Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa của huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 100 trang )


Số hóa bởi trung tâm học liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



NGUYỄN THỊ MINH HẢI


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA
HUYỆN LƢƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH


Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã số : 60 85 01 03



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng




THÁI NGUYÊN, 2013



Số hóa bởi trung tâm học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận
văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đƣợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.


Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Minh Hải
















Số hóa bởi trung tâm học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài và để có đƣợc kết quả nghiên cứu này,
ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của rất nhiều đơn vị, cá nhân. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới
những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình
của Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi
trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy
cô giáo trong khoa Tài nguyên & Môi trƣờng và Khoa sau đại học của trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc
Ninh, Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Nông Nghiệp và phát triển
nông thôn, Phòng Thống kê, các phòng ban của huyện Lƣơng Tài và UBND
các xã đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi trong thời
gian nghiên cứu tại địa phƣơng.
Cám ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, các anh, chị đồng
nghiệp, bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013
Học viên



Nguyễn Thị Minh Hải





Số hóa bởi trung tâm học liệu

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 3
1.3. Yêu cầu của đề tài 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Cơ sở khoa học của việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 4
1.1.1. Khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp và sản xuất hàng hóa 4
1.1.2. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp. 4
1.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 5
1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 7
1.2.1. Phân loại hiệu quả 8
1.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 10
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 10
1.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng đất nông nghiệp 12
1.3. Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng

sản xuất hàng hóa trên thế giới và ở Việt Nam 12
1.3.1. Trên thế giới 12
1.3.2 Ở Việt Nam 14
1.3.3. Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa tỉnh Bắc Ninh 16
1.3.4. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất huyện Lƣơng Tài 17

Số hóa bởi trung tâm học liệu

iv
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 19
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 19
2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 19
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19
2.2. Nội dung nghiên cứu: 20
2.2.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan
đến đất đai và sản xuất nông nghiệp hàng hóa 20
2.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 20
2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất
hàng hóa 20
2.2.4. Định hƣớng và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp của huyện theo hƣớng sản xuất hàng hóa đến năm 2020 21
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 21
2.3.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu 21
2.3.2 Phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn 21
2.3.3 Phƣơng pháp thống kê và đánh giá hiệu quả 22
2.3.4. Chọn điểm nghiên cứu 23
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 24
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 24

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lƣơng Tài 34
3.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa của huyện 42
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai. 42
3.2.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 43
3.2.3 Các tiều vùng kinh tế sinh thái của huyện Lƣơng Tài 45
3.3. Tình hình sản xuất các loại cây trồng 45
3.3.1. Sản xuất lúa 45

Số hóa bởi trung tâm học liệu

v
3.3.2. Tình hình sản xuất trồng cây hàng năm khác 46
3.4. Thị trƣờng tiêu thụ nông sản 47
3.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 48
3.5.1. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 48
3.5.2. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chính trong huyện 50
3.5.3. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 55
3.5.4 Đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 59
3.5.5. Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất 61
3.5.6. Hiệu quả môi trƣờng các loại hình sử dụng đất 63
3.6. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lƣơng Tài 68
3.6.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện Lƣơng Tài đến năm 2020 68
3.6.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Lƣơng Tài 69
3.6.3. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 70
3.7. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 73
3.7.1 Giải pháp thị trƣờng 73
3.7.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 74
3.7.3 Giải pháp kỹ thuật 74
3.7.4 Giải pháp về vốn: 76
3.7.5. Các gải pháp khác 76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77
1. Kết luận 77
2. Kiến nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79


Số hóa bởi trung tâm học liệu

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
FAO : Tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp Thế giới
HTX : Hợp tác xã
LĐ : Lao động
CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
HTX : Hợp tác xã
HTXCN : Hợp tác xã công nghiệp
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
GTSX : Giá trị sản xuất
CPTG : Chi phí trung gian
TN thuần : Phần lãi thu đƣợc
TNHH : Thu nhập hỗn hợp
UBND : Uỷ ban nhân dân
IRRI : Viện nghiên cứu lúa quốc tế
ĐHNN : Đại học Nông nghiệp Hà Nội
KT-XH : Kinh tế - xã hội
GTGT : Giá trị gia tăng
VNĐ : Việt Nam đồng
THSC : Trung học cơ sở

TDTT : Thể dục thể thao
TNMT : Tài nguyên môi trƣờng
LX-LM : Lúa xuân lúa mùa
HQKT : Hiệu quả kinh tế
BVTV : Bảo vệ thực vật


