Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT PHÁC HY LẠP CỔ ĐẠI & NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA NÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.57 KB, 14 trang )

Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa

SVTH: Trần Thò Bích Hà 1 Lớp:CaohocĐêm5- K21
LỜI MỞ ĐẦU
Triết học đóng vai trò to lớn trong việc nghiên cứu khoa học và rèn luyện tư duy của con
người, và Ph.Ăngghen đã chỉ ra tầm quan trọng của tư duy lý luận trong việc đưa khoa học
của một đất nước lên đỉnh cao. Khơng có cách nào khác hơn là nghiên cứu tồn bộ triết học
của thời trước.
Và Triết học Hy Lạp cổ đại với chủ nghĩa duy vật chất phác Hy Lạp cổ đại đã ra đời và phát
triển mạnh mẽ, đa dạng. Nhờ vào tầng lớp trí thức thời Hy Lạp cổ đại xây dựng và sử dụng
hiệu quả ư duy lý luận để nghiên cứu triết học và khoa học. Triết học Hy Lạp cổ đại gắn
liền lịch sử ra đời của nền chính trị Hy Lạp cổ đại và phản ánh lịch sử của đất nước này.
Do vậy cần phải nghiên cứu chủ nghĩa duy vật chất phác Hy Lạp cổ đại để thấy được dấu ấn
sâu đậm để lại trong lịch sử triết học Hy Lạp nói riêng và nền triết học thế giới nói chung.
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
MỤC LỤC
Lời mở đầu……………………………………………………………………………….1
 Chương 1: Hồn cảnh ra đời của chủ nghĩa duy vật chất phát Hy Lạp cố đại……….3
 Chương 2: Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa duy vật chất phác Hy lạp cổ đại……… 5
 Chương 3: Những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác Hy lạp cổ đại 11
Kết luận……………………………………………………………………………………13
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………14
SVTH: Trần Thò Bích Hà 2 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
Chương 1:
HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT
. PHÁT HY LẠP CỔ ĐẠI
Hy Lạp cổ đại trước đây là một vùng lãnh thổ rộng lớn bao gồm phần đất liền và vơ số
hòn đảo lớn nhỏ trên biển Egie, vùng dun hải Ban-căng và Tiểu Á.
Sự thuận lợi về thiên nhiên, địa lý đã tạo điều kiện cho Hy Lạp nhanh chóng phát triển tất
cả các lĩnh vực, mở rộng bang giao, tiếp nhận nhiều giá trị văn hố. Vì vậy, nơi đây đã


hội tụ đầy đủ những điều kiện để tư duy con người thoả sức sáng tạo ra những giá trị triết
học có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong lịch sử tư tưởng của nhân loại.
Triết học Hy Lạp cổ đại ra đời trong bối cảnh diễn ra sự chuyển biến lâu dài và sâu sắc
các quan hệ xã hội. Đó là sự ra đời của xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử-chế độ
chiếm hữu nơ lệ. Chế độ chiếm hữu nơ lệ đã tạo cơ sở cho sự phân hóa lao động và đề
cao lao động trí óc, coi thường lao động chân tay, điều này thúc đẩy sự hình thành tầng
lớp trí thức biết xây dựng và sử dụng có hiệu quả tư duy lý luận để nghiên cứu Triết học
và Khoa học.
Phép biện chứng thể hiện ở phương pháp nhận thức đối tượng nghiên cứu trong các mối
quan hệ, ảnh hưởng ràng buộc nhau và ln trong tình trạng vận động biến đổi, phát triển
khơng ngừng. Các nhà triết học thời cổ đại chỉ dựa trên quan sát trực tiếp, mang tính trực
quan, cảm tính để khái qt bức tranh chung của thế giới nên đã hình thành nên phép biện
chứng chất phác. Tính chất phác ( thơ ngây) thể hiện ở việc họ xây dựng lý luận dựa vào
quan sát trực kiến nhưng thiếu những căn cứ chứng minh của nghiên cứu, thực nghiệm
khoa học, vì lúc đó chưa phát triển.
Các trường phái triết học theo chủ nghĩa duy vật chất phác Hy Lạp cổ đại:
1/ Trường phái nhất ngun
• Trường phái Milê
• Trường phái Hêraclit
2/ Trường phái đa ngun
3/ Trường phái ngun tử luận- đỉnh cao của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại.
SVTH: Trần Thò Bích Hà 3 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
Xứng đáng là chiếc nơi của nền văn minh Châu Âu và của cả nhân loại. Đúng như
Ph.Ăngghen đã nhận xét tầm quan trong của nền văn minh Hy Lạp khơng có chế độ nơ
lệ thì khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật và khoa học Hy Lạp, khơng có chế
độ nơ lệ thì khơng có đế quốc La Mã mà khơng có cái cơ sở là nền văn minh Hy Lạp và
đế quốc La Mã thì khơng có Châu Âu hiện đại được.



