Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ khu hệ chim tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước vân long, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 83 trang )


Số hóa bởi trung tâm học liệu


1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM







LÊ SỸ DƢƠNG




NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ
KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP
NƢỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH





LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP















THÁI NGUYÊN - 2013



Số hóa bởi trung tâm học liệu


2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM







LÊ SỸ DƢƠNG




NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ
KHU HỆ CHIM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP
NƢỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH

Chuyên ngành: Lâm Học
Mã số: 60.62.02.01






LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lê Sỹ Trung







THÁI NGUYÊN - 2013




Số hóa bởi trung tâm học liệu


3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn năm thập kỷ hình thành và phát triển, đến nay hệ thống khu
bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam gồm 165 khu rừng đặc dụng (bao gồm 30
vƣờn quốc gia, 57 khu dự trữ thiên nhiên, 13 khu bảo tồn loài, 45 khu rừng
văn hóa, lịch sử, môi trƣờng, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) và 03
khu bảo tồn biển chứa đựng các hệ sinh thái, cảnh quan đặc trƣng với giá trị
tiêu biểu cho hệ sinh thái trên cạn, đất ngập nƣớc và trên biển đã và đang
đƣợc xây dựng trên khắp các vùng miền cả nƣớc[8]. Đây là những tài sản
thiên nhiên quý báu không chỉ có giá trị trƣớc mắt cho thế hệ hôm nay mà còn
là di sản của nhân loại mai sau.
Trong những năm qua, với sự lỗ lực mọi mặt của các ngành, các cấp và
sự hỗ trợ quốc tế trong công tác bảo tồn thiên nhiên, nhất là trong những năm
đổi mới của đất nƣớc, quá trình điều tra, giám sát đa dạng sinh học, đề xuất
các giải pháp bảo tồn thiên nhiên tại các KBT thiên nhiên Việt Nam đã và
đang tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm, hài hòa với những thông lệ, tiêu chí quản
lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế. Tuy vậy mỗi một khu rừng đặc dụng có những
đặc điểm đặc trƣng riêng biệt, nhƣng thƣờng có đặc điểm chung là địa hình
hiểm trở khó đi lại, kinh tế xã hội chƣa phát triển. Đặc điểm này đã gây ra
không ít khó khăn và trở ngại cho công tác quản lý các khu rừng đặc dụng nói
chung và bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng ở nƣớc ta.
Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long đƣợc thành lập theo Quyết định số:
2888/QĐ-UBND ngày 18/12/2001 của Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình, có
tổng diện tích là 2.736ha, nằm trên địa bàn 7 xã của huyện Gia Viễn, tỉnh
Ninh Bình bao gồm các xã Gia Hƣng, Liên Sơn, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Lập,
Gia Tân và Gia Thanh. Đây là nơi còn giữ đƣợc nguyên vẹn nhiều diện tích

rừng núi đá vôi tự nhiên với nhiều loài cây quý hiếm đƣợc xếp trong Sách Đỏ
Việt Nam[19] .

Số hóa bởi trung tâm học liệu


4
Với kiểu hình ô trũng giữa các dòng sông, là một trong những ô trũng
lớn nhất của tỉnh Ninh Bình, nằm về phía Đông Nam của châu thổ đồng bằng
Bắc Bộ. Các dãy núi đá vôi chiếm gần hết diện tích khu bảo tồn, chạy theo
hƣớng Tây Bắc-Đông Nam, kéo dài từ Hòa Bình qua Lạc Thủy về Gia Viễn.
Khối núi đá vôi có độ cao trung bình khoảng 200 mét, đỉnh cao nhất xấp xỉ
500m so với mực nƣớc biển và đƣợc bao bọc xung quanh bởi vùng đất ngập
nƣớc và vùng hồ nông có thảm thực vật ngập nƣớc. Tính đa dạng sinh học của
khu bảo tồn là sự phong phú về sinh cảnh và hệ động, thực vật. Đây là nơi
sinh sống của cộng đồng ngƣời kinh địa phƣơng và dân di cƣ từ Hòa Bình
xuống, trình độ dân trí chƣa cao, thu nhập chủ yếu bằng trồng trọt, chăn nuôi,
thu hái lâm sản ngoài gỗ… Nguồn sống của các hộ gia đình ít nhiều còn dựa
vào rừng.
Những đặc điểm trên đã chứa ẩn rất nhiều nguy cơ, thách thức công tác
quản lý KBT Vân Long nói riêng và các khu rừng đặc dụng trên phạm vi toàn
tỉnh Ninh Bình nói chung, lực lƣợng cán bộ quản lý lâm nghiệp mỏng, trình
độ hiểu biết về đa dạng sinh học cũng nhƣ tổ chức quản lý còn nhiều hạn chế,
kinh phí đầu tƣ cho công tác bảo tồn thiên nhiên, điều tra đa dạng sinh học
chƣa đƣợc thỏa đáng điều này dẫn đến tình trạng thiếu cơ sở dữ liệu khoa học
về đa dạng sinh học loài cũng nhƣ đa dạng hệ sinh thái tại khu bảo tồn gây
khó khăn, cản trở cho công tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ bền vững. Xuất
phát từ những lý do trên đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp
bảo vệ khu hệ chim tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh
Ninh Bình” đƣợc tiến hành.







Số hóa bởi trung tâm học liệu


5
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng sinh học khu hệ chim về sinh cảnh, thành phần
loài, tình trạng bảo vệ, bảo tồn tại khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long.
- Xây dựng đƣợc danh lục các loài chim tại khu BTTN đất ngập nƣớc Vân
Long .
- Xác định đƣợc nguyên nhân gây suy thoái và đề xuất các giải pháp bảo tồn đa
dạng khu hệ chim có hiệu quả.
3. Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Đề tài là công trình đầu tiên tiến hành điều tra nghiên cứu có tính hệ thống
về đa dạng sinh học khu hệ chim ở KBTTN Vân long, tỉnh Ninh Bình. Các kết
quả nghiên cứu sẽ cung cấp những dẫn liệu khoa học cơ bản phục vụ cho việc
quy hoạch, xây dựng nguyên tắc, đề xuất giải pháp quản lý rừng, đa dạng sinh
học, góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng ở tỉnh Ninh Bình nói riêng và
các khu bảo tồn thiên nhiên khác có điều kiện tự nhiên và xã hội tƣơng tự.
Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đánh giá thực trạng đa dạng khu hệ
chim tại khu bảo tồn đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn
bền vững khu hệ chim. Đặc biệt đây là cơ sở xác định tiềm năng phát triển du
lịch sinh thái quan sát chim ở khu bảo tồn trong tƣơng lai.










