Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp phần mềm việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.8 KB, 35 trang )

Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
Phần 1: Lời mở đầu
Cuộc cách mạng Công nghệ thông tin cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 đã
đem lại những thành tựu vô cùng to lớn mở ra cho loài người một thời kỳ lịch
sử mới, xã hội mới chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri
thức. Những ứng dông Công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực cuộc sống của
con người ngày càng đa dạng và phát triển theo nhiều hình thức cấp độ khác
nhau. Liên tục có những phát minh những sáng chế được áp dụng ngay sau đó
nó trở nên lạc hậu và ra đời những phát minh sáng chế mới.Trong tình hình
thế giới diễn ra vô cùng sôi động đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin,
Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật của tiến trình phát triển.Việc ứng
dụng thành tựu của Công nghệ thông tin vào nước ta đang ngày càng nhận
thức được tầm quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực sản phẩm phần mềm dịch
vô ưu thế của thế giới đang thuộc về mảng này . Chóng ta ứng dụng thành tựu
của Công nghệ thông tin xong một mặt cũng phải phát triển sáng tạo ra những
sáng chế mới áp dụng phù hợp với thực trạng đất nước mặt khác làm giảm chi
phí cho việc nhập khẩu các sản phẩm dịch vụ Êy.
Đối với các doanh nghiệp phần mềm hiện nay đó là bài toán nhức nhối
nhất làm thế nào để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo
ra sản phẩm dịch vụ xuất khẩu ra thị trường thế giới khi mà tình trạng cạnh
tranh trong nước và trên thế giới diễn ra quyết liệt .
Nhà nước ta víi những chính sách phát triển Công nghệ thông tin nói
chung và Công Nghiệp Phần Mềm nói riêng đã đưa ra nhiều chương trình đề
án trong những năm qua. Bên cạnh những thành tích đạt được các doanh
nghiệp phần mềm Việt Nam còn tồn tại nhiều yếu điểm với những khó khăn
cản trở nh thị trường, các điều kiện nh nhân lực, công nghệ…
Bài viết của em với mục đích làm sáng tỏ tình hình hoạt động của các
doanh nghiệp phần mềm Việt Nam, phân tích thấy được nguyên nhân của
những thực trạng và trình bàymột số giải pháp cho việc phát triển các doanh
nghiệp phần mềm Việt Nam. Do thời gian ngiên cứu không cho phép nên em


Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
chỉ trình bày một cách tổng quát nhất tình hình thực trạng hiệu quả các doanh
nghiệp phần mềm Việt Nam. Trong bài viết còn nhiều thiếu xót mong thầy cô
góp ý để em hoàn thiện bài viết này tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên:Phạm Thị Hằng
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
Phần 2:Nội dung
A.Chính sách và mục tiêu phát triển công nghệ thông tin nước ta đến năm 2010.
Công nghệ thông tin được đánh giá là ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định
sự thành công hay sự phát triển của nền kinh tế. Mỗi nước phát triển tên tuổi
của nó đều gắn liền với một trình độ Công nghệ thông tin với tốc độ nhanh, tỷ
trọng ngành Công nghệ thông tin trong GDP chiếm tương đối lín. Ngay tại
những nước như Mỹ, Nhật là những nước điển hình đi đầu trong ứng dông
Công nghệ thông tin những thành tựu mà họ đạt được đã đưa nền kinh tế phát
triển vượt bậc như vũ bão.Trong xu thế của thế giới,việc ứng dụng những
thành tựu khoa học kỹ thuật đặc biệt trong lĩnh vực Công nghệ thông tin là
một điÒu tất yếu.Và với nước ta cũng không nằm ngoài quy luật Êy. Đánh giá
tầm quan trọng của việc ứng dông Công nghệ thông tin, Đảng và nhà nước ta
đã xác định Công nghệ thông tin là một ngành có tính chất đột phá trong nền
kinh tế, tạo đà cho các ngành khác phát triển .Muốn phát triển các ngành kinh
tế thì Công nghệ thông tin phải đi trước một bước mở đường tạo tiền đề phát
triển các ngành kinh tế khác từ đó đưa nền kinh tế phát triển nhanh ổn định.
Ngay từ giai đoạn đầu của thời kỳ CNH-HĐH, thời kỳ mở cửa đất nước, hội
nhập kinh tế đã đặt lên hàng đầu.Thông tin đã có ý nghĩa quyết định quan
trọng, làm thế nào để nắm bắt thông tin một cách chính xác mau lẹ đòi hỏi
phải có sự trợ giúp của việc ứng dông Công nghệ thông tin - những thành tựu
khoa học kỹ thuật của thời đại mới. Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính

sách, nghị quyết tạo điều kiện cho Công nghệ thông tin phát triển. Ngày nay
việc phát triển kinh tế đất nước gắn liền với phát triển một ngành Công nghệ
thông tin tiên tiến kỹ thuật cao. Đó là xu hướng phát triển của nền khoa học
thế giới là điều kiện để Việt Nam mở cửa giao lưu học hỏi với nhiều nền kinh
tế trên thế giới.Đã có nhiều văn bản hướng dẫn, nhiều chương trình phát triển
Công nghệ thông tin gắn với từng giai đoạn cụ thể của đất nước :NQ07/CP
của chính phủ về xây dựng và phát triển Công Nghiệp Phần Mềm Việt Nam
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
trong giai đoạn 2000-2005, nhiều chương trình đề án được thực hiện đặc biệt
là đề án 112 của Chính phủ về việc hướng dẫn ứng dông Công nghệ thông tin
toàn quốc. Đây là đề án tin học quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-
2005(gọi tắt là đề án 112). Đề án này được đặt ra với nhiều kỳ vọng ở cả hai
mục tiêu cơ bản: Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản lý cho các cơ
quan nhà nước và thúc đẩy mạnh mẽ hiện đại hóa công nghệ hành chính nhà
nước. Cho đến nay đề án này chưa thực sự hoàn thiện chưa đạt được mục tiêu
đề ra nhưng nó thể hiện sự quyết tâm của Đảng nhà nước ta quyết tâm phát
triển Công nghệ thông tin đưa Công nghệ thông tin ứng dụng vào mọi ngành
của nền kinh tế .
Trong Công nghệ thông tin mảng Công Nghiệp Phần Mềm đóng vai trò
quan trọng, nhiều cơ chế chính sách được ban hành vÓ phát triển Công
Nghiệp Phần Mềm từ NQ07/CP của chính phủ về phát triển Công Nghiệp
Phần Mềm, chỉ thị 58 của Bộ chính trị về phát triển Công nghệ thông tin cho
CNH-HĐH và NQ331/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế
hoạch phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin từ năm 2000-2010.
Ngoài ra còn nhiều chính sách ưu đãi khác như giảm thuế cho các doanh
nghiệp phần mềm.
Mục tiêu đặt ra của Việt Nam đến năm 2010 là đưa CN-Công nghệ thông
tin thành một ngành kinh tế quan trọng có chỗ đứng vững chắc trên thị trường
nội địa và bước đầu xuất khẩu ra thị trường Quốc tế.Vào năm 2010,Việt Nam

