Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

bài tập chuyên đề phân loại chi phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.8 KB, 34 trang )

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Bài1
1. (y = 9x + 30.000)
2. Giả sử trong q I 2003 doanh nghiệp bán 12.000 sản phẩm với đơn giá là 100 đồng. Hãy
lập báo cáo thu nhập dự kiến cho q này theo kiểu số dư đảm phí (contribution margin).
Doanh thu (12.000x100) 1.200.000
Trừ biến phí
• Giá vốn hàng bán (12.000x35) 420.000
• Hoa hồng (1.200.000x6%) 72.000
• Vận chuyển (V) (12.000x9) 108.000
Cộng biến phí 600.000
Số dư đảm phí 600.000
Trừ đònh phí
• Quảng cáo 210.000
• Vận chuyển (F) 30.000
• Lương quản lý 145.000
• Bảo hiểm 9.000
• Khấu hao 76.000
Cộng đònh phí 470.000
Lãi 130.000
Bài 2
1. Hãy tính chi phí bảo trì trong tháng 7
Thấp (Tháng 5) Cao (Tháng 7)
Số giờ máy 60.000h 90.000h
Loại chi phí
1. Chi phí tiện ích (V) 48.000 72.000
2. Lương quản lý phân xưởng (F) 21.000 21.000
3. Chi phí bảo trì (M) 105.000 153.000
Cộng 174.000 246.000
2. Theo phương pháp cực đại cực tiểu hãy xác đònh công thức tính chi phí bảo trì theo số giờ
máy.


153.000 = 90.000a + b
105.000 = 60.000a + b
Như vậy Y = 1,6X + 9.000
3. Xác đònh công thức tính CPSX chung theo số giờ máy.
246.000 = 90.000a + b
174.000 = 60.000a + b
Như vậy Y = 2,4X + 30.000
4. Nếu trong 1 tháng sử dụng 75.000 giờ/máy thì ước tính chi phí bảo trì và CPSX chung là
bao nhiêu ?
CP tiện ích Y = 0,8X
Lương QLPX Y = 21.000
Bảo trì Y = 1,6X + 9.000
CP SXC Y = 2,4X + 30.000
Bài 3
1. Hoàn tất báo cáo
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9
Số lượng sp bán 4.000 4.500 5.000
Doanh thu 400.000 450.000 500.000
Giá vốn hàng bán (V) 240.000 270.000 300.000
Lãi gộp 160.000 180.000 200.000
CP hoạt động
• Quảng cáo 21.000 21.000 21.000
• Vận chuyển 34.000 36.000 38.000
• Lương & hoa hồng
78.000 84.000 90.000
• Khấu hao 16.000 16.000 16.000
• Bảo hiểm 5.000 5.000 5.000
Cộng 154.000 162.000 170.000
Lãi 6.000 18.000 30.000
2. Dùng những chữ cái V, F, M để đánh dấu phân loại các chi phí.

3. Đối với những chi phí hỗn hợp hãy xác đònh công thức tính bằng phương pháp cực đại cực
tiểu,
a. Chi phí vận chuyển
38.000 = 5.000a + b
34.000 = 4.000a + b
Tương đương
A = 4
B = 18.000
Công thức Y = 4X + 18.000
b. Chi phí lương và hoa hồng
90.000 = 5.000a + b
78.000 = 4.000a + b
Tương đương
A = 12
B = 30.000
Công thức Y = 12X + 30.000
Loại chi phí Công thức tính
• Giá vốn hàng bán V Y = 60X
• Quảng cáo F Y = 21.000
• Vận chuyển M Y = 4X + 18.000
• Lương & hoa hồng M Y = 12X + 30.000
• Khấu hao F Y= 16.000
• Bảo hiểm F Y = 5.000
4. Như yêu cầu câu 3 nhưng dùng phương pháp bình phương tối thiểu. So sánh với câu 3 và
nhận xét.
Dùng excel để tính ta có kết quả giống như phương pháp cực đại cực tiểu. Lý do là 3
điểm thể hiện tương quan giữa sản lượng và chi phí trong cả 2 trường hợp là thẳng hàng
nhau
5. Lập lại báo cáo thu nhập của các tháng theo kiểu số dư đảm phí.
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9