Số hóa bởi trung tâm học liệu


6
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Nghiên cứu chim trên thế giới
Hiện nay trên thế giới ngƣời ta đã thống kê đƣợc khoảng hơn 9700 loài
chim khác nhau, trong đó bộ sẻ đƣợc coi là bộ giàu họ nhất với gần 30 họ.
Một số loài ít họ là Bộ Ngỗng, Bộ Bồ câu, Bộ Nuốc, Bộ Vẹt, Bộ Cúc cu có từ
1-2 họ. Tuy nhiên con số đó vẫn thay đổi theo thời gian bởi có nhiều loài mới
đƣợc phát hiện thêm bên cạnh đó nhiều loài bị tuyệt chủng. Đáng chú ý là có
nhiều loài đƣợc coi là đã tuyệt chủng thì mấy chục năm hoặc thế kỷ sau ngƣời
ta lại phát hiện ra chúng và sự kiện đó ngƣời ta gọi là “sự hồi sinh” hay “phát
hiện lại” [46].
Tại cuộc họp thƣờng niên về hệ động vật có lông vũ của đời sống chim
quốc tế ngƣời ta cho rằng gần đây mặc dù có sự xuất hiện trở lại của một số
loài chim nhƣng nhìn chung tình hình vẫn rất bi đát. Hiện nay trong tổng số
9775 loài chim thì có đến 1212 loài đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng
trong khi khoảng 2000 loài khác đang trong tình trạng nguy cấp. Đặc biệt
trong đó có 179 loài gần nhƣ bị tuyệt chủng, chim Sẻ ức đỏ Châu Âu (chỉ còn

300 cá thể là một ví dụ). Mất 50.000 giờ nghiên cứu ngoài trời tại 100 quốc
gia, các nhà nghiên cứu đã thống kê đƣợc gần một nửa số lƣợng các loài thuỷ
cầm đang bị giảm phần lớn là do tốc độ phát triển kinh tế và hậu quả của biến
đổi khí hậu toàn cầu. Trong 900 loài chim trên thế giới có 44% đang bị giảm,
34% khá ổn định, 17% đang trên đà tăng. Trong đó Châu Á là nơi có tốc độ
giảm nhanh nhất với 62% số lƣợng các loài thuỷ cầm bị giảm hoặc bị tuyệt
chủng, thứ hai là châu Phi (48%), tiếp theo là Châu Úc (45%), Nam Mỹ
(42%) và Bắc Mỹ (37%) [46].
Nghiên cứu chim ở Châu Á: Theo thống kê của tổ chức Birdlife
International thì Châu Á là lục địa có nhiều chim muông nhất, trong đó có
12% số loài đang bị đe doạ nghiêm trọng và sẽ đi đến chỗ tuyệt chủng trong

Số hóa bởi trung tâm học liệu


7
vòng 10 năm tới nếu con ngƣời không có hành động bảo vệ nơi cƣ trú của
chúng. Sau khi khảo sát tại 28 nƣớc Châu Á từ Ấn Độ đến Nhật Bản, Birlife
cho biết có khoảng 332 loài chim đang bên bờ tuyệt chủng. Khoảng 43%
trong số 2.293 vùng cƣ trú của các loài chim nhất là rừng rậm không còn
đƣợc chính quyền các nƣớc bảo vệ. Cũng theo tổ chức Birlife International thì
41 loài chim ở Châu Á đƣợc liên đoàn bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN)
nói đến thì nay không chỉ có nguy cơ tuyệt chủng mà thực sự đã sắp biến mất
hẳn.Về số lƣợng loài chim có nguy cơ tuyệt chủng thì Inđôêxia có 117 loài,
Trung Quốc có 78 loài, Ấn Độ 73 loài, Philippin 70 loài. Đặc biệt Đông Nam
Á là khu vực rất nguy hiểm cho chim [46].
Nghiên cứu chim ở Châu Âu: Tại Châu Âu các nhà nghiên cứu quan
sát thấy một loài chim phân tách làm đôi, đó là loài chim đầu đen châu Âu
(blackap) thƣờng sinh sản ở Áo và Đức thƣờng bay tới những địa điểm khác
nhau trong mùa đông: một nhóm bay về phƣơng Nam tới Bồ Đào Nha, Tây

Ban Nha, Nam Phi và một nhóm bay về phƣơng Bắc tới Anh và Ailen. Cũng
tại Châu Âu ngƣời ta thấy loài Sẻ đồng (Azores Bullfinch pyrrhula murina) là
loài chim hót hay và hiếm nhất ở đây đang bị suy giảm về số lƣợng và chỉ còn
300 con. Rất nhiều loài chim Châu Âu xuất hiện trong sách đỏ thế giới lần
đầu tiên cũng đang suy giảm, điển hình là loài Sả Châu Âu (European Roller
coracias garrulus ) có quần thể chủ yếu ở Thổ Nhĩ Kỳ và Nga [46].
1.2. Lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam
Việt Nam là một trong những khu vực có khu hệ chim phong phú và đa
dạng bậc nhất Đông Nam Á. Tổng số loài chim đƣợc ghi nhận trong phạm vi
toàn quốc từ 828 đến 888 loài [43]. Tuy nhiên đây là những con số đã đƣợc
thống kê. Không thể đƣa ra con số chính xác bởi có thể những loài đã đƣợc
thống kê có thể đã bị tuyệt chủng, hoặc có những loài mới chƣa đƣợc khám
phá ghi nhận. Sự phong phú về chủng loại các loài chim việt nam là do kết

Số hóa bởi trung tâm học liệu


8
quả của sự phân hóa địa hình, khí hậu, môi trƣờng sống…. trải dài từ Bắc tới
Nam.
1.2.1. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1975
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là công trình nghiên cứu về chim
đều do các nhà khoa học nƣớc ngoài thực hiện. Loài Gà rừng(Gallus gallus)
là loài chim đầu tiên đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam, tiêu bản mẫu thu đƣợc ở
Côn Đảo và đƣợc nhà sinh vật học Line mô tả giữa thế kỷ XVIII [14].
Cuối thế kỷ XIX, các nhà khoa học nƣớc ngoài có mặt ở Việt Nam đã
bắt đầu các cuộc nghiên cứu chim trên phạm vi rộng với quy mô lớn. Năm
1872, danh sách chim Việt Nam gồm 192 loài đƣợc xuất bản lần đầu tiên với
các lô mẫu vật do Pierier, giám đốc sở thú Sài Gòn thời bấy giờ sƣu tầm và
công bố(H.jouan, 1972) [14].