sẽ khẳng định được vị trí của mình về gia công phần mềm và dịch vụ trên thế
giới .Cụ thể ngành này sẽ đạt giá trị 1 tỷ USD trong đó xuất khẩu phần mềm
chiếm 40% vào năm 2010. Các sản phÈm trọng điểm là phần mềm nhúng,
phần mềm tin học hóa, nội dung thông tin sè, giải trí, giải pháp an toàn mạng,
công nghiệp game hướng tới các thị trường trọng tâm là Nhật Bản, EU và Bắc
Mỹ .
Quan điểm phát triển là trong giai đoạn đầu các nhà sản xuất trong nước
lấy thị trường nội địa làm bàn đạp phát triển và tiến tới xây dựng một thị
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
trường định hướng xuất khẩu. Công Nghiệp Phần Mềm sẽ tập trung đầu tư
cho phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh gia công xuất khẩu ra nước ngoài .
Giải pháp được đề cập tới sẽ xây dựng chiếc lược và kế hoạch tổng thể
phát triển Công nghệ thông tin, xây dùng một môi trường thuận lợi nhất và
thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất Công nghiệp-Công nghệ thông tin mét
cách hợp lý. Ngoài ra xuất khẩu lao động phần mềm cũng được coi là một
biện pháp đào tạo nhân lực cho Công Nghiệp Phần Mềm. Kế hoạch tổng thể
phát triển Công nghiệp-Công nghệ thông tin giai đoạn 2006-2010 được xây
dựng với các chương trình phát triển Công Nghiệp Phần Mềm, kế hoạch phát
triển công nghiệp điện tử và chương trình phát triển công nghệ nội dung
thông tin sè.
Cùng với luật Công nghệ thông tin dự kiến được trình Quốc hội thông qua
vào năm 2007, Việt Nam sẽ thực hiện chính sách ưu tiên sử dụng các sản
phẩm công nghiệp công nghệ thông tin nội địa như kích cầu, hỗ trợ thị trường
cho các doanh nghiệp Công Nghệ thông tin, cân đối chỉ tiêu giữa phần cứng-
phần mềm trong sử dụng nguồn vốn ngân sách, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp nội địa tham gia các dự án lớn. Khối cơ quan nhà nước cũng phải đi
đầu trong việc sử dụng các phần mềm có bản quyền nội địa phương đặc biệt
là đồi với các dự án ứng dông Công nghệ thông tin có vốn ngân sách nhà
nước, các doanh nghiệp phải sử dụng các sản phẩm phần mềm có bản quyền

nhằm cải thiện thị trường trong nước tạo điều kiện để các doanh nghiệp phần
mềm Việt Nam hoạt động được ngày càng nâng cao tính hiệu quả của mình.
B.Tình hình hoạt động các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
I. Thực trạng các doanh nghiệp phần mềm
Trong tiến trình xu thế thế giới, Công Nghiệp Phần Mềm được đánh giá
là ngành kinh tế mang hàm lượng trí tuệ cao, lợi nhuận lớn, có tiềm năng xuất
khẩu và là cơ hội lớn cho các nước đang phát triển biết nắm đúng thời cơ tạo
động lực đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH đất nước. Bên cạnh đó ngành Công
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
Nghiệp Phần Mềm cũng được đánh giá là ngành siêu lợi nhuận với tốc độ rất
nhanh.Từ năm 1965-1995 trong vòng 30 năm doanh thu phần mềm thế giới
tăng 900 lần (từ 0.3 tỷ USD lên 257.3 tỷ USD ).Từ năm 1996 đến nay tốc độ
tăng trưởng trung bình 10-25% gấp 3 đến 5 lần tỷ lệ tăng trưởng GDP của thế
giới .
Trên thực tế các nước càng phát triển thì nhu cầu phần mềm và dịch vụ
càng lớn vượt quá khả năng cung cấp cũng như nguồn nhân lực của chính họ
đã dẫn đến sự thiếu hụt về nhân lực phần mềm ngày càng nhiều và giá nhân
công ở nước đó ngày càng cao.Theo nghiên cứu của các chuyên gia nếu như
những năm 80 của thế kỷ trước ưu thế doanh nghiệp phần mềm thuộc về các
nước công nghiệp như Mỹ (57%), Nhật, Pháp, Đức, Anh, Canada (37%) thì
nay lại đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển như Ên
Đé, Trung Quốc.
Việt Nam cũng nằm trong khu vực được đánh giá có tốc độ phát triển
phần mềm cao là điều kiện thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi để chúng ta đẩy
mạnh phát triển ngành Công Nghiệp Phần Mềm nước nhà đưa nền kinh tế
phát triển.Từ những năm 90 của thế kỷ trước, Chính phủ đã đề ra mục tiêu
đưa ngành Công Nghiệp Phần Mềm trở thành một ngành kinh tế mòi nhọn và
để thực hiện mục tiêu đó, Chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích
phát triển ngành này. Song thực tế cho đến nay kết quả đạt được so với mục

tiêu còn quá xa vời. Nhìn toàn cảnh bức tranh của ngành Công nghệ thông tin
Việt Nam thì mảng sáng tập trung chủ yếu ở kinh doanh phần cứng, cung cấp
giải pháp thiết kế mạng Còn kinh doanh phần mềm thì rất khiêm tốn
.Năm2001 doanh thu phần mềm cả nước đạt 21 triệu USD chỉ chiếm khoảng
10-15 % tổng doanh thu cả nước trong lĩnh vực hoạt động tin học. Từ năm
2000 đến 2004 số liệu thống kê con số này có tăng nhưng không tăng mạnh .
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

Nhìn chung chóng ta có thể đưa ra một đánh giá khái quát về ngành Công
Nghiệp Phần Mềm Việt Nam bằng hai chữ khiêm tốn. Khiêm tốn từ sè lượng
doanh nghiệp, quy mô hoạt động cho đến nguồn lực lao động, phạm vi và thị
trường kinh doanh .
1.Quy mô hoạt động
Hiện cả nước có khoảng hơn 2500 công ty đăng ký trong lĩnh vực kinh
doanh sản xuất phần mềm trong đó chỉ có khoảng 600 đơn vị hoạt động thực
sự có hiệu quả. Phần lớn các doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ kể cả số
lượng nhân viên cũng như doanh thu từ kinh doanh phần mềm. Hình thức chủ
yếu là công ty cổ phần, công ty TNHH hay doanh nghiệp tư nhân vẫn chiếm
tới tỷ lệ 86 %, còn lại 51% thuộc doanh nghiệp nhà nước và 8% là liên doanh
hay 100% vốn nước ngoài. Các doanh nghiệp có tuổi đời bình quân 5 năm,
còn quá non trẻ thiếu kinh nghiệm hoạt động, tổ chức bộ máy và quy trình
sản xuất chuyên nghiệp, ngay cả trụ sở cũng không ổn đinh.
Các công ty phần mềm nằm tập trung chủ yếu ở hai thành phố chính là
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Các thành phố khác nh Đà Nẵng Nhưng tên
tuổi các doanh nghiệp để lại rất Ýt.T¹i TP Hồ Chí Minh theo khảo sát của hội
tin học thành phố cho biết tỷ lệ doanh nghiệp đã khẳng định tên tuổi thương
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
hiệu và thành lập trên 5 năm là 32%, trên 10 năm là 35%, 30 năm so với các