SVTH: Trần Thò Bích Hà 4 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
Chương 2:
TƯ TƯƠNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT CHẤT PHÁC
HY LẠP CỔ ĐẠI
1/ Trường phái Milê :
Trường phái duy vật đơn ngun do ba nhà triết học duy vật là Talet, Anaximăngđrơ,
Anaximen xây dựng nhằm làm sáng rõ bản ngun vật chất của thế giới. Bản ngun vật
chất của thế giới có nguồn gốc từ yếu tố đơn nhất (nhất ngun) đầu tiên và do có sự vận
động biến đổi trên nền tảng của nhất ngun mà thành vạn vật của thế giới.
Talet (khoảng 625- 546 TCN)
Talet đặt vấn đề thực chất của thế giới là một thứ vật chất: nước. Nước bốc thì thành hơi,
thành lửa và đọng lại thì thành đất. Điểm căn bản là thực chất của sự vật là vật chất, và từ
vật chất xây dựng mọi sự vật một cách hợp lý. Về phương pháp tư tưởng, Talet đã quan
niệm được sự vật trong cái biến chuyển của nó: nước là chất động, chuyển thành các chất
khác. Nước tồn tại vĩnh viễn, vạn vật bắt đầu từ nước sinh ra, biến đổi khơng ngừng, mất
đi và quay trở về với nước như một vòng tuần hồn khơng ngừng nghỉ, nếu khơng có
nước thì khơng có gì cả. Nhưng định nghĩa sự biến chuyển ấy như thế nào, thì Talet chưa
ra khỏi được những khái niệm máy móc và chưa thể có khái niệm biện chứng. Vì tư
tưởng tiến bộ này là tư tưởng của giai cấp cơng thương chủ nơ. Chính Talet cũng là một
cơng thương nhân tiến bộ, đã biết đầu cơ.
Vấn đề triết học mà đề ra, rõ ràng phản ánh hoạt động kinh tế, kinh nghiệm thực tế của
giai cấp cơng thương đang lên, vì trong hoạt động trao đổi mà qua đó xây dựng giá trị
trao đổi thì xuất hiện một khái niệm trừu tượng của một cái gì đấy mà có thể biến thành
bất cứ một cái gì khác (đồng tiền có thể biến thành một sản phẩm nào cũng được). Trước
đó chỉ có từng vật cụ thể với tính chất cụ thể của nó, vậy thì khơng có lý do đặt vấn đề
thực chất của tất cả các sự vật là gì.
Talet lần đầu tiên đã đạt được tư tưởng cơ sở khoa học, tức là khái niệm vật chất và
những biến chuyển của nó, đồng thời Talet cũng đặt phương pháp tư tưởng duy lý để diễn
tả cái biến chuyển ấy.

