Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường hàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.11 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1:
2

ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ HÀN QUỐC
I. 
1. 
Hàn Quốc có một nền kinh tế thị trường trong đó nhà nước đóng vai
trò quan trọng.
Kinh tế Hàn Quốc là nền kinh tế phát triển, đứng thứ ba ở châu Á và
đứng thứ 10 trên thế giới theo GDP năm 2006
Cuối thế kỷ 20,Hàn Quốc là một trong những nước có tốc độ tăng
trưởng nhanh nhất trong lịch sử thế giới hiện đại.
GDP (PPP) bình quân đầu người của đất nước đã nhẩy vọt từ 100
USD vào năm 1963 lên mức kỉ lục 10.000 USD vào năm 1995 và 25.000
USD vào năm 2007
Hàn Quốc cũng là một nước phát triển có sự tăng trưởng kinh tế
nhanh nhất, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân là 5% mỗi năm - một
phân tích gần đây nhất bởi Goldman Sachs năm 2007 đã chỉ ra Hàn Quốc
sẽ trở thành nước giàu thứ 3 trên thế giới vào năm 2025 với GDP bình quân
đầu người là 52.000 USD và tiếp 25 năm sau nữa sẽ vượt qua tất cả các
nước ngoại trừ Hoa Kỳ để trở thành nước giàu thứ hai trên thế giới, với
GDP bình quân đầu người là 81.000 USD.
3
Trong những năm 1970 đến 1980, Kinh tế Hàn Quốc tập trung vào ngành công
nghiệp nặng và sản xuất ô tô . Hàn Quốc là nước đóng tàu lớn nhất trên thế giới
với các công ty hoạt động đa quốc gia như Huynhdai Heavy Industries và Samsung
Heavy Industries luôn thống trị thị trường đóng tàu toàn cầu. Ngành sản xuất ô tô
cũng phát triển một cách nhanh chóng, đang cố gắng để trở thành một trong những
nước đứng đầu thế giới, điển hình là Huynhdai Kia Automotive Group, đưa Hàn
Quốc thành nước đứng thứ 5 trên thế giới về sản xuất ô tô.


Năm 1996, Hàn Quốc trở thành thành viên của OECD, một mốc
quan trọng trong lịch sử phát triển của đất nước. Giống như các quốc gia
phát triển khác,ngành dịch vụ đã tăng nhanh, chiếm khoảng 70%
GDP. Cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống của nhân dân được nâng
cao rất nhanh trở nên ngang bằng thậm chí cao hơn các quốc gia phát triển
khác ở châu Âu và các nước Bắc Mỹ. Chỉ số phát triển con người (HDI)
đạt 0,912 vào năm 2006. Hiện nay, thu nhập và tài sản của Hàn Quốc đang
tăng một phần là do sự đầu tư và xuất khẩu công nghệ cao sang các nước
đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam, và Indonesia. Tuy nhiên, Hàn
Quốc cũng là một nước có số giờ làm việc cao nhất thế giới.
( />%E1%BB%91c)
a. 
Hàn Quốc đã tập trung nỗ lực phát triển nông nghiệp vào việc tăng
sản lượng lên mức tối đưa từ diện tích đất trồng trọt có hạn của đất nước
(vốn chỉ chiếm 19% tổng diện tích đất đưai). Ngoài ra, công nghiệp phân
bón và thuốc trừ sâu cũng được phát triển để cung cấp đầy đủ những sản
phẩm thiết yếu này cho các chủ trang trại.
4
Sản xuất hoa quả, rau xanh, các cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh
tế cao và các sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh. Sự phát triển nhà kính làm
bằng nhựa vi-nyl đã góp phần quan trọng vào việc tăng khối lượng thu
hoạch rau xanh cho đất nước.
Hầu hết các nhu cầu về gỗ được đáp ứng nhờ nhập khẩu. Một lợi ích
nữa của việc bảo vệ rừng là những nỗ lực này đã đóng góp phần lớn vào
việc chống lũ và xói mòn đất.
b. 
Là nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới, Hàn Quốc nổi lên như một câu
chuyện thành đạt trong nhiều lĩnh vực. Trong năm 2005, giá trị thương mại
Hàn Quốc đạt tới 545 tỷ đôla, đứng 12 trên thế giới. Hàn Quốc cũng có
nguồn dữ trữ ngoại tệ lớn thứ tư. Mặc dù giá dầu lửa cao, đồng won mạnh