Số hóa bởi trung tâm học liệu

vii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu khí hậu ở Bắc Ninh 26
Bảng 3.2. Các nhóm đất chính ở huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh 28
Bảng 3.3. Tình hình dân số huyện Lƣơng Tài giai đoạn 2010 - 2012 37
Bảng 3.4. Hiện trạng phân bố dân cƣ huyện Lƣơng Tài năm 2012 38
Bảng 3.5. Dân số trung bình phân theo xã, thị trấn huyện Lƣơng Tài. 39
Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Lƣơng Tài năm 2012 42
Bảng 3.7. Cơ cấu diện tích sử dụng đất nông nghiệp 44
Bảng 3.8. Biến động diện tích đất nông nghiệp 2010 - 2012 44
Bảng 3.9. Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành chính 45
Bảng 3.10. Các cây trồng hàng hoá chính của huyện 47
Bảng 3.11. Các loại hình sử dụng đất chính huyện Lƣơng Tài 49
Bảng 3.12. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính vùng 1 52
Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính vùng 2 53
Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chính vùng 3 54
Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của các công thức luân canh vùng 1 56
Bảng 3.16. Hiệu quả kinh tế trên 1ha của công thức luân canh vùng 2 57
Bảng 3.17. Hiệu quả kinh tế trên 1ha các công thức luân canh vùng 3 58
Bảng 3.18. So sánh mức phân bón của nông hộ với quy trình kỹ thuật 64

Bảng 3.19. Lƣợng thuốc BVTV thực tế và khuyến cáo trên cây trồng 66
Bảng 3.20. Luân canh và mức độ phù hợp của kiểu sử dụng đất 67
Bảng 3.21. Các loại hình sử dụng đất chính huyện Lƣơng Tài 71

Số hóa bởi trung tâm học liệu

viii
DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1. Biểu đồ diễn biễn một số chỉ tiêu khí hậu ở Bắc Ninh 25
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng các loại đất 43














Số hóa bởi trung tâm học liệu

1
MỞ ĐẦU


1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc
biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nƣớc, là thành phần quan
trọng của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cƣ, xây dựng
các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, là tƣ liệu sản xuất
không thể thay thế trong sản xuất nông, lâm nghiệp. Đất đai còn chi phối đến
sự phát triển hay hủy diệt các thành phần khác của môi trƣờng.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh của các ngành kinh tế, sự tăng nhanh
của dân số dẫn đến nhu cầu đất đai cho mục đích phi nông nghiệp ngày càng
tăng, đi liền với nó, nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm đáp ứng cho đời sống và
sản xuất của con ngƣời không ngừng tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng
gây sức ép lớn cho ngành nông nghiệp. Mặt khác, nông nghiệp là một ngành
sản xuất đặc biệt, con ngƣời khai thác nguồn lợi tự nhiên từ đất để đảm bảo
nhu cầu về thức ăn vật dụng. Vì vậy, sản xuất nông nghiệp là một hệ thống
phức tạp trong mối quan hệ của tự nhiên với kinh tế, xã hội.
Sau hơn 27 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam có bƣớc phát triển
vƣợt bậc, chuyển từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa
theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đây là bƣớc chuyển quan
trọng làm thay đổi tính chất, đặc điểm và các mối quan hệ cơ bản trong nông
nghiệp, đồng thời tạo ra động lực mới cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp,
nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặc
biệt là sau khi nƣớc ta trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới
(WTO), cơ hội và thách thức mở ra đối với tất cả các ngành kinh tế của Việt
Nam, trong đó ngành nông nghiệp đƣợc đánh giá là ngành sẽ phải đối mặt với
nhiều thách thức, do trình độ sản xuất còn thấp và nhỏ lẻ. Bài học rút ra từ sản

Số hóa bởi trung tâm học liệu

2
xuất độc canh cây lúa trong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 ở các

tỉnh phía Bắc “sản xuất nông nghiệp chạy theo giá cả, thiếu tính ổn định và
qui hoạch” vẫn còn có tính thời sự. Mặt khác, các mặt hàng nông sản khi
tham gia cạnh tranh trên thị trƣờng xuất khẩu lại vấp phải sự bảo hộ trong sản
xuất của các nƣớc phát triển và chất lƣợng các mặt hàng nông sản của nƣớc ta
không đáp ứng theo tiêu chuẩn chung của thế giới. Điều đó càng tạo sức ép
cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành nông nghiệp Việt Nam.
Hiện nay nƣớc ta có khoảng gần 70% dân số ở nông thôn, nông nghiệp
đang là nguồn kinh tế chính. Vì vậy nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ
gia đình làm nông nghiệp. Đồng thời ngành nông nghiệp hàng năm cũng đóng
góp hàng tỷ đô la vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Với vị trí quan
trọng nhƣ vậy, nông nghiệp là chìa khóa của sự ổn định và phát triển đối với
ngƣời dân. Trong bối cảnh hội nhập, nông nghiệp nƣớc ta có thể thêm nhiều
cơ hội phát triển, cũng không ít những tác động ảnh hƣởng trực tiếp đến sự
phát triển ổn định của nông nghiệp, ảnh hƣởng đến an ninh lƣơng thực của
ngƣời nông dân, đặc biệt là ngƣời nông dân nghèo.
Lƣơng Tài nằm về phía nam của tỉnh Bắc Ninh, là một huyện thuần
nông, là đầu mối giao lƣu với các tỉnh Hải Dƣơng và các huyện phía Nam của
tỉnh, gồm 13 xã, 01 thị trấn. Tổng diện tích đất tự nhiên 10.556,7ha, trong đó
đất nông nghiệp 6.788,67ha, chiếm 64,25%tổng diện tích đất tự nhiên. Bình
quân diện tích đất nông nghiệp 683,05 m
2
/ngƣời. Với lợi thế đất đai màu mỡ,
sản phẩm nông nghiệp có tính hàng hóa cao nhƣ: cà rốt, cà chua, riềng, hành,
tỏi, thóc, gạo nhƣng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp chƣa cao, còn phụ
thuộc nhiều vào thị trƣờng tiêu thụ.
Phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững (bền vững về kinh tế, xã
hội, và môi trƣờng) gắn với du lịch dịch vụ, nâng cao đời sống của ngƣời dân
địa phƣơng đang là nhu cầu cấp thiết đặt ra đối với tỉnh Bắc Ninh nói chung
và huyện Lƣơng Tài nói riêng.


