏi các cấp: trường,
huyện, tỉnh, quốc gia, Olympic 30-4…và đi sâu vào phần dòng điện không đổi.
- Xây dựng và sử dụng chuyên đề về dòng điện không đổi.
- Xây dựng hệ thống bài tập tự luận theo các chuyên đề lý thuyết trên dùng bồi
dưỡng học sinh giỏi.
- Nghiên cứu các phương pháp sử dung hệ thống lý thuyết - bài tập phần dòng
điện không đổi trong việc bồi dưỡng HSG.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống lý thuyết bài tập
và phương pháp đã đề xuất.
4. Giả thuyết khoa học:

Nếu xây dựng được và sử dụng hợp lý chuyên đề "Dòng điện không đổi" theo
hướng phát huy tình tìch cực, tự lực, sáng tạo thí sẽ góp phần nâng cao chất lượng bồi
dưỡng HSG vật lý ở trường THPT.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trính dạy học (DH) vật lý ở trường phổ thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về: Chuyên đề, xây dựng và sử dụng chuyên đề, bồi
dưỡng HSG và chất lượng kiến thức.
Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng chuyên đề về "Dòng
điện không đổi"
Các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết - bài tập phần dòng điện không
đổi trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
Nghiên cứu ND chương trính, SGK và xây dựng cấu trúc logic ND có liên
quan đến "Dòng điện không đổi" Vật lì lớp 11.
Chuẩn kiến thức kỹ năng về "Dòng điện không đổi" Vật lì lớp 11.
Hệ thống lý thuyết - bài tập phần " Dòng điện không đổi" dùng bồi dưỡng học
sinh giỏi.
Nghiên cứu các bài giảng về dòng điện không đổi, sưu tầm đề thi học sinh
giỏi các cấp có liên quan.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Các chuyên đề (CĐ) trọng tâm phần dòng điện không đổi dùng
bồi dưỡng HSG.
- Đối tượng: Giáo viên (GV) dạy vật lý ở trường THPT, GV ôn đội tuyển
HSG, HS trong các đội tuyển HSG vật lý.
- Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Hiệp Hòa 1, THPT Hiệp Hòa 2.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu để xây
dựng cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu chương trính vật lý ở trường THPT.
- Sưu tầm phân tìch các đề thi học sinh giỏi vật lý các cấp.
- Tổng hợp các kiến thức phần dòng điện không đổi cần thiết cho việc bồi
dưỡng HSG.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: trắc nghiệm, phỏng vấn dự giờ để tím hiểu thực tiễn
quá trính bồi dưỡng học sinh giỏi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm cùng các GV bồi dưỡng HSG vật lý.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm:
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng của hệ thống bài tập và lý thuyết đã đề
xuất.
+ Kiểm nghiệm hiệu quả của việc đề xuất phương án sử dụng hệ thống lý
thuyết và bài tập.
7.3. Phƣơng pháp toán học thống kê.
- Lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và các tham số đặc trưng.
- Sử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được.
8. Đóng góp của đề tài:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc xây dựng và sử dụng chuyên đề
với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG.
- Xây dựng và sử dụng và sử dụng chuyên đề về "Dòng điện không đổi" Vật lý
11 với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở các trường THPT, nhằn
năng cao chất lượng kiến thức.
- Đề xuất các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã đề xuất
trong việc bồi dưỡng HSG.