và chi phí nguyên liệu ngày càng tăng, nền kinh tế Hàn Quốc đang tăng
trưởng ở một mức độ tốt.
Duy trì sự tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc là những ngành công
nghiệp then chốt và đã được thế giới công nhận. Hàn Quốc là quốc gia
đóng tàu lớn nhất thế giới; thứ 2 với chất bán dẫn: đứng thứ 3 thế giới;
hàng điện tử: đứng thứ 4. May mặc, sắt thép và các sản phẩm hóa dầu của
Hàn Quốc đứng thứ 5 nếu xét về tổng giá trị và ô tô đứng thứ 6 trên thế
giới. Ngành đóng tàu của Hàn Quốc là một ngành công nghiệp tiên phong
trong 3 năm qua, chiếm 40% đơn đặt hàng đóng tàu của cả thế giới trong
năm 2005.
5
Là một nhà sản xuất ô tô lớn, Hàn Quốc sản xuất trên ba triệu xe
hàng năm.
Chiếm khoảng 11% thị phần toàn cầu, ngành sản xuất chất bán dẫn
của Hàn Quốc là một ngành công nghiệp mũi nhọn đặc biệt là khi nói tới
bộ nhớ động và chíp hệ thống (SOC).
2. 
Hàn Quốc có bốn mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu khá ngắn, mùa hè nóng
và ẩm ướt, mùa đông thì lạnh, khô và tuyết rơi nhiều, đặc biệt là các khu vực
miền núi, không phải dọc theo bờ biển phía nam.
Khí hậu cũng khác nhau tại các vùng trên đất nước, với nhiệt độ trung
bình từ 60 C (43độF) đến 160 C (61độF). Nhiệt độ trung bình vào tháng
tám, tháng nóng nhất trong năm từ 190 C đến 270 C, trong khi đó nhiệt độ
vào tháng Giêng, tháng lạnh nhất trong năm từ - 80 C đến 7 0C (43dộ F).
Vào đầu xuân, bán đảo Triều Tiên thường có “cát- bụi vàng” do cuốn về từ
các sa mạc phía Bắc Trung Quốc. Nhưng vào giữa tháng Tư, đất nước được
hưởng một thời tiết êm dịu với núi và cánh đồng ngập trong màu sắc rực rỡ
của các loài hoa dại. Đây là lúc người nông dân chuẩn bị gieo mạ cho vụ
lúa hàng năm.
( />3.  !"#

6
Phương châm chính sách ngoại giao cơ bản của Hàn Quốc với thế
giới bên ngoài:
- Hàn Quốc vẫn giữ mối quan hệ tốt với tất cả các nước.
- Theo số liệu thống kê tạm thời tính từ năm 1948 đến tháng
3/2002, Hàn Quốc đã xây dựng và thiết lập quan hệ ngoại giao
với 185 nước, có 91 sứ quán, 29 toà lãnh sự, 4 văn phòng đại
diện và tham gia 95 tổ chức quốc tế.
- Nhìn lại trong suốt những năm 1990, Hàn Quốc đã kiên trì đi theo
đường lối chính sách ngoại giao nhằm đảm bảo sự ủng hộ của thế
giới đối với hoà bình và ổn định ở Đông Bắc Á, từ đó đặt nền
móng cho sự thống nhất trên bán đảo Hàn. Kể từ đó, Hàn Quốc
cũng tích cực thực hiện chính sách ngoại giao kinh tế sao cho
Hàn Quốc có thể gia nhập hàng ngũ các nước tiên tiến, có một vai
trò to lớn xứng đáng với vị trí quốc tế tăng lên của mình.
- Hiện nay, trong nhiệm kỳ Tổng thư ký Liên hợp quốc đương
nhiệm (2008-2012) ông Ban ki Moon là người của Hàn Quốc
đang giữ trọng trách đó. Đây là một vinh dự rất lớn về ngoại giao
cho Đại Hàn Dân Quốc.
( />a. 
Từ liên minh chính trị- quân sự tới một liên minh an ninh toàn diện.
7
Quan hệ kinh tế: Mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế giữa Hàn Quốc và
Hoa kỳ được khẳng định trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính của Hàn
Quốc kết thúc vào cuối năm 1997 khi Hoa Kỳ đóng vai trò quyết định
trong viêc tổ chức sự trợ giúp khẩn cấp cho Hàn Quốc. Hoa kỳ vẫn là bạn
hàng lớn nhất của Hàn Quốc và chiếm tới 20% tổng xuất khẩu của Hàn
Quốc.
Hợp tác trao đổi văn hoá: cộng đồng cư dân Hàn - Mỹ ở cả trên đất
Hàn Quốc và Hoa Kỳ.