Số hóa bởi trung tâm học liệu

3
Xuất phát từ những vấn đề quan trọng nhƣ trên, tôi thực hiện đề tài:
“Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng
hóa tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng bền vững
nhằm góp phần giúp ngƣời nông dân lựa chọn phƣơng thức sử dụng đất phù
hợp trong điều kiện cụ thể trên địa bàn huyện.
- Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững theo hƣớng
sản xuất hàng hoá.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu điều kiện sản xuất (tự nhiên, kinh tế, xã hội) và thực
trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng, phát hiện ƣu, nhƣợc
điểm của các loại hình sử dụng đất đang đƣợc áp dụng trên địa bàn huyện.
- Các giải pháp phải hợp lý về mặt khoa học. Đánh giá với các chỉ tiêu
phù hợp với các điều kiện của huyện.

S húa bi trung tõm hc liu

4
Chng 1
TNG QUAN TI LIU

1.1. C s khoa hc ca vic ỏnh giỏ hiu qu s dng t nụng nghip
1.1.1. Khỏi nim v t ai, t nụng nghip v sn xut hng húa
t ai úng vai trũ quyt nh s tn ti v phỏt trin ca xó hi, l

ngun ti nguyờn vụ cựng quý giỏ, l t liu sn xut c bit khụng th thay
th c trong cỏc hot ng kinh t.
t nụng nghip l t c xỏc nh ch yu s dng vo sn xut
nụng lõm ng nghip nh trng trt, trng rng, chn nuụi gia sỳc, nuụi trng
thu sn hoc nghiờn cu thớ nghim v nụng nghip.
Sn xut hng húa: Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để trao
đổi. Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm đem bán để thu về giá trị của
nó trong đó có phần giá trị thặng d- để tái sản xuất và mở rộng quy mô hng
hoỏ l sn phm do lao ng to ra, dựng trao i. Sn xut hng hoỏ ra
i v phỏt trin da trờn c s phỏt trin cỏc phng thc sn xut v s
phõn cụng lao ng xó hi. S phõn cụng y ngy cng cao, cng sõu sc,
trỡnh chuyờn mụn hoỏ cao thỡ sn xut hng hoỏ cng phỏt trin, i sng
ngi dõn ngy mt tng lờn. iu ú li lm cho quỏ trỡnh trao i din ra
mnh hn, sn xut hng hoỏ ngy cng phỏt trin a dng hn.
1.1.2. Vai trũ ca t ai trong sn xut nụng nghip.
t ai úng vai trũ quyt nh s tn ti v phỏt trin kinh t ca xó
hi loi ngi nú l c s t nhiờn, l tin cho mi quỏ trỡnh sn xut.
Lut t ai nm 2003 ó khng nh: t ai l ti nguyờn vụ cựng
quý giỏ, l t liu sn xut c bit, l thnh phn quan trng hng u ca
mụi trng sng, l a bn phõn b cỏc khu dõn c, xõy dng cỏc c s kinh
t vn húa xó hi, an ninh quc phũng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

5
1.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
Nhiều nƣớc trên thế giới có nền kinh tế phát triển, tỉ trọng của sản xuất
công nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân chiếm phần lớn nhƣng những
khó khăn, trở ngại trong nông nghiệp đã gây ra không ít xáo động trong đời
sống xã hội và ảnh hƣởng sâu sắc đến tốc độ tăng trƣởng và phát triển của nền