- Nội dung luận văn sẽ là tư liệu bổ ìch cho các GV giảng dạy các lớp chọn và
bồi dưỡng đội tuyển HSG vật lý THPT phần dòng điện không đổi.
9. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách tài liệu tham khảo và phụ lục dự kiến
nội dung của đề tài gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng
HSG
Chương 2: Xây dựng và sử dụng chuyên đề bồi dưỡng HSG về dòng điện
không đổi vật lý 11.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HSG
1.1. Tổng quan
Từ xưa đến nay ông cha ta đều xem nhân tài là nguyên khì của quốc gia. Bia
tiến sĩ ở Văn miếu - Quốc tử giám còn ghi: "Hiền tài là nguyên khì của quốc gia,
nguyên khì mạnh thịnh thí thế nước mạnh và ngày càng lên cao, nguyên khì suy thí thế
hèn và ngày càng xuống cấp cho nên các bậc thánh đế minh vương đời xưa chẳng có đời
nào lại không chăm bón nhân tài, bồi dưỡng nguyên khì cho đất nước"- Bia đầu tiên của
đời Lê Thánh Tông- năm 1942.
Ngày nay Đảng, nhà nước và nhân dân ta cũng đã hết sức chú ý đến việc bồi
dưỡng nhân tài bằng cách lập các trường chuyên môn huấn luyện chình trị, nhân
tài….Trong các trường PT không chuyên ở mỗi khối đều chọn ra 1,2 lớp chọn để bồi
dưỡng và phát triển năng lực của các em.
Trong tài liệu "Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới" - NXB GD-
2008 của tác giả Thái Duy Tuyên [33] đã giành một chương để viết về công tác bồi

dưỡng nhân tài.
Trong công cuộc cải cách giáo dục hiện nay, việc phát hiện và đào tạo HSG
nhằm cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước là một trong những
nhiệm vụ quan trọng ở bậc THPT. Thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, đã và đang có
nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề phát hiện, bồi dưỡng HSG ở hầu hết các bộ môn, vì
dụ như: “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi
dưỡng HSG hóa học ở trường THPT” - Luận án Tiến sĩ của Vũ Anh Tuấn (2004)-
ĐHSP Hà Nội [31]. “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học vô cơ nhằm rèn luyện tư duy
trong bồi dưỡng HSG ở trường THPT” - Luận văn Thạc sĩ của Đỗ Văn Minh (2007)
ĐHSP Hà Nội [17].
- “Bồi dưỡng năng lực ứng dụng số phức vào giải toán hình học và lượng
giác cho học sinh khá giỏi trung học phổ thông”- Luận văn Thạc sĩ của Phạm Xuân
Thám ( 2008) ĐHSP ĐHTN [23].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Nghiên cứu về HSG và công tác bồi dưỡng HSG áp dụng cho môn vật lì thí có
rất ít. Tuy nhiên đã có một số các đề tài nghiên cứu khoa học đã phần nào đề cập tới.
Vì dụ luận văn Thạc sĩ của Vũ Thị Thu - ĐHSP Thái nguyên : " Nghiên cứu tổ chức
một số dạy học một số kiến thức chương " Dòng điện xoay chiều" ( Vật lý 12 nâng cao)
theo hướng phân hóa nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của học
sinh trường THPT dân tộc nội trú " [26].
Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Thùy - ĐHSP Thái Nguyên " Xây dựng
hệ thống bài tập phần quang hình học bồi dưỡng học sinh giỏi THPT" [27].
Bên cạnh đó chúng ta cũng gặp rất nhiều tài liệu tham khảo về phân loại và các
phương pháp giải bài tập vật lì theo hính thức hệ thống các bài tập theo nội dung,
theo phương pháp giải. Vì dụ ngay về các tài liệu tham khảo về bài tập Vật lì lớp 11
THPT, bạn đọc rất dễ tím thấy các cuốn sách như: Giải toán Vật lí 11[19] của tác giả
Bùi Quang Hân, Bài tập Vật lí sơ cấp [15] của tác giả Vũ Thanh Khiết Và Phạm Quý
Tư, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Vật lí [1] của giáo sư Dương