doanh nghiệp trên 15 năm. Xét theo quy mô đơn vị có nhân lực Ýt hơn 50
người chiếm đến 82 %. Doanh nghiệp có nhân lực trên 50 người là 17% và từ
500-1000 chỉ chiếm con số rất hạn chế là 1%. Đi đôi với doanh thu bình
quân/năm của các doanh nghiệp còng ở mức rất khiêm tốn dưới 500 triệu
đồng là 35%, 750-1.5 tỷ đồng là 19%, 7.5 -15 tỷ đồng là 7%, 15-30 tỷ đồng
là 2 %. Những con số thống kê trên phần nào phản ánh được bức tranh toàn
cảnh về doanh nghiệp phần mềm ở thành phố còng nh các doanh nghiệp phần
mềm Việt Nam hiện nay.
2. Nguồn nhân lực
Con người là nhân tố chính của lực lượng sản xuất phần mềm, điều hành
và tác động vào sự hoạt động và phát triển của ngành Công nghệ thông tin do
đó đòi hỏi những người hoạt động trong Công nghệ thông tin nói chung và
Công Nghiệp Phần Mềm nói riêng phải có trình độ am hiểu thực sự. Nhưng
đối với nước ta theo các chuyên gia cho rằng Nguồn nhân lực vẫn là bài toán
khó nan giải bởi sản xuất phần mềm có quy trình nên việc tuyển chọn lập
trình viên dùa trên chuẩn mà nội dung chương trình giảng dạy các trường đại
học nước ta chưa thể đáp ứng nhu cầu so với tốc độ phát triển thực tiễn
Theo số liệu thống kê của Bộ Bưu chính Viễn thông, năm 2002 cả nước có
khoảng 8000 nhân sự trực tiếp làm phần mềm. Năm 2003 con số này đã tăng lên
khoảng 12000 người. Năm 2004 có khoảng 15000 người trong khi đó nhu cầu
nhân lực Công nghệ-Công nghệ thông tin năm 2005 tăng từ 30-40% lín nhất
trong 39 nhóm ngành nghề. Công ty FPT mét công ty sản xuất phần mềm theo
kế hoạch kinh doanh đòi hỏi đến năm 2009 phải có 2000 lập trình viên và đến
năm 2014 là 10000-17000 nhân viên. Một số ví dụ khác như công ty Hài Hòa
chuyên viết phần mềm, hàng năm tăng trưởng của công ty là 30 %, doanh số
bình quân /người là 10 nghìn USD /năm. Hiện nay chỉ có khoảng 150 nhân viên
nhưng có nhiều hợp đồng không làm hết việc thậm chí còn nhiều dự án công ty
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
phải từ chối vì không bố trí đủ nguồn nhân lực. Khi tuyển chọn hàng năm nép

hồ sơ dù tuyển thì chỉ chọn được vài người, trong khi đó những người này phải
qua đào tạo sáu tháng sau mới có thể tham gia dây truyền sản xuất .
Những dấu hiệu của sự khủng hoảng thiếu người làm trong Công nghệ
thông tin được cảnh báo trước ngày càng hiện hữu.Vấn đề đạo đức ngành
phần mềm với nguy cơ cạnh tranh thiếu lành mạnh cũng nổi lên song song
với quá trình các doanh nghiệp không ngừng tiếp thị mình để thu hót người
.Trong khi nhu cầu nhân lực cho Công nghệ thông tin năm 2005 tăng từ 30-
40% để đáp ứng nhu cầu đó nguồn nhân công chất lượng cao phải đạt mức
tăng trưởng 60% /năm.Trong thực tế có tới 63.4 % công ty phần mềm khẳng
định thiếu nhân lực trình độ cao là khó khăn nhất đối với họ và nếu như đủ
người thì năng suất của doanh nghiệp sẽ tăng 10 lần. Hàng năm cả nước đào
tạo được khoảng 40000 nhân lực cho ngành, nhưng vÉn có nguy cơ khủng
hoảng thiếu.
Bên cạnh sự thiếu hụt về số lượng nguồn nhân lực của ngành này thì
chất lượng của nguồn này lại là vấn đề đang được cảnh báo.Trình độ của lập
trình viên được đào tạo ở Việt Nam rất thấp.Tại nhiều cuộc hội thảo về vấn đề
nguồn nhân lực cho ngành Công nghệ thông tin nói chung và công nghệ phần
mềm nói riêng, người ta cho rằng cốt lõi chính là chất lượng nguồn nhân lực
hiện nay.Vì thực tế là việc đào tạo đang diễn ra khá đông đảo và sôi nổi ở
khắp mọi nơi. Song học viên và sinh viên ra trường vẫn không được tuyển
dụng. Các doanh nghiệp khẳng định khi đăng ký dự tuyển nhân sự, hầu hết
các ứng viên chưa sẵn sàng cho công việc mà họ nhắm đến.Theo khảo sát
thực tiễn có tới 72 % ứng viên thiếu kinh nghiệm thực tiễn khi xin việc, 46%
không biết làm việc theo nhóm và ngoại ngữ kém, 41% kĩ năng làm việc
kém Nhiều đơn vị đang thực hiện gia công phần mềm cho rằng nguồn nhân
lực không hẳn là người tốt nghiệp đại học, nên coi lập trình viên là một nghề
chỉ cần đào tạo 6-12 tháng không cần phải 4 năm như hiện nay .
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
Trước những thách thức của việc thiếu nguồn nhân lực không đủ trình độ

đáp ứng tốt với công việc, các doanh nghiệp phần mềm hiện nay đang thay
đổi cách tiếp cận với vấn đề nhân sự. Bằng cách này hay cách khác, nhiều đơn
vị làm phần mềm năng động đang cố gắng thể hiện mình bằng cách tiếp thị
hình ảnh để thu hót nhân công. Bên cạnh đó doanh nghiệp tham gia trực tiếp
vào tiến trình đào tạo nguồn nhân lực như hợp tác trao học bổng tài trợ Xây
dựng thương hiệu cho công ty cũng như cho các sản phẩm của công ty.
Sù thiếu nhân lực trong ngành Công Nghiệp Phần Mềm đã gây nên sự
bất ổn về nhân lực trong ngành.Việc tuyển dụng những cán bộ đủ trình độ đã
khó nhưng làm thế nào để các doanh nghiệp phần mềm giữ chân họ lại được
trong công ty thì càng khó hơn. Hiện nay nhiều công ty có môi trường làm
việc không chuyên nghiệp và không có điều kiện để phát triển, không Ýt công
ty có môi trường làm việc mang tính gia đình, chưa có cung cách làm việc
chuyên nghiệp, chưa sử dụng người đúng nơi đúng chỗ. Sự bất ổn về nhân sự
đang là tình trạng chung của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam.TP Hồ
Chí Minh là nơi tập trung nhiều nhất các công ty tin học và cũng có sự phát
triển nhanh nhất. Hơn 90 % doanh nghiệp phần mềm trên địa bàn có quy mô
vừa và nhỏ. Người sáng lập công ty hầu hết là những kỹ sư trong lĩnh vực
Công nghệ thông tin, có kiến thức chuyên môn nhưng thiếu kinh nghiệm
trong thương trường. Khi công ty mở rộng quy mô thì họ quản lý không nổi.
Nguồn tuyển dụng ban đầu thường là các sinh viên mới tốt nghiệp. Khoảng 6
tháng trở đi khi các nhân viên này có kinh nghiệm nhất định thì họ bỏ sang
công ty khác thương là các công ty của nước ngoài có mức lương cao hơn và
môi trường làm việc hấp dẫn hơn.Vấn đề đặt ra ở đây là sự thành công của
doanh nghiệp nhưng không phải ở khâu kỹ thuật mà cốt lõi của nó là ở khâu
quản lý. Để doanh nghiệp đạt hiệu quả khả năng quản trị của nhà quản lý là
40%, chuyên môn 30%, còn lại là các khả năng khác. Người lãnh đạo phải
biết chia sẻ với nhân viên, đưa ra khảo sát tháo gỡ khó khăn về chuyên môn
khi cần thiết và cũng phải có tầm nhìn đúng đắn cho từng giai đoạn cụ thể của
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