Năm 1931, Delacour và Jabuille đã xuất bản công trình nghiên cứu tổng
hợp về chim Đông Dƣơng gồm 4 tập với 954 loài và phân loài(Delacour T.Et
và Jabuille, 1931. Lesoiseaux de I’Indochine francaise, I-IV.Paris), trong đó
có các loài chim của Việt Nam. Năm 1951, Danh lục chim Đông Dƣơng đƣợc
Delacoure bổ sung và hoàn thành, xuất bản gồm 1085 loài và phân
loài(J.Delacoure,1951) [14].
Năm 1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng, đây là mốc quan trọng đánh
dấu sự khởi đầu lịch sử nghiên cứu chim của Việt Nam, thời kỳ với các cuộc
điều tra, khảo sát của các nhà nghiên cứu chim Việt Nam. Các công trình
nghiên cứu đáng chú ý của các tác giả nhƣ Võ Quý (1962, 1966), Trần Gia
Huấn (1960,1961), Đỗ Ngọc Quang (1965), Võ Quý và Anoro N.C (1967)
[14].
Các công trình nghiên cứu đều đi sâu nghiên cứu về mặt khu hệ và phân
loại mà ít chú ý đến đặc điểm sinh học và đặc điểm sinh thái của chúng.
Năm 1971, với sự tổng hợp các công trình nghiên cứu về đời sống của
các loài chim phổ biến ở miền Bắc Việt Nam, Võ Quý đã cho ra công trình

Số hóa bởi trung tâm học liệu


9
“Sinh học của những loài chim thƣờng gặp ở miền Bắc Vệt Nam”. Trong sách
tác giả có dẫn chứng đầy đủ về đặc điểm nơi ở, thức ăn, sinh sản và một số
tập tính khác của gần 200 loài chim ở miền Bắc mà đa số là các loài có ý
nghĩa về mặt kinh tế. Đây là công trình nghiên cứu về chim đầy đủ, có hệ
thống và sát thực nhất giai đoạn này. Nhƣng do đối tƣợng nghiên cứu rộng
nên tác giả không thể nghiên cứu về nơi ở của chúng, đối với mỗi loài tác giả
mới chỉ ra loại sinh cảnh, đai cao chúng sống mà chƣa chỉ ra đặc điểm của
sinh cảnh sống của chim nhƣ tổ thành thực vật, vị trí tầng tán yêu thích.vv [14].
1.2.2. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975

Sau chiến tranh giải phóng thống nhất đất nƣớc, công trình “ Chim Việt
Nam hình thái và phân loại (tập 1, 2)” của Võ Quỹ(1975, 1981) là công trình
đầu tiên nghiên cứu về chim trên lãnh thổ Việt Nam về mặt sinh thái, phân
loại và phân bố tự nhiên của các loài chim.
Cũng trong giai đoạn này cuốn sách “Danh mục chim Việt Nam” của Võ
Quý, Nguyễn Cử năm 1995 ra đời, bản danh mục gồm 19 bộ, 81 họ và 828
loài chim đã tìm thấy ở Việt Nam tính đến năm 1995, với mỗi loài tác giả đã
dẫn ra các đặc điểm về hiện trạng và vùng phân bố [14].
Sau nhiều năm nghiên cứu , năm 2007, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh
vật đã xuất bản ấn phẩm “Động vật chí” trong tập 18 đã thống kê cả nƣớc có
khoảng 164 loài chim nƣớc và di cƣ thuộc 68 họ, 5 bộ. Trong đó tác giả đã
mô tả đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinh học, sinh thái học, vùng phân bố của
các loài. Ngoài ra trong sách còn có các hình vẽ mầu các loài chim nƣớc giúp
độc giả dễ dàng nhận biết [14].
Cho đến những năm gần đây nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học của
các nƣớc nhƣ: Hà Lan, Đức, Anh, Úc, Mỹ đã tài trợ vào việt Nam. Các tổ
chức phi chính phủ nhƣ: Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế(FFI), Hiệp hội
bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF),
Ngân hàng thế giới (WB) đã đầu tƣ vào Việt Nam và sau đó một loạt công trình

Số hóa bởi trung tâm học liệu


10
nghiên cứu về động, thực vật hoang dã đã đƣợc xuất bản. Công trình nghiên
cứu đầy đủ nhất về chim trong giai đoạn này là cuốn “Chim Việt Nam” do
nguyễn Cử, Lê Trọng Khải, Karen Philips (xuất bản năm 2000) cuốn sách này
đƣợc biên soạn dựa trên cuốn “Chim Hồng Công và Nam Trung Quốc” (1994)
của các tác giả Cliver Viney, Lan Chiu Ying, Karen Philips. Trong sách tác giả
đã giới thiệu hơn 500 loài trong tổng số hơn 850 loài chim hiện có ở Việt Nam,

mỗi loài trình bày các mục mô tả, phân bố, tình trạng, nơi ở và có hình vẽ mầu
kèm theo. Nói chung cuốn sách đƣợc biên soạn với mục đích chủ yếu giúp
ngƣời đọc nhận dạng các loài chim ngoài thực địa [14].
1.2.3. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến chim rừng tại Việt Nam
1.2.3.1. Kết quả bƣớc đầu nghiên cứu thành phần loài chim của khu đề
xuất bảo tồn thiên nhiên Văn Bàn - tỉnh Lào Cai
Đây là công trình do tác giả Lê Mạnh Hùng thực hiện vào tháng 3/2002
với sự phối kết hợp của các chuyên gia thuộc chƣơng trình Birdlife quốc tế tại
Việt Nam, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật và Tổ chức bảo tồn động,
thực vật quốc tế chƣơng trình Đông Dƣơng tại Việt Nam(FFI).
Bằng phƣơng pháp điều tra thực địa thông thƣờng hiện nay với các
trang thiết bị nghe, nhìn, ghi âm hiện đại đến mức cho phép nhƣ ống nhòm,
máy ghi âm, máy quay phim… các loài chim đƣợc điều tra bằng phƣơng
pháp quan sát và định loại qua tiếng kêu. Hằng ngày công việc tiến hành
liên tục từ 6h00 đến 18h00. Sử dụng, các phƣơng pháp khác nhau nhƣ
Time speed count và advanded point count để xác lập danh lục chim tại các
đai cao, sinh cảnh khác nhau. Tổng hợp, thống kê số liệu, sử dụng các tài
liệu sách hƣớng dẫn để xác định, định loại, tên loài, thứ tự. Kết quả điều tra
ghi nhận đƣợc khu hệ chim tại huyện Văn Bàn khá đa dạng và phong phú,
đặc trƣng cho khu hệ chim ở vùng núi Hoàng Liên Sơn phía bắc Việt Nam.
Trong tổng số 156 loài chim ghi nhận, đã có 5 loài có mặt trong danh lục
đỏ thế giới, 3 loài trong sách đỏ Việt Nam, 2 loài có vùng phân bố hẹp đặc

Số hóa bởi trung tâm học liệu


11
hữu cho vùng núi Hoàng Liên Sơn, 40 loài phân bố hẹp trong vùng rừng á
nhiệt đới của dãy Himalaia-phần thuộc Trung Quốc, 15 loài khác là các
loài có phân bố hẹp trong vùng rừng ôn đới của dãy Himalaia-phần thuộc