Số lượng sản phẩm 4.000 4.500 5.000
Doanh thu 400.000 450.000 500.000
Trừ biến phí
• Giá vốn hàng bán 240.000 270.000 300.000
• Vận chuyển (V) 16.000 18.000 20.000
• Lương và hoa hồng (V) 48.000 54.000 60.000
Tổng biến phí 304.000 342.000 380.000
Số dư đảm phí 96.000 108.000 120.000
Đònh phí
• Quảng cáo 21.000 21.000 21.000
• Vận chuyển (F) 18.000 18.000 18.000
• Lương và hoa hồng (F) 30.000 30.000 30.000
• Khấu hao 16.000 16.000 16.000
• Bảo hiểm 5.000 5.000 5.000
Cộng F 90.000 90.000 90.000
Lãi 6.000 18.000 30.000
6. Hãy cho biết bao nhiêu sản phẩm được bán thì : Lỗ 10.000, hoà vốn , lãi 25.000.
a. Lỗ 10.000:
• F = 90.000 nếu lỗ 10.000 thì SDĐP sẽ là 80.000
• Số dư đảm phí đơn vò sản phẩm (SDĐP 1 SP = Đơn giá bán – biến phí 1
SP) = (100 – 76 = 24)
• Số lượng sản phẩm bán ra 80.000 ÷ 24 = 3.333 sản phẩm
b. Hòa vốn
• 90.000 ÷ 24 = 3.750 sản phẩm
c. Lãi 25.000
• (90.000 + 25.000) ÷ 24 = 4.792 sản phẩm
7. Nếu bán được 3.000, 4.200, hoặc 4.800 sản phẩm thì lãi là bao nhiêu?
• Mỗi sản phẩm bán ra sẽ có số dư đảm phí là 24đ
• Sản lượng hòa vốn là 3.750 sản phẩm
• Nếu bán 3.000 sp sẽ thiếu 750 sp nên bò lỗ 750X24 = 18.000đ

• Nếu bán 4.200 sp sẽ thừa 450 sp nên lãi 450X24 = 10.800đ
• Nếu bán 4.800 sp sẽ thừa 1.050 sp nên lãi 1050X24 = 25.200đ
Bài 4
1. Hãy lập một bảng liệt kê trò giá thành phẩm sản xuất trong tháng 3 năm 2003
Nguyên liệu trực tiếp
• TK ĐK 8.000
• Mua trong kỳ 159.000
• Trò giá NL có thể sử dụng 167.000
• Trừ TKCK 27.000
• CP NL sử dụng trong kỳ 140.000
Nhân công trực tiếp 90.000
Chi phí sản xuất chung
• Lao động gián tiếp 12.000
• Tiện ích 9.000
• Khấu hao phân xưởng 21.000
• Bảo hiểm phân bổ trong tháng 3.000
• Thuê tài sản 40.000
• Cộng chi phí sản xuất chung 85.000
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ 315.000
Cộng sản phẩm dở dang đầu kỳ 16,000
Trừ sản phẩm dở dang cuối kỳ 21,000
Trò giá thành phẩm hoàn tất trong kỳ 310.000
2. Lập báo cáo thu nhập đúng cho tháng 3 của công ty C
Doanh thu 450.000
Trừ giá vốn hàng bán
• TK TP ĐK 40.000
• TP SX trong kỳ 310.000
• Trò giá hàng chờ bán 350.000
• Trừ TK TP CK 60.000
• Giá vốn hàng bán 290.000

Lãi gộp 160.000
Trừ chi phí hoạt động
• Tiện ích 6.000
• Khấu hao thiết bò bán hàng 18.000
• Bảo hiểm phân bổ trong tháng 1.000
• Thuê tài sản 10.000
• Lương bán hàng và quản lý chung 32.000
• Quảng cáo 75.000
• Tổng chi phí hoạt động 142.000
Lãi 18.000
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯNG – LI NHUẬN
(CVP RELATIONSHIP).
Bài 1
1. Tính toán :
a. (40%)(q0= 21.000)(s0=525.000)
b. (DOL=3,33)
2. CM%=28%, Q0=30.000, S0=750.000
3. Q=42.857
4. (30/1sp)
5. (Q0=26.250sp)(S0=656.250)
6.
a. (q=31.875)
b.
Doanh thu ( 30.000 trái bóng ) $750.000
Trừ biến phí $270.000
Số dư đảm phí $480.000
Trừ đònh phí $420.000
Lãi $ 60.000
DOL = 8

c.
Vì có sự thay đổi kết cấu chi phí theo hướng tăng tỉ trọng của đònh phí nên độ lớn của đòn cân đònh
phí gia tăng.
Bài 2
1. (60.000÷1,2= 50.000sp, 60.000÷60%= $100.000)
2. ….
3. (57.500sp)
4. (Lãi tăng 4.000)
a. Đòn cân đònh phí là bao nhiêu? (DOL = 75.000÷15.000 = 5)
b. Cô Hall tin rằng với một số cố gắng, cô có thể làm tăng doanh số lên 20% trong năm sau.
Như vậy, phần trăm gia tăng lãi được mong đợi là bao nhiêu ? Sử dụng đòn cân đònh phí để tính toán.
(Lãi sẽ tăng thêm 20%X5 = 100%)
Bài 3
Tháng 4 Standard Deluxe Pro Tổng cộng
2,000 25% 1,000 12. 5 5,000 62. 5 8,000 100
Doanh thu 80,000 100 60,000 100 450,000 100 590,000 100
Trừ biến phí 48,000 60 30,000 50 180,000 40 258,000 43. 7
Số dư đảm phí 32,000 40 30,000 50 270,000 60 332,000 56. 3
Trừ đònh phí - - - - - - 270,000 -
Lãi - - - - - -
$62,000
-
Tháng 5 Standard Deluxe Pro Tổng cộng
8,000 67 1,000 8. 3 3,000 25 12,000 100
Doanh thu 320,000 100 60,000 100 270,000 100 650,000 100
Trừ biến phí 192,000 60 30,000 50 108,000 40 330,000 51
Số dư đảm phí 128,000 40 30,000 50 162,000 60 320,000 49
Trừ đònh phí - - - - - - 270,000 -
Lãi - - - - - -
$50,000