Trọng Bái …
Các nghiên cứu và tài liệu tham khảo về bài tập Vật lì thực sự đã đem lại nguồn
tài liệu phong phú và thực sự hữu ìch cho giáo viên Vật lì và học sinh.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Quan niệm về học sinh giỏi
Quan niệm về học sinh giỏi
Hầu như tất cả các nước trên thế giới đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi
dưỡng HSG trong chiến lược phát triển chương trính giáo dục phổ thông. Luật bang
Georgia (Hoa Kỳ) định nghĩa HSG như sau:“HSG là học sinh chứng minh được trì
tuệ ở trính độ cao và có khả năng sáng tạo, thể hiện một động cơ học tập mãnh liệt và
đạt xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết hoặc khoa học; là người cần một sự giáo dục đặc
biệt để đạt được trính độ tương ứng với năng lực của người đó”
Cơ quan Giáo dục Hoa Kỳ miêu tả khái niệm HSG: “Học sinh giỏi là những
học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trì
tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lì thuyết chuyên
biệt. Những HS này thể hiện tài năng đặc biệt của mính từ tất cả các bính diện xã hội,
văn hóa và kinh tế”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Nhiều nước quan niệm: HSG là những đứa trẻ có năng lực trong các lĩnh vực trì
tuệ, sáng tạo, nghệ thuật và năng lực lãnh đạo hoặc lĩnh vực lì thuyết. HSG có thể
học bằng nhiều cách khác nhau và tốc độ nhanh hơn so với các bạn cùng lớp. Những
học sinh này cần có sự phục vụ và những hoạt động không theo những điều kiện
thông thường của nhà trường nhằm phát triển đầy đủ các năng lực vừa nêu trên [25].
Quan niệm về giáo dục học sinh giỏi
Trên thế giới việc phát hiện và bồi dưỡng HSG đã có từ rất lâu. Ở Trung Quốc,
từ đời nhà Đường những trẻ em có tài đặc biệt được mời đến sân Rồng để học tập và
được giáo dục bằng những hính thức đặc biệt.
Ở châu Âu trong suốt thời Phục hưng, những người có tài năng về nghệ thuật,

kiến trúc, văn học đều được nhà nước và các tổ chức cá nhân bảo trợ, giúp đỡ.
Ở nước Mỹ, tại trường St. Public Schools Louis, Woburn; Elizabeth, Cambridge
từ năm1868 cho phép những HSG học chương trính 6 năm trong vòng 4 năm. Năm
2002 có 38 bang của Hoa Kỳ có đạo luật về giáo dục HSG, trong đó 28 bang có thể
đáp ứng đầy đủ cho việc GD học sinh giỏi.
Nước Anh thành lập cả một Viện hàn lâm quốc gia dành cho học sinh giỏi và tài
năng trẻ và Hiệp hội quốc gia dành cho học sinh giỏi.
Từ năm 2001 chình quyền New Zealand đã phê chuẩn kế hoạch phát triển chiến
lược HSG. CHLB Đức có Hiệp hội dành cho HSG và tài năng Đức
Giáo dục Phổ thông Hàn Quốc có một chương trính đặc biệt dành cho HSG
nhằm giúp chình quyền phát hiện HS tài năng từ rất sớm. Năm 1994 có khoảng
57/174 cơ sở GD ở Hàn Quốc tổ chức chương trính đặc biệt dành cho HSG.
Từ năm 1985, Trung Quốc thừa nhận phải có một chương trính GD đặc biệt
dành cho hai loại đối tượng HS yếu kém và HSG, trong đó cho phép các HSG có thể
học vượt lớp.
Một trong 15 mục tiêu ưu tiên của Viện quốc gia nghiên cứu giáo dục và đào
tạo Ấn Độ là phát hiện và bồi dưỡng HS tài năng
Đối với nước ta hệ thống trường THPT chuyên, năng khiếu của các tỉnh, thành
phố đã có những đóng góp to lớn trong việc phát hiện và bồi dưỡng HS có năng
khiếu, góp phần quan trọng trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

tài cho đất nước. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố, vẫn còn có những học sinh có năng lực
học tập đã và đang theo học tại các trường THPT không chuyên. Ví vậy muốn phát
triển năng lực của các học sinh này thông qua chương trính học tập ở trên lớp đí hỏi
phương pháp dạy học phải có sự phân hóa nhằm phát triển năng lực của học sinh [25].
1.2.2. Các dấu hiệu của chất lƣợng kiến thức
Chất lượng kiến thức Vật lý của HS được xem xét theo các dấu hiệu: Tình chình
xác, tình khái quát, tình hệ thống, tình áp dụng được và tình bền vững.

