Tải bản đầy đủ (.pptx) (100 trang)

ĐỀ TÀI:THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 100 trang )




 !"#$%&'
ĐỀ TÀI:THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
VIỆN CNSH & MT
Thành viên nhóm
Trần Công Lập
Đoàn Hữu Lý
Nguyễn Thắng
Hà Vĩnh Hào
Nguyễn Thành Quang
Phạm Thị Hương
Phạm Thị Thương
Cao Thị Nguyên Vi
Nguyễn Thị Diễm
Nguyễn Ngọc Duy
NỘI DUNG CHÍNH
A_Khái Quát Chung
B_Phân Loại
C_Ảnh hưởng của thuốc chất BVTV đến môi trường
D_Hạn chế ảnh hưởng của thuốc BVTV đến hệ sinh thái sinh vật và môi trường
 Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dược là những chất độc có nguồn gốc từ tự nhiên hay hóa
chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật
gây hại đến tài nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và
các tác nhân khác.
(&)*+,-+*.
Được sử dụng nhiều trong nông nghiệp để bảo vệ mùa màng và các sản phẩm nông nghiệp
Sử dụng trong ngành y tế nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng
ngoài ra còn được sử dụng trong một số lĩnh vực khác


/'0*1234.*
/0!*5.63,
Loại độc
LD
50
(chuột) (mg/kg thể trọng)
Đường miệng Đường da
Chất rắn Chất lỏng
Ia Cực độc
Ib Rất độc
II Độc vừa
III Độc nhẹ
≤ 5
5 – 50
50 – 500
> 500
≤ 20
20 – 200
200 -2000
>2000
≤ 10
10 – 100
100-1000
>1000
≤ 40
40-400
400-4000
>4000
Thuốc diệt côn trùngThuốc diệt côn trùng
/70*5.63,*5 63*86*3

Thuốc diệt côn trùng
Thuốc diệt côn trùng lân hữu

Thuốc diệt côn trùng clo hữu

Thuốc diệt côn trùng cacbamat
Thuốc diêt côn trùng pyrethroit

0*2 9,:32.;.
1.1 ) Đặc điểm
- Là các este lân hữu cơ, có cấu trúc tương tự nhau xem như là dẫn xuất của axit photphoric H
3
PO
4


'0*2 9,:32.;.5.*<=
X: Ankyl
Y: Ancoxy, Amido
Z: Aryl, Ankyl, Ancoxy
- Tương đối kém bền vững, dễ bị phân hủy bởi kiềm và axit, không tích lũy trong cơ thể nhưng là chất rất độc.
- Được chia làm 2 loại:
+ loại tiếp xúc
+ loại nội hấp
>?@
>A@
>B@
>@

Loại rất độc: LD

50
từ 1 – 50 mg/kg.


Loại độc vừa: LD
50
từ 50 – 500 mg/kg


Loại ít độc : LD
50
trên 500 mg/kg

'07@1234.*
'0#@
,: CDEFC5.*53=*:G
qua 3 con đường
qua đường hô
hấp
qua đường miệng
qua đường da


Qua đường hô hấp
: sau khoảng ½ giờ xuất hiện rối loạn tri giác, co đồng tử, khó thở, rối loạn
thần kinh trung ương và tự động.

Qua đường miệng: sau khoảng 1 giờ xuất hiện nôn, co thắt ruột, tiêu chảy.

Qua đường da: sau khoảng 2 đến 3 giờ xuất hiện co giật nơi tiếp xúc.

'0HI$=*: .*,:123 

Cơ chế tác dụng chính: ức chế men axetylcholi-nesteraza ( AchE) làm cho axetylcholin không được phân
giải nên bị tích lũy lại và gây nhiễm độc.

Độc tính của các LHC phụ thuộc vào cấu trúc phân tử của chúng.

LHC có thể chuyển hóa khác.

Nhiễm độc cấp tính: xảy ra khi tiếp xúc với LHC
- Triệu chứng nhiễm độc muscarin thường xuất hiện đầu tiên:
+ Xanh xao, buồn nôn, chảy nước mắt, ứa nước bọt.