SVTH: Trần Thò Bích Hà 5 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
Anaximăngđơ ( 611- 547 TCN), apeiron là cái vơ định hình vì nó chứa trong mình
những lực lượng đối lập nhau như khơ và ướt…chính sự đấu tranh của những lực lượng
đối lập này mà vạn vật có hình thể, tính chất khác nhau được sinh ra, và sau đó các vật
đối lập nhau sẽ huỷ diệt nhau để trở về với apeiron.
Cũng theo quan niệm nhất ngun thì Anaximen ( 585- 525 TCN) cho rằng, do có năng
lực và tán mà khơng khí có thể biến thành nước, đất, đá….hay lửa. Lửa do nhẹ mà bay
lên tạo thành bầu trời. Đất đá do nặng mà rơi xuống tạo thành tâm vũ trụ, và từ đó vạn vật
ra đời và tồn tại. Anaximen đã xem khơng khí là bản ngun của mọi sự vật ra đời và tồn
tại.
Với những nhận thức các nhà triết học theo trường phái Mile tuy còn thơ sơ mộc mạc
nhưng có ý nghĩa vơ thần chống lại thế giới quan thần thoại đương thời và đã tìm cách
giải thích thế giới hợp lý từ bản thân thế giới tự nhiên, phương pháp biện chứng đã chứa
đựng những yếu tố biện chứng chất phác, mộc mạc.
HERACLITTE (khoảng 540 – 470 TCN)
Ơng được xem là trung tâm trong lịch sử của phép biện chứng Hi Lạp cổ đại. Lênin coi
ơng là một trong những người sáng lập ra phép biện chứng. Tư tưởng của ơng có ảnh
hưởng lâu dài đến sự phát triển của phép biện chứng sau này.
Ơng quan niệm Lửa là khởi ngun của thế giới, lửa tạo ra từng sự vật cụ thể hàng ngày
gần gũi cho đến những hành tinh xa lắc. “Thế giới này chỉ là một đối với mọi cái, khơng
phải do thần thánh hay do con người tạo ra nhưng nó mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa
vĩnh cửu, như là độ đo của những cái đang rực cháy và mức độ của những cái đang lụi
tàn”.
- Lửa là cơ sở làm nên sự thống nhất của thế giới. “Thế giới chỉ là một ngọn lửa đang bập
bùng cháy suốt ngày đêm”. Các hiện tượng tự nhiên như nắng mưa, các mùa,…theo ơng
khơng phải là những hiện tượng thần bí mà chỉ là những trạng thái khác nhau của lửa.
“Cái chết của lửa chỉ là sự ra đời của khơng khí, cái chết của khơng khí chỉ là sự ra đời
của nước. Nước sinh ra từ cái chết của đất, khơng khí sinh ra từ cái chết của nước, lửa
sinh ra từ cái chết của khơng khí”.

SVTH: Trần Thò Bích Hà 6 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
- Thế giới vận động theo trật tự mà ơng gọi là logos: logos khách quan và logos chủ quan
quan hệ với nhau như là quan hệ giữa khách thể và nhận thức. Và như vậy thì sự phù hợp
với logos khách quan là tiêu chuẩn để đánh giá tư duy con người. Đây là một đóng góp
có giá trị của Hêraclit cho phép biện chứng sau này. Theo ơng nguồn gốc của mọi sự vật
thay đổi là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong sự vật. Mọi vật đều nảy
nở trong q trình đấu tranh và sự vận động, phát triển liên tục của sự vật tn theo các
yếu tố khách quan, qui luật quyết định.
- Về lý luận nhận thức, Hêraclit cho rằng nhận thức thế là phản ánh hiện tượng khách
quan. Ơng chia q trình nhận thức ra làm 2 giai đoạn cảm tính và lý tính. Hai giai đoạn
này có quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng thể chỉ có một giai đoạn tồn tại độc lập. Ơng
cho rằng q trình nhận thức phải bắt đầu từ cảm tính, nhưng cảm tính khơng đủ sức để
khám phá bí ẩn của tự nhiên.Muốn nhận thức thấu suốt tự nhiên phải sử dụng tư duy, lý
tính. Theo ơng chân lý ln mang tính tương đối vì nó còn phù thuộc vào điều kiện và
hồn cảnh.
Về nhân bản học. Con người là sự thống nhất cả hai mặt đối lập ẩm ướt và lửa. Linh hồn
của con người là biểu hiện của lửa. Lửa đưa con người đến điều thiện, làm cho con người
trở nên hồn hảo, lửa là thơi thúc ở trong tim để ngăn ngừa những cám dỗ vì chống lại
khối cảm còn khó hơn chống lại sự giận dữ.Theo ơng, hạnh phúc ở chỗ phải biết vượt
lên trên mình biết nói, biết suy nghĩ, hành động theo logos.
Tóm lại,Trường phái đơn ngun do Hêraclit xây dựng đã thể hiện rõ các tư tưởng biện
chứng chất phác thời Hy Lạp cổ đại.Giá trị mà ơng để lại chính là những vấn đề mà ơng
đã đặt ra. Tuy là các quan niệm chưa được trình bày như một hệ thống nhưng đã mang
tính triết lý sâu sắc.Phép biện chứng duy vật chất phác là đóng góp của triết học Hêraclit
vào kho tàng tư tưởng của nhân loại.
2/ Trường phái đa ngun:
Empedoc và Anaxago cố vượt qua quan niệm đơn ngun sơ khai của trường phái Milê
và trường phái Hêraclit xây dựng quan niệm đa ngun về bản chất của thế giới vật chất
đa dạng.