kinh tế nói chung.
- Đối với hộ nông dân, những sản phẩm đƣợc đƣa bán ra ngoài thì gọi
là sản phẩm hàng hoá. (Vũ Ngọc Trấn (1996) [10],).
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để trao đổi [16]. Sản xuất
hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm đem bán để thu về giá trị của nó trong đó có
phần giá trị thặng dƣ để tái sản xuất và mở rộng quy mô [10].
Hàng hoá là sản phẩm do lao động tạo ra, dùng để trao đổi, sản xuất
hàng hoá ra đời và phát triển dựa trên cơ sở phát triển các phƣơng thức sản
xuất và sự phân công lao động xã hội. Sự phân công ấy ngày càng cao, càng
sâu sắc, trình độ chuyên môn hoá cao thì sản xuất hàng hoá càng phát triển,
đời sống ngƣời dân ngày một tăng lên. Điều đó lại làm cho quá trình trao đổi
diễn ra mạnh hơn, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển đa dạng hơn.
Nền kinh tế thị trƣờng ra đời làm nảy sinh mối quan hệ cung cầu trên
thị trƣờng. Đối với sản xuất nông nghiệp thì khả năng “cung” cho thị trƣờng là
các loại nông sản phẩm còn “cầu” cho nông nghiệp là các yếu tố đầu vào nhƣ
phân bón, thuốc trừ sâu Hiện nay, nếu chủ hộ không chuyên môn hoá cao
trong việc sản xuất kinh doanh, không thay đổi cơ cấu giống và thâm canh tăng
vụ thì kết quả sản xuất cũng chỉ để thoả mãn nhu cầu của mình mà không có sản
phẩm đem ra bán ở thị trƣờng, hoặc sản phẩm không đáp ứng đƣợc nhu cầu của
thị trƣờng và sẽ không có tích luỹ để đề phòng rủi ro. Trong sản xuất hàng hoá
rủi ro về thị trƣờng luôn là mối lo ngại nhất của ngƣời sản xuất.
Theo Nguyễn Duy Bột (2001), thị trƣờng và hoạt động tiêu thụ nông
sản phẩm ở nƣớc ta nổi lên một số vấn đề sau:

Số hóa bởi trung tâm học liệu

6
- Hầu hết các sản phẩm nông nghiệp thƣờng bị tồn đọng, nhất là vào
thời vụ thu hoạch.
- Trong tất cả các kênh phân phối liên quan đến sản xuất nông nghiệp

đều có sự tham gia rất phổ biến của tƣ thƣơng. Phân phối qua nhiều khâu
trung gian đã làm chậm quá trình lƣu thông sản phẩm, thậm chí gây ách tắc
dẫn đến tồn đọng giả tạo.
- Hệ thống kinh doanh thƣơng mại Nhà nƣớc đang lâm vào thế lúng
túng. Thị trƣờng đầu ra không ổn định gây khó khăn thƣờng xuyên cho nông
nghiệp trong việc bao tiêu sản phẩm và bao cung vật tƣ sản xuất.
- Đối với nông dân, trong sản xuất nông nghiệp vẫn phổ biến là “bán
cái mình có chứ không phải bán cái thị trƣờng cần”, hoạt động sản xuất kinh
doanh chủ yếu sử dụng cái sẵn có chứ chƣa chủ động khai thác các yếu tố của
nền kinh tế thị trƣờng.
Từ những vấn đề trên cho thấy: xây dựng nền nông nghiệp sản xuất
hàng hoá là hƣớng đi đúng, là sự vận động phát triển phù hợp quy luật. Vì vậy,
tìm kiếm thị trƣờng và những giải pháp sản xuất và đầu tƣ hợp lý để sản xuất
nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá có hiệu quả cao, ổn định là rất cần thiết.
Đối với các nƣớc có nền kinh tế kém phát triển hơn thì nông nghiệp lại
càng đóng vai trò thiết yếu. Để nông nghiệp có thể thực hiện đƣợc vai trò
quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân đòi hỏi sản xuất nông
nghiệp phải phát triển toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc. Con đƣờng tất yếu
để phát triển nông nghiệp nƣớc ta là phải chuyển từ sản xuất nhỏ, tự cấp, tự
túc sang sản xuất hàng hóa.
Theo Nguyễn Đình Hợi (1993) [4].thì nông nghiệp là một hoạt động
mang tính cơ bản của mỗi quốc gia. Nhiều nƣớc trên thế giới có nền kinh tế
phát triển, tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân
chiếm phần lớn còn nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ. Tuy nhiên những
khó khăn trong nông nghiệp đã gây ra không ít những xáo động và ảnh hƣởng
sâu sắc đến tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế. Để ngành nông nghiệp có thể thực

Số hóa bởi trung tâm học liệu

7

hiện đƣợc vai trò của mình đối với nền kinh tế quốc dân đòi hỏi nông nghiệp
phải đƣợc phát triển toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc để đảm bảo an ninh
lƣơng thực và tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản.
Nền sản xuất hàng hoá có đặc trƣng là cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại,
trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ văn hoá của ngƣời lao động cao. Đó là nền
nông nghiệp có cơ cấu hợp lý, đƣợc hình thành trên cơ sở khai thác tối đa lợi thế,
thế mạnh sản xuất nông nghiệp của từng vùng. Đây là nền nông nghiệp có hiệu
quả kinh tế cao, khối lƣợng hàng hoá nhiều với chủng loại phong phú, đa dạng.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “Định hƣớng
phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và kinh tế nông thôn là công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng đẩy nhanh
chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông nghiệp
hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng và điều kiện sinh thái trên
từng vùng”. Định hƣớng phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng là: “ Phát
triển nền nông nghiệp hàng hóa đa dạng, cùng với lƣơng thực đƣa vụ đông
thành một thế mạnh, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, chăn
nuôi lấy thịt”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cũng nêu rõ: “
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hƣớng tới
xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền
vững, có năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh cao”.
1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấu
cây trồng, vật nuôi phù hợp là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hiện
nay của hầu hết các nƣớc trên thế giới, nó không chỉ thu hút sự quan tâm của
các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông
nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông dân, những ngƣời trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp.