Trung Quốc và 6 loài có vùng phân bố hẹp trong khu vực rừng nhiệt đới
ẩm Đông Dƣơng. Đặc biệt có 5 loài ghi nhận mới và 11 loài bổ xung vùng
phân bố theo Danh lục chim Việt Nam của Võ Quý, Nguyễn Cử. ngoài ra
còn ghi nhận đƣợc 14 loài có vùng phân bố mở rộng về đai cao và 2 loài có
vùng phân bố mới theo phân bố trƣớc đây của Craig Robson [39].
1.2.3.2. Một số dẫn liệu về thành phần loài chim ở Vƣờn chim Hải Lựu
huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc
Nhóm tác giả Nguyễn Lân Hùng Sơn, Quan Thị Dung, Đặng Thị Thu
Hoài của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nghiên cứu tại Vƣờn chim Hải
Lựu trong hai năm 2007 – 2008 cho thấy vƣờn chim Hải Lựu là một vƣờn
chim lớn nhất ở tỉnh Vĩnh Phúc, khá độc đáo với nhiều loài chim nƣớc
làm tổ tập đoàn với số lƣợng lớn.
Bằng phƣơng pháp truyền thống trong nghiên cứu chim ngoài thiên
nhiên. Quan sát chim trực tiếp bằng mắt thƣờng và sử dụng ống nhòm
loại Steiner 10x42 Peregrine Binoculars 358. Để quan sát rõ hơn các tổ
chim từ xa, sử dụng thêm ống telescopes Opticron GS 665 GA. Nhằm
hỗ trợ việc điều tra xác định chính xác các loài chim kích thƣớc nhỏ,
sống lẩn lút trong tầng cây bụi dƣới tán, sử dụng thêm lƣới mờ mist-nets
để bắt thả. Trong quá trình định loại ngoài thiên nhiên, bên cạnh sách
định loại của Võ Quý (1975,1981). Nhóm tác giả có sử dụng các sách
hƣớng dẫn có hình màu (C.Robson, 2000); Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải,
Karen Philipps, 2000 để nhận biết các loài chim. Đồng thời cũng tiến
hành phỏng vấn cộng đồng địa phƣơng để bổ sung thông tin trong việc
xác định các loài chim từng có ở khu vực nghiên cứu trong thời gian trƣớc
đây. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy về thành phần loài chim, bƣớc đầu

Số hóa bởi trung tâm học liệu


12

qua khảo sát trong hai năm 2007 - 2008, đã xác định đƣợc 48 loài chim
thuộc 27 họ, 8 bộ. Bộ đa dạng nhất về thành phần họ là bộ Sẻ với 18 họ.
Bộ Hạc có 3 họ. Các bộ chim khác đều chỉ có 1 họ duy nhất. Xét về đa
dạng thành phần loài trong các bộ thì bộ Sẻ cũng là bộ đa dạng nhất với
30 loài chiếm 62,5% tổng số loài hiện biết ở vƣờn chim. Bộ Hạc có 8
loài. Xét tính đa dạng về loài trong các họ, có thể thấy họ Diệc là đa dạng
nhất với 6 loài, chiếm 12,5% tổng số loài chim hiện biết ở vƣờn. Họ có số
loài đa dạng tiếp theo là họ Bói cá và họ Chích chòe, mỗi họ có 4 loài.
Trong số 48 loài chim hiện diện ở khu vực nghiên cứu, có tới 36 loài
chim là định cƣ, 3 loài là di cƣ, 9 loài là loài vừa di cƣ, vừa định cƣ. Trong các
loài chim xác định ở vƣờn chim thì đáng lƣu ý là loài chim quý hiếm Cổ rắn
hay còn gọi là Điêng Điểng - Anhinga melanogaster (Pennant, 1769) [38].
1.2.3.3. Nghiên cứu khu hệ và một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một
số loài chim đặc trƣng ở vƣờn Quốc gia Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ
Công trình đƣợc tác giả Nguyễn Lân Hùng Sơn thực hiện từ 2003-2006
với 3 mục tiêu chính là nghiên cứu về thành phần loài chim của Vƣờn quốc
gia Xuân Sơn, bổ sung dẫn liệu mới về một số đặc điểm sinh học, sinh thái
của một vài loài chim đặc trƣng ở Vƣờn quốc gia Xuân Sơn, xác định các yếu
tố gây suy thoái và đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên chim ở Vƣờn quốc
gia Xuân Sơn.
Bằng các phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu chim ngoài
tự nhiên. Phƣơng pháp đếm điểm(point counts). Phƣơng pháp lƣới mờ(mist
nets) phƣơng pháp thống kê sinh học. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ nghiên
cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu âm sinh học. Phƣơng pháp phân tích thức ăn.
Phƣơng pháp phỏng vấn. Hệ thống định loại chim. Qua kết quả nghiên cứu
cho thấy Bằng phƣơng pháp lƣới mờ đã bắt thả đƣợc 840 cá thể của 79 loài
thuộc 13 họ trong 5 bộ. Họ chim Chích sylviidae có số loài nhiều nhất với 27
loài, tiếp đến là họ Đớp Ruồi Muscicapidae 24 loài. Bổ sung thêm cho danh

Số hóa bởi trung tâm học liệu



13
lục chim Việt Nam ( Võ Quý, Nguyễn Cử,1995) 4 loài và bổ sung thêm vùng
phân bố cho 9 loài. Độ cao là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng
tới sự khác biệt về đa dạng thành phần loài chim ở đây. Thời gian hoạt động
trong ngày của các loài chim phụ thuộc nhiều vào mùa và thời tiết trong ngày.
Bằng phƣơng pháp đếm điểm trong mùa sinh sản năm 2006 đã xác định đƣợc
107 loài với 1187 cá thể.
Cho đến nay đã ghi nhận đƣợc ở Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn có 257 loài
chim của 45 họ, 16 bộ. Bộ Sẻ (Passeriformes) đa dạng nhất với 28 họ, họ
chim Chích (Cylvidae) đa dạng nhất với 47 loài. Đã thống kê đƣợc 23 loài
chim quý hiếm có giá trị bảo tồn bao gồm: 9 loài trong Nghị định
32/2006/NĐ-CP của Chính phủ (2 loài thuộc nhóm IB, 7 loài thuộc nhóm
IIB) 11 loài trong sách đỏ việt nam 2000 ( 1 loài bậc E, 2 loài bậc R, 8 loài
bậc T), 7 loài trong danh lục đỏ thế giới IUCN, 2006 bậc LR/LC. So ánh về
thành phần loài chim với 8 khu bảo tồn thiên nhiên ở vùng tây bắc và 1 khu
BTTN ở vùng Đông Bắc liền kề về mặt địa lý cho thấy độ tƣơng đồng trung
bình về thành phần loài giữa VQG Xuân Sơn và VQG Cúc Phƣơng là cao
nhất ( 50,44%), VQG Xuân Sơn đóng góp tới 46,81% tổng số loài chim đƣợc
biết của cả 10 khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc lựa chọn để so sánh[29].
1.2.3.4. Công trình nghiên cứu tình trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn
một số loài chim quý hiếm tại VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.
Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ở huyện giao thủy, tỉnh Nam Định trong vùng ven
biển đồng bằng Bắc bộ. nằm ở phía nam cửa sông Hồng, tốc độ bồi tụ ở vùng
này rất cao hình thành nên các bãi ngập triều lớn là sinh cảnh quan trọng cho
các loài chim nƣớc di cƣ.
Khu hệ chim: Xuân thủy là điểm dừng chân và trú đông quan trọng
nhất của các loài chim ven biển, mòng bể và các loài chim nƣớc khác tại vùng
ven biển đồng bằng Bắc bộ. Trong các đợt khảo sát sát vào các năm 1988 và