công ty. Họ cần tạo cho nhân viên chức danh công việc cô thể. Những nhân
viên mới ra trường hoàn toàn tự lực cánh sinh trong công việc rất dễ tâm lý
chán nản. Nhưng khi có môi trường phát huy, hoàn thiện kiến thức, trưởng
thành nhanh hơn về mọi mặt và có ý thức cống hiến lâu dài hơn.
3.Thị trường
Xu hướng toàn cầu hóa đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ, mở cửa nền
kinh tế là điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm, tiếp
thu công nghệ trong tiến trình phát triển của nhân loại. Đồng thời tạo nên môi
trường trường cạnh tranh để các doanh nghiệp khẳng định mình đứng vững
trên thị trường. Nhưng vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp phần mềm nói riêng khi mà các doanh nghiệp chưa có hướng đi
cô thể thì đó là điều đáng lo lắng. Liệu khi hội nhập WTO các doanh nghiệp
này có đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài hay không,
một thực trạng hiện nay đang được đặt chấm hỏi.Thực tế hiện nay các doanh
nghiệp phần mềm mới khó xác định hướng đi cho mình vì không có nơi nào
cung cấp các thông tin về hiệu quả các sản phẩm phần mềm, không định
hướng phát triển ngành gì sản phẩm gì cho phù hợp. Thị trường sản phẩm
phần mềm còn rất rộng nhưng cách nào đến với thị trường và thị trường nào
tiếp nhận sản phẩm cũng không rõ (Những nhân tố đầu vào của ngành phần
mềm như nhân lực, quản lý chưa được đồng bộ hóa).
Việc xác định thị trường trong hay nước ngoài để cung cấp sản phẩm của
mình là chiến lược của các công ty phần mềm.Theo ước tính thị trường Việt
Nam cho phần cứng và các dịch vụ IT là trên 230 triệu USD trong năm
2000.Trong tổng số đó các công ty trong nước chiếm khoảng 35% thị trường
phần mềm trong tổng số là 50 triệu USD. Đối lập với thị trường IT toàn cầu
(không phải phần cứng ) theo ước tính khoảng 400 tỷ USD năm 2002.Trong
tổng số đó phần thực tế cho các công ty ở nhiều quốc gia mà Việt Nam nhắm
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế
tới là gia công phần mềm cho nước ngoài chiếm khoảng 8 tỷ USD ở Mỹ. Điều

đó có nghĩa là cơ hội lớn hơn ở khu vực quốc tế.Tuy nhiên hiện nay nhiều
công ty phân tích không có đủ điều kiện để theo đuổi những hợp đồng như
thế. Bởi khi đã bước ra thị trường quốc tế các công ty phải có quá trình kiểm
soát chất lượng, có hồ sơ thành tích đầy đủ để thu hót các khách hàng quốc tế
cũng như cơ sở hạ tầng và về tiếp thị và bán hàng để được biết tiếng với
khách hàng tiềm năng .
Thông qua nhiều hình thức khác nhau, từng bước các doanh nghiệp phần
mềm Việt Nam đã xuất khẩu được một số phần mềm sang một vài thị
trường.Tuy nhiên doanh số xuất khÈu chủ yếu là gia công phần mềm, chỉ có
mét sè Ýt là phần mềm đóng gói.Trong thực tế công nghiệp phần mềm Việt
Nam chưa có một chỗ đứng vị trí nào trên thị trường thế giới. Kim ngạch xuất
khẩu phần mềm (chủ yếu là gia công phần mềm) chiếm khoảng 10% tổng giá
trị doanh thu của ngành công nghiệp phần mềm.Trong khi đó, thị trường phần
mềm thế giới đạt khoảng 500 tỷ USD và hàng năm có tốc độ tăng trưởng
khoảng 10-15%. Phần lớn sản lượng phần mềm thế giới là do nền kinh tế Mỹ
và Tây Âu tạo ra. Một đặc điểm quan trọng của thị trường phần mềm thế giới
là các công ty tin học lớn chủ yếu là của Mỹ và Tây Âu đang chi phối khống
chế thị trường nhờ những ưu thế tuyệt đối về trình độ kỹ thuật và công nghệ,
vốn đầu tư cho nghiên cứu và phát triển lớn, đội ngò nhân viên và lập trình
viên giỏi. Do vậy các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể vào các thị trường
đó. Phần lớn doanh thu xuất khẩu phần mềm của các công ty Việt Nam là từ
gia công cho các công ty lớn này hoặc phân phối sản phẩm phần mềm qua
mạng lưới tiêu thụ của họ. Như vậy có thể thấy được năng lực sản xuất của
các công ty phần mềm Việt Nam còn nhỏ bé. Các công ty phần mềm, sản
phẩm và lao động phần mềm Việt Nam đều chưa đủ sức cạnh tranh trên thị
trường thế giới .Thêm vào đó nhiều doanh nghiệp phần mềm Việt Nam cũng
đang thiếu nhân lực để sản xuất ra những phần mềm đạt tiêu chuẩn chất
lượng, cũng như không đủ nguồn lực để thuê các chuyên gia, kỹ sư giỏi. Khi
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

vươn ra thị trường thế giới tức là phải có trụ sở kinh doanh của công ty ở
nước ngoài thì điều này dẫn đến chi phí khá cao.
Bên cạnh đó khi Ên Độ và Trung Quốc là những nước cùng trong khu
vực đang nổi lên như những nươc phát triển gia công xuất khẩu phần mềm
mạnh thì vấn đề cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam phải
đương đầu càng khó khăn hơn.
Như vậy bên cạnh những cơ hội thuận lợi mà chúng ta có được thì những
thách thức cũng không phải là nhỏ nên các doanh nghiệp phần mềm nên xác
định có một cơ chế bảo hiểm chất lượng cao, có một cơ chế đầu tư rõ ràng khi
theo đuổi các khách hàng quốc tế.
Thị trường phần mềm trong nước mới được hình thành và còn rất nhỏ bé
.Quy mô thị trường phần mềm trong nước những năm gần đây đạt khoảng 60
triệu USD, trong đó các công ty phần mềm trong nước chỉ đạt khoảng doanh
sè 14-15 triệu USD, phần còn lại được cung cấp từ nguồn nhập khẩu và tự
phát triển. Có thể thấy rằng thị trường hiện tại của ngành phần mềm Việt Nam
rất khiêm tốn nhưng nhu cầu tiềm năng của nó tương đối lớn và sẽ tăng
trưởng trong những năm tới có thể đạt 45-50%. Nguyên nhân là do nhu cầu
tin học hóa nền kinh tế và do đứng trước sức Ðp cạnh tranh trong quá trình
hội nhập.
Cơ cấu nhu cầu sản phẩm phần mềm lại tương đối đơn điệu về chủng
loại, giá trị đầu tư thấp Nguyên nhân là trình độ ứng dụng Công nghệ thông
tin của các khách hàng còn thấp, họ thực sự chưa hiểu rõ họ cần những sản
phẩm phần mềm nào để sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của họ.
Những khách hàng quan trọng của thị trường phần mềm là các doanh nghiệp
lớn có nhu cầu mua sắm phần mềm hệ thống tích hợp với giá trị lớn được
thiết kÕ cho hoạt động tổng thể của họ. Các khách hàng này lại chủ yếu mua
chương trình phần mềm của nước ngoài.Tiêu chuẩn mua của họ là giải pháp
tổng thể có chất lượng cao, dịch vụ khách hàng tốt, đảm bảo an toàn. Bên
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

