Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA DUY LÝ TƯ BIỆN PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI & NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.04 KB, 20 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC


TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

CHỦ NGHĨA DUY LÝ TƯ BIỆN PHƯƠNG
TÂY THỜI CẬN ĐẠI VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ,
HẠN CHẾ CỦA NÓ

Giảng viên hướng dẫn : TS. Bùi Văn Mưa
Người thực hiện : Trần Tấn Lộc
STT : 89 – Nhóm 9
Lớp : Cao học Đêm 5
Khóa : 21
TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012
Mục lục
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
HV: Trần Tấn Lộc
Lời mở đầu
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn khủng hoảng và nhận diện các sai lầm của mình, trong giai đoạn
đánh giá lại các hệ tư tưởng cũ, cần phải xem xét lại cả thái độ của chúng ta với triết
học nữa. Thái độ truyền thống của giới trí thức phương Tây với triết học phức tạp
hơn là người ta tưởng lúc ban đầu và việc phân tích thái độ đó có thể cho thấy một
số đặc trưng tinh thần chủ yếu của giới trí thức của chúng ta.
Giới trí thức đặc thù của chúng ta có thái độ như thế nào đối với triết học, đấy là
nói cái thái độ không hề thay đổi dù có những đổi thay nhanh chóng trong các xu
hướng triết học? Đấy là tính bảo thủ và thủ cựu cộng với xu hướng chạy theo cái


mới, chạy theo những trào lưu mới nhất của châu Âu, nhưng không bao giờ tiếp thu
một cách sâu sắc. Thái độ đối với triết học thì cũng thế.
Đập vào mắt trước tiên là: đối với triết học; thái độ của giới trí thức cũng thiếu
văn hoá như đối với các giá trị tinh thần khác: giá trị tự thân của triết học bị phủ
nhận, triết học phải khuất phục các mục tiêu xã hội-duy lợi. Các tiêu chí duy lợi-đạo
đức giữ địa vị đặc biệt, địa vị thống trị độc đoán, giữ thế thượng phong mang tính
áp chế của tình yêu đối với nhân dân, đối với giai cấp vô sản, thái độ sùng bái “nhân
dân”, sùng bái lợi ích của nhân dân, sự đè nén về mặt tinh thần do chế độ chuyên
chế gây ra - tất cả những điều này đã dẫn tới kết quả là trình độ văn hoá triết học
của chúng ta quá thấp, kiến thức triết học và sự phát triển của triết học ít được phổ
biến trong môi trường trí thức của chúng ta. Văn hoá triết học cao chỉ có thể gặp ở
một vài cá nhân và đấy là sự khác biệt của họ với thế giới “trí ngủ” (tức là sức ỳ của
tư duy và tính bảo thủ của cảm xúc).
Tư tưởng của thời kỳ cận đại ấn tượng với tư tưởng duy lý tư biện, những nhà tư
tưởng tiêu biểu. Dù là triết lý sâu sắc nhất và đúng đắn nhất, nếu họ ngờ rằng triết lý
đó không có lợi hoặc đơn giản là có thái độ phê phán đối với những lý tưởng và tình
cảm truyền thống của họ chuyên chế và phục vụ giai cấp vô sản hay không mà thôi.
Những nhiệm vụ mà chúng ta cần phải làm là làm sáng tỏ những tư tưởng, giá
trị và hạn chế của chủ nghĩa duy lý tư biện phương tây thời cận đại.
HV: Trần Tấn Lộc 1
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
CHƯƠNG 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA DUY LÝ TƯ BIỆN PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI.
I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, KHOA HỌC TRIẾT
HỌC DUY LÝ TƯ BIỆN PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI.
Thời kì cận đại là thời kì phát triển rực rỡ của Tây Âu trên tất cả các mặt của đời
sống xã hội. Đó là sự phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản, của khoa học và tư
tưởng, trong đó có chủ nghĩa duy vật triết học, nhưng với những đặc điểm mới.
Khác với thời kì Phục hưng, thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) ở các nước Tây Âu là
thời kì giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi về chính trị trước giai cấp phong kiến