SVTH: Trần Thò Bích Hà 7 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
Empedoc (490- 430 TCN), cơng trình của Empedoc là cố gắng xây dựng chủ nghĩa duy
vật một cách tương đối chính xác hơn là truyền thống. Theo Empedoc, có 4 nhân tố: ‘lửa’
- ‘khí’ - ‘nước’ - ‘đất’, mỗi nhân tố đều có đặc điểm độc lập, bất biến. Đều chịu sự tác
động của 2 lực là ‘tình u’ và ‘ hận thù’. Dưới tác dụng lực của ‘tình u’ 4 nhân tố kết
hợp lại tạo thành vạn vật, dưới tác dụng lực của ‘hận thù’ chúng bị chia tách ra làm vạn
vật mất đi. Dựa vào quan điểm này Empedoc đã giải thích được vũ trụ ln vận động trải
qua chu trình phát triển : vũ trụ như quả cầu duy nhất, đồng nhất, thống nhất và khơng
phân chia vì tình u chiến thắng ngự ở tâm vũ trụ, hận thù bị đẩy ra ngồi biên. Hận thù
tiến dần vào tâm vũ trụ, chiến thắng tình u và ngự ở tâm vũ trụ , lúc này vũ trụ bị phân
hố thành bốn yếu tố: đất, nước, khơng khí, lửa. Đến khi tình u đủ lớn mạnh tiến dần
vào tâm vũ trụ, bốn yếu tố trên kết hợp lại với nhau tạo nên sự vật mới.
Ở đây, có yếu tố duy tâm, nhưng về căn bản chúng ta thấy một cố gắng đầu tiên để xây
dựng một hệ thống duy vật tương đối chính xác, có quy củ. Empedoc có cơng tìm ra một
số ý kiến mà mãi đến thời cận đại mới phát triển. Vật nào khơng có điều kiện sống được
thì chết đi, còn lại những vật có điều kiện sống là những vật chúng ta thấy bây giờ.
Anaxago (500- 428 TCN), ơng cho rằng vạn vật được sinh ra từ ‘ hạt giống’ tương tự
như sự kết hợp từ bốn yếu tố: đất, nước, khơng khí và lửa. Hạt giống cực nhỏ và phân
chia đến vơ tận nên đã tồn tại vơ số hạt giống vì có vơ số vạn vật. Các hạt giống sinh sơi,
nảy nở hay thay thế cho nhau được cần có động lực Nus- trí tuệ thuần t hay linh hồn
của thế giới vì Nus đưa thế giới thốt khỏi hỗn độn, tiếp tục con đường vận động đồng
thời là q trình nhận thức bản thân thế giới. ‘ Mầm nào sẽ sinh ra giống nấy’, mỗi hạt
giống phân chia đến vơ cùng và nó chứa tất cả các hạt giống khác ở liều lượng nhỏ hơn ‘
mỗi cái chứa mọi cái’.
Tóm lại Empedoc và Anaxago đã lý giải tính đa dạng của vạn vật trong thế giới theo tinh
thần duy vật.
3/ Trường phái ngun tử luận.
Trường phái này có đại diện là Lơxip và Đêmơcrit đạt đỉnh cao của triết học Hy Lạp cổ
đại trong giai đoạn cực thịnh. Lơxip là người đầu tiên nêu lên các quan niệm về ngun