Số hóa bởi trung tâm học liệu


8
Có quan điểm cho rằng: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không
thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác. Một
nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm
lựa chọn đều nằm trên một đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của nó”, hoặc
“Khi sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế đang sản xuất trên
giới hạn khả năng sản xuất”
Theo quan điểm của Trần Thị Minh Châu (2000) [2].thì “Hiệu quả kinh tế
đƣợc hiểu là mối quan hệ tƣơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt đƣợc và
chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó”. Kết quả sản xuất ở đây đƣợc hiểu là giá trị
sản xuất đầu ra, còn lƣợng chi phí bỏ ra là giá trị của các nguồn lực đầu vào.
Ta có thể thấy bản chất của hiệu quả xuất phát từ mục đích của sản
xuất và phát triển kinh tế xã hội là đáp ứng ngày càng cao về nhu cầu đời
sống vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Cho nên mỗi cá
nhân và tổ chức đều phải có bổn phận nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.
Hiện nay, khi nói đến hiệu quả sử dụng đất nói chung và sử dụng đất
nông nghiệp nói riêng, chúng ta thƣờng đề cập đến 3 khía cạnh là kinh tế, xã
hội và môi trƣờng. Sử dụng đất có hiệu quả là đảm bảo đƣợc cả 3 yếu tố đó.
1.2.1. Phân loại hiệu quả
- Hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế là hiệu quả do tổ chức và bố trí sản xuất hợp lý để đạt
đƣợc lợi nhuận cao với chi phí thấp hơn, là tiêu chí đƣợc quan tâm hàng đầu,
khâu trung tâm để đạt các loại hiệu quả khác và có khả năng lƣợng hoá bằng
các chỉ tiêu kinh tế, tài chính đƣợc viết trong cuốn Nguyên lý kinh tế nông
nghiệp (1999) [18]
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu
quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và
giá trị đều đƣợc tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông


Số hóa bởi trung tâm học liệu

9
nghiệp. Nếu đạt đƣợc một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả
phân bổ thì mới chỉ có điều kiện cần chứ chƣa phải là điều kiện đủ cho đạt
hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả
kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó mới đạt hiệu quả kinh tế.
- Hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất hiện nay là phải thu hút đƣợc nhiều
lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nội
lực và nguồn lực của địa phƣơng đƣợc phát huy; đáp ứng nhu cầu của hộ
nông dân về ăn, mặc và nhu cầu sống khác. Sử dụng đất phù hợp với tập
quán, nền văn hoá của địa phƣơng thì việc sử dụng đó bền vững hơn, ngƣợc
lại sẽ không đƣợc ngƣời dân ủng hộ.
- Hiệu quả môi trƣờng:
Hiệu quả môi trƣờng là loại hiệu quả đƣợc các nhà bảo vệ môi trƣờng rất
quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất đƣợc coi là có hiệu
quả thì hoạt động đó không có những ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng đất,
nƣớc, không khí và đa dạng sinh học. Hiệu quả đảm bảo tính bền vững cho môi
trƣờng trong sản xuất và xã hội. Hiệu quả môi trƣờng là vấn đề đang đƣợc
nhân loại quan tâm, đƣợc phản ánh bằng các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật.
Hiệu quả môi trƣờng đƣợc sản sinh do tác động của hoá học, sinh học,
vật lý ,chịu ảnh hƣởng tổng hợp của các yếu tố môi trƣờng của các loại vật
chất trong môi trƣờng.
Hiệu quả môi trƣờng phân theo nguyên nhân gây nên bao gồm: hiệu quả
hoá học môi trƣờng, hiệu quả vật lý môi trƣờng và hiệu quả sinh vật môi
trƣờng. Hiệu quả sinh vật môi trƣờng là hiệu quả khác nhau của hệ thống sinh
thái do sự phát triển biến hoá của các loại yếu tố môi trƣờng dẫn đến. Hiệu quả
hoá học môi trƣờng là hiệu quả môi trƣờng do các phản ứng hoá học giữa các
vật chất chịu ảnh hƣởng của điều kiện môi trƣờng dẫn đến. Hiệu quả vật lý môi

trƣờng là hiệu quả môi trƣờng do tác động vật lý dẫn đến.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