như Cách mạng tư sản Hà Lan (1560-1570); Cách mạng tư sản Anh (1642-1648);
Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794). [2, Đoàn, 117]
Đây cũng là thời kì phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập và trở
thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu. Nó tạo đã tạo ra những vận hội mới
cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết là khoa học tự nhiên, trong đó cơ học
đã đạt tới trình độ là cơ sở cổ điển. Đặc điểm của khoa học tự nhiên thời kì này là
khoa học tự nhiên - thực nghiệm. Đặc trưng ấy tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận
đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không
phát triển, nếu có nói đến vận động thì chủ yếu là vận động cơ giới, máy móc. Đó là
nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học duy vật thời kỳ này mang nặng tính máy
móc siêu hình. [www.vansu.vn].
Thời kỳ cận đại nổi bật bốn trường phái triết học tiêu biểu:
1. Trường phái duy vật kinh nghiệm – duy giác.
2. Trường phái duy lý – tư biện.
3. Trường phái duy tâm – bất khả tri.
4. Triết học khai sáng và chủ nghĩa Pháp.
Tuy nhiên bài tiểu luận chỉ trình bày về trường phái duy lý – tư biện. Đây là
trường phái triết học – siêu hình học đề cao lý tính, cố gắng hệ thống hóa toàn bộ tri
thức mà con người đạt được lúc bấy giờ dựa trên cơ sở phương thức tư duy lý luận
HV: Trần Tấn Lộc 2
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
nhằm giúp con người thoát ra khỏi cách nhìn thiển cận về thế giới. Nó được 
 đặt nền móng;  (1963-1977) và 
  !"# (1646 - 1716) phát triển theo khuynh hướng duy vật và duy tâm
khác nhau. [1, Bùi, 144].
II. NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TIÊU BIỂU CỦA CHỦ NGHĨA
DUY LÝ TƯ BIỆN
$%&'()*+% , do R.Descartes đặt nền móng, B. Spinoza,
G.W.Leibniz phát triển. R. Descartes cũng yêu cầu cần phải xây dựng triết học và
khoa học mới. Triết học mới phải là siêu hình học-cơ sở thế giới quan, lấy việc xây

dựng các nguyên tắc chỉ đạo lý trí khám phá ra chân lý làm nhiệm vụ. Ông cho rằng
!+- ,./#0(12 ,3 và nghi ngờ là biện pháp cần thiết để lý tính
không mắc sai lầm trong nhận thức. Nhận thức là quá trình lý tính thông qua năng
lực trực giác của mình xâm nhập vào chính mình để khám phá ra 4#5!
chứa đựng trong mình, và sử dụng những tri thức này tiếp cận thế giới, giúp các
khoa học lý thuyết xây dựng các định lý, định luật về thế giới xung quanh.R.
Descartes đề cao ,3-367 những tri thức do trực giác phát hiện ra
hay do %8 mang lại và hạ thấp năng lực cảm tính tổng kinh nghiệm mà quan
sát thí nghiệm đem đến hay tri thức do quy nạp mà có. Với (%)0((9
:#;, ông cho rằng mọi cái tồn tại chỉ có thể trở thành chân lý khi chúng được
đưa ra phán xét dưới “tòa án” lý tính, để chúng tự bào chữa cho sự tồn tại của chính
mình. Quan điểm này có ý nghĩa tích cực chống lại chủ nghĩa giáo điều vô căn cứ,
nhưng nó cũng đặt cơ sở cho khuynh hướng siêu hình tự biện.[<=<>]
Nếu khuynh hướng duy vật kinh nghiệm đã tạo ra &?(@&%)*
A(7! thống trị khoa học thực nghiệm thì khuynh hướng siêu hình học duy lý
tạo ra &?(@&%)*&#7 chi phối trực tiếp khoa học lý thuyết.
[<=<B].
Dù khoa học tự nhiên thời cận đại bị chi phối bởi phương pháp tư duy siêu hình,
song đó cũng là thời kỳ đang hình thành dần phương pháp tư duy biện chứng và
đang diễn ra cuộc xung đột giữa hai phương pháp tư duy này, nhưng kết quả tạm
HV: Trần Tấn Lộc 3
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
thời là “ &?(@&%#74(&9(#CDEF6&?(@&
%)*G.H6( I&%.J” [><K(%8<]
Còn với tác phẩm “ "LF/&?(@” (1637), R. Descartes đưa ra phép
diễn dịch toán học dành cho khoa học lý thuyết. Dù mang tính siêu hình nhưng
phương pháp này đã thay thế phương pháp kinh viện của học phái Aristote để giải
quyết những nhiệm vụ khoa học do thời đại đặt ra. [1, Bùi, 67]
II.1 SIÊU HÌNH HỌC
Trong siêu hình học của R. Descartes nổi bật những tư tưởng sau:

“Nghi ngờ phổ biến”-  !"
#$. Theo R. Descartes, triết học phải bàn về khả năng và phương pháp đạt
được tri thức đúng đắn.Vì vậy,nhiệm vụ trước mắt của nó là khắc
phục chủ nghĩa hoài nghi và kế đó là xây dựng các nguyên tắc, phương pháp nền
tảng để giúp cho các ngành khoa học khám phá ra các qui luật của giới tự nhiên,
xây dựng các chân lý khoa học nhằm chinh phục giới tự nhiên, phục vụ
lợi ích con người. Như vậy, R. Descartes đã tự đặt cho mình nhiệm vụ là phải xây
dựng một triết học mới - triết học gắn liền với khoa học nhằm làm chủ tư
duy, nâng cao trình độ lý luận cho con người.
Nếu MN> cho rằng, cơ sở của chân lý là cảm t í n h v à
đ ể n h ậ n t h ứ c đ ú n g đ ắ n c ầ n p h ả i t ẩ y r ử a c á c ả o t ư ở n g t h ì O
 chủ trương rằng:
Cơ sở của chân lý là ,3 và để nhận thức đúng cần phải “nghi ngờ phổ
biến”, tức nghi ngờ phải mang tính phương pháp luận để k h ô n g
m ắ c s a i l ầ m v à c ó đ ư ợ c n i ề m t i n c h ắ c c h ắ n t r o n g n h ậ n
t h ứ c .
Để đạt được chân lý chúng ta cần phải nghi ngờ mọi cái, kể cả cái
mà người ta cho là chân lý. Đề cao tư duy lý tính và coi thường kinh
nghiệm, cảm tính trong hoạt động nhận thức. vì vậy, ông đã đặt nền
móng cho chủ nghĩa duy lý thời cận đại.Theo ông, mọi cái tồn tại chỉ
HV: Trần Tấn Lộc 4
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
có thể trở thành chân lý khi chúng được đưa ra phán xét dưới “toà án” của lý
tính nhằm tự bào chữa cho sự tồn tại của mình.
“ Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại” %&'()*+"!),-./
0&'. Tư tưởng này bộc lộ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của R.
Descartes vì ông đã lấy tư tưởng, lấy suy nghĩ của chủ thể làm khởi điểm
của sự tồn tại, nó đề cao vai trò tích cực của con người đối với thế giới,
xem con người là trung tâm của các vấn đề triết học. Dựa vào ngu yên lý
trên,R. Descartes đã xây dựng toàn bộ hệ thống siêu hình học của

mình. Đối với ông, siêu hình học phải là học thuyết chặt chẽ về Thượng đế, về giới
tự nhiên và con người, để từ đó rút ra các nguyên tắc giúp chỉ đạo hoạt
động của con người - hoạt động nhận thức của linh hồn lý tính.
II.1.1 LÝ LUẬN VỀ THƯỢNG ĐẾ, GIỚI TỰ NHIÊN VÀ CON
NGƯỜI
 Thượng đế:
Với R. Descartes Thượng đế thật sự tồn tại, bởi vì mọi dân tộc, mọi con người
đều nghĩ về Thượng đế. Hơn nữa, sự tồn tại của Thượng đế là cái đảm bảo chắc chắn
cho sự tồn tại của giới tự nhiên cũng như của vạn vật sinh tồn trong nó, đảm bảo cho
sự tồn tại của thể xác và năng lực nhận thức vô tận của con người… [1,Bùi,147]
 Tự nhiên
R. Descartes coi vạn vật trong ('P) chỉ có thể được tạo thành từ hai
thực thể tồn tại độc lập nhau:
QPRH phi vật chất với thuộc tính biết suy nghĩ, tạo thành mọi ý
nghĩ, quan niệm, tư tưởng…
QPRFLS phi tinh thần với quãng tính, tạo thành các sự vật có thể
đo được theo các đặc tính không gian, thời gian.
Ocoi ('P) có vô số thuộc tính nhưng năng lực nhận thức hạn
chế chỉ giúp con người phân biệt được hai thuộc tính là quãng tính (FLS) và tư
duy (%(T). [1, Bùi, 151]
HV: Trần Tấn Lộc 5
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
Ođồng nhất &U(.; và ('P) vàPR ( nguồn gốc và bản
chất của mọi sự vật cho nên mọi sự vật đều có linh hồn - ông rơi vào quan điểm vật
hoạn luận). [1, Bùi, 151]
OxemV(4 ( sự vật đơn lẻ) được sinh ra từ thực thể nhưng không
còn giống với thực thể vì thực thể bất động còn dạng thức luôn vận động theo quy
luật nhân quả. Ông cho rằng cái tất yếu là cái có nguyên nhân còn cái ngẫu nhiên là
cái không có nguyên nhân, từ đó đi đến phủ nhận cái ngẫu nhiên vì mọi cái đều phải
có nguyên nhân (quyết định luận máy móc). [1, Bùi, 152]