SVTH: Trần Thò Bích Hà 8 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
tử, Đêmơcrit phát triển các quan niệm này thành một hệ thống chặt chẽ và có sức thuyết
phục.
Lơxip (khoảng 500- 440 TCN), theo ơng ‘ngun tử’ và ‘chân khơng’ là khởi ngun
của thế giới. ‘Ngun tử’ là cái tồn tại, cái khơng tồn tại là ‘chân khơng’. Ơng cũng lý
giải trong vũ trụ ln có những cơn lốc xốy của các ngun tử xảy ra trong chân khơng
làm các ngun tử cùng kích thước tụ lại với nhau theo từng loại để tạo nên đất, nước,
khơng khí, lửa. Và ơng cũng cho rằng vạn vật trong vũ trụ đều sinh ra và diệt vong theo
quy luật nhân quả, có căn cứ và do tính tự nhiên.
Đêmơcrit (khoảng 460- 370 TCN), Ơng là đại biểu xuất sắc, vĩ đại nhất của chủ nghĩa
duy vật Hy Lạp cổ đại. Ơng đã hệ thống và phát triển thuyết ngun tử chặt chẽ gồm nội
dung :
- Bản chất thế giới: ơng cho rằng ngun tử là những hạt vật chất khơng thể phân
chia được, hồn tồn nhỏ bé và khơng thể cảm nhận bằng trực quan. Ngun tử là
vĩnh cửu và có vơ vàn hình dạng. Các sự vật là do các ngun tử liên kết lại với
nhau tạo nên. Tính đa dạng của ngun tử làm nên tính đa dạng của thế giới, của
các sự vật. Ngun tử tự thân khơng vận động nhưng khi kết hợp lại với nhau
thành vật thể thì làm cho vật thể và thế giới vận động khơng ngừng.
- Về lý luận nhận thức: Đêmơcrit phân nhận thức con người thành dạng nhận thức
mờ tối do các cơ quan cảm giác đem lại- ‘nhận thức cảm tính’ và nhận thức sáng
suốt do suy đốn mang đến- ‘nhận thức lý tính’. Đêmơcrit đề cao nhận thức lý tính
vì nhờ nó mới khám phá ra bản chất của sự vật, nhưng q trình đó rất phức tạp và
đòi hỏi phải có một năng lực tư duy tìm tòi khám phá của con người khao khát
hiểu biết. Đêmơcrit tiến hành xây dựng các phương pháp nhận thức lơgic: quy nạp,
so sánh, giả thuyết, định nghĩa. Arixtơt xem ơng là nhà lơgic học đầu tiên phát
biểu về nội dung lơgic học.
- Quan niệm về đạo đức: Đêmơcrit có những quan điểm tiến bộ về mặt đạo đức.
Theo ơng con người cần hạnh động có đạo đức, còn hạnh phúc con người là ở khả
năng trí tuệ và tinh thần. Đỉnh cao của hạnh phúc là trở thành nhà thơng thái, cơng

dân thế giới.
SVTH: Trần Thò Bích Hà 9 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
- Trong lĩnh vực chính trị- xã hội: Ơng đã trình bày các quan điểm của mình trên lập
trường tư tưởng của giai cấp chủ nơ dân chủ. Ơng xem chế độ nơ lệ là hợp lý cần
sử dụng nơ lệ như một bộ phận của thân thể.Theo ơng, chế độ dân chủ chủ nơ phải
gắn liền với nền thương mại và sản xuất thủ cơng nhưng nó phải gắn liền với tình
thân ái, tính ơn hồ và lợi ích chung của cơng dân tự do chứ khơng phải của nơ lệ.
Quản lý nhà nước phải the các chuẩn mực đạo đức và pháp lý, mang lại cho con
người hạnh phúc, vinh quang, tự do và dân chủ.
Trường phái ngun tử luận với quan điểm duy vật, vơ thần đã giải quyết vấn đề cơ bản
của triết học chống lại cái vơ thần , thốt khỏi sự ảnh hưởng của tơn giáo.Nó đã cơng hiến
nhiều học thuyết có giá trị vào kho tàng lịch sử triết học của nhân loại.


SVTH: Trần Thò Bích Hà 10 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
Chương 3:
NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT
PHÁT HY LẠP CỔ ĐẠI
1. Giá trị :
Các nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại đã có một trình độ nhận thức cao hơn về thế giới,
con người. Đồng thời giúp con người nhìn nhận đúng đắn hơn khơng dựa vào cái siêu
nhiên hay lòng tin. Những lý luận nhận thức đó là nền tảng cho những nghiên cứu khoa
học.
Bên cạnh đó vấn đề đạo đức được các nhà duy vật Hy Lạp cổ đại lần đầu tiên đề cập đến
như là mối quan tâm hàng đầu của triết học, và đã đạt tới một trong những bước ngoặt
quan trọng nhất. Lần đầu tiên con người được đề cập tới phẩm chất và hạnh phúc của
mình.
Về thế giới quan, các nhà triết học thời kỳ này khơng dừng lại ở sự nhận xét mn hình