-
3. S
0
= 270.000 ÷ 56.3 = 479.574
4. S
0
sẽ tăng vì tỉ lệ SDĐP giảm đi
5. Doanh thu vợt standard tăng 20.000 thì lãi tăng 20.000X40%=8.000, Doanh thu vợt Pro
tăng 20.000 thì lãi tăng thêm 20.000X60%= 12.000
Bài 5
CÔNG TY PYRRHIC
Báo cáo thu nhập thực tế
Cho tháng kết thúc vào ngày 30/06/19x1
Tổng cộng 1sản phẩm %
Doanh thu (30,000 sản phẩm) ….$225,000$7.50 100
Trừ biến phí …….90,000 3.00 40
Số dư đảm phí ……135,000 $4.50 60
Trừ đònh phí ……108,000
Lãi ……$27,000
Điểm hoà vốn
Sản lượng hoà vốn 24,000 sản phẩm
Doanh thu hoà vốn $180.000
Số dư an toàn
Tính bằng tiền $45,000
Tính bằng phần trăm … 20%
Đòn cân đònh phí 5
CÔNG TY PYRRHIC
Báo cáo thu nhập kế hoạch
Cho tháng kết thúc vào ngày 31/7/19x1
Tổng cộng Trên sản phẩm %

Doanh thu (33.000 sản phẩm) $247,500 $7.50 100
Trừ biến phí 99,000 3.00 40
Số dư đảm phí 148,500 $4.50 60
Trừ đònh phí 108,000
Lãi $40.500
2. Hãy tính xem công ty phải bán bao nhiêu sản phẩm để thu được một khoản
tiền lãi bằng 20% doanh thu.
v = 3.6, cm = 3.9
phương trình (3,9x – 108.000) ÷ 7,5x = 0,2 => x = 45.000 sản phẩm
Bài 6
45.000 sp 75.000 60.000
Tổng 1sp Tổng 1sp Tổng 1sp
Doanh thu 450.000 10,00 600.000 8,00 720.000 12,00
Trừ V
Nliệu 90.000 2,00 150.000 2,00 120.000 2,00
Ncông 78.300 1,74 130.500 1,74 104.400 1,74
SXC (V) 13.500 0,30 22.500 0,30 18.000 0,30
Hhồng 27.000 0,60 36.000 0,48 64.800 1,08
Vchuyển 5.400 0,12 9.000 0,12 7.200 0,12
QL (V) 1.800 0.04 3.000 0.04 2.400 0.04
Cộng V 216.000 4,80 351.000 4,68 316.800 5,28
SDĐP 234.000 5,20 249.000 3,32 403.200 6,72
Trừ F
SXC (F) 85.000 85.000 85.000
BH (F) 120.000 120.000 220.000
QL (F) 48.000 48.000 48.000
Tổng F 253.000 253.000 353.000
Lãi (Lỗ) (19.000) (4.000) 50.200
1. Bao nhiêu sản phẩm sẽ được bán ra trong năm sau để đạt được lợi nhuận $30.200?
o Số dư đảm phí 1 sp = (10 – 4,1) = 5,9

o (253.000 + 30.200) ÷ 5,9 = 48.000 sản phẩm
2. Chi phí quảng cáo sẽ tăng bao nhiêu mà vẫn cho phép công ty đạt được mục tiêu 4,5% lợi
nhuận trên doanh thu của 60.000 sản phẩm bán ra?
• Mục tiêu lợi nhuận (60.000X10X4,5%) = 27.000
• Số dư đảm phí cần có 253.000 + 27.000 = 280.000
• Số dư đảm phí hiện có với 60.000sp (60.000X5,2) = 312.000
• Đònh phí có thể tăng thêm 312.000 – 280.000 = 32.000
3. Đơn giá bán tính cho 9.500 sản phẩm sẽ là bao nhiêu để công ty thu được khoản lợi nhuận
$14.250?
• Biến phí 1 sản phẩm (4,8 – 0,6 + 0,06 – 0,01) = 4,25
• Phíù bảo hiểm trên một sản phẩm (5.700 ÷ 9.500) = 0,60
• Lỗ phải chòu trên 1 sp (19.000 ÷ 9.500) = 2,00
• Lãi bình quân một sản phẩm (14.250 ÷ 9.500) = 1,50
• Giá bán cần tính = 8,35
Bài 7
1. Lập báo cáo
SP A SP B Tổng
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
S 160.000 100 80.000 100 240.000 100
V 112.000 70 60.000 75 172.000 71,67
CM 48.000 30 20.000 25 68.000 28,33
F - - - - 45.000 -
Lãi - - - - 23.000 -
S
0
158.842
2. Báo cáo năm tới
SP A SP B Tổng
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
S 140.000 100 140.000 100 280.000 100