Tình chình xác: tình chình xác của kiến thức được đặc trưng bởi sự phù hợp của nội
dung biểu đạt và nội dung khoa học.
Tình khái quát: tình khái quát của kiến thức được đặc trưng bởi khả năng phản
ánh, biểu đạt những dấu hiệu bản chất của đối tượng được phản ánh.
Tình hệ thống: tình hệ thống của kiến thức được đặc trưng bởi sự hính thành
kiến thức trong mối liên hệ của hệ thống các kiến thức.
Tình áp dụng được: tình áp dụng được được đặc trưng bởi khả năng sử dụng
được kiến thức trong hành động nhận thức hoặc thực tiễn.
Tình bền vững: tình bền vững của kiến thức được đặc trưng bởi sự chắc chắn ổn
định của kiến thức có thể huy động và áp dụng được khi cần [11].
1.2.3. Cơ sở tâm lý học và giáo dục học của dạy học phân hóa
Cơ sở tâm lý học
Đầu thế kỉ XX đã xuất hiện hai lý thuyết phát triển của J.Piaget và Vưgotxky.
Các nhà giáo dục coi đây là thành tựu quan trọng nhất của tâm lý học phát triển và
dùng nó để xây dựng các phương pháp dạy học mới.
J.Piaget cho rằng: Người học đóng vai trò chủ động trong việc thìch nghi với
môi trường xung quanh. Sự thìch nghi này diễn ra ngay từ lúc lọt lòng mẹ và đó là sự
phát triển tự nhiên sinh học và việc học tập kinh nghiệm của xã hội. Trong khi đứa trẻ
chủ động khám phá thế giới thí cấu trúc nhân cách cũng phát triển và biến đổi không
ngừng. Theo học thuyết của J.Piaget trong quá trính nhận thức (trong đó có nhận thức
của con người) được chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ 0 - 2 tuổi trẻ biết bắt trước các hoạt động của người khác,
nhận biết đồ vật bằng cách cầm nắm chúng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Giai đoạn 2: Từ 2 - 7 tuổi, phát triển ngôn ngữ nhận biết các biểu tượng thể
hiện như tranh vẽ, chữ viết, các con số, phân loại đồ vật theo các đặc điểm giống
nhau, bước đầu hiểu được quy luật nguyên nhân - kết quả.
Giai đoạn 3: Từ 7 - 11 tuổi, biết sử dụng phép logic, hiểu được các quy luật

bảo tồn, biết phân biệt đồ vật theo các tiêu chì phức tạp, thể hiện tình chất quan trọng
của suy nghĩ và hành động.
Giai đoạn 4: Từ 11 tuổi trở lên, biết sử dụng phép logic để tư duy khái niệm,
thuật ngữ, biểu tượng biết tư duy khoa học trong việc đề xuất và kiểm tra giả thiết.
Sự trưởng thành của mỗi giai đoạn là kết quả của các giai đoạn đã đạt được.
Kết quả của mỗi giai đoạn đạt được không chỉ là kinh nghiệm tuổi tác đem lại mà còn
phụ thuộc vào chất lượng những thay đổi trong suy nghĩ của mỗi người. Học thuyết
của J.Piaget đã giúp các nhà khoa học chú ý tới từng giai đoạn phát triển của HS và
đề ra các phương án dạy học phù hợp với từng lứa tuổi trang bị kiến thức cho HS ở
các cấp độ khác nhau.
Trong đó Vưgotxky lại quan niệm sự phát triển: Nhận thức của con người dựa
trên nền tảng xã hội và thông qua các hoạt động xã hội vì như qua việc sử dụng ngôn
ngữ, qua giao tiếp với những người xung quanh. Theo Vưgotxky khu vực tốt nhất cho
sự phát triển nhận thức là "vùng phát triển gần nhất". Vùng này là khoảng cách giữa
mức độ phát triển thực tại xác định bởi khả năng giải quyết vấn đề độc lập và mức độ
phát triển tiềm ẩn được xác định thông qua việc giả quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn
của người lớn hoặc của cá nhân khác trội hơn.
Nhà lý luận Xô viết N.V.Verlinin nhận xét "Các khái niệm khoa học không
được hính thành ngay lập tức ở HS mà phải trải qua nhiều mức độ, giai đoạn. Ở mỗi
giai đoạn trì nhớ lại giầu thêm các tài liệu, sự kiện, phân tìch lại sâu sắc và toàn diện
hơn, làm cho những kết luận, những khái quát hóa hoặc những quy tắc được lĩnh hội
lại biến thành các tài sản trì tuệ của HS".
Ở cấp 1 sự khác biệt ở HS chưa lớn, để đảm bảo kết quả GD ở cấp học này,
cần tình đến sự khác biệt giữa các HS trong khuôn khổ của PP tiếp cận cá nhân đối
với HS. Đồng thời bổ sung bằng những giờ học thêm theo giáo trính khác nhau và
bằng hoạt động ngoại khóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ở các cấp học trên cần giả quyết mâu thuẫn giữa khối lượng tri thức của HS