1994 có đến hơn 20,000 cá thể chim nƣớc đã đƣợc ghi nhận (Scott (ed) 1989,

Số hóa bởi trung tâm học liệu


14
Pedersen et al,1998). Vào mùa xuân năm 1996, ƣớc tính có khoảng 33,000
chim ven biển đã ghé qua vùng chim quan trọng này (Pedersen và Nuyễn Huy
Trang 1996). Đáng chú ý là Xuân thủy là nơi cƣ trú thƣờng xuyên của một số
loài chim đang hoặc gần bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu. Có thể kể đến
hơn 70 các thể Cò thìa mặt đen(Platalea minor) là quần thể trú đông lớn nhất
ở Việt Nam và đứng thứ 3 thế giới, 10 cá thể Mòng bể mỏ ngắn ( larus
saundersi) với số đếm cao nhất từng có là 200 cá thể ( bằng 2,4% quần thể
địa sinh học Châu Á). Là nơi dừng chân hoặc trú đông thƣờng xuyên của các
quần thể nhỏ nhƣ các loài Choắt lớn mỏ vàng (Tringa guttifer), Rẽ mỏ thìa
(Eurynorhynchus pygmeus), Choắt chân màng lớn (Limnodromus
semipalmatus).… các loài có số lƣợng đáng kể đƣợc ghi nhận ở Xuân Thủy
trong những năm gần đây là: Choi choi nhỏ (Charadrius dubius), Choắt mỏ
thẳng đuôi đen (Limosa limosa), Choắt mỏ cong lớn (Numenius arquata),
Choắt chân đỏ (Tringa Erythropus), Choắt lùn đuôi xám, Cò trắng nhỏ cũng
gần đạt ngƣỡng 5,000 cá thể.
Bằng các phƣơng pháp sử dụng phổ biến trong điều tra chim tại Việt Nam
nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu chim ngoài tự nhiên. Phƣơng pháp đếm
điểm(point counts). Phƣơng pháp lƣới mờ(mist nets), phƣơng pháp thống kê
sinh học, phƣơng pháp xây dựng bản đồ nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu
âm sinh học, phƣơng pháp phỏng vấn, hệ thống định loại chim. Qua kết quả
nghiên cứu từ 1994 -2005 cho thấy có 215 loài chim đã đƣợc ghi nhận trong
đó bộ Sẻ có 26 loài, phổ biến nhất là loài Sáo đá trung quốc (Sturnus sinensis)
với khoảng 5.000 con (Nguyễn Đức Tú và Lê Trọng Trải 2005). Xuân thủy
cũng rất quan trọng đối với các loài chim di cƣ không phải là chim nƣớc với

những loài thuộc bộ Sẻ, bộ Cu Cu và các loài khác di cƣ qua vùng chim quan
trọng này trong mùa Xuân và mùa Thu [31].



Số hóa bởi trung tâm học liệu


15
1.2.3.5. Nghiên cứu tại Vân Long
Theo nghiên cứu của nhóm tác giả các nhà khoa học thuộc Khoa sinh
trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học quốc gia Hà Nội do TS. Nguyễn Lân Hùng
Sơn chủ trì năm 2001-2003 đã tiến hành “Điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh
học các loài chim ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long”, bƣớc
đầu đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau: Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long
có 98 loài chim thuộc 13 bộ, 33 họ. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu mới chỉ
dừng lại ở bản danh lục thống kê chim sơ bộ mà chƣa đi sâu vào nghiên cứu
về giá trị bảo vệ, bảo tồn cũng nhƣ xác định loài định cƣ hay di cƣ, không có
tiêu bản để chứng minh về sự đa dạng đó cũng nhƣ chƣa nghiên cứu các yếu
tố ảnh hƣởng đến sự suy giảm của chúng[15].
Đánh giá chung tài liệu nghiên cứu
Dựa trên những tài liệu cũng nhƣ các công trình nghiên cứu về các vấn
đề có liên quan đến chim rừng Việt Nam có thể rút ra một số nhận xét sau:
Hầu hết các công trình nghiên cứu đã và đang dần quan tâm nghiên cứu
nhiều đến đặc tính sinh thái học của một số loài chim cụ thể. Các nhà khoa
học cũng đã thống kê cập nhật bổ sung các loài mới vào danh lục các loài
chim Việt Nam, thế giới và cho từng vùng cụ thể. Đã dần thống kê, cập nhật
tình trạng, và giá trị bảo tồn các loài động vật hoang dã và chim hoang dã,
đƣa các loài quý hiếm vào danh lục các loài cần đƣợc bảo vệ bởi quy định của
pháp luật từ đó đề xuất, tác động tới các nhà hoạch định chính sách nhằm đƣa

ra quy định để bảo vệ, bảo tồn và phát triển các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Với nhiều công trình về phân loại học động, thực vật trong đó có các loài
chim đã góp phần tạo ra một nền tảng khoa học cho các công trình nghiên cứu
sau này. Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu về đa dạng các loài chim đã đƣợc
nghiên cứu khá muộn so với thế giới, tuy nhiên đây là lĩnh vực đã đƣợc sự quan
tâm rất lớn của toàn xã hội và các tổ chức quốc tế, bƣớc đầu cũng đã đạt đƣợc
những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là đối với bộ danh lục các loài trong động

Số hóa bởi trung tâm học liệu


16
vật Chí,… với nhiều loài mới đƣợc đƣa vào tạo cơ sở khoa học cho các nhà quản
lý đƣa ra các chính sách, biện pháp phù hợp để quản lý bảo vệ và phát triển các
loài có tầm quan trọng đặc biệt về mặt khoa học, kinh tế, xã hội cũng nhƣ việc
bảo tồn nguồn gen, cân bằng đa dạng sinh học.
Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu về đa dạng các loài chim chỉ
tập chung vào việc thống kê các loài, chƣa quan tâm sâu tới việc xác định đến
giá trị bảo vệ, bảo tồn, loài định cƣ hay di cƣ cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến
sinh trƣởng, phát triển của các loài chim. Đó là những cơ sở để chúng tôi lựa
chọn đề tài và nội dung nghiên cứu.
1.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.3.1. Vị trí địa lý
Toạ độ địa lý: Từ 20
0
20’55” đến 20
0
25’45” vĩ độ Bắc; Từ 105
0
48’00”