V 98.000 70 105.000 75 203.000 72,5
CM 42.000 30 35.000 25 77.000 27,5
F - - - - 45.000 -
Lãi - - - - 32.000 -
S
0
163.636
3. Tính đònh phí
• SDĐP = 77.000
• Lãi mong muốn 230.000 X 15% = 34.500
• Vậy F sẽ là 77.000 – 34.500 = 42.500
4. Tính giá bán
• F = 45.000, Vốn = 230.000, Q = 4.000, v = 55, ROI = 18%
• Lãi mong muốn = 230.000 X 18% = 41.400
• Giá bán
o Biến phí 1 sản phẩm 55
o SDĐP mong muốn 1 sp (45.000+41.400)÷4.000 = 21,6
o Giá bán 76,6
5. Bán hay không?
• Lãi [2.800 X (80 - 55)] – 45.000 = 25.000
• Nên bán vì giá bán cao hơn biến phí 10.000, bán hết 1.200 sản phẩm sẽ làm tăng lãi
thêm 12.000.000đ
Bài 12:
1. Tính sản lượng hòa vốn
Q hòa vốn = 247.500 ÷ 225 = 1.100 sp
2. Tính đòn cân đònh phí và dùng tiêu thức này để ước lượng lãi trong năm tới nếu bán được
2.160 sản phẩm
DOL = 405.000 ÷ 157.500 = 2,57
Doanh thu tăng 20%, lãi tăng thêm 20%X2,57 = 51,4%
Nghóa là lãi đạt được 157.500X151,4% = 238,455

3. Trong trường hợp này, lãi của công ty sẽ là bao nhiêu?
Số dư đảm phí đơn vò của những sản phẩm hiện tại 500 – 275 = 225
Số dư đảm phí đơn vò của những sản phẩm bán thêm 450 – 275 = 175
Tổng số dư đảm phí (1500X225+1500x175) = 600.000
Lãi 600.000 – 247.500 = 352.500
4. Hỏi phải bán ít nhất bao nhiêu sản phẩm một năm ở thò trường mới này để không làm giảm
lãi hiện tại của công ty?
Sản lượng cần bán 62.000 ÷ (500 – 300) = 310 sp
5. Hãy tính sản lượng và doanh thu hòa vốn trong trường hợp này
• Số dư đảm phí đơn vò sản phẩm 250đ
• F = 306.000đ
• Qhv = 306.000 ÷ 250 = 1224
• Shv = 612.000đ
6. Hỏi phải bán bao nhiêu sản phẩm để có thể có lãi là 94.500đ?
• Số dư đảm phí đơn vò sản phẩm 125đ
• F = 247.500đ
• Sản lượng cần bán (247.500+94.500) ÷ 125 = 2736
Bài 13:
Thường Thi đấu Tổng cộng
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh thu 585.000 100,00 240.000 100,00 825.000 100,00
Biến phí 234.000 40,00 132.000 55,00 366.000 44,36
Số dư đảm phí 351.000 60,00 108.000 45,00 459.000 55,64
Đònh phí - - - - 365.000 -
Lãi - - - - 94.000 -
- - - - - -
Doanh thu 260.000 100,00 640.000 100,00 900.000 100,00
Biến phí 104.000 40,00 352.000 55,00 456.000 50,67
Số dư đảm phí 156.000 60,00 288.000 45,00 444.000 49,33
Đònh phí - - - - 365.000 -

Lãi - - - - 79.000 -
1. Hãy giải thích vì sao tiền lãi tháng 7/19x2 thấp hơn tiền lãi tháng 7/19x1, mặc dầu số lượng giày
bán ra ở mỗi tháng như nhau?
Đã có sự thay đổi kết cấu hàng bán theo chiều hướng tăng tỷ trọng giày thi đấu bán ra trong khi số dư
đảm phí đơn vò của giày này thấp hơn của giày thường (36 so với 39). Nguyên nhân chủ yếu gây ra
tình trạng này là do cách tính hoa hồng bán hàng 12% doanh thu sẽ khiến người bán cố gắng thuyết
phục khách hàng mua giày thi đấu nhiều hơn.
Bài 14
q. 30.0
00
32.5
00
35.0
00
37.5
00
40.0
00
42.5
00
45.000 47.5
00
50.0
00
52.500 55.000
s 80 79 78 77 76 75 74 73 72 71 70
cm 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20
CM 900 942,
5
980 1012

,5
1040 1062
,5
1080 1092
,5
1100 1102,5 1100
Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cũng tương đương tối đa hoá tổng số dư đảm phí vì đònh phí không thay
đổi trong phạm vi phù hợp nói trên.
Gọi x là số lần giảm giá,Y là tổng số dư đảm phí
Ta có Y = (30.000 + 2.500x)(30 - x)
Y = 900.000 – 30.000x + 75.000x – 2500x
2

Y = -2.500x
2
+ 45.000x + 900.000
Để hàm số nói trên đạt được cực trò (trường hợp này là cực đại vì hệ số a âm) thì đạo hàm phải bằng
0
Y’= -5.000x + 45.000 = 0
X = 9
Như vậy có thể giảm giá 9 lần, tức là bán ra với giá 71đ/sp thì lợi nhuận sẽ đạt được giá trò tối đa là
502.500đ
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ
HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH
Bài 1
TIỀN QUÝ NĂM
1 2 3 4
Số dư đầu kỳ 9 5 5 5 9
Thu từ khách hàng 76 90 125 100 391
Cộng 85 95 130 105 400