nắm với thời gian cho phép. Nếu có phương án đúng để giả quyết mâu thuẫn này thí
tính trạng quá tải sẽ tiếp tục tăng và đặc biệt nặng nề với HS có sức học trung bính.
Nhưng nếu giảm nhịp độ và khối lượng chiều sâu tri thức thí HS có năng lực tốt sẽ
không hài lòng. Chỉ có dạy học phân hóa mới giải quyết được vấn đề này.
Thực tiễn cho thấy phần lớn HS có biểu hiện khá sớm đối với một số môn học.
Kết quả nghiên cứu tâm lý cho biết: Trước lớp 5 thí hứng thú của trẻ em còn dao
động với biên độ lớn, nhưng cuối cấp 2 thí hứng thú có vẻ bền vững hơn và kết quả
thực nghiệm các nhà GD đã xác nhận: Quá trính dạy học sẽ có kết quả và hiệu quả
hơn nhiều khi tổ chức lớp học theo hứng thú cùng một môn học [2].
Mặt khác sự phát triển tâm lý của HS cũng theo quy luật không đồng đều: Mặc
dù trong cùng một lứa tuổi, khả năng và sự phát triển trì tuệ của các em cũng không
giống nhau, hứng thú, nhu cầu và động cơ học tập cũng khác nhau. Chưa kể đến các
khác biệt về môi trường xã hội, gia đính và các điều kiện học tập. Sự khác biệt này
tạo nên bộ mặt riêng biệt trong sự phát triển tâm lý của HS.
Cơ sở giáo dục học
Một trong những nguyên tắc giáo dục quan trọng nhất của nhà trường XHCN là
phát triển năng khiếu và năng lực riêng của từng cá nhân. Ngay từ năm 1920 tại hội
nghị ban chấp hành Trung ương toàn liên bang nga A. V.Lunacharski đã nói: Chúng
ta không hiểu nhà trường truyền thống là nhà trường chỉ có một loại. Nhà trường
thống nhất là nhà trường như nhau đối với mỗi trẻ em. Nghĩa là có quyền bính đẳng
khi vào học và khi ra trường. Nhưng chúng ta cũng cho rằng nhà trường đặc biệt ở
bậc thứ 2 sẽ có nhiều hính thức. Nguyên tắc này đã được thực hiện thông qua các
hính thức cụ thể của việc học tập ở nhà trường. Chẳng hạn như các bài học tự chọn,
các lớp học nghiên cứu sâu hơn một môn học và những hoạt động ngoài giờ [22].
Khác với các nước tư bản việc dạy học phân biệt ở nhà trường XHCN được
thực hiện trên cơ sở thống nhất của các môn học ở nhà trường phổ thông. Như vậy
hính thức chủ yếu của việc nghiên cứu sâu hơn một bộ môn nào đó phù hợp với năng
khiếu và khả năng của HS không làm hại đến việc GD phổ thông. Những hính thức
học tập này cũng không dành ưu tiên cho một nhóm HS nào, tùy theo sở thìch mà HS
có thể tham dự được. Đồng thời việc học cũng không giành quyền ưu tiên cho việc

