MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
DTNT : Dân tộc nội trú
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
SGK : Sách giáo khoa
TN : Thí nghiệm
TNSP : Thực nghiệm sư phạm
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích của đề tài 2
III. Giả thiết khoa học 2
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
V. Nhiệm vụ của đề tài 3
VI. Phương pháp nghiên cứu 3
VII. Giới hạn nghiên cứu 3
VIII. Đóng góp của đề tài 3
IX Cấu trúc của đề tài 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Lịch sử vấn đề 5
1.2 Nhiêm vụ dạy học môn vật lý ở trường phổ thông 6
1.3 Một số quan điểm hiện đại về phương pháp dạy học môn vật lý 7
1.4 Hứng thú, tích cực, tự lực của HS trong hoạt động học tập vật
lý ở trường phổ thông
8
1.4.1. Hứng thú của HS trong học tập vật lý ở trường phổ thông 8
1.4.2. Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập 9
1.4.3. Tính tự lực trong hoạt động học tập của học sinh 10
1.4.4. Quan hệ giữa tích cực, tự lực học tập và hứng thú nhận thức 11
1.4.5. Phương pháp hình thành, phát triển hứng thú, tích cực, tự lực
học tập của HS
11
1.5. Một số đặc điểm của HS phổ thông DTNT liên qua đến hứng
thú và tính tích cực, tự lực trong hoạt động học tập
12
1.6. Các phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực và hứng thú
nhận thức trong dạy học vật lý
13
1.6.1 Khái niệm 13
1.6.2. Những dầu hiệu đặc trưng của các phương pháp nhằm phát huy
tính tích cực, tự lực và gây hứng thú cho HS
14
1.6.3. Các phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển 15
1.7. TN trong dạy học vật lý 19
1.7.1. Khái niệm về TN vật lý 19
1.7.2. Đặc điểm của TN vật lý 19
1.7.3. Vai trò của TN trong dạy học vật lý 20
1.7.4. Phân loại TN vật lý trong trường phổ thông 27
1.8. Thí nghiệm trực diện 28
1.8.1. Khái niệm TN trực diện 28
1.8.2. Vị trí của TN trực diện 28
1.8.3. Mục đích sử dụng TN trực diện 28
1.9. Yêu cầu về kỹ thuật và phương pháp dạy học trong việc sử dụng TN 30
1.9.1. Những yêu cầu chung khi sử dụng TN 30
1.9.2. Những yêu cầu đối với việc sử dụng TN trực diện 31
1.10. Thực trạng dạy học vật lý có sử dụng TN ở một số trường phổ
thông DTNT
32
1.10.1. Mục đích, phương pháp điều tra 32
1.10.2. Kết quả điều tra 33
Kết luận chƣơng 1 37
Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ TIẾN HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM
TRỰC DIỆN KHI DẠY PHẦN “ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƢỜNG”
VÀ “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” (Vật lý 11)
2.1. Thiết kế phương án dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể 38
2.1.1. Xác định mục đích yêu cầu 38
2.1.2. Xác định các yếu tố cơ bản của nội dung kiến thức 39
2.1.3. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 39
2.1.4. Xác định tiến trình dạy học cụ thể 39
2.2. Sử dụng TN trong giờ học vật lý nhằm kích thích hứng thú,
phát huy tính tích cực, tự lực học tập cho HS
40
2.2.1. Sơ đồ cấu trúc các bước tiến hành TN 40
2.2.2. Sử dụng TN trong giờ học vật lý để xây dựng logic kiến thức
của bài học
41
2.2.3 Tổ chức và hướng dẫn TN trực diện 45
2.3. Cấu trúc và đặc điểm kiến thức chương “Điện tích, điện trường”
và “Dòng điện không đổi”
49
2.3.1. Phân tích cấu trúc nội dung cơ bản 49
2.3.2. Mức độ yêu cầu và các kỹ năng cần rèn luyện 52
2.3.3. Soạn thảo tiến trình dạy học các bài học cụ thể trong phần “Điện
tích, điện trường”và “Dòng điện không đổi” (Vật lý 11)
54
2.3.3.1. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 1 54
2.3.3.2. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 2 70
2.3.3.3. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 3 83
Kết luận chƣơng 2 94
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (TNSP)
3.1. Mục đích TNSP 95
3.2. Nhiệm vụ TNSP 95
3.3. Đối tượng và cơ sở TNSP 95
3.4. Phương pháp TNSP 96
3.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực TNSP 96
3.6. Khống chế các tác động ảnh hưởng đến TNSP 97
3.7. Các giai đoạn TNSP 98
3.7.1. Công tác chuẩn bị cho TNSP 98
3.7.2. Tiến hành TNSP 99
3.7.3. Xử lý và phân tích kết quả TNSP 99
3.7.3.1. Đánh giá cụ thể tiến trình dạy học các bài học đã soạn thảo. 99
3.7.3.2. Kết quả và xử lý kết quả TNSP 104
3.8. Đánh giá chung về TNSP 115
Kết luận chƣơng 3 116
KẾT LUẬN
118
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUÂN VĂN 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mụ c ti êu củ a dạy học ng ày n ay l à đào tạo ra nh ững con người có nh ân
cách có n ăng lực, có th ể th am gia v ào các lĩnh vực đa dạng củ a cu ộc sống.
Để đáp ứng được y êu cầu đó đòi h ỏi nghành giáo dụ c phải đổi m ới m ạnh m ẽ
v ề n ội dung v à ph ương pháp dạy h ọc. Trong Luật gi áo dụ c Vi ệt Nam , đi ều
28.2 đã chỉ rõ “P hương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ”.
Trong kh ối các trường ph ổ thông , trường ph ổ th ông DTNT l à n ơi tạo
nguồn cán bộ cho vùng sâu , vùng x a, vùng đồng bào dân tộc thi ểu số, lu ôn
được Đảng , nh à nước v à đồng bào các dân tộc đặc bi ệt qu an tâm . H ệ th ống
trường DTNT không ng ừng được m ở rộng v ề quy m ô, n âng cao v ề ch ất
lượng , có vị trí v à đóng g óp qu an trọng v ào sự nghiệp gi áo dụ c củ a cả nước.
Tuy nhi ên th ực tế ch o th ấy gi áo dụ c n ói chung và dạy h ọc n ói ri êng, ở các
trường DTNT hi ện n ay còn nhi ều bất cập. Do nh ững đặc trưng củ a HS dân
tộc, sinh sống tại các vùng miền kh ác nh au , đa số l à những vùng còn ch ậm
ph át tri ển n ên vi ệc ti ếp thu lĩnh h ội tri thức còn nhi ều h ạn ch ế. L àm th ế n ào để
ph át huy tính tí ch cực, tự lực v à tạo hứng thú h ọc tập củ a h ọc sinh? Hi ện n ay
chúng ta đang đổi m ới rất m ạnh m ẽ v ề n ội dung v à phương ph áp dạy h oc ở
bậc trung học phổ th ông . Đối v ới các trường ph ổ th ông DTNT cũng đã kh ông
ngừng x ây dựng v à đổi m ới phương ph áp dạy h ọc ch o phù h ợp v ới đặc trưng
củ a nh à trường v à đã có được những th ành công nh ất định . Vi ệc nghi ên cứu
phương ph áp gi ảng dạy nhằm ph át huy tính tí ch cực, tự l ực v à tạo hứng thú
h ọc tập củ a H S l à m ột v ấn đề được nhiều nh à kh oa học nghiên cứu . Đối v ới