10
1.2.2. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn để đánh giá là mức đạt đƣợc các mục
tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng do xã hội đặt ra. Cụ thể nhƣ tăng năng suất
cây trồng, vật nuôi, tăng chất lƣợng và tổng sản phẩm hƣớng tới thỏa mãn tốt
nhu cầu nông sản cho thị trƣờng trong nƣớc và tăng xuất khẩu, đồng thời đáp
ứng yêu cầu về bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững.
- Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hƣởng đến hiệu quả sản
xuất ngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trƣờng sinh thái nông nghiệp, đến
những ngƣời sống bằng nông nghiệp. Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất
phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền vững hƣớng vào 3 tiêu chuẩn chung
nhƣ sau: bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt xã hội, bền vững về mặt
môi trƣờng.
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
Theo quan điểm của Hội đồng nghiên cứu sản xuất của Liên Xô (cũ )
(SOPS) thì chỉ nên có một chỉ tiêu duy nhất, xuất phát từ lý luận giá trị lao động
của Các Mác và Ăng Ghen là tăng năng suất lao động hay tiết kiệm chi phí lao
động xã hội, có nghĩa là tiết kiệm tài nguyên lao động và chi phí sản xuất.
Trong sử dụng đất, tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả
là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí các nguồn
tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả; Vũ Phƣơng Thụy (2001) [11]
Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức đạt đƣợc các mục
tiêu kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
* Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế bao gồm: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, thu nhập
hỗn hợp, lãi.

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ
đƣợc tạo ra trong một thời kì nhất định.
+ Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ chi phí vật chất đƣợc sử dụng

Số hóa bởi trung tâm học liệu

11
trong quá trình sản xuất bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu, giống,
phân bón
+ Thu nhập hỗn hợp (TNHH): là phần thu nhập thuần tuý của ngƣời
sản xuất gồm cả công lao động của một gia đình và lợi nhuận có thể nhận
đƣợc trong năm.
* Hiệu quả xã hội
+ Kết quả của quá trình sử dụng đất phải đƣa lại những lợi ích nhƣ
nâng cao trình độ dân trí và những hiểu biết xã hội. Kiến thức, kinh nghiệm
của ngƣời nông dân có thể đƣợc trau dồi thông qua các hoạt động nhƣ đƣa các
tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất hay sự nhạy bén đối với thị trƣờng
khi sản xuất hàng hoá phát triển.
+ Sử dụng đất đạt hiệu quả trƣớc hết phải đảm bảo đƣợc những nhu cầu
về lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời dân. Đối với sản xuất nông nghiệp ở các
nƣớc đang phát triển, đảm bảo lƣơng thực đƣợc đặt lên hàng đầu.
+ Mỗi vùng có những điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau, có vai trò
khác nhau trong sự nghiệp phát triển chung. Nền kinh tế muốn phát triển thì
các ngành, các vùng cần có những bƣớc đi đúng đắn và phù hợp. Sử dụng đất
nói chung và đất nông nghiệp nói riêng nên tuân thủ theo những định hƣớng
mang tính chiến lƣợc.
+ Hệ thống nông nghiệp thu hút nhiều lao động, mang lại lợi ích cho
ngƣời lao động sẽ giải quyết đƣợc vấn đề việc làm, giảm nạn thất nghiệp,
giảm các tiêu cực trong xã hội góp phần ổn định và phát triển đất nƣớc.
+ Thực tế cho thấy, hình thức du canh, du cƣ không những làm cho

cuộc sống thiếu ổn định mà còn gây nên tình trạng suy thoái môi trƣờng đất,
nƣớc Vì vậy cần sản xuất nông nghiệp một cách bền vững.
* Hiệu quả môi trƣờng
Việc ngƣời dân khai thác từ đất nhiều hơn cung cấp cho đất lƣợng phân

Số hóa bởi trung tâm học liệu

12
hữu cơ ít và tăng các dạng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật đều là
những nguyên nhân làm tổn hại môi trƣờng. Sử dụng đất thực sự đạt hiệu quả
khi nó không có mâu thuẫn trên. Vì vậy, một số tiêu chí đƣợc đƣa ra khi đánh
giá đến hiệu quả môi trƣờng trong sử dụng đất là: Tăng độ che phủ rừng,
giảm thiểu thiên tai, tăng độ phì nhiêu của đất, cải tạo, bảo tồn thiên nhiên, sự
thích hợp với môi trƣờng đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất.
1
.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng đất nông nghiệp

- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất tạo điều kiện sử dụng đất đai ngày càng
tốt hơn, lâu dài hơn, phục vụ cho các mục tiêu phát triển nền kinh tế - xã hội
- Tạo ra thu nhập, tạo ra nhiều lợi ích cho ngƣời sử dụng đất
- Bảo đảm nguồn lực và động lực cho đầu tƣ bảo vệ, bồi dƣỡng và cải
tạo đất.
- Thực hiện phân bổ sử dụng đất hợp lý cho các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
1.3. Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng
sản xuất hàng hóa trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Trên thế giới
* Vấn đề sử dụng đất
Trên thế giới, mặc dù sự phát triển của sản xuất nông nghiệp của các
nƣớc không giống nhau nhƣng tầm quan trọng của nó đối với xã hội thì quốc

gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nƣớc đều coi nông nghiệp là cơ sở nền
tảng của sự phát triển. Tuy nhiên, khi dân số ngày một tăng nhanh thì nhu cầu
lƣơng thực, thực phẩm là một sức ép rất lớn. Trong khi đó đất đai lại có hạn,
đặc biệt quỹ đất nông nghiệp lại có xu hƣớng giảm do chuyển sang các mục
đích phi nông nghiệp. Để đảm bảo an ninh lƣơng thực loài ngƣời phải tăng
cƣờng các biện pháp khai thác, khai hoang đất đai phục vụ cho mục đích nông
nghiệp; Rosemary (1994) [15].
Trong cuốn Luận văn thạc sỹ nông nghiệp của Hoàng Văn Thông