 1!23
O coi (&9 là một sự vật đặc biệt được tạo thành từ hai thực thể
&U(.; và ('P)(nó vừa có linh hồn bất tử vừa có cơ thể khả tử). Là một
sinh vật chưa hoàn thiện nhưng có khả năng đi đến hoàn thiện, là bậc thang trung gian
giữa Thượng đế và Hư vô, nên con người vừa cao siêu không mắc sai lầm vừa thấp
hèn có thể mắc sai lầm.
Ocoi con người chỉ là V(4 của tự nhiên, mang trong mình hai
thuộc tính là WX(3 và &%, cho nên tư duy không thể tồn tại bên ngoài cơ
thể. Ông xem con người là sản phẩm của giới tự nhiên.
II.1.2 LÝ LUẬN VỀ LINH HỒN VÀ NHẬN THỨC CỦA CON
NGƯỜI.
 45
6"-#+"789:/":/con người bao gồm:
",3 mang lại khả năng nhận thức sáng suốt, đúng đắn.
Y3 mang lại khả năng chọn lựa, phán quyết (khˆng định hay phủ định), khả
năng tự do giải quyết. Chính do khả năng to lớn của mình mà ý chí có thể dắt
dẫn linh hồn sa vào sai lầm, nhầm lẫn.
Hoạt động bản chất của linh hồn con người là nghi ngờ, tức suy nghĩ, tư duy. Bản
thân việc nghi ngờ là dấu hiệu không hoàn thiện vươn tới sự hoàn thiện. Do bắt nguồn
từ Q&U(.; mà trong linh hồn con người có chứa s‰n một số tư tưởng hoàn thiện
mang tính bẩm sinh luôn đúng đắn, được sản sinh ra cùng lúc với sự sinh ra QZ.
HV: Trần Tấn Lộc 6
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
Ngoài ra, trong linh hồn con người còn có một số tư tưởng khác không hoàn thiện
có thể sai lầm. Đó là các tư tưởng được linh hồn tự nghĩ ra, hay các tư tưởng được du
nhập từ bên ngoài vào khi linh hồn tiếp xúc với thế giới xung quanh. [1,Bùi,147]
 ;<=
Quan niệm của R.Descartes
;<=là W@* 1 ,3[-!LF63!*.RA@!
@ &&\(#5! (các nguyên lý, quy luật của lôgích hay của toán

học…) chứa đựng trong mình và sử dụng chúng để tiếp cận thế giới.
N]( P ^!_ 1 ,3!( V`(,7!
a6(<6!V<R)là*4L4Ikhám phá ra
các tư tưởng bẩm sinh đó.
Ông coi ,3Ab; chỉ nhận thức được chân lý khi nó dựa vào trực giác
như là điểm khởi đầu và là hình thức hoạt động trí tuệ cao nhất của mình để suy nghĩ
một cách rŠ ràng, rành mạch, những tư tưởng trong nó và do nó tự sinh ra, hay nắm
lấy tư tưởng về các sự vật có thể khˆng định hay phủ định. Bản thân lý trí khúc chiết
tự nó không khˆng định hay phủ định điều gì cả, nên nó không bao giờ mắc sai lầm.
Quan niệm của >8?!@"c
Thừa nhận khả năng nhận thức của con người là vô hạn, cho rằng trật tự và liên
hệ của tư tưởng về cơ bản giống với trật tự và liên hệ của giới tự nhiên. Nhận thức
luận của Otheo đường lối duy lý. Ông chia nhận thức thành các yếu tố:
Cảm tính(cảm thụ được tính đa dạng và sinh động của sự vật đơn lẻ ).
Lý tính (giác tính và trực giác) là nguồn gốc duy nhất của chân lý, còn cảm
tính không thể đem lại chân lý.
Ông cũng đề cao vai trò của trực giác (linh cảm), coi nó là một nguồn gốc của tri
thức đúng đắn. Ông không thừa nhận tư tưởng bẩm sinh, cho rằng nhiệm vụ của
nhận thức là phải tìm ra nguyên nhân của các dạng thức (sự vật đơn nhất).
Quan niệm của A!B:C&:&#4:)@
HV: Trần Tấn Lộc 7
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
Ông không coi linh hồn con người là “tấm bảng trắng” mà là “viên đá trắng” có
tiềm ẩn vô số đường vân. Quá trình nhận thức là khai thác những tri thức tiềm ẩn -
đường vân - có trong linh hồn con người.
Ông coi nhận thức là một quá trình tương đối đi từ những hiểu biết mơ hồ đến
hiểu biết chính xác chứ không phải là hành động trực giác như O đã thừa
nhận.
Ông không thừa nhận sự tồn tại tư tưởng bẩm sinh, mà chính xác hơn là tồn tại
những khả năng bẩm sinh của con người. Theo ông, nhận thức có 2 loại:

KL4^!3 mang lại những chân lý sự kiện, nói về dáng vẻ bề ngoài
của những sự vật đơn lẻ.
KL4 ,3 mang lại những chân lý vĩnh hằng, nói về bản chất bên trong
của sự vật. Tiêu chuẩn của chân lý là tính phi mâu thuẫn.
G.W. Leibniz xem cảm tính và lý tính có giá trị như nhau
II.1.3 Các nguyên tắc phương pháp luận nhận thức.
HV: Trần Tấn Lộc 8
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
HV: Trần Tấn Lộc 9
R. Descartes
1
de 6- ,`((*a6(<6!V<AZ((U!Eb
((96^9F6P(@O
2
f^-.I&U(4V6@#EL.?(^S
6.R7 U(F7()4O
3
g@*L4^[S@2`(./.?(^<?.h(
SHH.;`(./4V?O
4
f^[![67!+`A7<6 7.RAZ(#iJ!E@(*
(W@*L4O
G.W. Leibniz
1
? "D)khˆng định AZ(
J>PFL66(I((3.
V(_;(')
(E
&<
F

2
?5 khˆng định ;J>PFL<
!6(.J<!+3S_PFL6%
j( 6!+3S_PFLA<F6
(&U V*b(.1(SF'
b(e 6!EPFL.
Học thuyết
về bản chất
của sự vật
Học thuyết
về Thượng
đế
3
G&H khˆng định @7V 6A;
W^_@W@A4<.1(9 6/./
_@&?(  (3A;2(P
@R).
Khˆng định
3.
V(và
I(S
giữa vật
chất và tinh
thần của thế
giới; khˆng
định 3
](.E(
(đầy sinh
khí) của sự
vật đơn nhất

Thượng đế
vừa là đơn
tử vừa là
đấng sáng
tạo ra các
đơn tử khác
là đơn tử
của mọi
đơn tử, là lý
tính siêu
thế giới.
Thượng đế
tồn tại thật
sự, bởi vì
Ngài không
chỉ là sự
tồn tại tất
yếu, là cơ
sở đầy đủ
của thế
gian, mà
còn là linh
hồn bất
diệt, là cơ
sở đầy đủ
cho mọi
-  ,
FT  k(,
là cơ sở cho
P 6 l

/  .C
trong sự
phát triển
của vạn vật.
4
G!I khˆng định !mPFL./
J('V&?(.I.R-#7.&U
F'   (3^%F+(P@
R).
5
G!Jkhˆng định !+PFL./
4.P((!*.H%._`(3
SH;P1V_3
!*(3.H%.__P1V).
6 G!- khˆng định !+PFL
j(&#^-;('./FL.E(
&'((6%6(67? (3
&'(.3).
7 K.&-L" *M-
(@Hn Z(3F6FLS) khˆng
định !+PFL= 6FLS%H
./AZ(@#7O
8 GF2&NG đòi hỏi ,3
^-_@W% L Z(3*4
(.1(S<!-oF6#6()F6
@W%0!.V L_JO
9
1(/O&'!F+ khˆng định !EPFL
^&&\(6.Je.&U 6J
L% 6- ,<;JJ.H%._?\

 ,.R4(!P1V_
3!* 6&;6%!6AZ(R
&;A@.
10
K.&-D) khˆng định !+P
FL^&&\(./J!I )7F'
O
11
G.L"I
khˆng định PR_#^S^
P.V_1V.
Chương1: GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
II.2 PQRSQT1
II.2.1 ! lĩnh vực vật lý học
R. Descartes & G.W. Leibniz đều lý luận về vật chất và hoạt động.
Dựa trên quan niệm này, R. Descartes xây dựng !Z*FjDO
G.W. Leibniz bàn về ('P), về AZ((<9(<FL.E(O
'P) là một hệ thống chỉnh thể liên kết vạn vật tồn tại trong tính
đa dạng của mình. Vạn vật trong giới tự nhiên đều được cấu thành từ các
đơn tử - bản chất của vạn vật.
Phủ nhận quan điểm của Niutơn về AZ((%7.I và 9(
%7.I, ông đưa ra quan niệm về AZ((&?(.I và 9(
&?(.IO
II.2.2 Trong lĩnh vực toán học
R. Descartes những tư tưởng biện chứng vượt trước thời đại. Ông đã sửa đổi lại
đại số, dùng hình chỉ số và dùng số chỉ hình; dùng chữ để chỉ những đại lượng biến
thiên.
II.2.3 Trong lĩnh vực sinh học.
R. Descartes khám phá ra cơ chế phản xạ, và coi !+?RFLđều là@
:!@% có lắp đặt một cơ chế phản xạ. Sự hoạt động của cổ máy này sinh ra linh hồn