đến 105
0
54’30” kinh độ Đông.
Ranh giới : Nằm trên địa bàn 07 xã là Gia Hƣng, Liên Sơn, Gia Hoà, Gia
Vân, Gia Lập, Gia Tân và Gia thanh thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Trụ sở văn phòng Ban quản lý đóng trên địa bàn xã Gia Vân, huyện
Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình [2].
1.3.2. Địa hình
Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long có kiểu địa hình ô trũng giữa
các lòng sông. Khu vực nghiên cứu chủ yếu chứa các thành tạo đá vôi trên
mặt đất chính là các đỉnh và sƣờn Karst phễu và hố sụt. Các dãy núi đá
vôi (có xen một ít đồi cát kết) chiếm gần ¾ diện tích khu BTTN, chạy
theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Ít thấy các thung thung lũng và cánh
đồng Karster lớn mà thƣờng thấy các thung lũng dạng lòng chảo nhỏ dƣới
10 ha nhƣ thung Tranh có dạng đáy hình chữ U. Đỉnh các khối núi
thƣờng sắc nhọn với các địa hình dạng tai mèo khá đặc trƣng, còn sƣờn thì
dốc đứng với nhiều đống đá sụt đổ. Các đỉnh núi có độ cao dƣới 450 mét
nhƣ đỉnh Súm (233m), đỉnh Mào Gà (308m), đỉnh Ba Chon (428m), đỉnh
Cô Tiên (116m), đỉnh Mèo Cào (206m ), đỉnh Đồng Quyển (328m), núi

Số hóa bởi trung tâm học liệu


17
Mây (138m), núi Mây (128m). Trên hầu hết sƣờn dốc đứng, tai mèo dạng
rãnh và luống khắc sâu vào vách đá; trong các hốc nhỏ có lớp thổ nhƣỡng
tạo nên nền tảng cho hệ thực vật trên đỉnh và sƣờn núi phát triển thƣa
thớt với các cây bụi, cây gỗ nhỏ là nơi sinh sống của đàn Vọoc và các
động vật khác. Dƣới chân núi đá vôi thƣờng có nhiều hàm ếch và các hang
động ngập nƣớc. Ranh giới giữa chân các dãy núi đá vôi và vùng đất trũng

ngập nƣớc còn xen kẽ một số đồi đá phiến thấp nằm rải rác trong khu vực
với độ cao không vƣợt quá 50m [2].
1.3.3. Khí hậu - thuỷ văn
Khí hậu: Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long có nhiệt độ bình quân
năm biến động từ 23,3
0
C - 23,4
0
C. Mùa lạnh tới sớm vào cuối tháng 11
kết thúc vào đầu tháng 3 (số ngày lạnh trung bình từ 50-60 ngày) chủ yếu
ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ nóng nhất trung bình vào
tháng 7 >29
0
C, nhiệt độ tối thấp là 5
0
C và tối cao là 39
0
C. Lƣợng mƣa ở
mức trung bình, biến động từ 1800mm - 1900mm phân bố không đều giữa
các mùa. Mùa mƣa từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 10, chiếm tới 88-90%
tổng lƣợng mƣa năm. Mƣa nhiều nhất là tháng 8,9 có ngày mƣa tới
451mm, lƣợng bốc hơi chƣa vƣợt quá 1000 mm/năm[4].
Thuỷ văn: trong vùng có 3 hệ thống sông lớn có ảnh hƣởng đến chế
độ thuỷ văn trong khu BTTN, đó là sông Đáy, sông Bôi và sông Hoàng
Long với nhiều nhánh sông suối nhỏ nhƣ sông Lãng, sông Canh. Ngoài ra
trong khu BTTN còn có một số con suối nhỏ chảy vào đầm Vân Long nhƣ
suối Tép và một số hang động trong núi đá vôi cung cấp nƣớc cho đầm
Cút và đầm Vân Long. Đặc điểm của các sông lớn là có độ dốc nhỏ, uốn
khúc quanh co và có nhiều sông nhỏ nối các sông lớn tạo nên một mạng
lƣới khá dày đặc[2].

1.3.4. Khu hệ động, thực vật
Khu thực vật: Tổng số loài thực vật bậc cao hiện biết là 722 loài
thuộc 6 ngành, 163 họ và 476 chi trong số các loài thực vật đã nghiên cứu
có 35 loài thực vật thủy sinh thuộc 02 ngành (ngành Dƣơng xỉ-

Số hóa bởi trung tâm học liệu


18
Polypodiophyta và ngành Hạt trần – Gynospermae), 19 họ và 29 chi.
Trong các loài thực vật nguyên cứu có 15 loài đƣợc ghi nhận trong Sách
Đỏ Việt Nam (2007), trong đó có 3 loài nguy cấp, 11 loài sẽ nguy cấp và
1 loài ít nguy cấp. Đây là nguồn tài nguyên thực vật cần đƣợc bảo vệ và
phát triển bền vững[19].
Khu hệ động vật: Theo các nghiên cứu từ trƣớc đến nay đã xác định
đƣợc tại KBT Vân Long có 39 loài thú thuộc 19 họ, 8 bộ; 98 loài chim
thuộc 33 họ, 13 bộ; 32 loài lƣỡng cƣ, bò sát thuộc 13 họ, 4 bộ; 54 loài cá
thuộc 42 giống, 17 họ, 9 bộ; 22 loài động vật phù du, 95 loài động vật đáy
và 79 loài côn trùng[20].
1.4. Tổng quan về Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu
1.4.1. Dân số, phân bố dân cƣ và lao động
Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long đƣợc quy hoạch lấy đất của 7
xã: Gia Hƣng, Liên Sơn, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân và Gia
Thanh và 7 xã trên trở thành vùng đệm của khu Bảo tồn. Riêng 2 xã là
Gia Hòa có 3 thôn: Vƣờn Thị, Gọng Vó và Đồi Ngô và xã Gia Hƣng có 2
thôn: Hoa Tiên và Cọt còn có dân sinh sống trong vùng lõi khu Bảo tồn
với 412 hộ, 2504 nhân khẩu.
Theo thống kê năm 2012 tất cả 7 xã có 12.753 hộ với 50.659 nhân
khẩu (dân). Xã ít dân nhất là xã Liên Sơn 5.644 và xã nhiều dân nhất là
Gia Hòa 8.372. Mật độ bình quân 530 ngƣời/km

2
. Tốc độ tăng dân số tự
nhiên là 1.7% cụ thể theo bảng 1.1[1].
Bảng 1.1. Tổng hợp số liệu dân sinh sống ở vùng đệm khu BTTN đất
ngập nƣớc Vân Long
TT
Đơn vị xã
Số hộ
Số khẩu
Lao động
1
Gia Hƣng
1.702
6.419
3.448
2
Liên Sơn
1.420
5.644
2.798
3
Gia Hòa
2.003
8.287
3.875