Phải chi - - - - -
 Mua hàng 40 58 36 32 166
 Cphí hđộng 36 42 54 48 180
 Mua thiết bò 10 8 8 10 36
 Trả cổ tức 2 2 2 2 8
Cộng chi 88 110 100 92 390
Thừa (thiếu) -3 -15 30 13 10
Tài trợ - - - - -
 Vay 8 20 - - 28
 Trả (vốn +lãi) - - -25 -7 -32
Cộng tài trợ 8 20 -25 -7 -4
số dư cuối kỳ 5 5 5 6 6
Bài 2
T4 T5 T6 Q2
T2 (230.000) 23.000 - - 23.000
T3 (260.000) 182.000 26.000 - 208.000
T4 (300.000) 60.000 210.000 30.000 300.000
T5 (500.000) - 100.000 350.000 450.000
T6 (200.000) - - 40.000 40.000
Cộng 265.000 336.000 420.000 1.021.000
Số dư của tài khoản phải thu vào 30/06
• Tháng 5: 50.000
• Tháng 6: 160.000
Cộng 210.000
Bài 3
1) Lập dự kiến thu tiền bán hàng cho tháng 12.
Tháng 10 (400.000x18%) 72.000
Tháng 11 (525.000x60%) 315.000
Tháng 12
o Bán hàng thu tiền ngay 83.000

o Bán chòu (600.000x20%) 120.000
590.000
2) Lập dự kiến chi tiền mua hàng cho tháng 12.
Tháng 11 161.000
Tháng 12 (280.000X30%) 84.000
245.000
3) Lập kế hoạch về tiền cho công ty trong tháng
Tháng 12
Tiền đầu kỳ 40.000
Thu từ khách hàng trong kỳ 590.000
Cộng 630.000
Chi
o Chi mua hàng 245.000
o Chi phí bán hàng và quản lý 380.000
o Mua thiết bò 76.000
o Cổ tức 9.000
Cộng chi 710.000
Tiền thừa (thiếu) (80.000)
Tài trợ bằng nợ vay
o Vay 100.000
Tiền cuối kỳ 20.000
Bài 4
1. Doanh thu các tháng
Doanh thu tháng 2 = 45.000 / 10% = 450.000
Doanh thu tháng 3 = 150.000 / 30% = 500.000
2. Lập dự kiến thu tiền cho từng tháng và tổng cộng cho quý 2
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Quý 2
Tháng 2 (450.000x8%) 36.000 36.000
Tháng 3 (500.000) 100.000 40.000 140.000
Tháng 4 (600.000) 411.600 120.000 48.000 579.600

Tháng 5 (750.000) - 514.500 150.000 664.500
Tháng 6 (900.000) - - 617.400 617.400
Cộng thu 547.600 674.500 815.400 2.037.500
Bài 5
1. Kế hoạch sản xuất
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10
Số lượng sp tiêu thụ trong kỳ 35.000 40.000 50.000 30.000
Tồn kho thành phẩm cuối kỳ 11.000 13.000 9.000 7.000
Cộng nhu cầu 46.000 53.000 59.000 37.000
Tồn kho thành phẩm đầu kỳ 10.000 11.000 13.000 9.000
Số lượng sp cần sx trong kỳ 36.000 42.000 46.000 28.000
2. Lý do
• Tháng 7 và 8 có tồn kho đầu kỳ thấp hơn tồn kho cuối kỳ.
• Tháng 9 và 10 có tồn kho đầu kỳ cao hơn tồn kho cuối kỳ.
3. Kế hoạch về lương nguyên liệu cần mua
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý 3
Số lượng sp sx trong kỳ 36.000 42.000 46.000 124.000
Tiêu hao NL bq 1 sp 3 3 3 3
Số lượng NL cần sử dụng 108.000 126.000 138.000 372.000
Số lượng NL tồn kho cuối kỳ 63.000 69.000 42.000 42.000
Cộng nhu cầu 171.000 195.000 180.000 414.000
Số lượng NL tồn kho đầu kỳ 54.000 63.000 69.000 54.000
SL NL cần mua trong kỳ 117.000 132.000 111.000 360.000
Bài 6
1) Lập dự kiến thu tiền thu tiền từ khách hàng cho tháng 7, 8, 9 và cho cả quý 3.
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý 3
Tháng 5 7.500 7.500
Tháng 6 210.000 9.000 219.000
Tháng 7 (400.000) 100.000 280.000 12.000 392.000
Tháng 8 (600.000) 150.000 420.000 570.000