chọn nghề hay một trường đại học nào đó sau khi đã tốt nghiệp phổ thông [22].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Sự phân hóa dạy học cần thiết để phát triển và bộc lộ các tư chất, năng lực cần
thiết của trẻ. Trong điều kiện lớp học thông thường (với thành phần không chú ý đến
các đặc điểm cá nhân của trẻ) trẻ không thể phát triển tài năng được. Xét về hiệu quả của
quá trình DH thì dạy học phân hóa cần thiết vì:
Thứ nhất : Phần lớn học sinh các lớp trên đã ổn định hứng thú đối với một số
môn học, hoặc một dạng hoạt động nào đó.
Thứ hai: Quá trính dạy học sẽ đạt hiệu quả mong muốn nếu biết sử dụng các
hứng thú của HS vào mục đìch dạy học và GD.
Thứ ba: Phân hóa DH phù hợp với HS sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển tối đa tư chất và năng lực của HS có năng khiếu.
1.3. Các hình thức và phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT
1.3.1. Các hình thức bồi dƣỡng HSG môn vật lý ở trƣờng THPT
Từ điển bách khoa Wikipedia trong mục Giáo dục HSG (gifted education) nêu
lên các hính thức sau đây:
Lớp riêng biệt (Separate classes): HSG được rèn luyện trong một lớp hoặc một
trường học riêng, thường gọi là lớp chuyên, lớp năng khiếu. Nhưng lớp hoặc trường
chuyên (độc lập) này có nhiệm vụ hàng đầu là đáp ứng các đòi hỏi cho những HSG
về lì thuyết (academically). Hính thức này đòi hỏi ở nhà trường rất nhiều điều kiện
(không dựa vào được các gia đính phụ huynh) từ việc bảo vệ HS, giúp đỡ và đào tạo
phát triển chuyên môn cho giáo viên đến việc biên soạn chương trính, bài học
Phương pháp Mông-te-xơ-ri (Montessori method): Trong một lớp HS chia
thành ba nhóm tuổi, nhà trường mang lại cho HS những cơ hội vượt lên so với các
bạn cùng nhóm tuổi. Phương pháp này đòi hỏi phải xây dựng được các mức độ khá tự
do, nó hết sức có lợi cho những HSG trong hính thức học tập với tốc độ cao.
Tăng gia tốc (Acceleration): Những HS xuất sắc xếp vào một lớp có trính độ
cao với nhiều tài liệu tương ứng với khả năng của mỗi HS. Một số trường Đại học,

Cao đẳng đề nghị hoàn thành chương trính nhanh hơn để HS có thể học bậc học trên
sớm hơn. Nhưng hướng tiếp cận giới thiệu HSG với những tài liệu lì thuyết tương
ứng với khả năng của chúng cũng dễ làm cho HS xa rời xã hội.
Học tách rời (Pull-out) một phần thời gian theo lớp HSG, phần còn lại học lớp
thường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Làm giàu tri thức (Enrichment) toàn bộ thời gian HS học theo lớp bính thường,
nhưng nhận tài liệu mở rộng để thử sức, tự học ở nhà.
Dạy ở nhà (Homeschooling) một nửa thời gian học tại nhà học lớp, nhóm, học có
cố vấn (mentor) hoặc một thầy một trò (tutor) và không cần dạy.
Trường mùa hè (Summer school) bao gồm nhiều course học được tổ chức vào
mùa hè.
Sở thích riêng (Hobby) một số môn thể thao như cờ vua được tổ chức dành để
cho HS thử trì tuệ sau giờ học ở trường.
Trong nội dung nghiên cứu của đề tài, tác giả tập trung vào hai hính thức: Làm
giàu tri thức (Enrichment)và Học tách rời (Pull-out) vì hai hính thức này phù hợp với
các điều kiện ở Việt Nam nói chung và các trường PT không chuyên nói chung [25].
1.3.2. Các phƣơng pháp bồi dƣỡng HSG môn vật lý ở trƣờng THPT
Trong các trường THPT không chuyên, HS trong một khối lớp thường được
chia thành các lớp tương đối đồng đều kể cả về mặt số lượng và chất lượng. Trong
một lớp có cả HS giỏi, khá, trung bính và yếu kém. Nội dung kiến thức trong chương
trính giảng dạy đều nằm trong khung kiến thức của chương trính phổ thông. Trong
mỗi năm học, HS trong cùng một lớp được học tự chọn ba môn. Có hai hính thức học
tự chọn: Tự chọn bám sát chương trính chuẩn hoặc tự chọn nâng cao. Trừ môn toán
và môn văn, số lượng tiết học cho mỗi môn thường từ 18 đến 35. Nội dung dạy học
trong các tiết tự chọn đã được quy định trong phân phối chương trính và kế hoạch
giảng dạy của GV.
Căn cứ mục tiêu và nội dung dạy học đã đưa ra; căn cứ đặc điểm nội dung