mn vẻ của thế giới mà họ đã đi tìm cơ sở với cách quy nó về một nhận xét phổ biến ,
sâu sắc hơn về một ngun thể đầu tiên. Cơng lao của các nhà duy vật Hy Lạp cổ đại đã
xây dựng giả thuyết về cơ cấu ngun tử của vật chất.
Nổi bật là thế giới do vật chất tạo thành, vận động và biến đổi khơng ngừng. Điều này tạo
cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về thế giới, vũ trụ của con người sau này.
2. Hạn chế :
Do hạn chế của thời đại về trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật các nhà triết học
Hy Lạp cổ đại chưa thể giải thích tự nhiên một cách chính xác, chưa giải thích được mối
quan hệ giữa tồn tại thế giới và yếu tố xã hội.
Những tư tưởng còn mang nặng tính thơ sơ, máy móc, còn nhiều quan điểm duy vật sơ
khai tự phát. Trong đó có Talet và Anaximan còn chịu ảnh hưởng của thần thoại và tơn
giáo. Đêmơcrit khi nói đến ngun tử chưa đạt đến quan niệm khẳng định khối lượng của
ngun tử, còn cho ngun tử khơng có trọng lượng.
Quan niệm về tư duy ý thức còn ngây thơ, cảm tính. Đặc biệt còn mang nặng tính giai
cấp sâu sắc, còn xem chế độ nơ lệ là hợp lý và cần có biện pháp sử dụng.
SVTH: Trần Thò Bích Hà 11 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
Những quan điểm được các nhà triết học Hy Lạp cổ đại thể hiện là sự tự phát hay chúng
khơng được ý thức một cách tự giác. Chưa giải thích được đầy đủ bản chất bên trong của
sự vật cũng như mối quan hệ sinh vật và hiện tượng.
SVTH: Trần Thò Bích Hà 12 Lớp:CaohocĐêm5- K21
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
SVTH: Trần Thò Bích Hà 13 Lớp:CaohocĐêm5- K21
KẾT LUẬN
. Chủ nghĩa duy vật chất phác Hy Lạp cổ đại đạt được những thành tựu rực rỡ về
mọi mặt và đã có những cống hiến lớn lao vào kho tàng văn hố của nhân loại. Thời
đại nơ lệ Hy Lạp đã lùi xa trong q khứ lịch sử lồi người, nhưng đến nay triết học
Hy Lạp cổ đại khơng thể mất giá trị của nó.
Ở triết học, nhân cách các nhà tư tưởng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình
thành sự cảm nhận thế giới và thế giới quan có ảnh hưởng đến sự lựa chọn lý tưởng.

Nghệ thuật và tơn giáo cũng làm như vậy sống bằng con người khác khơng thể trở
thành nhà nghệ thuật giỏi nếu chỉ biết đến nghệ thuật hiện đại mà khơng biết đến
lịch sử của nó , cũng như khơng thể nghiên cứu thiếu tri thức về lịch sử của nó.
Khi tìm hiểu và nghiên cứu giá trị và hạn chế của chủ nghĩa duy vật Hy Lạp cổ đại
đã giúp cho học viên thấy được tư tưởng cơ bản của triết học Hy Lạp để từ đó hiểu
được lý luận cơ bản của Triết học Mác- Lênin. Và đồng thời giúp cho người học
hiểu biết về thế giới quan và phương pháp luận khoa học phục vụ cho việc nghiên
cứu khoa học thuận lợi. Tránh được quan niệm phủ nhận sạch trơn cho rằng phép
biện chứng khơng còn phù hợp. Đồng thời biết cách áp dụng khoa học vào đời
sống, vận dụng khéo léo phương pháp luận duy vật chất phác diễn giải vấn đề được
rõ ràng, trực quan hơn đưa tri thức đến được với nhiều tầng lớp trong xã hội.
Tóm lại, với đề tài chủ nghĩa duy vật chất phác Hy Lạp cổ đại với những giá trị và
hạn chế đã giúp cho học viên nắm rõ hơn về triết học phương tây để tiếp tục nghiên
cứu tiếp Triết học Mác- Lênin một cách hồn chỉnh và có khoa học.
Tiểu luận triết học GVHD: TS.Bùi Văn Mưa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Văn Mưa, Lê Thanh Sinh: Triết học phần II, tài liệu tham khảo dùng cho học viên
cao học và nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành triết học (lưu hành nội bộ), Đại
học Kinh tế TP.HCM, 2008.
2. Nguyễn Đình Thọ: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh- thiết kế và thực
hiện. NXB Lao động xã hội, 2011.
3. Nguyễn Ngọc Thu & Bùi Văn Mưa: Giáo trình đại cương lịch sử triết học, NXB Tổng
hợp TP.HCM, 2003.
4. Bộ giáo dục đào tạo: Giáo trình triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, (tái bản
lần 2), 2005.
5. />6. />7. />co_id=30681&cn_id=232461.
8. />9. http: //dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1401AWQ9
MjI5NSZncm91cGlkPTE2JmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page=11.
SVTH: Trần Thò Bích Hà 14 Lớp:CaohocĐêm5- K21

×