thực vật và linh hồn động vật khả tử.
G.W. Leibniz xem hệ thống siêu hình học mới phải khắc phục được cả chủ nghĩa
nhị nguyên của )*+R. Descartes, lẫn chủ nghĩa nhất nguyên cứng nhắc,
nghèo nàn của )*+O; nhưng nó tiếp tục khˆng định vai trò của tư
duy lý luận và lấy trí tuệ con người làm cơ sở để tiến hành phán xét.
Trong nhân bản học, G.W. Leibniz xem con người là sự thống nhất của linh hồn
và thể xác
HV: Trần Tấn Lộc 10
Chương 2 GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
CHƯƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ
NGHĨA DUY LÝ TƯ BIỆN PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI.
I. NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA DUY LÝ TƯ BIỆN PHƯƠNG
TÂY THỜI CẬN ĐẠI.
Nhà toán học, khoa học và triết học René Descartes là một người Công giáo,
ít nhiều tham dự vào cuộc chiến tranh kéo dài 30 năm giữa Công giáo và Tin lành
tại Châu Âu vào đầu thế kỷ 17. Từ kinh nghiệm đau thương đó, ông hiểu được rằng
sự khác biệt trong niềm tin tôn giáo đã gây tác hại chia rẽ con người đến mức nào.
Qua cảm nhận và nhờ lối suy nghĩ khoa học, Descartes đi đến kết luận rằng chỉ có
khả năng lý luận mới giúp được con người vượt qua và chấp nhận những khác biệt.
[3]
Tất nhiên, những suy nghĩ của Descartes không mới mẻ gì, bởi cách đây
hàng ngàn năm, nhiều nhà hiền triết hay lãnh đạo tôn giáo cũng đề cao sự giác ngộ,
tỉnh thức khỏi cái mê muội, u tối của đầu óc. Nghĩa là, lý trí sẽ là lời giải, còn tràn
ngập cảm xúc sẽ nhận chìm chứ không thể giải thoát nỗi đau của con người. Điểm
khác biệt ở đây là Descartes tin tưởng gần như tuyệt đối vào sức mạnh của lý luận
đối với sự giải thoát, và chính niềm tin vào lý luận như một phương tiện cốt yếu đạt
đến mục đích đã thật sự giúp Descartes thành công trong những khám phá mang
tính khoa học và triết học. Ngày nay, Descartes và Kant được xem là những người
trụ cột tiên phong của trường phái duy lý (rationalism), xem lý luận là lời giải cho
hầu hết mọi vấn đề, kể cả việc đi tìm sự thật, chân lý. Thí dụ, đối với Descartes, sự

thật về toán học, về nhận thức luận (epistemology, tức triết học về nền tảng kiến
thức), về bản thể luận(ontology, tức triết học về bản chất sự thật) và về vũ trụ
luận (cosmology, tức triết học về nguồn gốc vũ trụ) có thể đạt được bằng (phương
pháp) lý luận.
Những gì Descartes đạt được, tuy mang tính khai phá và nền tảng lúc đó, thật
ra cũng chỉ lót những viên gạch đầu tiên cho sự hình thành chủ nghĩa duy lý sau
này. Các nhà duy lý đưa lý luận lên một bậc nữa, cho rằng sự thật chỉ có thể đạt
HV: Trần Tấn Lộc 11
Chương 2 GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
được bằng phương pháp duy lý, nghĩa là, muốn tìm sự thật thì phải ưu tiên hóa lý lẽ
như là mục đích chứ không chỉ là phương tiện thôi.
I.1 Giá trị thứ 1
Đề cao vai trò của lý trí trong lý luận về nhận thức.
Chống lại những đạo lý kinh viện của tôn giáo, chống lại lòng tin vô căn cứ.
Đặt nền móng vững chắc cho khoa học lý thuyết.
Hướng tới sự hoàn thiện và phát triển khả năng trí tuệ của con người.
I.2 Giá trị thứ 2
Các nhà triết học có những cống hiến to lớn về khoa học, tạo nền tảng cho sự
phát triển của triết học, khoa học và kĩ thuật sau này. Nào là công nghiệp, khoa học
kỹ thuật cũng như kho tàng kiến thức khả tín, đồ sộ và tối ưu về con người, y khoa,
viễn thông, môi trường sống v.v Nhiều lý thuyết hay tư tưởng về tự do trong lãnh
vực chính trị, kinh tế từ Thời đại Khai sáng đến nay đã giúp giải phóng con người ra
khỏi sự nô lệ, áp bức, kiềm kẹp của độc tài, phát xít, cộng sản, giáo điều hay mê tín
dị đoan
I.3 Giá trị thứ 3
Lý luận về con người:
R. Descartes theo quan điểm nhị nguyên luận, ông hoàn toàn tách biệt thể
xác và linh hồn, coi chúng có nguồn gốc từ hai thực thể tư duy và quảng tính hoàn
toàn tách biệt. Ông coi linh hồn con người là một thực thể mà bản chất của nó là tư
duy, tồn tại không cần đến và không phụ thuộc vào bất kì một sự vật vật chất nào.