chương trính dạy học của các trường THPT không chuyên; hính thức dạy học phù
hợp nhất trong việc bồi dưỡng HSG là:
Dạy học tách rời (Pull-out)
Làm giàu tri thức (Enrichment)
Dạy học tách rời
Dạy học tách rời là một phần thời gian HS được theo các lớp dành riêng cho
nhóm HS được bồi dưỡng HSG, phần còn lại học lớp thường như những HS khác. Thời
gian dành cho nhóm HS được bồi dưỡng HSG là ìt hay nhiều thí phụ thuộc vào kế hoạch
và đặc điểm của từng trường THPT. Trong thời gian này HS sẽ được chú trọng vào việc
củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức và luyện giải các bài tập nâng cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Làm giàu tri thức
Làm giàu tri thức là toàn bộ thời gian HS học theo lớp bính thường như những
HS khác, nhưng được phát tài liệu dành cho việc tự học ở nhà. Những tài liệu này bao
gồm các vấn đề về nâng cao kiến thức về mặt lì thuyết và các bài tập mà sau khi giải,
người học có thể tự rèn luyện được về phương pháp, kĩ năng giải bài tập theo từng
chủ đề. Tài liệu cũng có thể là những yêu cầu trính bày về một thì nghiệm hay giải
quyết một vấn đề mới nảy sinh mà những yêu cầu này đòi hỏi HS phải có năng lực đặc
biệt mới có thể thực hiện được.
Để áp dụng hai hính thức này, phương pháp dạy học dùng trong công tác bồi
dưỡng HSG thìch hợp nhất là sử dụng mô hính dạy học tương tác trong học tập, dạy
học hợp tác theo nhóm nhỏ và tự học của học sinh.
1.3.2.1. Phương pháp tự học
Khái niệm tự học
Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xão….và kinh
nghiệm lịch sử xã hội loài người nói chung và của chình bản thân người học [33].
Các cách tự học
Có nhiều cách tự học khác nhau:

Tự học dưới sự hướng dẫn của thầy như tự học của học sinh, sinh viên, thực
tập sinh, nghiên cứu sinh
Tự học không có sự hướng dẫn của thầy, trường hợp này liên quan đến những
người trưởng thành, những nhà khoa học.
Tự học trong cuộc sống: thường dành cho các nhà văn các nhà văn hóa, các
nhà chình trị xã hội.
Như vậy hính thức và đối tượng tự học là hết sức đa dạng và phong phú. Nhín
chung thí mỗi người đều tự tím tòi, đúc kết kinh nghiệm để xác định cho mính một
phương pháp tự học riêng. Tuy nhiên, đối với nhiều người, đó là việc làm không dễ.
Do đó, tự học là một trong những phẩm chất quan trọng nhất mà GV cần trang bị cho
HS, ví nó không những giúp các em học tập tốt khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà
còn cần thiết cho sự phát triển lâu dài và thành đạt của mỗi HS trong trong tác và
cuộc sống sau này .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Năng lực tự học
Theo từ điển Tiếng Việt thí: “Năng lực là phẩm chất tâm lì và sinh lì tạo cho
con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” [34].
Theo PGS.TS Lê Công Triêm: “Năng lực tự học là khả năng tự mính tím tòi,
nhận thức và vận dụng kiến thức vào tính huống mới hoặc tương tự với chất lượng cao”.
Như vậy, năng lực tự học có thể hiểu là phẩm chất sinh lì và tâm lì tạo cho con
người khả năng tự tím tòi, nhận thức và vận dụng kiến thức vào tính huống mới hoặc
tương tự với chất lượng cao.
Kĩ năng tự học
Theo Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt: “Kỹ năng là khả năng vận dụng những
kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn” [34].
Kỹ năng tự học là khả năng tự thu nhận, chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng
chúng vào trong một lĩnh vực thực tiễn nào đó của người học.
Thực tế cho thấy một kỹ năng nào đó thường là tổ hợp của nhiều kỹ năng con