Số hóa bởi trung tâm học liệu

13
(2002) [8]viết: hiện nay trên thế giới, tổng diện tích đất tự nhiên là 148 triệu
km
2
. Những loại đất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 12,6%.
Những loại đất quá xấu chiếm tới 40,5%. Diện tích đất trồng trọt chỉ chiếm
khoảng 10% tổng diện tích tự nhiên. Đất đai thế giới phân bố không đều giữa
các châu lục và các nƣớc (châu Mỹ chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu
chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, Châu Đại Dƣơng chiếm 6%).
Đối với hầu hết các cƣ dân ở các vùng đất khô cằn, cuộc sống của họ
rất khó khăn và tƣơng lai thƣờng bất ổn, với mức sống cùng cực về các mặt
kinh tế - xã hội và sinh thái. Trên toàn thế giới, đói nghèo, quản lý đất đai
không bền vững và biến đổi khí hậu đang biến các vùng đất khô cằn thành sa
mạc và ngƣợc lại, hoang mạc hoá đang làm trầm trọng thêm và dẫn đến đói
nghèo. Theo ƣớc tính, có khoảng 10 - 20% diện tích đất khô cằn đã bị thoái
hoá, trang wed của Cục bảo vệ môi trƣờng - Bộ tài nguyên và Môi trƣờng.
[13] Điều này đã gây ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp trên đất.
Chƣơng trình môi trƣờng Liên hợp quốc ƣớc tính, hàng năm có thêm khoảng
20 triệu ha đất nông nghiệp bị suy thoái quá mức không sản xuất đƣợc hoặc bị

lấy để mở mang đô thị gây tổn thất cho sản xuất nông nghiệp ƣớc tính tới 42
tỷ USD[14]
* Các nghiên cứu liên quan đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất
theo hƣớng sản xuất hàng hóa
Các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nƣớc trên Thế giới hàng năm
cũng đƣa ra nhiều giống cây trồng mới, những công thức luân canh mới, các
kỹ thuật canh tác mới. Đặc biệt, viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI cũng đã
đóng góp nhiều thành tựu về giống lúa và hệ thống canh tác trên đất trồng lúa.
Xu hƣớng chung trên thế giới là tập trung mọi nỗ lực nghiên cứu cải tiến hệ
thống cây trồng trên những vùng đất bằng cách đƣa thêm một số loại cây
trồng vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lƣợng lƣơng thực, thực phẩm trên
một đơn vị diện tích trong một năm.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

14
Theo báo cáo của Tổ chức FAO, nhờ các phƣơng pháp tạo giống hiện
đại nhƣ đột biến thực nghiệm, công nghệ sinh học bao gồm nuôi cấy bao phấn
cứu phôi, dung hợp tế bào trần, kỹ thuật gen… các nƣớc trồng lúa trên thế giới
đã tạo ra nhiều giống đột biến, trong đó có các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật, Ấn
Độ, Mỹ là những quốc gia đi đầu. Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn Trung
Quốc đã tạo ra nhiều giống lúa thuần khác nhau, bằng kỹ thuật gen cũng đã
chuyển đƣợc một số gen kháng bệnh virus, kháng đạo ôn bạc lá, sâu đục thân.
Nhƣ vậy vấn đề về sản xuất nông nghiệp hàng hoá luôn đƣợc các quốc
gia có nền nông nghiệp mạnh đầu tƣ phát triển. Vì thế đã thu hút đƣợc nhiều
nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Các nhà khoa học các nƣớc đã rất chú
trọng đến việc nghiên cứu các cây con giống mới, nghiên cứu những công
nghệ sản xuất và chế biến, nghiên cứu về chính sách, định hƣớng nhằm phát
triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao và bền vững.
1.3.2 Ở Việt Nam

* Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp:
Ở vùng đồng bằng (nhƣ đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long), cơ cấu diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Nhƣng ngƣợc lại, ở
vùng đồi núi (nhƣ trung du miền núi phía Bắc hay duyên hải miền Trung) thì
đất nông nghiệp thƣờng chiếm tỷ lệ thấp. Hiện nay, nhìn chung, việc sử dụng
đất nông nghiệp của cả nƣớc đang phát triển mạnh. Nhiều giống cây trồng,
vật nuôi có năng suất và chất lƣợng cao đƣợc đƣa vào sản xuất mang lại lợi
ích kinh tế cho ngƣời nông dân.
Sản xuất nông nghiệp hàng hoá của Việt Nam đã, đang và sẽ gặp nhiều
khó khăn cần phải khắc phục. Trong giai đoạn hiện nay đã xuất hiện nhiều mô
hình luân canh 3- 4 vụ trong một năm đạt hiệu quả cao. Đặc biệt ở các vùng
ven đô, vùng có điều kiện tƣới tiêu chủ động, nhiều loại cây trồng có giá trị
kinh tế cao đã đƣợc bố trí trong phƣơng thức luân canh nhƣ hoa, cây cảnh, cây
ăn quả, cây thực phẩm cao cấp.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