Số hóa bởi trung tâm học liệu


19

4
Gia Vân
1.890
8.287
3.649
5
Gia Lập
1.906
7.291
3.256
6
Gia Tân
2.129
8.372
3.892
7
Gia Thanh
1.703
6.359
2.689
Tổng cộng
12.753
50.659
17.263
1.4.2. Tình hình kinh tế
Sản xuất nông nghiệp: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 51,65 %
tổng diện tích tự nhiên:
Về trồng trọt: Những sản phẩm chủ yếu là lúa, sắn và cây công nghiệp
ngắn ngày nhƣ lạc, mía cùng với cây công nghiệp ngắn ngày chiếm rất ít.
Nhƣng nhìn chung sản phẩm tính theo đầu ngƣời là không cao dẫn đến tình

trạng vẫn còn thiếu lƣơng thực. Chính vì vậy đây cũng là nguyên nhân và sức
ép tới an ninh rừng.
Về chăn nuôi: Nhân dân trong Khu bảo tồn chủ yếu tập trung chăn
nuôi một số loài gia súc, gia cầm chính nhƣ Trâu, Bò, Lợn, Gà, Dê nhƣng
số lƣợng theo bầy đàn là còn thấp và không thông qua khâu tuyển chọn
giống vì vậy năng suất chƣa cao. Đặc biệt, việc chăn thả gia súc ở đây là
không có quy hoạch và chiến lƣợc phát triển nên cũng ảnh hƣởng không
nhỏ đến bảo tồn rừng [1].
Sản xuất lâm nghiệp
Trồng rừng: Ban quản lý khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long đã giao
khoán diện tích đất Lâm nghiệp cho các hộ gia đình khoanh nuôi, bảo vệ đƣợc
2046 ha, trong đó: rừng núi đá là 1.865 ha, rừng trồng là 78 ha và 112 ha đất
hoang đồi núi trồng rừng mới.
Quản lý bảo vệ rừng: Trong những năm qua công tác bảo vệ rừng và bảo
tồn đa sạng sinh học đƣợc thực hiện tốt, độ che phủ của rừng đã dần đƣợc
nâng cao; cảnh quan môi trƣờng đƣợc cải thiện. Công tác bảo vệ rừng và phát
triển rừng đã đƣợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân các xã trong
khu vực quan tâm và tích cực hƣởng ứng tham gia[1].

Số hóa bởi trung tâm học liệu


20
1.4.3. Cơ sở hạ tầng
Về thuỷ lợi: Công trình ngăn lũ đê Đầm Cút là công trình thuỷ lợi lớn
nhất trong vùng. Trong một số dự án đã xây dựng đƣợc 03 trạm bơm. Các
công trình này giúp nhân dân địa phƣơng chống đƣợc lũ, tăng vụ trong sản
xuất nông nghiệp và nƣớc sinh hoạt cho một bộ phân dân cƣ nhất định.
Về giao thông nông thôn: Đã có 20km đƣờng bê tông trên đê đầm Cút,
hầu hết các con đƣờng liên thôn, liên xã cũng đã có đƣờng bê tông [1].

1.4.4. Y tế - giáo dục
Y tế: Các cơ sở y tế thôn bản chƣa đƣợc xây dựng, chƣa đáp ứng đƣợc
nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân. Trong 5 thôn trong khu
BTTN đã có 4 thôn có y tá thôn (trừ thôn Cọt chƣa có) nhƣng trình độ
chuyên môn chƣa có, trang thiết bị, thuốc men chƣa đƣợc đầu tƣ. Tại các
trung tâm xã đều có trạm y tế, nhƣng việc khám chữa bệnh cho nhân dân
vẫn còn rất hạn chế.
Giáo dục: Các xã đều có trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, riêng xã
Gia Lập có trƣờng ttrung học phổ thông, nhƣ vậy điều kiện giáo dục tƣơng
đối ổn định, đủ giáo viên và đủ lớp học. Tỷ lệ trẻ em đến tuổi đi học tới
trƣờng trên 90%, tuy nhiên tỷ lệ ngƣời lớn không qua đào tạo chiếm tỷ lệ
tƣơng đối cao 35%[1].
Đánh giá chung về dân sinh - kinh tế - xã hội: Khu BTTN đất ngập
nƣớc Vân Long chủ yếu là đồng bào ngƣời kinh, cuộc sống còn nghèo, sống
còn dựa vào sản phẩm từ rừng, du lịch đang trong giai đoạn bƣớc đầu phát
triển, trình độ dân trí còn thấp, cơ sở hạ tầng thấp kém và chƣa đƣợc đầu tƣ
thoả đáng. Do vậy việc nghiên cứu hỗ trợ các chƣơng trình dự án đầu tƣ, nhất
là trong lĩnh vực lâm nghiệp là rất cần thiết để từng bƣớc nâng cao đời sống
cộng đồng và thông qua đó giúp ngƣời dân có trách nhiệm và ý thức tốt hơn
trong việc bảo vệ, phát triển rừng và giảm sức ép vào khu bảo tồn, một địa

Số hóa bởi trung tâm học liệu


21
danh có ý nghĩa quan trọng, tiềm năng trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh
học và du lịch sinh thái.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VỊ, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài chim hoang dã, các yếu tố ảnh hƣởng đến đời
sống của các loài chim
Phạm vi nghiên cứu: Các loài chim phân bố trong phạm vi Khu BTTN đất
ngập nƣớc Vân Long.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu các dạng sinh cảnh của các loài chim phân bố tại khu
BTTN đất ngập nƣớc Vân Long.
- Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim về thành phần loài, và hình
thái các loài mới phát hiện.
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý, bảo vệ tại KBTTN đất ngập
nƣớc Vân Long.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng làm suy giảm các loài chim tại khu
bảo tồn.
- Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn các loài chim bền vững.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Các tài liệu thứ cấp liên quan được thu thập qua:
Các văn bản, chính sách pháp luật của nhà nƣớc liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
Các báo cáo của tỉnh, huyện, xã, của ban quản lý KBT, chi cục Kiểm lâm
tỉnh về công tác quản lý, phát triển rừng tại KBT

Số hóa bởi trung tâm học liệu


22
Các tài liệu liên quan đến địa điểm nghiên cứu đƣợc thu thập tại địa
phƣơng nhƣ: Điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế…
Các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ: Tài liệu về hội thảo

bảo vệ phát triển rừng, giám sát đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên,…Kế
thừa số liệu các công trình có liên quan của các nhà khoa học đã nghiên cứu
tại Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long trong những năm trƣớc đây.
2.3.2. Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA)
2.3.2.1. Thảo luận nhóm
Để đạt đƣợc mục tiêu bảo tồn nguồn tài nguyên động vật nói chung,
chim nói riêng tại Khu BTTN đất ngập nƣớc Vân Long. Đề tài sử dụng
phƣơng pháp thảo luận nhóm đƣợc áp dụng triệt để trong việc xác định
nguyên nhân gây suy giảm đa dạng các loài chim (số lƣợng, chủng loại…). Số
lƣợng ngƣời tham gia thảo luận là 90 ngƣời đƣợc chia làm 06 nhóm mỗi nhón
có 15 ngƣời, họ là ngƣời dân, cán bộ địa phƣơng, nhân viên bảo vệ ở các lứa
tuổi khác nhau sống trong và gần KBT. Phƣơng pháp sử dụng các thông tin
liên quan đến các hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên cũng nhƣ
sự hiểu biết của họ về vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Các thông tin, số liệu chủ
yếu dựa trên hiểu biết của cộng đồng thông qua Bảng thảo luận. Qua Bảng
thảo luận có thể xác định đƣợc nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp ảnh hƣởng
đến sự suy giảm đa dạng khu hệ chim cũng nhƣ những biện pháp khắc phục.
2.3.2.2. Phỏng vấn cá nhân, tổ chức
Các cuộc phỏng vấn đƣợc tiến hành đối với 50 ngƣời họ là các cán bộ
kiểm lâm của khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Vân Long, đại diện Ban
quản lý KBT, cán bộ xã Gia Vân, Gia Hòa, Gia Hƣng và ngƣời dân địa
phƣơng nhằm thu thập những thông tin ban đầu về xác định tuyến điều tra
sinh cảnh, phân bố, sự xuất hiện, tên các loài chim đặc biệt đối với các loài
chim lớn, quý các thông tin đƣợc thu thập bằng cách nói chuyện trực tiếp
và ghi chép lại với từng đối tƣợng phỏng vấn. Trong phƣơng pháp đề tài