hợp thành. Kỹ năng tự học cũng không nằm ngoài quy lực đó, cũng bao gồm nhiều
kỹ năng khác hợp thành, mà có thể chỉ ra là: Kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng xử
lì thông tin, kỹ năng vận dụng tri thức vào thực tiễn,….
Từ hai khái niệm ở trên cho thấy, giữa kỹ năng và năng lực có mối liên hệ mật
thiết với nhau. Có thể nói, kỹ năng là dạng năng lực hành động, là khả năng ứng dụng tri
thức khoa học vào thực tiễn. Kỹ năng chình là biểu hiện của năng lực, ví thế dựa vào kĩ
năng có thể biết được năng lực một cách cụ thể.
Nội dung hoạt động tự học
Chuẩn bị cho hoạt động tự học
Xác định nhu cầu, động cơ và kích thích hứng thú học tập
Việc làm đầu tiên nhằm khởi phát hoạt động tự học là người học phải làm sao
tự kìch thìch, động viên mính, làm cho mính tự cảm thấy cần thiết và hứng thú bắt tay
vào việc học, qua việc xác định ý nghĩa quan trọng của vấn đề nghiên cứu, tinh thần
trách nhiệm đối với công việc, có cảm giác hứng thú đối với nội dung vấn đề và
phương pháp làm việc. Đây là việc làm rất quan trọng, nó đòi hỏi sự quyết tâm và sức
mạnh của ý chì.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Xác định mục đích và nhiệm vụ tự học
Để việc tự học có hiệu quả, mục đìch nhiệm vụ tự học phải có tình chất thiết
thực, vừa sức, có tình định hướng cao và cố gắng tập trung dứt điểm từng vấn đề
trong từng thời kí nhất định.
Xây dựng kế hoạch
Để việc học tập có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải chọn đúng trọng tâm
công việc, phải xác định học cái gí là chình, là quan trọng nhất, có tác động trực tiếp
đến mục đìch. Bởi ví nội dung cần phải học thí nhiều, mà sức lực và thời gian thí có
hạn, nếu việc học tập dàn trải, phân tán thí việc học sẽ không có hiệu quả. Điều này
rất quan trọng nhưng trong thực tế người ta lại thường ìt chú ý nên có ảnh hưởng rất
lớn đến kết quả tự học. Sau khi đã xác định được trọng tâm, phải sắp xếp công việc cho

hợp lì về logic nội dung cũng như về thời gian. Điều đó sẽ giúp cho công việc được trôi
chảy và tiết kiệm.
1.3.2.2 Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ
Khái niệm
Học tập hợp tác theo nhóm được đánh giá là hính thức tổ chức dạy học có hiệu
quả cao được nhiều nước phát triển áp dụng và được nhiều nhà lì luận dạy học nghiên
cứu như kurt Lrvin, Morton Deutsch đề xuất, khởi sướng được phát triển bởi các nhà
khoa học: E.Aronson, R.Slavin, S.Kagan, D.W.Johnson.
Học tập hợp tác từ trước đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau, song nhín
chung chúng được hiểu là phương pháp học trong đó HS dưới sự hướng dẫn của giáo
viên phối hợp cùng nhau trong những nhóm nhỏ dể hoàn thành mục đích chung của
nhóm đã đặt ra [32].
Những nét đặc thù của học hợp tác.
Học hợp tác trong nhóm có những đặc thù sau:
Hoạt động xây dựng nhóm: Đòi hỏi sự nỗ lực của từng cá nhân (nhóm thường
giới hạn 4 - 5 thành viên do giáo viên phân công, trong đó có tình đến tỉ lệ cân đối về
sức học, giới tình, thành phần bản thân học sinh … hoặc có thể cho học sinh tự chọn).
Các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo nhóm, trực tiếp trao đổi
với nhau.

×