Quan hệ chính trị: Hai nước đã có các mối liên kết mang tính văn
hoá gần gũi và đã chia sẻ các hoạt động giao lưu văn hoá từ thời cổ xưa. Sự
hợp tác chính trị của Hàn Quốc với Nhật Bản không chỉ giới hạn trong
những vấn đề song phương mà còn mở rộng tới các vấn đề chung của khu
vực, liên quan tới sự ổn định và thịnh vượng của Đông Bắc Á, cũng như
các vấn đề toàn cầu
Quan hệ kinh tế và văn hoá: Mỗi năm có khoảng trên 3 triệu du
khách Hàn Quốc và Nhật Bản tới thâm lẫn nhau. Kim ngạch buôn bán hai
chiều đạt con số 53 tỷ USD/năm (số liệu năm 2001). Nhật Bản là bạn hàng
lớn thứ hai của Hàn Quốc. Hai nước đang xem xét một cách nghiêm túc
việc tiến tới hình thành một khu vực thương mại tự do (FTA) Hàn Quốc-
Nhật Bản. Hai nước vừa là đối tác kinh tế quan trọng của nhau và cũng vừa
là các đối thủ cạnh tranh lẫn nhau.

8
Hàn Quốc đã có các mối quan hệ chính trị truyền thống với các nước
phương Tây, được xây dựng trên nền tảng các giá trị tự do phương Tây và
kinh tế thị trường. Năm 1996, Hàn Quốc và EU đã ký một hiệp định khung
về hợp tác kinh tế và chính trị.
Về kinh tế, EU đã trở thành bạn hàng lớn thứ ba của Hàn Quốc. Kim
ngạch mậu dịch hai chiều Hàn Quốc và EU năm 2001 đạt 34,5 tỷ USD,
chiếm 11,8% tổng kim ngạch ngoại thương của Hàn Quốc.

Hàn Quốc đã có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc vào năm 1992.
Sau 8 năm, từ 1992 với kim ngạch chính thức hầu như là con số 0 thì đến
năm 2000, quan hệ mậu dịch 2 chiều đạt 31,3 tỷ USD.
Trung Quốc là bạn hàng song phương lớn thứ 3 của Hàn Quốc sau
Mỹ và Nhật Bản.


Thực hiện các chương trình hợp tác trên các lĩnh vực khai thác tài
nguyên, nghề cá, vận tải và công nghệ thông tin.
Tổng kim ngạch hai chiều từ 900 triệu USD năm 1990 đạt 3,8 tỷ
USD năm 1996. Năm 2000, nó đã được khôi phục trở lại với kim ngạch hai
chiều đạt trên 5 tỷ USD. Các công ty Hàn Quốc cũng đang có mặt trong
hoạt động FDI ở Nga từ nhiều năm nay và nhận được sự cổ vũ của cả hai
phía.
  !"# $%&'(
9
Chính phủ lên kế hoạch xây dựng một trung tâm vận tải khổng lồ ở
Đông Bắc Á theo các bước sau:
o Phát triển sân bay liên quốc gia Incheon như là một trung tâm hàng
không khổng lồ ở Đông Bắc Á; trong khi đó biến các cảng biển
Gwangyang và Busan thành các siêu cảng biển của khu vực.
o Phát triển cảng hàng không quốc tế Incheon và cảng biển Incheon
như là trung tâm vận tải của vùng Thủ đô Seoul.
o Nối lại hai tuyến đường sắt và đường bộ hai miền và thiết lập mạng
lưới vận tải nối với tuyến đường sắt xuyên Siberia của Nga và
tuyến đướng vận tải sắt xuyên Trung Quốc.
o Xây dựng và hoà mạng một mạng lưới thông tin vận tải thống nhất
nối liền với các cảng hàng không và cảng biển vào năm 2015.
$%&'(')%&* +)',
Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp, các
ngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ hợp
tác song phương.
Hai bên đã thỏa thuận xây dựng quan hệ “Đối tác toàn diện trong
thế kỷ 21” giữa hai nước trên cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương
Liên hợp quốc và Luật pháp Quốc tế.
Mở rộng trao đổi giữa các quan chức chính phủ và các nhà lãnh đạo
chính trị giữa hai nước; gia tăng quy mô thương mại và đầu tư, tăng cường