Linh hồn là bất diệt, nó không bị phân huỷ khi con người chết. Con người có được
là do Thượng đế ghép linh hồn vào thể xác. Cơ thể con người là chỗ trú chân tạm
thời của linh hồn khi anh ta sống.
Tóm lại, quan niệm triết học của R.Đêcactơ là hệ thống có nhiều yếu tố hợp
lý nhưng cũng có nhiều mâu thuẫn. Điều đó thể hiện sự bế tắc của lập trường nhị
nguyên trong việc giải quyết hàng loạt vấn đề của triết học và khoa học. Nó thể hiện
sự trăn trở của ông khi muốn xây dựng một hệ thống triết học và khoa học thực sự
trong bối cảnh ảnh hưởng của các thế lực tôn giáo trong xã hội còn đang rất mạnh.
HV: Trần Tấn Lộc 12
Chương 2 GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
Học thuyết của ông có ảnh hưởng to lớn đối với nhiều nhà khoa học và triết học.
Một trong những người chịu ảnh hưởng lớn của ông là nhà triết học duy vật vô thần
người Hà Lan, >8?!@"
I.4 Giá trị thứ 4
Chủ nghĩa nhân đạo mang sắc thái mới (chủ nghĩa dân chủ) mang lại hạnh
phúc, tự do cho con người từ khả năng chinh phục tự nhiên, chứ không dừng lại ở lý
tưởng như thời kỳ phục hưng.
II. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY LÝ TƯ BIỆN PHƯƠNG
TÂY THỜI CẬN ĐẠI.
II.1 Hạn chế thứ 1
Chỉ thấy một mặt của quá trình nhận thức-mặt lý tính, do đó cơ sở phương
pháp luận này cũng mang tính siêu hình, phiếm diện (phương pháp siêu hình tư
biện)
II.2 Hạn chế thứ 2
Có những quan điểm triết học tiến bộ về lĩnh vực xã hội, nhưng nhìn chung
vẫn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm trong việc giải thích vấn đề xã hội và lịch
sử.
II.3 Hạn chế thứ 3
Chịu ảnh hưởng của các quan niệm cơ học, cơ giới nên quan điểm về thế giới
mang tính duy vật siêu hình, máy móc.

II.4 Hạn chế thứ 4
Không vạch ra mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng và không xác định
đúng đắn nguyên nhân của sự vận động và phát triển.
HV: Trần Tấn Lộc 13
Kết luận GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
KẾT LUẬN
Một cách tổng quát, hầu hết các lý thuyết chính trị xuất hiện ở Âu-Mỹ từ thế
kỷ 17 đến nay đều dựa trên nền tảng hay nguồn gốc của chủ nghĩa duy lý. Nhưng
không có nghĩa là nó hoàn toàn tốt và không có khuyết điểm. Các chủ thuyết một
thời bị đẩy ra vòng biên như lý thuyết chính trị xanh, nữ quyền luận và chủ nghĩa
hậu thực dân, ngày nay trở thành điểm nóng trong chính trị thế giới. Đặc biệt vấn đề
giải thực đã chứng minh là vô cùng nhức nhối bởi những hậu quả thực dân gây ra
tại các nước thuộc địa cho thấy rất là khốc liệt; nữ quyền ở nhiều nơi vẫn chưa có,
vấn đề buôn bán phụ nữ làm mãi dâm, vấn đề hành hung và bạo hành trong gia
đình, và sự phân biệt đối xử trong xã hội v.v… chỉ được giải quyết phần lớn trong
các thể chế dân chủ nhưng vẫn còn tồn đọng trên thế giới.
Chủ nghĩa duy lý đã trở thành nền tảng của triết học chính trị tại Âu-Mỹ từ
đầu thế kỷ 17 đến nay và ngày nay đã đượctoàn cầu hóa,trở thành thứ diễn ngôn
trần tục duy lý luận. Nó là nền tảng của chủ nghĩa hiện đại, do đó, chủ trương “hiện
đại hóa” mà chúng ta nghe thấy quen chính là tinh thần và linh hồn của nó. Với
những thành tựu vĩ đại mà nó đạt được, ai mà không muốn học hỏi cái tinh thần
này. Nhật Bản đã học hỏi rất kỹ lưỡng phương pháp của Âu-Mỹ, tức chủ nghĩa duy
lý, và chỉ mất 30 năm để từ một nước thuần nông nghiệp trở thành một cường quốc
công .
Theo giáo sư Ralph Pettman, “chủ nghĩa duy lý là một cách đặc biệt để biết
và hiểu, và đòi hỏi một cách đặc biệt để trở thành” [4]. Nghĩa là, muốn thẩm thấu và
khai dụng nó đòi hỏi một lối suy nghĩ và một cung cách đặc biệt. Một cách tóm gọn,
đây là một phương pháp được khách quan hóa mà trên hết đòi chính xã hội (văn
hóa) đó phải chấp nhận và cấu tạo ra những con người cảm nhận rŠ về cái tôi của
mình.