Tháng 9 (320.000) - 80.000 80.000
Cộng thực thu 317.500 439.000 512.000 1.268.500
2) Lập kế hoạch về tiền tương ứng.
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý 3
Tiền đầu kỳ 44.500 28.000 23.000 44.500
Thu từ KH trong kỳ 317.500 439.000 512.000 1.268.500
Cộng 362.000 467.000 535.000 1.313.000
Chi
• Mua hàng 180.000 240,000 350,000 770.000
• Lương 45,000 50,000 40,000 135.000
• Quảng cáo 130,000 145,000 80,000 355.000
• Thuê nhà xưởng 9,000 9,000 9,000 27.000
• Mua thiết bò 10.000 10.000
Cộng chi 374.000 444.000 479.000 1.297.000
Tiền thừa (thiếu) (12.000) 23.000 56.000 16.000
Tài trợ bằng nợ vay
Vay 40.000 - - 40.000
Trả - - (40.000) (40.000)
Lãi - - (1.200) (1.200)
Cộng tài trợ 40.000 - (41.200) (1.200)
Tiền cuối kỳ
28.000 23.000 14.800 14.800
3) Nếu công ty cần một mức tiền tồn quỹ tối thiểu là 20.000, số nợ vay có được trả đúng
như dự kiến không? Giải thích?
Bài 7
1. Lập kế hoạch về tiền
a. Dự kiến thu tiền bán hàng
• Thu nợ tháng trước 54.000
• Bán hàng thu ngay 60.000
• Thu tiền bán chòu (50%) 70.000

• Tổng thu 184.000
b. Dự kiến chi tiền mua hàng
• Chi trả nợ tháng trước 63.000
• Chi trả mua hàng trong tháng (40%) 48.000
• Tổng chi 111.000
c. Kế hoạch tiền
Tháng 5
Tiền đầu kỳ 9.000
Thu từ khách hàng trong kỳ 184.000
Cộng 193.000
Chi trong kỳ
• Mua hàng 111.000
• Chi phí hoạt động 73.000
• Mua thiết bò 6.500
Cộng chi 190.500
Tiền thừa (thiếu) 2.500
Tài trợ bằng nợ vay
• Vay 20.000
• Trả (14.500)
• Lãi (100)
Cộng tài trợ 5.400
Tiền cuối kỳ 7.900
2. Lập báo cáo thu nhập kế hoạch cho tháng 5
Công ty M
Báo cáo thu nhập
Tháng 5/2001
Doanh thu 200.000
Giá vốn hàng bán
• Tồn kho hàng hoá đầu kỳ 30.000
• Mua hàng trong kỳ 120.000

• Trò giá hàng chờ bán 150.000
• Tồn kho hàng hoá cuối kỳ 40.000
• Giá vốn hàng bán 110.000
Lãi gộp 90.000
Chi phí hoạt động 75.000
EBIT 15.000
Lãi vay 100
Lãi ròng 14.900
3. Lập một bảng cân đối cho công ty vào 31/5
CÔNG TY M
BẢNG CÂN ĐỐI
31/05/2001
TÀI SẢN
Tiền 7.900
Phải thu khách hàng 70.000
Tồn kho 40.000
Nhà xưởng, Thiết bò (giá trò còn lại) 211.500
Cộng tài sản 329.400
N VÀ VỐN CỔ ĐÔNG
Phải trả nhà cung cấp 72.000
Thương phiếu phải trả 20.000
Cổ phần 180,000
Lợi nhuận để lại 57.400
Cộng nợ và vốn cổ đông 329,400
Bài 8
1. Chuẩn bò kế hoạch sản xuất từ tháng 7 đến tháng 10 cho sản phẩm S.
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10
SLSP tiêu thụ 35.000 40.000 50.000 30.000
TKSP cuối kỳ 11.000 13.000 9.000 7.000
Cộng nhu cầu 46.000 53.000 59.000 37.000

TKSP đầu kỳ 10.000 11.000 13.000 9.000
SLSP cần sản xuất 36.000 42.000 46.000 28.000
2. Kiểm tra lại kế hoạch bạn đã chuẩn bò ở câu 1. Tại sao trong tháng 7&8 công ty lại sản xuất
nhiều hơn sản lượng tiêu thụ và tháng 9,10 lại sản xuất ít hơn sản lượng tiêu thụ.
3. Lập kế hoạch về nguyên liệu A cần mua trong các tháng 7,8,9 và cả quý.
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý 3
SLSP cần sản xuất 36.000 42.000 46.000 124.000
Đònh mức NL 3 3 3 3
SLNL cần dùng 108.000 126.000 138.000 372.000
TKNL cuối kỳ 63.000 69.000 42.000 42.000
Cộng nhu cầu 171.000 195.000 180.000 414.000
TKNL đầu kỳ 54.000 63.000 69.000 54.000
SLNL cần mua 117.000 132.000 111.000 360.000
Bài 9
1. Lập lòch thu tiền dự kiến cho tháng 7,8,9 và cả quý.
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý 3
Tháng 5 7.500 7.500
Tháng 6 210.000 9.000 219.000
Tháng 7 100.000 280.000 12.000 392.000
Tháng 8 - 150.000 420.000 570.000
Tháng 9 - - 80.000 80.000
Cộng thu 317.500 439.000 512.000 1.268.500
2. Lập kế hoạch tiền mặt cho tháng và quý.
Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Quý 3
Tiền đầu kỳ 44.500 28.000
Thu từ KH trong kỳ 317.500 439.000 512.000 1.268.500
Cộng 362.000
Chi:
• Mua hàng 180.000 240.000 350.000 770.000
• Tiền lương 45.000 50.000 40.000 135.000