10
hợp tác trên các lĩnh vực kỹ thuật, công nghiệp, tài nguyên, công nghệ
thông tin,nănglượng.
Tăng cường giao lưu giữa nhân dân hai nước, giao lưu trên các lĩnh
vực văn hóa, nghệ thuật, báo chí, học thuật, thể thao và du lịch.
Tăng cường hợp tác song phương trong khuôn khổ ASEAN+3,
APEC, ASEM và Liên hợp Quốc, WTO.
4.  /*
Năm 2012: 48.860.500 người
Mật độ dân số là 494 người/1km
2
Tốc độ tăng dân số những năm 60 là 3%/1 năm, bước vào những
năm 70 tốc độ này giảm xuống còn 2%/1 năm. Năm 2005 tỷ lệ tăng dân số
là 0,21% và dự đoán đến năm 2020 tốc độ này giảm xuống còn 0,02%.
Dân số Hàn Quốc đang già đi theo từng năm. Con số thống kê vào
năm 1999 cho thấy 6,9% dân số của Hàn Quốc ở độ tuổi 65 trở lên và đến
năm 2005, con số này là 9,1%. Chiều hướng già đi của dân số là do tỷ lệ
sinh thấp và tuổi thọ cao, dự tính đến năm 2020 thành phần dân số già sẽ
chiếm khoảng 15,7%. Trong những năm 1960, cơ cấu dân số của Hàn Quốc
tạo hình một kim tự tháp, với tỉ lệ sinh cao và tuổi thọ tương đối ngắn. Tuy
nhiên cơ cấu theo độ tuổi hiện nay đang tạo thành một hình chuông bởi tỉ lệ
sinh thấp và tuổi thọ trung bình kéo dài. Tính tới năm 2020, tỉ lệ dân số trẻ
11
(dưới độ tuổi 15) sẽ giảm xuống, trong khi dân số già (trên độ tuổi 65) sẽ
chiếm khoảng 15,7% tổng số dân.
( />5. 0&12
Quy định nhập khẩu:
o Thuế nhập khẩu cà phê vào Hàn Quốc khá thấp và không phải chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt: cà phê hạt chưa rang = 2%; cà phê rang=8%;
cà phê uống liền=8%.

o Thuế giá trị gia tăng ( VAT)=10%.
o Quy định về ghi nhãn sản phẩm: Theo luật cà phê nhập khẩu vào
Hàn Quốc buộc phải có nhãn bằng tiếng Hàn Quốc hoặc miếng
nhãn tiếng Hàn thay cho nhãn. Phần nhãn tiếng Hàn gồm các nội
dung sau:
- Tên sản phẩm
- Loại sản phẩm
- Công ty sản xuất và địa chỉ
- Ngày tháng năm sản xuất
- Tên, địa chỉ của nhà nhập khẩu và địa chỉ nơi sản phẩm có
thể trả lại, đổi.
12
- Giấy phép kinh doanh của nhà nhập khẩu
- Thời hạn lưu hành
- Thành phần, tỷ lệ thành phần các nguyên liệu
- Các chất dinh dưỡng
- Nước xuất xứ dán nhãn
- Nguyên liệu làm bao bì.
( />che-han-quoc)
II. 
1. 2  3 )"#"45)%&* 
1968 Dong Su Food:
bắt đầu sản xuất CF
dùng ngay
1999: Starbuck mở
quán cà phê ở HQ
Số lượng quán Cà phê ở
Hàn Quốc tăng gấp hơn 7 lần trong vòng 5 năm (2006-2011)
Cũng trong cùng khoảng thời gian. số lượng thương hiệu cà phê tăng
gấp 2 lần