cạnh đó rất nhiều doanh nghiệp và tổ chức chỉ mua phần mềm có giá trị thấp
hoặc đặc biệt thấp. Đối với những khách hàng này giá cả đối với họ lại rất
quan trọng .Những khách hàng này muốn rằng số vốn đầu tư hạn chế họ có
thể có được các chương trình phần mềm giải quyết được các vấn đề của họ.
Hiện nay, số lượng khách hàng quan tâm đến giá thấp dễ sử dụng, đáp ứng
được các tiêu chuẩn quốc tế, thích nghi được các hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam vẫn đang chiếm số đông trên thị trường. Đây là một tiêu chuẩn rất khó
đáp ứng đối với các công ty phần mềm trong nước. Ngay trên thị trường
doanh nghiệp Hà Nội kết quả điều tra cho thấy : Đa số các doanh nghiệp vẫn
đang tận dụng bộ office của Microsoft vào trong kinh doanh là một trong
những giải pháp phần mềm không cao trong khi loại hình doanh nghiệp này
lại rất phù hợp với khả năng của đa số doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
.Cùng với đó mới chỉ có 23,2% doanh nghiệp áp dụng các giải pháp phần
mềm nhỏ lẻ phục vô kinh doanh như kế toán, quản lý nhân sự, quản lý kinh
doanh…
Như vậy trong nhận thức và điều kiện của doanh nghiệp (người mua
sắm giải pháp phần mềm) hiện vẫn đang còn nhiều yếu tố cản trở họ với nhà
cung cấp. Còn đối với các nhà cung cấp (các công ty phần mềm ) cũng đang
gặp khó khăn trong nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, khả
năng phát triển các giải pháp phù hợp với các doanh nghiệp ứng dông .
4. Sản phẩm
Theo nghiên cứu của hội tin học TP Hồ Chí Minh cho thâý các doanh
nghiệp phần mềm không hoàn toàn chuyên môn hóa phần mềm mà thường
kinh doanh cả phần cứng, cung cấp các giải pháp khác dẫn đến hoạt động
kinh doanh phần mềm trong nội bộ doanh nghiệp thường bị tranh chấp bởi
các nguồn lực với các hoạt động khác. Bên cạnh đó sự tập trung sản xuất và
cung ứng quá mức vào một sản phẩm đã dẫn đến tình trạng trùng lặp trong
sản xuất và cung cấp các sản phẩm phần mềm giữa các doanh nghiệp làm cho
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

hiện tượng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang trở nên gay gắt. Hiện có
khoảng 80 loại sản phẩm được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau chủ
yếu là kế toán, xây dụng cơ bản, ngân hàng tài chính, bưu chính viễn
thông Trong đó các phần mềm kế toán quản lý công ty được sử dông khá
rộng rãi trong nhiều ngành 83.3% sè doanh nghiệp cung cấp phần mềm cho
quản lý khách hàng, 55.6% doanh nghiệp tham gia cung cấp phần mềm kế
toán, 66.7% doanh nghiệp cung cấp sản phẩm phần mềm quản trị văn phòng.
Song chất lượng sản phÈm là điều thực sự phải nói tới.Tính tiện dụng khả
năng thích ứng với điều kiện sử dụng thực tế của các phầm mÒm trong nước
còn nhiều hạn chế. Khi sử dụng phần mềm nhiều trục trặc phát sinh trong khi
dịch vụ sau bán hàng, trong cung ứng phần mềm còn rất yÕu cả về số lượng
và chất lượng. Phần lớn các phần mềm đều là các sản phẩm nhỏ lẻ, đơn giản
chứ chưa có các phần mềm hệ thống lớn với các giải pháp tổng thể.Trên thị
trường trong nước chưa thực sự tồn tại một phần mềm nào đủ sức cạnh tranh
cả về chất lượng và dịch vụ khách hàng so với các phần mềm nhập khẩu. Hơn
thế nữa vấn đề vi phạm bản quyền ở Việt Nam được thống kê là cao nhất
.Điều này dẫn đến việc định hình hướng đi cho các doanh nghiệp phần mềm
như thế nào để đạt mục tiêu đặt ra đạt hiệu quả cao nhất.
5.Vi phạm bản quyền
Hiện nay ngay cả các doanh nghiệp phần mềm làm ăn nghiêm túc hầu
như đều bị vi phạm bản quyền phần mềm. Cho đến thời điểm này hầu hết các
doanh nghiệp đều phải sống chung với tình trạng đó chứ chưa có sù lùa chọn
nào khác tốt hơn.Thực tế cho thấy tình trạng ăn cắp và vi phạm bản quyền vẫn
diễn ra tràn lan.Theo các chuyên gia Công nghệ thông tin nếu không sớm có
biện pháp ngăn chặn và cải thiện tình trạng này. Hiện nay việc sao chép bất
hợp pháp nhiều phần mềm phổ thông đang diễn ra ở nước ta.Tình trạng này
phổ biến ở tất cả các đối tượng bất kể cơ quan nhà nước hay các doanh nghiệp
làm tin học. Để nghiên cứu phần mềm kế toán có khi phải mất 3 năm với
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

lượng vốn đầu tư lớn trong khi sản phẩm này bị sao chép bất hợp pháp và
được bán trên thị trường với giá chỉ 10.000 đồng/ 1đĩa CD. Thực trạng này
cũng làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài đang có ý định đầu tư vào lĩnh
vực này ở Việt Nam .
Bảo hộ bản quyền được coi là điều kiện quan trọng để phát triển Công
Nghiệp Phần Mềm thì theo nhận định của các chuyên gia hàng đầu về Công
nghệ thông tin,Việt Nam đang là một trong các nước có tỷ lệ sử dụng phần
mềm trái phép cao nhất thế giới. Hầu hết các phần mềm được sử dụng đều do
sao chép mà có. Riêng với Microsoft tập đoàn chuyên gia về phần mềm hàng
đầu thế giới thì sử dụng phần mềm này không có giấy phép lên tới 97% tại
Việt Nam. Các dạng vi phạm bản quyền thường là người sử dụng sao chép lại,
làm đĩa lậu, hàng giả, cài trước vào máy, qua internet, đánh cắp bản quyền
phần cứng và copy sách Công nghệ thông tin
Không chỉ các phần mềm nước ngoài bị vi phạm mà các doanh nghiệp
phần mềm trong nước không Ýt lần lên tiếng kêu cứu về việc vi phạm bản
quyền mà không có cách nào giải quyết. Điển hình là công ty tin học Lạc Việt
với phần mềm từ điển LạcViệt hiện đang được cài đặt hầu như tất cả các máy
tính cá nhân đang được sử dụng tại Việt Nam. Một số công ty phần mềm khác
chọn cách thức tiếp cận Ýt nguy hiểm hơn là sản xuất phần mềm chuyên
ngành theo các hợp đồng đặt trước. Đây là bước đi khá khôn khéo trong bối
cảnh tình hình lộn xộn đang diễn ra ở nước ta mà chưa cã biện pháp nào giải
quyết nổi .
II.Nguyên nhân của những thực trạng trên
1. Thiếu nguồn vốn đầu tư
Bản thân các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đa số là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ lại mới thành lập đi vào hoạt động kinh doanh chưa lâu
nên lợi nhuận chưa cao chưa có nhiều vốn để gây tạo quỹ cho đầu tư lớn. Mặt
khác để mở rộng quy mô mua sắm công nghệ cần rất nhiều chi phí nên hiện
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