'0"@,:3*< ..*,: 123
đổ mồ hôi
*J 23
+ Cảm giác co thắt ngực, co thắt phế quản, tăng tiết phế quản, khó thở, thở khò khè.
+ Chuột rút ở bụng, tiêu chảy.
+ Rối loạn thị giác.
+ Co đồng tử.
+ Tăng tiết nước bọt, mồ hôi, nước mắt.
+ Đại, tiểu tiện không tự chủ được.
+ Nhịp tim chậm.
- Triệu chứng nhiễm độc nicotin:

+ Co cơ, rung cơ.
+ Yếu cơ và mất điều hòa.
+ Trong trường hợp nhiễm độc nặng có thể xảy ra liệt cơ hô hấp, là một nguyên nhân tử
vong quan trọng.
-

Triệu chứng thần kinh trung ương:
+ Bồn chồn, chóng mặt, nhức đầu.
+ Run, co giật.
+ Nhịp thở Cheyne – Stokes và thường liệt trung tâm hô hấp.
Nhiễm độc mãn tính: do tiếp xúc nghề nghiệp thường xuyên trong công nghiệp và nông nghiệp.
-
Triệu chứng:
+ Nhức đầu, choáng váng, chóng mặt, cảm giác nặng đầu, nhức thái
dương.
+ Giảm trí nhớ.
+ Dễ mệt mỏi.
+ Ngủ không ngon giấc.
+ Ăn kém ngon.

Ngăn chặn ngay LHC vào cơ thể bằng khử nhiễm, tẩy uế.
+ Mắt bị nhiễm LHC phải xối nước kỹ, nhiều lần.
+ Trên da: rửa, tắm kỹ với nước xà bông dưới vòi nước hoặc xối nước. Cởi bỏ ngay quần áo
bẩn cho vào túi nylon đem di xử lý. Nếu nạn nhân bất tỉnh bị dính hóa chất trên da phải rửa
kỹ da nhiều lần.
+ Đường tiêu hóa: phải gây nôn ngay, rửa dạ dày. Dùng than hoạt tính dễ hấp thụ chất độc.
Nếu nạn nhân hôn mê, đăt ống nội khí quản trước khi đặt ống dạ dày
'0K@L:.J 1,:,3

Ngăn tác dụng của axetylcholin bằng atropin: tiêm sunfat atropin liều cao, từ 2- 4 mg, cứ 10 - 30
phút lại tiêm một lần cho đến khi mặt đỏ, da và niêm mạc khô, đồng tử giãn ra như bình thường.
Atropin ngăn chặn tác dụng nhiễm độc muscarin.

Hồi sức hô hấp: thực hiện ngay song song hoặc trước khi dùng thuốc đối với những trường hợp
cần thiết và phải quan tâm suốt quá trình điều trị.


Tái hoạt hóa men ChE bằng 2PAM: 2PAM được dùng để bổ sung cho atropin trong trường hợp
nhiễm dộc nặng.

Điều trị triệu chứng và các nguyên nhân khác.
2.1) Đặc điểm:
-
Các hợp chất clo hc có cấu trúc khác nhau, nhưng giống nhau là có 1 hay nhiều
nguyên tử clo trong phân tử
- Rất bền vững trong môi trường.
70*2 9,:32.;.*< =0

Độc với người.

Xâm nhập qua màng tế bào và khu trú trong các mô mỡ.

Nhiễm độc mãn tính với các triệu chứng thần kinh.

Độc tính cấp tính đối với người của một số chất DCT CHC:
:.*5  ,:5L*: 5.1D.M1<=.,:3.>IKNO@
 #N
$96. PN
,.96. KP'"
(9,. "
,9,. "
707@Q234.*

Xâm nhập cơ thể qua các đường da, hô hấp, tiêu hóa.

Các chất dễ qua da: Linđan, aldrin, clođan


Đào thải chủ yếu qua mật, được tái hấp thụ qua ruột, làm chậm quá trình tống chất độc
khỏi cơ thể qua phân.

Có mặt trong nước tiểu.

Có thể qua sữa mẹ.
70#@,: CD

×