15
Trong quá trình sử dụng đất, do chƣa tìm đƣợc các loại hình sử dụng
đất hợp lý hoặc công thức luân canh hợp lý cũng gây ra hiện tƣợng thoái hoá
đất nhƣ vùng đất dốc mà trồng cây lƣơng thực, đất có hàm lƣợng dinh dƣỡng
thấp lại không luân canh với cây họ đậu. Nƣớc ta đang đẩy mạnh sự nghiệp
công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp và quá trình đô thị hoá gây sức
ép rất lớn lên đất, chúng ta cần phải tránh để mất đất nông nghiệp. Tuy nhiên
sự mất đất đang diễn ra rất mạnh, những cánh đồng mầu mỡ đang bị mất dần.
* Các nghiên cứu liên quan đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất
theo hƣớng sản xuất hàng hóa
Nhiều công trình nghiên cứu đƣợc hội đồng khoa học đánh giá cao,
đƣợc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận là những tiến bộ
khoa học kỹ thuật và đã đƣa vào áp dụng trong sản xuất, đƣa năng suất, chất

lƣợng sản phẩm nông nghiệp không ngừng tăng trong những năm qua, đem
lại hiệu quả kinh tế cao, đƣợc ngƣời sản xuất đánh giá cao.
Các nhà khoa học cũng tiến hành nghiên cứu nhiều công trình khoa học
nhƣ: Vũ Thị Ngọc Trâm (1997) [6] - phát triển nông hộ sản xuất hàng hoá ở
vùng đồng bằng sông Hồng; Đỗ Kim Chung (1999) [1] - Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ
Việt Nam; Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000) [4] - Phát triển kinh tế hàng
hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, thực trạng và giải
pháp; Nguyễn ích Tân (2000) [7] - Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nƣớc
và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế
cao một số vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng; Lƣơng Xuân Quỳ (1996)
[12] - Những biện pháp tổ chức và quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp
hàng hoá và đổi mới kinh tế nông nghiệp nông thôn Bắc Bộ.
Các nghiên cứu cho thấy phát triển nông nghiệp hàng hoá là hƣớng đi
đúng đắn, phù hợp với yêu cầu trong phát triển nông nghiệp Việt Nam trong
thời gian qua và trong thời gian tới.

S húa bi trung tõm hc liu

16
Theo Nguyn Duy Tớnh (1995) [17], vựng ng bng Bc B ó xut
hin nhiu mụ hỡnh luõn canh cõy trng 3 - 4 v mt nm t hiu qu kinh t
cao, c bit cỏc vựng sinh thỏi ven ụ, ti tiờu ch ng ó cú nhng in
hỡnh v chuyn i h thng cõy trng trong vic b trớ li v a vo nhng
cõy trng cú giỏ tr kinh t cao nh: hoa, cõy n qu, cõy thc phm cao cp
1.3.3. Sn xut nụng nghip theo hng hng húa tnh Bc Ninh
Bc Ninh thuc Vựng kinh t trng im Bc B, l vựng cú v trớ rt
quan trng trong chin lc phỏt trin kinh t xó hi ca t nc. Cú h
thng giao thụng, iu kin sinh thỏi v kinh t - xó hi rt thun li cho phỏt
trin kinh t núi chung v kinh t nụng nghip núi riờng theo hng sn xut

hng hoỏ bn vng.
Năm 2000, Đỗ Nguyên Hải tr-ờng ĐHNNI đã nghiên cứu đồ án
"Đánh giá đất và h-ớng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp
huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh" Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp
Tr-ờng ĐHNN - Hà Nội [6].
Nm 2004 [19] Trn Vn Tý ó nghiờn cu ti "Thc trng v
nhng gii phỏp ch yu nhm phỏt trin sn xut nụng sn hng hoỏ tnh
Bc Ninh", lun ỏn tin s nụng nghip Trng HNN - H Ni. Nghiờn cu
ó ỏnh giỏ thc trng tỡnh hỡnh sn xut nụng nghip núi chung v sn xut
nụng nghip hng hoỏ núi riờng, nghiờn cu cng ó a ra nhng nh
hng, mc tiờu, t ú xut cỏc gii phỏp ch yu nhm khai thỏc, s dng
hp lý cỏc iu kin ca tnh y mnh phỏt trin nụng sn hng hoỏ tnh
Bc Ninh.
Hin nay tnh Bc Ninh cng ó hỡnh thnh mt s vựng sn xut nụng
sn hng hoỏ nh:
- Vựng sn xut lỳa go: Vựng lỳa tỏm xoan xó Chi Lng huyn Qu
Vừ, Vựng lỳa thm cú nng sut cao (ging DT 122), D u 600, SYN6,
Q.u s 1, GS 9, Thnh D 11, N.u 89 Lỳa cht lng cao nh Np N87,

×