nay đa số các doanh nghiệp phần mềm đều đang thiếu nguồn vốn để đầu tư.
Việc vay vốn từ ngân hàng có nhiều quy định nghiêm ngặt như thế
chấp…,các ngân hàng chưa thực sự tin tưởng vào một ngành kinh doanh quá
trẻ và đem lại lợi nhuận nhanh cho các doanh nghiệp phần mềm trong
nước .Do đó việc vay vốn gặp nhiều khó khăn.Trong khi đó huy động từ các
nguồn vốn khác như đầu tư từ nước ngoài nhiều doanh nghiệp hiện nay chưa
thu hót được do bối cảnh tình hình chung và một phần nhiều vấn đề còn trở
ngại trong ngành Công nghệ thông tin là tình trạng vi phạm bản quyền tràn
lan làm nản lòng các nhà đầu tư nước ngoài, làm cho các doanh nghiệp phải
suy xét và rất ngại đầu tư mạo hiểm.Vì vậy tìm nguồn vốn ở đâu luôn là câu
hỏi đặt ra với các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam .
2.Nhân lực thiếu ổn định
Như đã phân tích ở trên thực trạng nhân lực các doanh nghiệp rơi vào
tình trạng khủng hoảng trầm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng. Nguyên
nhân chính do đào tạo không gắn liền với thực tiễn. Số lượng các đơn vị đào
tạo Công nghệ thông tin không ngừng tăng lên. NÕu năm 2000 số lượng các
đơn vị đào tạo Công nghệ thông tin tại Việt Nam chỉ có 42 trường đại học, 36
trường cao đẳng và 9 tổ chức phi chính quy thì đến năm 2004 con sè này đã là
62 trường đaị học,74 trường cao đẳng và 69 tổ chức phi chính quy. Xong việc
đào tạo không khớp với thực tiễn hiện nay khi mà ngành Côn nghệ thông tin
luôn có sự thay đổi nhanh chóng theo thời gian. Cứ 18 tháng giá thành phần
cứng lại giảm đi một nửa, còn kiến thức công nghệ cũng thay đổi tới 50 %
trong vòng 2 năm. Sinh viên học đến năm thứ 4 thì những kiến thức năm thứ
nhất đã trở nên lạc hậu. Nhiều trường líp cơ sở vật chất cho việc học tập
chuyên ngành công nghệ thông tin không đầy đủ. Vì vậy trình độ và sự thiếu
kinh nghiệm thực tế của sinh viên mới ra trường là việc không thể tránh khái .
Mặt khác sự thiếu ổn định nhân lực còn thể hiện các doanh nghiệp phần
mềm chưa có khả năng giữ chân nhân viên của mình, họ chưa có hình thức
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

quảng bá thương hiệu tiếp thị để níu kéo nhân viên những người có trình độ
cao tiếp tục ở lại cống hiến cho công ty mình. Môi trường làm việc, chính
sách ưu đãi của công ty vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy mà nhân
lực trong công nghệ phần mềm luôn luôn bị biến động rơi vào tình trạng bị
động .
3.Thị trường
Là vấn đề bức xóc của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Hai vướng mắc lớn
của doanh nghiệp trong vấn đề thị trường là thiếu thông tin và thị trường
không ổn định. Trong đó thiÕu thông tin là trầm trọng nhất. Doanh nghiệp
ngoài việc tự bản thân phải thu thập thông tin còn cần được hỗ trợ từ phía nhà
nước những thông tin về nhu câù thị trường .
Đối với thị trường nội địa khách hàng lớn nhất là khu vực nhà nước.
Theo các chuyên gia, hàng năm doanh nghiệp cần được thông báo công khai
đầy đủ và cùng lúc về nhu cầu thực hiện các dự án phát triển Công nghệ
thông tin của các bộ ngành TW cũng như các cơ quan của tất cả các địa
phương. Cần xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan quản lý Công
nghệ thông tin các cấp.
4. Kỹ năng quản lý
Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm đều mới thành lập, các cán bộ
lãnh đạo công ty đa số tốt nghiệp từ các trường Công nghệ thông tin còn non
trẻ nhiệt tình năng động nhưng thiếu kinh nghiệm thực tế và kỹ năng quản
lý.Trong khi đó để doanh nghiệp hoạt động thành công thì lãnh đạo công ty
không phải chỉ là người có chuyên môn tốt mà còn phải là người có kỹ năng
quản lý biết nhìn người dùng người vào vị trí tương xứng với trình độ của họ,
có tầm nhìn chiến lược những chính sách nhân lực cho công ty tạo nên môi
trường hấp dẫn và hình ảnh quảng bá về công ty thu hót lập trình viên giỏi về
cho công ty mình .
5. Sự bất cập trong chính sách và luật pháp
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

Nhà nước đưa ra các chính sách hưỡng dẫn việc ứng dông Công nghệ
thông tin, nhiều văn bản pháp quy được ban ra nhưng tính đến nay chưa có
một văn bản nào hoàn thiện về quyền sở hữu và vi phạm bản quyên. Do đặc
thù của ngành Công nghệ thông tin là một ngành còn non trẻ nên để đưa ra
một văn bản pháp quy nào rất khó thực hiện được luôn. Các văn bản quy định
về bảo vể quyền sở hữu hiện nay còn có nhiều khe hở, lợi dụng những khe hở
đó các đối tượng tiếp tục kinh doanh trái phép và tình trạng vi phạm bản
quyền ngày một diễn ra tràn lan hơn. Sù yếu kém của nền kinh tế, mức sống
của người dân chưa được cao nên để bỏ ra một khoản chi phí mua bản quyền
là điều rất khó cho mọi đối tượng. Vì vậy nhà nước không thể áp dụng thực
hiện một văn bản pháp luật cụ thể nào và có áp dụng thì không thể thực hiện
triệt để. Mặt khác theo các chuyên gia máy tính hiện nay, kiến thức nói chung
của xã hội của nhiều đối tượng chưa có ý thức nhiều về vấn đề bảo vệ quyền
sở hữu nên việc vi phạm bản quyền coi là lẽ nhiên. Kể cả kiến thức những
người làm trong ngành tư pháp như thẩm phán về sở hữu trí tuệ cũng còn quá
kém. Điều này gây khó khăn trong việc xử lý hồ sơ hay phân xử cho các vô
kiện vi phạm bản quyền phần mềm. Bên cạnh đó các trường đại học cũng
chưa chú trọng tới vấn đề này và chưa đưa sở hữu trí tuệ trở thành mét bộ
môn giảng dạy riêng.Trong khi nhu cầu về lĩnh vực này trong tương lai sẽ rất
lớn bởi mỗi công ty Công nghệ thông tin nhất là công ty chuyên sản xuất và
kinh doanh phần mềm sẽ cần phải có riêng cho mình một luật sư sở hữu trí
tuệ .
III Kết quả đạt được của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
Mặc dù các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam trong những năm qua gằp
rất nhiều khó khăn trở ngại từ thị trường và môi trường hoạt động nhưng
những gì đạt được trong suốt quá trình hoạt động và phát triển đặc biệt là
trong một vài năm trở lại đây đó là những khởi sắc mở ra hướng đi phát triển
mới cho ngành công nghiệp nước nhà. Với những thành tựu đã đạt được tạo
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

