Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thuyết trình khí tượng thủy văn ảnh hưởng qua lại của chế độ nước với thực vật, lấy VD chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 29 trang )

Bài Thuyết Trình
Môn: Khí tượng Thủy văn
Chủ đề 3: Ảnh hưởng qua lại của chế độ
nước với thực vật, lấy vd chứng minh
Thành viên

1: Nguyễn Duy Khánh

2: Nguyễn Thanh Tùng

3: Đỗ Thị Quỳnh Trang

4: Nguyễn Quang Nghị

5: Đoàn Văn Tiến

6: Lê Thị Ly Na

7: Mã Thị Ngơi
Nội dung

1) Lời mở đầu

2) Ảnh hưởng của nước tới thực vật

3) Ảnh hưởng của thực vật tới các chế độ nước

4) Kết luận
1) Lời nói đầu

Sau nhiệt độ và ánh sáng, nước là nhân tố vô


cùng quan trong đối vs đời sống thực vật.

Nước có 3 dạng (lỏng, hơi, rẳn)

Tổng lượng nước trên trái đất: 1,38 tỷ km3

Thực vật không chịu tác động 1 chiều với
nước, chúng có các tác động qua lại.
2) Ảnh hưởng của nước tới tới thực vật
a) Sự nảy mầm của hạt
b) Quang hợp
c) Phân nhóm thực vật theo nhu cầu nước
d) Tác động tới độ ẩm ảnh hưởng tới thực vật
e) Ảnh hưởng của sương tới thực vật
f) Ảnh hưởng của tuyết tới thực vật
2) Ảnh hưởng của nước tới tới thực vật
Ngập lụt Hạn hán
2) Ảnh hưởng của nước tới tới thực vật
- Khi có chế độ mưa thuận lợi
a) Ảnh hưởng tới sự nảy mầm

Nước sẽ kích thích ezim trong hạt, tạo sự cân
bằng nước, tăng cường trao đổi chất và thúc
đẩy cây sinh trương
b) Quang hợp

Quang hợp là quá trình, lá cây nhờ chất diệp
lục sử dụng nước, khí CO2 và ánh sáng mặt
trời để chế tạo ra tinh bột và giải hóng khí O2
Pha sáng: 12H2O  12[H2] + 6O2

Pha tối: 6CO2 + 12[H2]  C6H12O6 + 6H20

c) Căn cứ vào mức độ quan hệ của nước với
thực vật ta chia ra các nhóm thực vật như sau
- Thực vật sống trong nước- Thực vật chịu hạn

c) Căn cứ vào mức độ quan hệ của nước với
thực vật ta chia ra các nhóm thực vật như sau
- Thực vật ưa ẩm- Thực vật cần độ ẩm trung bình
d) Tác động của độ ẩm tới thực vật

Độ ẩm có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thực vật,
nhất là các loài thực vật sống trên cạn

Đối với thực vật, khi độ ẩm thấp, cường độ thoát hơi
nước tăng, cây bị héo. Còn nếu độ ẩm cao quá mức
thì thời gian ra hoa, kết quả của cây bị chậm lại
Cây phi lao Cây Samu
Phân bố thực vật

Ví dụ: Cây mỡ đòi hỏi không khí ẩm hơn cây chè, nên sự phân
bố tự nhiên của cây mỡ thu hẹp trong một khu vực nhất định.
Sự hình thành sương
e) Ảnh hưởng của sương tới thực vật
- Làm ngăn cản các tia bức xạ chiếu xuống mặt đất,
bịt kín các lỗ khí khổng của cây
- Làm giảm sự thoát hơi nước của thực vật
- Vào mùa hè, làm giảm thời gian chiếu sáng. giảm
nhiệt độ không khí, tăng nồng độ C02
- Bổ sung độ ẩm cho đất

- Ngoài ra sương muối còn gây tổn hại lớn đến thực
vật, nhất là các loại cây trồng
Sương muối
f) Ảnh hưởng của tuyết
3) Ảnh hưởng của thực vật tới chế độ nước

a: Dòng chảy

b: Lượng mưa

c: Độ ẩm không khí

c: Chất lượng nguồn nước
A: Dòng chảy
- Rừng sẽ giúp giữ gìn và tích chữ độ ẩm dưới
dạng tăng trữ lượng nước trong đất.
- Qua đó làm giảm dòng chảy bề mặt và chuyển
nó xuống vào lượng nước thấm xuống đất và vào
tầng nước ngầm
Khắc phục được xói mòn đất, tránh được lũ
quét, điều hòa được lương nước sông, suối và
tăng chất lượng nguồn nước
B: Lượng mưa
B: Độ ẩm không khí

Nơi có nhiều cây:
- Nước sẽ được giữ lại
- Mặt đất nhận được ít ánh sáng mặt trời
- Có nhiều hơi nước được thoát ra

C: Ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước

1) Phân hủy

2) Cố định

3) Bay hơi

4) Tách chiết

5) Lọc
Phân Hủy
+) các chất ô nhiễm hữu cơ bị phân hủy bởi 1 số
enzym (introreductases, dehalogenases, laccases)
có trong 1 số loài thực vật.
Cây họ liễu
Họ rong xương cá
Cố định

1 số thực vật có khả năng tiết chất, để cố định
kim loại có trong các chất ô nhiễm hữu cơ
hoặc vô cơ
- Mục đích: Hạn chế sự khếch tán của các
chất ô nhiễm
Cây: Lác dù Họ cải có hoa

×