Số hóa bởi trung tâm học liệu


23

cũng sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn để xác định nguyên nhân gây suy giảm
số lƣợng loài chim, khi cần thiết đề tài sử dụng sách có ảnh mầu về các loài
chim để ngƣời đƣợc phỏng vấn dễ dàng xác định sự xuất hiện, tên các loài
chim đó.
2.3.2.3. Sơ đồ Venn mối quan hệ giữa sự suy giảm và các nguyên nhân
Trên cơ sở phân tích các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng khu hệ
chim tại KBT. Đề tài sử dụng biều đồ Venn để xác định tầm quan trọng
khác nhau và ảnh hƣởng của các nguyên nhân hiện có tại KBT đối với
mức độ đa dạng của khu hệ chim. Đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố
này thông qua biểu đồ. Thông qua đó có thể xác định đâu là nguyên nhân
trực tiếp, đâu là nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân nào ảnh hƣởng lớn
nhất, nguyên nhân nào ảnh hƣởng ít nhất. Từ đó đề ra những biện pháp
cần thiết để quản lý tốt hơn, có hiệu quả hơn cho sự phát triển bền vững
khu hệ chim
2.3.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa
2.3.3.1. Phƣơng pháp nhật ký thực địa
Phƣơng pháp này quan sát trực tiếp bằng mắt thƣờng không cần
dùng đến các dụng cụ nghe nhìn (áp dụng đều cho việc ghi nhận các
dạng sinh cảnh và các loài chim) bao gồm việc ghi nhận một cách có
hệ thống dọc theo các tuyến đƣờng quan sát, những nơi có thể tiếp cận
đƣợc với cự ly gần thông tin ghi nhận là các trạng thái sinh cảnh và
các loài chim tại tuyến tuần tra, sử dụng sổ tay nhỏ, đơn giản hoặc các
bảng biểu để ghi nhận thông tin nhƣ bảng 2.1; 2.2 hay sổ nhật ký thực
địa nhƣ bảng 2.3. Nhật ký thực địa đƣợc sử dụng trong suốt thời gian
nghiên cứu với trang thiết bị đơn giản: sổ tay, bút chì , sách hƣớng
dẫn, ống nhòm

Số hóa bởi trung tâm học liệu



24
Bảng 2.1: Phiếu ghi nhận thông tin loài chim tại KBT Vân Long
Ngày
Địa điểm
Người ghi
nhận
Tên loài
Số
lượng
Sinh cảnh






Bảng 2.2: Phiếu ghi nhận thông tin loài thực vật tại KBT Vân Long
Ngày
Địa điểm
Người ghi
nhận
Tên loài
Số
lượng
Sinh cảnh







Bảng 2.3. Ví dụ sổ nhật ký thực địa
KBT thiên nhiên ngập nước Vân Long
Người ghi nhận:
Ngày:
Địa điểm:
Nội dung thực hiện:
Kết quả:
2.3.3.2. Phƣơng pháp chụp ảnh tƣ liệu
Phƣơng pháp chụp ảnh tƣ liệu (áp dụng triệt để cho việc ghi nhận, xác
định các loài chim) thƣờng mang lại hiệu quả cao tại các khu vực có địa hình
phức tạp khó tiếp cận. Phƣơng pháp này đòi hỏi phải có các điểm cố định trên
mặt đất, việc chụp ảnh các đối tƣợng (Ví dụ, bãi bùn, chỏm đá, thuyền…) cần
phải đƣợc tiến hành tại các khoảng cách nhất định. Chụp ảnh tƣ liệu cho ta
thấy đƣợc sự hiện diện, hoạt động của các loài chim, phƣơng pháp này cũng
đƣợc sử dụng trong việc ghi nhận các loài chim đƣợc nuôi tại hộ gia đình mà họ
bắt đƣợc từ KBT và ghi nhận các dạng sinh cảnh khác nhau mà chim phân bố.
Mỗi một điểm quan sát cần tiến hành điều tra, thu mẫu, chụp ảnh các
loài chim trong quá trình chụp, phải đảm bảo không sử dụng quần áo, mũ,
giầy và các trang thiết bị có mầu sắc quá tƣơng phản với môi trƣờng thiên
nhiên nơi chụp, luôn có bên mình sổ nhật ký và bút để ghi lại những nội

Số hóa bởi trung tâm học liệu


25
dung cần lƣu ý, mô tả các đặc điểm về hình dạng, mầu sắc điển hình của
các loài đã nhìn thấy, luôn mang theo sách hƣớng dẫn xem chim, có ảnh
mầu để tiện so sánh,
Trang thiết bị bao gồm: Ống nhòm ban ngày, ban đêm và ống Scopes

để quan sát chim, kết hợp sử dụng máy ảnh số Nikon D70S có gắn ống
Tele 70-400mm, la bàn, chân máy, để chụp ảnh các loài chim.
Mỗi đợt chụp kéo dài từ 3-5 ngày, 2 tháng chụp một lần. Ban ngày
bắt đầu đi chụp từ 5h:30’ sáng và kết thúc trƣớc 18.00 giờ chiều, ban đêm
bắt đầu từ 19:00 – 22:00 và thời gian chụp phụ thuộc vào điều kiện thời
tiết hàng ngày, địa hình của các tuyến điều tra.
Bằng phƣơng pháp chụp ảnh tƣ liệu, đề tài xác định các tuyến điều tra
chim gồm:
: Từ khu vực Đầm Vân Long và núi Mâm Xôi đến thung Quèn
Cả tới khu vực thung Giếng đi về phía Hòa Bình. Độ dài tuyến khoảng 3.000 m.
+ Tuyến II: khu vực xã Gia Hƣng giáp ranh với
: 2.000 m.
+ Tuyến III: Từ Đập nƣớc Gia Hƣng đến Hang trạm bơm (gần nhà máy
xi măng Vina Kansai) và các suối nhƣ suối Tép (xã Gia Hòa) và suối Quèn Cả
(xã Gia Hƣng). Độ dài tuyến: 4.000m.
2.3.3.3. Phƣơng pháp điều tra tuyến
Phƣơng pháp điều tra tuyến (áp dụng triệt để cho việc ghi nhận các
dạng sinh cảnh sinh sống của các loài chim) có một số đặc điểm tƣơng
đối giống với phƣơng pháp nhật ký thực địa, tuy nhiên các tuyến điều
tra là cố định, phƣơng pháp này cũng đƣợc sử dụng trong xác định các
tuyến điều tra thành phần các loài chim.

×