Chủ nghĩa duy lý cũng tạo sự nhị phân, căn bản nhất là sự phân tách giữa trí
óc và thể xác, lý luận và cảm xúc. Nhờ khả năng phân chia hay tách rời này mà học
thuyết nhân quyền (Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền) trở thành diễn ngôn được chấp
HV: Trần Tấn Lộc 14
Kết luận GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
nhận khắp nơi (dù nhiều nơi vẫn chà đạp lên nó). Bởi khi chúng ta có thể tách rời trí
óc khỏi thể xác (Mind and Body) để từ đó có thể nhìn thế giới, và nhìn lại mình, từ
một khoảng cách tinh thần.
Trong vòng nửa thế kỷ qua, quyền của trẻ em nói riêng, và quyền của con
người nói chung(Nhân quyền và Dân quyền) được hầu hết các quốc gia và Liên
hiệp quốc công nhận (nhưng chỉ có một số tôn trọng), và được các nước tiên tiến
biến thành luật quốc gia hˆn hoi để thi hành. Nếu có bạo hành hay hành vi bất chính
(không phải là giáo dục) trong gia đình thì đứa bé sẽ được chính quyền và luật pháp
bảo vệ. Đến tuổi 18 hay 21 tuổi, đa số lứa tuổi thanh niên này được khuyến khích là
bắt đầu cuộc sống độc lập, dù lúc đó chưa lập gia đình. Trên 18 tuổi, cha mẹ hầu
như không còn quyền hành gì với con cái, nếu có chủ yếu là về mặt tinh thần hay tự
nguyện mà thôi. Cũng vì thế nên càng đưa chủ nghĩa duy lý đi xa thì các giá trị tự
do, dân chủ, nhân quyền, dân quyền v.v… sẽ đạt được ở nơi đó, nhưng đồng thời,
tính cá nhân tiêu cực cùng lúc nảy nở, phát huy; giá trị gia đình thì bị coi nhẹ và gia
đình thì bị phân mảnh; sự gắn bó, đùm bọc trong xã hội cũng bị suy giảm.
Cho nên, câu hỏi cần đặt ra là: làm sao khai dụng chủ nghĩa duy lý, tức mức
độ áp dụng vào đời sống phải như thế nào, để phục vụ tối hảo cho con người, để
hiện đại hóa đất nước, để xây dựng tự do, dân chủ và nhân quyền đúng nghĩa cho
Việt Nam? Đặc biệt đối với Việt Nam, một nền văn hóa hình như chưa bao giờ đề
cao lý luận và tính (chủ nghĩa) cá nhân mà luôn xem tập thể hay cộng đồng là cao
nhất (nhưng rồi luôn có một vài cá nhân lại đứng trên cộng đồng hay xã hội nhân
danh tập thể đó), thì triết học chính trị nào sẽ thích hợp?
HV: Trần Tấn Lộc 15
Phụ lục GVHD: TS.BÙI VĂN MƯA
PHỤ LỤC

1- Bùi Văn Mưa, Q;+p4FL ,+F/;(', Nxb Đại học
quốc gia tp Hồ Chí Minh, Tp HCM, 2008.
2- Nguyễn Duy Quý, Nhận thức thế giới vi mô, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,
1998.
3- Ralph Pettman, Commonsense constructivism, or the making of world
affairs, Nhà xuất bản M E Sharpe, New York, 2000, Chương 2, “Making
modernity”, trang 86.
4- Ralph Pettman, “World Politics: an overview”, (Unpub.), 2007, trang 10-15.
5- The Story of Philosophy - Will Durant, Time inc. Book division, 1962
(Trí Hải F6 Bửu Đích CO
6- Nhập môn triết học phương Tây/ Samuel Enoch Stumpf, Donald C.Abel;
Lưu Văn Hy biên dịch Tp. Hồ Chí Minh, Nxb. Tổng hợp Tp. Hồ Chí
Minh, 2004 445tr
HV: Trần Tấn Lộc

×