Một số thương hiệu cà phê nổi tiếng ở Hàn Quốc, kèm theo số lượng
chi nhánh và doanh thu:
13
14
o Theo các số liệu trên, ta có thể thấy rằng Thị trường Cà phê HQ
đang bị thống lĩnh bởi gã khổng lồ Starbuck và Coffee Bean. Bên
cạnh đó còn có 3 thương hiệu nội địa khác là Café Bene,
Tom&Toms và Hollys.
2. 67 "4+)8&49 :') ))%&* 
Vì đặc điểm khí hận và thổ nhưỡng không thích hợp cho cây Cà phê, nên
nguồn cà phê trên thị trường Hàn Quốc đều từ nhập khẩu.
Kim ngạch nhập khẩu cà phê của Hàn Quốc (2007 – 2011)
2007 2008 2009 2010 2011 2012
Khối
lượng
(tấn)
90.899 108.413 100.576 111.625 121.855 106.119
Giá trị
(1000$)
230.918 331.353 276.284 371.612 618.626 477.206
15
Trong vòng 5 năm (2007-2011) khối lượng nhập khẩu cà phê của HQ đã tăng
40% về khối lượng, tăng 211% về gía trị mà quy mô thị trường được mở rộng gấp
3 lần
3.  ;&#"451<=& ))%&* 
Vào năm 2011, thành phần cà
phê nhập khẩu cả HQ gồm:
6.5% là cà phê thô
4.2% là cà phê rang
89.3% là cà phê xanh

Trong các sản phẩm cà phê
nhập khẩu, Hàn Quốc chủ yếu
nhập khẩu hạt cà phê xanh từ
Mỹ, Nhật Bản, Bra-xin, Việt
Nam. Trong đó, Việt Nam là nhà cung cấp số 1 cà phê rang cho Hàn Quốc.
16
4. >&49&-? :'#"45 ))%&* 
Số ly cà phê tiêu
thụ bình quân đầu
người ở Hàn Quốc qua
các năm 2007-2011
Ta có thể thấy
nhu cầu uống cà phê
của mỗi người Hàn
Quốc tăng đều qua các
năm.
Qua 5 năm, nhu cầu dùng cà phê của mỗi người Hàn Quốc tăng 37%
Người tiêu dùng Hàn Quốc rất quan tâm đến sức khỏe. Với họ cà phê đen có
lợi ích cho sức khỏe nên họ chuyển sang dùng cà phê đen nhiều hơn, cà phê hòa
tan có xu hướng giảm. Nhưng người Hàn Quốc lại ưa loại cà phê đã khử cafein, cà
phê chưa khử cafein không phổ biến ở Hàn Quốc.
Người tiêu dùng cũng ưa thích hương vị đậm, các quán cà phê ở Hàn Quốc
tự hào rằng cà phê của họ có hương vị nồng đậm nhất thế giới.
Hương vị và giá cả là hai điểm người tiêu dùng Hàn Quốc rất quan tâm khi
chọn mua cà phê.
Người tiêu dùng Hàn Quốc cũng khá trung thành với thương hiệu họ đã
chọn.
Giá trung bình 1 ly Esspresso/Americano ở HQ là 4$
17
Giá 1 ly cà phê dao động từ 1.5$ - 7$