ra sự lạc quan về một ngành công nghiệp được đánh giá then chốt động lực
phát triển kinh tế đất nước.
Đặc biệt năm 2004, là năm được đánh giá ngành công nghiệp phần mềm
có tốc độ phát triển cao nhất. Tổng giá trị phần mềm Việt Nam gia công là
170 triệu USD trong đó xuất khẩu là 45 triệu USD.
Theo đánh giá của Hiệp Hội Công Nghiệp Điện Tử Châu Á-Châu Thái
Bình Dương(ASOCIO), Việt Nam là một trong 25 quốc gia hấp dẫn về gia
công phần mềm thế giới. Ở các thị trường nh Mỹ, Hunggary đặc biệt Nhật
Bản, uy tín các doanh nghiệp phần mềm nghiệp phần mềm Việt Nam ngày
càng được nâng cao, chỉ đứng sau các doanh nghiệp Trung Quốc, Ên Độ và
Hàn Quốc. Hiện nay khoảng 80%-90% doanh thu của nhiều doanh nghiệp
Việt Nam chủ yếu nhờ vào xuất khẩu.Hiện Việt Nam có hơn 600 doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gia công phần mềm với khoảng 15000 kỹ sư
và kỹ thuật viên. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng chỉ quốc tế
về phát triển phần mềm CMM, Đặc biệt có hai doanh nghiệp là FPT và PSV
đó đạt chứng chỉ CMM ở mức cao nhất–CMM5. FPT không những đã xây
dựng được hình ảnh một tổ chức phần mềm đẳng cấp quốc tế mà chất lượng
các dự án ngày càng được nâng cao đã mang lại những lợi Ých cho công ty
cũng như các khách hàng của mình. CMM mức 5 chứng nhận việc quản lý
chất lượng phần mềm và quản lý quy trình theo kỹ thuật thống kê, khẳng định
FPT có đủ năng lực quản lý thay đổi về công nghệ về quá trình và ngăn chặn
lỗi trong các dự án để đáp ứng yêu cầu của khách hàng song song với mục
tiêu kinh doanh đối với chiến lược phát triển phần mềm.
Trong 5 năm qua, FPT đã phát triển đội ngò 13 thành viên ban đầu với 0
kinh nghiệm, 0 khách hàng trở thành một công ty với 2 trung tâm phát triển
phần mềm tại HITC Hà Nội và E-Town HCM với hơn 300 lập trình viên và
mạng lưới hơn 30 khách hàng khắp Âu, Mỹ, Nhật, Óc, ASEAN…Trong đó có
những tên tuổi như IBM, NTT, Hitachi, Sanyo…
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

Một số công ty phần mềm tên tuổi trong nước khác như MISA công ty
hàng đầu cung cấp các giải pháp kế toán với hơn 3000 khách hàng trong toàn
quốc áp dụng trên 61 tỉnh thành với nhiểu khách hàng lớn như Bộ Khoa học
Công Nghệ và Môi trường, Bộ Ngoại giao, Bộ giáo dục …với hai dòng sản
phẩm chính: Phần mềm kế toán dành cho đơn vị sự nghiệp MISA-AD và
phần mềm kế toán dành cho doanh nghiệp MISA-SME. Hay công ty Lạc Việt
là công ty đi đầu trong công nghiệp sản xuất các phần mềm ứng dụng Hoạch
định nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) và quản lý Tri thức (KM) cho thị trường
Việt Nam. Các phần mềm kế toán và ERP được Lạc Việt phát triển nội bộ
như Quản lý tài sản, Nhân sự hiện được trên 500 công ty sử dụng tại Việt
Nam và tiếp tục chiếm được thị phần từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài
nước. Các phần mềm từ điển đặc biệt là Lạc Việt Mtd2002 được xem là phần
mềm ứng dụng phát triển nội địa được sử dụng rộng rãi nhất tại Việt Nam …
Bên cạnh sự tập trung phát triển các công ty phần mềm riêng lẻ thì sự nổi
lên của những trung tâm công nghiệp phần mềm, sự liên kết các doanh nghiệp
phần mềm Việt Nam trong những năm qua đã khẳng định hướng đi hiệu quả
cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam. Côngviên phần mềm Quang
Trung-trung tâm sản xuất phần mềm đầu tiên của cả nước được đưa vào chính
thức hoạt động 3/2001 đến nay đã thu hót được 69 đơn vị đến đầu tư trong đó
có nhiều đơn vị đầu tư nước ngoài.
Hiện nay các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đang cố gắng tìm kiếm
các nhà đầu tư nước ngoài, tìm kiếm để thu hót các kỹ sư về công nghệ phần
mềm có trình độ và năng lực bằng cách quảng bá hình ảnh về công ty mình.
Hàng năm các công ty tổ chức các lễ hội phần mềm để giới thiệu năng lực,
quảng bá hình ảnh, sản phẩm của mình với các đại biểu đến thăm. Ví dô lễ
hội phần mềm năm 2003 có gần 20 doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tham
gia như Saigon Tel, FPT, Hài Hòa, Tinh Vân, Softech Đà Nẵng… Tham gia
lễ hội có các công ty quốc tế nh HP, Microsoft, Samsung Electronics, LG…
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

cũng là cơ hội để các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam học hỏi kinh nghiệm
quản lý.
Cùng với việc mở rộng quan hệ để tìm kiếm khách hàng trong những
năm qua, các doanh nghiệp phần mềm trong những năm qua đã luôn chú
trọng phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đã có hàng trăm kỹ
sư phần mềm được cử đi tu nghiệp tại Nhật Bản theo chương trình học bổng
AOTS của Nhật Bản và các chương trình đào tạo quản lý chất lượng phần
mềm khác.
Với sù phát triển bùng nổ của Công nghệ thông tin các doanh nghiệp phần
mềm Việt Nam đang nỗ lực hết mình để cải tiến sản phẩm đáp nhu cầu thị
trường trong nước, có chiến lược hoạch định nâng cao trình độ công nghệ,
nhân lực, thu hót vốn để có thể vươn ra thị trường quốc tế khẳng định tên tuổi
vị thế của mình. Có thể nói những thành tựu các doanh nghiệp phần mềm Việt
Nam đã đạt được ở trên không phải là những thành tích xuất sắc nổi bật
nhưng nhìn lại hiện trạng bối cảnh Công nghệ thông tin Việt Nam hiện nay thì
đó cũng là những thành tựu đáng kể mà các doanh nghiệp phần mềm Việt
Nam đã đạt được và chúng ta có thể lạc quan về ngành công nghiệp phần
mềm nước nhà. Trong tương lai không xa nữa họ có thể khẳng định được vị
thế của mình là ngành công nghiệp mòi nhọn, là đầu tầu cho phát triển các
ngành khác và đạt được mục tiêu chiến lược phát triển Công nghệ thông tin
trong giai đoạn 2006-2010 và trong các giai đoạn tiếp theo.
C.Giải pháp cho các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam
1. Phát triển nguồn nhân lực
Đây là giải pháp được đặt lên hàng đầu đánh giá vai trò trung tâm của con
người với sự phát triển của Công nghệ thông tin nói chung và ngành Công
Nghiệp Phần Mềm nói riêng. Để đưa ngành này thực sự phát triển trong thời
gian tiếp thì đào tạo nguồn nhân lực Công Nghiệp Phần Mềm là việc làm cấp
bách và lâu dài. Đó là chiến lược của nhà nước và của hầu hết các doanh
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