Hai loại cà phê bán chạy nhất ở HQ là Americano và cà phê phin
@
6A6BCCDEF
$ GEHICD
Trước hết cà phê có hai giống chính khác nhau là Robusta và Arabica.
Rubusta, như cái tên nó thể hiện, rất là robust, tức là mạnh, là nhiều cafeine, là
mất ngủ nhiều. Arabica thì trái lại, ít độc hại hơn, nhưng có nhiều hương thơm
(aroma).
$F"'J '
Là loại café hạt hơi dài, được trồng ở độ cao trên 600m, khí hậu mát
mẻ, được trồng chủ yếu ở Braxin, và chiếm tới 2/3 lượng cà phê hiện nay
trên thế giới. Chính vì thế, vị của Arabica hơi chua, và đây cũng được coi là
1 đặc điểm cảm quan của loại café này. Vì thế, nói đến "hậu vị" của cà phê
là có thật, nhưng không phải là vị chua, mà phải chuyển từ chua sang đắng
(kiểu socola ý, sau khi nuốt mới là cà phê ngon).
18
@$KJ&/'
Hạt nhỏ hơn arabica, và được sấy trực tiếp, chứ không phải lên men,
vị đắng chiếm chủ yếu, loại này uống phê hơn. Được trồng ở độ cao dưới
600m, khí hậu nhiệt đới, vì thế có mặt ở nhiều nước hơn (Việt Nam chỉ
trồng loại này). Việt nam là cường quốc xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ hai
trên thế giới (sau Brazin) và phần lớn là robusta, tổng lượng chiếm 1/3 lượng
cà phê tiêu thụ trên toàn thế giới.
$ LMNOCDEF
Với lịch sử hơn 155 năm từ khi người Pháp đưa những hạt giống cà phê
Arabica đầu tiên trồng thử nghiệm ở Việt Nam (1858). Đến nay cây cà phê đã
được gieo trồng rất nhiều nơi ở nước ta. Những vùng chuyên canh cà phê đã
được hình thành và trải dài hầu hết ở các tỉnh Tây Nguyên với tổng diện tích
gieo trồng trên 550.000 ha. Điều đáng nói ở đây là với diện tích chuyên canh
lớn như vậy nhưng cà phê Robusta là loại cây được trồng chính chứ không phải

Arabica.
Theo ông Nguyễn Thanh Tùng, Phó Tổng Giám đốc CTCP Vinacafé
Biên Hòa, hiện Việt Nam chỉ có 4 thương hiệu cà phê hòa tan và 20 thương
hiệu cà phê rang xay, Brazil có đến khoảng 20 thương hiệu cà phê hòa tan và
3.000 thương hiệu cà phê rang xay.
$PEQCNRLSCDEF
Theo Bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), diện tích
trồng cà phê tăng 8% trong năm 2012 đạt mức 616.000 ha so với 571.000 năm
2011.
19
Trong đó, các tỉnh Dak Lak, Lâm Đồng và Dak Nông vẫn đang tiếp tục
mở rộng diện tích gieo trồng (chủ yếu là loại cà phê Robusta), chiếm 58% diện
tích trồng cà phê của cả nước.
)"*+,-.
Khu vực Năm 2012 Năm 2020
(dự báo)
Dak Lak 202.022 170.000
Lâm Đồng 145.735 135.000
Dak Nông 116.350 69.000
Gia Lai 77.627 73.000
Đồng Nai 20.000 13.000
Bình Phước 14.938 8.000
KonTum 12.158 12.500
Quảng Trị 5.050 5.000
Sơn La 6.371 5.000
Bà Rịa Vũng Tàu 7.071 5.000
Điện Biên 3.385 4.500
Các khu vực khác 5.700 -
Tổng cộng 616.407 500.000
20