nghiệp phân mềm Việt Nam. Muốn vậy chúng ta phải xác định thị trường cần
gì thì đáp ứng cái đó chứ không thể cái mà thị trường cần thì không có cái mà
chúng ta có thì thị trường không cần.
Đào tạo nguồn nhân lực theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp nhằm đảm
bảo chất lượng của các ứng viên xin việc làm là hình thức rất thích hợp với thị
trường nhân lực cho ngành Công Nghiệp Phần Mềm của chúng ta hiện nay.
Tổ chức các kênh thông tin chặt chẽ giữa doanh nghiệp, trường học và đơn vị
quản lý để cập nhật kênh thông tin thường xuyên. Đây là điểm gặp nhau giữa
các doanh nghiệp và cơ sở đào tạo khi bàn đến nhu cầu và đối tượng tuyển
dụng. Bởi tỷ lệ ứng viên bị loại qua các vòng sơ tuyển tại công ty phần mềm
sẽ giảm xuống khi các trung tâm đào tạo có được những thông tin cụ thể về
yêu cầu tuyển dông .
Giải pháp cung cấp nguồn nhân lực "một cửa" cho doanh nghiệp dưới
hình thức chuỗi đào tạo liên kết. Các cơ sở đào tạo sẽ phối hợp với nhau để
đào tạo cho phù hợp với yêu cầu tuyển dụng hoặc hướng dẫn học viên ngay từ
đầu vào cho hợp với chức danh đào tạo.
Ví dô: Với chức danh quản trị dự án, các trung tâm đào tạo sẽ chọn các
thạc sỹ Công nghệ thông tin đÓ đào tạo về kiến thức quản trị, hoặc chọn các
thạc sĩ kinh tế để đào tạo về Công nghệ thông tin. Nghĩa là khi cần đến chức
danh quản trị dự án, doanh nghiệp chỉ đến gõ cửa trung tâm A (chuyên đào
tạo quản trị dự án) và nếu cần đến chuyên viên quản lý chất lượng doanh
nghiệp sẽ tìm đến trung tâm B (chuyên đào tạo quản lý chất lượng). Theo kiểu
này chúng ta nên định hướng đào tạo theo nhu cầu của các thị trường mục tiêu
nh Nhật Bản và Châu Âu với việc bổ xung về ngoại ngữ, văn hóa làm việc
đặc trưng của quốc gia đó.
Cụ thể hơn các trường đại học cũng nên đề cập đến việc tăng cường sử
dụng các công nghệ đào tạo mới nh đào tạo từ xa (qua mạng), đào tạo lại, đào
tạo thường xuyên trong các công ty. Đây là những loại hình đang được áp
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

dụng nhiều tại các công ty tin học hàng đầu trên thế giới, giúp cho những
người đã tốt nghiệp ngành nghề Công nghệ thông tin có thể cập nhật kiến
thức mà không phải rời bỏ nơi làm việc của mình .
Các trường đại học và trung tâm đào tạo Công nghệ thông tin cần cập nhật
nguồn thông tin về công nghệ mới, kỹ năng làm việc từ phía các doanh
nghiệp để cập nhật vào chương trình đào tạo của mình bởi Công nghệ thông
tin là một ngành có tốc đé thay đổi rất nhanh hàng tháng, tuần trong khi đó
hiện nay ở nước ta các trường đại học và cao đẳng chỉ được cập nhật theo
từng năm.
Phát triển Công nghệ thông tin là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và
cần thiết với sự phát triển của đất nước nên rất cần sự hỗ trợ với những chính
sách tích cực từ phía nhà nước. Nhà nước nên vạch ra những chương trình
đào tạo cụ thể. Ví dụ chương trình đào tạo 500 kỹ sư phần mềm theo tiêu
chuẩn đào tạo được xây dựng từ trước, định hướng đào tạo 20000 lập trình
viên cho thị trường Nhật Bản. Thành phố Hồ Chí Minh sẽ xác định danh sách
những trường đại học hoặc cao đẳng được đặt hàng đào tạo cho các dự án
cung cấp nguồn nhân lực và chương trình đào tạo đó sẽ phối hợp giữa các
trường và doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng.
Từ phía các cơ quan chức năng và các doanh nghiệp nên dự báo nhu cầu
tuyển dụng từ sớm để các cơ sở đào tạo có thời gian chuẩn bị giáo trình,
phương án thực hiện. Các doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ tiến hành
đầu tư cụ thể vào các cơ sở đào tạo để chủ động hơn trong việc tìm kiếm
nguồn nhân lực chất lượng cao. Các doanh nghiệp nên phối hợp với các
trường đại học, trung tâm đào tạo để hình thành chuẩn chung về Công nghệ
thông tin. Có như vậy chúng ta hy vọng rằng trong các năm tiếp theo nguồn
nhân lực Công nghệ thông tin sẽ tăng về mặt số lượng mà còn cả chất lượng
và không bị rơi vào tình trạng khủng hoảng như hiện nay nữa.
2.Tăng cường gia công xuất khẩu phần mềm
Đề án môn học Khoa Tin học kinh
tế

Mục tiêu phát triển Công Nghiệp Phần Mềm Việt Nam là lấy thị trường
nội địa phương làm bàn đạp để chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu. Để thực hiện
mục tiêu này nhà nước đã có một số chính sách để hỗ trợ xuất khẩu như các
chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài, các chính sách ưu đãi cho việc
phát triển khu công nghiệp phần mềm tập trung với các quy mô khác nhau,
các chính sách về thuế quan cho hoạt động xuất khẩu phần mềm và dịch vụ
liên quan. Nhà nước tiếp tục đầu tư để xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng,
nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, phát triển thị trường, phát triển sản
phẩm
Mặc dù còn rất non trẻ nhưng các doanh nghiệp phần mềm trong những
năm gần đây đã có rất nhiều cố găng trong việc phát triển thị trường xuất
khẩu phần mềm. Trong điều kiện thuận lợi của nước ta là sự ổn định về an
ninh chính trị, lại nằm trong khu vực được đánh giá là năng động nhất trong
lĩnh vực Công nghệ thông tin, Việt Nam sẽ là một địa điểm hấp dẫn các tập
đoàn đa quốc gia và các công ty nước ngoài đầu tư mở các chi nhánh và công
ty sản xuất gia công phần mềm xuất khẩu. Mặt khác laị có nguồn nhân công
dồi dào ham học hỏi có khả năng nâng cao trình độ nhanh và dễ thích nghi
với điều kiện làm việc cường độ cao. Song hiện nay nước ta chưa thu hót
được các tập đoàn đa quốc gia và các công ty lơn nước ngoài đầu tư vào việc
gia công phát triển phần mềm ở Việt Nam, môi trường phát triển doanh
nghiệp phần mềm còn hạn chế, năng lực của các doanh nghiệp phần mềm còn
yếu là những điểm cần phải khắc phục 00đối với các doanh nghiệp phần
mềm nếu các doanh nghiệp này muốn mở rộng thị trường ra nước ngoài. Vì
vậy giải pháp là cấp bách và cần thiết để nâng cao hiệu quả cho các doanh
nghiệp phần mềm Việt Nam .
Thứ nhất thu hót đầu tư nước ngoài vào Việt Nam(FDI), sự đầu tư của các
công ty nước ngoài, đặc biệt là của các tập đoàn đa quốc gia ảnh hưởng rất
lớn nếu không nói là quyết định cho sự thành công của việc xuất khẩu phần
mềm tại nhiều cường quốc xuất khẩu phần mềm trên thế giới. Hiện nay Việt

×