Theo số liệu của Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO), từ 1995-
2011, diện tích trồng và năng suất cà phê của Việt Nam tăng gần 6 lần.
NT04U
21
Cà phê trong những năm
gần đây được coi như một trong
những mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam với sản lượng
luôn đạt mức trên 1 triệu tấn/
năm và kim ngạch xuất khẩu
trên 2 tỉ USD.
Việt Nam xuất khẩu được 1,2 triệu bao cà phê (loại 60kg) trong tháng
8/2013, thấp hơn so với mức 1,48 triệu bao của tháng 7 và giảm khoảng 14%
so với cùng kỳ năm 2012, theo Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO).
Với khối lượng trên, Việt Nam vẫn giữ nguyên vị trí là nước xuất khẩu
cà phê lớn thứ hai thế giới, sau Brazil (Theo stố liệu vào tháng 8/2013).
Báo cáo dữ liệu hàng tháng, tháng 9/2013 của ngành Nông nghiệp &
PTNT cho biết xuất khẩu cà phê trong tháng về lượng giảm 13,35 % so với
cùng kỳ năm ngoái.
22
Theo báo cáo, Đức và Hoa Kỳ tiếp tục là hai thị trường tiêu thụ cà phê
lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm với thị phần lần lượt là 12,9% và
11,0%.
Niên vụ cà phê 2011-2012, Việt Nam chiếm gần 30% khối lượng cà phê
giao dịch nhưng kim ngạch chỉ chiếm 10% trong tổng số giá trị thương mại
toàn cầu. Nguyên nhân là do chế biến sâu để nâng cao giá trị gia tăng cho sản
phẩm cà phê của ta còn hạn chế.
Theo Vinacafe thì hiện Việt Nam có trên 80 tổ chức xuất khẩu cà phê. Vì
vậy, chất lượng cà phê xuất khẩu thuộc các công ty và tổ chức, kể cả nhà nước
và tư nhân khó đảm bảo đồng đều, ổn định. Do vậy, giá cà phê Việt Nam khá

biến động và thường thấp hơn các nước sản xuất lớn.
Diễn biến sản lượng cà phê từ năm 2010 trở lại trước.
23
$VR
/"01234567
8    ,-  9:
9,;<8"
3=)>?6
@A @@ @B A@ AB AC AD
/"0

E
7  F
0
"- GBAAH>@A
$1.
357
$1.
278
$1.
277
$1.
297
$1.
218
$1.
198
$1.
271
$1.271

"- GBA@A>@@I
$1.
552
$1.
806
$1.
821
$1.
910
$2.
093
$2.
281
$2.
283
$1.964
JKLM"7"-
G  BA@A>@@  N  !"
"- GBAAH>@A
14
%
41
%
43
%
47
%
72
%
90

%
80
%
55%
>&;<=&
Giá xuất khẩu trung bình hạt cà phê Robusta của Việt Nam trong vòng 7
tháng đầu niên vụ 2010/11 là 1.964$/tấn (FOB HCM), tăng 55% so với cùng
thời điểm năm ngoái (1.271$/tấn). Giá tăng có thể do ảnh hưởng của lượng dự
trữ cà phê thế giới sụt giảm mạnh, nhu cầu tiêu thụ toàn cầu tăng và yếu tố thời
thiết không thuận lợi tại một số nước xuất khẩu cà phê.
Ngày 04/05/2011, theo VICOFA, giá FOB (HCM) của hạt cà phê
Robusta thô chưa phân loại là 2.570$/tấn. Đây là mức giá cao nhất trong vòng
24
16 năm trở lại đây (xem biểu đồ dưới), nhưng vẫn thấp hơn mức giá kỷ lục
2.658$ niên vụ 1994/95.
/"0O?#PE74,-&."QR"- GBAAH>@ASBA@A>@@
Giá FOB (HCM) của
hạt cà phê thường
chưa phân loại
(USD/tấn)
T10 T11 T12 T01 T02 T03 T04
Giá trung
bình của 7
tháng
Niên vụ 2009/10 $1.357 $1.278 $1.277 $1.297 $1.218 $1.198 $1.271 $1.271
*Niên vụ 2010/11 $1.552 $1.806 $1.821 $1.910 $2.093 $2.281 $2.283 $1.964
% thay đổi của niên vụ
2010/11 so với niên vụ
2009/10
14% 41% 43% 47% 72% 90% 80% 55%

+;QTU"-9V%W9)<X)#Y#RI.Z421[
/"0O?#PE74,-&."QRF0LW"- G
BAAH>@A "- GBA@A>@@3LV X=)>?6
25
+;QTU"-9V%W9)<X)#Y#RI.Z421[
/"0O?#PE74,-&."QR"- G@HHA>H@SBA@A>@@
WXY+#HNPZ;[
+;QTU"-9V%W9)<X)#Y#R.Z421[
9!
Giá trung bình hạt cà phê Robusta thường chưa phân loại trong 7 tháng
đầu niên vụ 2010/11 tại tỉnh Đắk Lắk, nơi trồng cà phê lớn nhất Việt Nam, là

×