• Quảng cáo 130.000 145.000 80.000 355.000
• Cphí thuê mướn 9.000 9.000 9.000 27.000
• Mua thiết bò 10.000 - - 10.000
Cộng chi 374.000 444.000 479.000 1.297.000
Tiền thừa thiếu (12.000)
Tài trợ bằng nợ vay
• Vay 40.000
• Trả -
• Lãi -
Cộng tài trợ 40.000
Tiền cuối kỳ 28.000
Bài 11
1. Lập lòch thu tiền dự kiến từ doanh thu bán hàng cho các tháng 4,5,6 và tổng cộng cả quý.
4 5 6 Quý 2
Tháng 2 32.000 32.000
Tháng 3 168.000 48.000 216.000
Tháng 4 168.000 336.000 96.000 600.000
Tháng 5 252.000 504.000 756.000
Tháng 6 140.000 140.000
Cộng 368.000 636.000 740.000 1.744.000
2. Lập kế hoạch hàng tồn kho như sau:
i. Lập kế hoạch mua hàng cho các tháng 4,5,6.
ii. Lập lòch chi tiền cho hàng tồn kho các tháng 4,5,6 và cả quý.
4 5 6 Quý 2
Giá vốn hàng bán 420,000 630,000 350,000 1.400.000
Hàng tồn kho cuối kỳ 126.000 70.000 56.000 56.000
Cộng nhu cầu 546.000 700.000 406.000 1.456.000
Hàng tồn kho đầu kỳ 84.000 126.000 70.000 84.000
Hàng cần mua 462.000 574.000 336.000 1.372.000
DỰ KIẾN CHI TIỀN MUA HÀNG

Phải trả 31/03 126.000 126.000
Tháng 4 (462.000) 231.000 231.000 462.000
Tháng 5 (574.000) 287.000 287.000 574.000
Tháng 6 (336.000) 168.000 168.000
Cộng chi tiền 357.000 518.000 455.000 1.330.000
3. Lập kế hoạch tiền mặt cho quý 3/20x2, chi tiết theo từng tháng và cả quý.
4 5 6 Quý 2
Tiền đầu kỳ 52.000 40.000 40.000 52.000
Thu từ khách hàng 368.000 636.000 740.000 1.744.000
Cộng 420.000 676.000 780.000 1.796.000
Chi tiền trong kỳ
• Mua hàng 357.000 518.000 455.000 1.330.000
• Chi phí bán hàng 79,000 120,000 62,000 261.000
• Chi phí quản lý 45,000 52,000 41,000 138.000
• Cổ tức 49.000 - - 49.000
• Mua thiết bò - 16.000 - 16.000
Cộng chi 530.000 706.000 558.000 1.794.000
Tiền thừa (thiếu) (110.000) (30.000) 222.000 2.000
Tài trợ bằng nợ vay
• Vay 150.000 70.000 - 220.000
• Trả - - (175.000) (175.000)
• Lãi - - (5.000) (5.000)
Cộng tài trợ 150.000 70.000 (180.000) 40.000
Tiền cuối kỳ 40.000 40.000 42.000 42.000
Bài 12
1.
Lòch thu tiền dự kiến
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tổng cộng
Doanh thu bằng tiền mặt $36,000 43,200 54,000 133,200
Từ doanh thu bán chòu 20,000 24,000 28,800 72,800

Tổng cộng 56,000 67,200 82,800 206,000
2.
Kế hoạch hàng tồn kho
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tổng cộng
Giá vốn hàng bán dự toán $45,000 54,000 67,500 166,500
Cộng:hàng tồn kho cuối kỳ 43,200 54,000 28,800 28,800
Cộng nhu cầu 88,200 108,000 96,300 195,300
Trừ:Tồn đầu kỳ 36,000 43,200 54,000 36,000
Nhu cầu mua hàng 52,200 64,800 42,300 159,300
Doanh thu tháng 4 :$60,000 doanh thu x 75% =$45,000.
$54,000x80%=$43,200.
3.
Lòch chi tiền dự kiến _ Mua hàng
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tổng cộng
Mua hàng tháng 3 $21,750 21,750
Mua hàng tháng 4 26,100 26,100 52,200
Mua hàng tháng 5 32,400 32,400 64,800
Mua hàng tháng 6 21,150 21,150
Tổng cộng 47,850 58,500 53,550 159,900
Trừ 2% chiết khấu 957 1,170 1,071 3,198
Chi tiền thuần 46,893 57,330 52,479 156,702
4.
Lòch chi tiền dự kiến_Chi phí
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tổng cộng
Tiền lương $7,200 8,640 10,800 26,640
Tiền thuê 2,500 2,500 2,500 7,500
Chi phí khác 3,600 4,320 5,400 13,320
Tổng cộng 13,300 15,460 18,700 47,460
5.
Kế hoạch tiền

Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tổng cộng
Số dư đầu kỳ $ 8,000 6,307 6,717 8,000
Cộng:Thu tiền 56,000 67,200 82,800 206,000
Cộng thu tiền 64,000 73,507 89,517 214,000
Trừ: Chi tiền
Thực chi mua hàng tồn kho 46,893 57,330 52,479 156,702
Chi phí 13,300 15,460 18,700 47,460
Thiết bò 2,500 1,000 3,500
Cộng chi tiền 62,693 73,790 71,179 207,662
Tiền thừa (thiếu) 1,307 (283) 18,338 6,338
Tài trợ
• Vay 5,000 7,000 12,000
• Trả (12,000) (12,000)
• Lãi (290) (290)
Cộng tài trợ 5,000 7,000 (12,290) (290)
Tiền cuối kỳ 6,307 6,717 6,048 6,048
6. Lập bảng báo cáo thu nhập cho quý kết thúc vào ngày 30/6.
Công ty
Báo cáo thu nhập
Quý 2 năm 20XX
Doanh thu 222.000
Giá vốn hàng bán
• Tồn kho đầu kỳ 36.000
• Mua hàng trong kỳ 159.300
• Trò giá hàng chờ bán 195.300
• Tồn kho cuối kỳ 28.800
Giá vốn hàng bán 166.500
Lãi gộp 55.500
Chi phí hoạt động
• Chi phí khác 47.460

• Chi phí khấu hao 2.700
Tổng chi phí hoạt động 50.160
Ebit 5.340
Thu nhập khác 3.198
Cộng thu nhập 8.538
Trừ lãi vay 290
Lãi ròng 8.248

7. Lập bảng cân đối kế toán vào ngày 30/6.
Công ty
Bảng cân đối
30/06/20XX
TÀI SẢN
Tài sản lưu động
• Tiền 6.048
• Phải thu 36.000
• Tồn kho 28.800
Cộng tài sản lưu động 70.848
Tài sản cố đònh 120.800
Tổng tài sản 191.648
N
Phải trả nhà cung cấp 21.150
VỐN CỔ ĐÔNG
• Cổ phần thường 150,000
• Lợi nhuận để lại 20.498
Tổng vốn cổ đông 170.498
Cộng nợ và vốn cổ đông 191.648
Bài 14
Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
Doanh thu 400.000 300.000 350.000

Giá vốn hàng bán 320.000 240.000 280.000
Tồn kho cuối kỳ 140.000 170.000 180.000
Cộng nhu cầu 460.000 410.000 460.000
Tồn kho đầu kỳ 150.000 140.000 170.000
Trò giá hàng cần mua 310.000 270.000 290.000
LỊCH CHI TIỀN DỰ KIẾN
Tháng 4 (210.000) 21.000
Tháng 5 (160.000) 128.000 16.000
Tháng 6 (310.000) 31.000 248.000 31.000
Tháng 7 (270.000) 27.000 216.000
Tháng 8 (290.000) 29.000
Cộng 180.000 291.000 276.000
Bài 15
LỜI GIẢI ĐỀ NGHỊ CHO CHƯƠNG
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
Bài 4:
1. Chi phí nguyên liệu
a. Biến động giá
Đơn giá thực tế 2.250.000 / 12.000 = 187,5đ/kg
Q1P1 – Q1P0 = 9.500kg (187,5 - 200) = -118.750đ
b. biến động lượng
Q0 = 3.750sp X 2,5kg = 9.375kg
Q1P0 – Q0P0 = (9.500 – 9.375) X 200 = +25.000đ
c. Tổng biến động = (-118.750) + (+25.000) = -93.750
d. Đơn giá thấp hơn đã làm cho chi phí nguyên liệu giảm 118.750đ, trong lúc lượng tiêu
hao tăng chỉ làm tăng chi phí 25.000đ, như vậy nếu chất lượng sản phẩm ổn đònh thì
doanh nghiệp nên đồng ý ký hợp đồng này.
2. Chi phí nhân công
a. Biến động đơn giá
H1 = 35X160h = 5.600h

H0 = 3.750 X 1.4 = 5.250h
H1R1 – H1R0 = 5.600 (120 - 125) = - 28.000
b. Biến động năng suất
H1R0 – H0R0 = (5.600 – 5.250) X 125 = + 43.750
c. Tổng biến động
(-28.000) + (+43.750) = + 15.750
d. Đơn giá chi phí nhân công giảm do tỉ trọng của công nhân tăng và kỷ thuật viên giảm
đã làm giảm chỉ 28.000đ chi phí. Nhưng sự thay đổi cơ cấu lao động nói trên đã làm
năng suất giảm nhanh và phần thiệt hai về chi phí do giảm năng suất lên đến 43.750đ.
Như vậy doanh nghiệp nên duy trì cơ cấu lao động như trước đây, không nên thay đổi
như hiện tại
3. Chi phí sản xuất chung
a. Biến động đơn giá
H1 = 35X160h = 5.600h
H0 = 3.750 X 1.4 = 5.250h
H1R1 – H1R0 = 5.600 (32,5 - 35) = - 14.000
b. Biến động năng suất
H1R0 – H0R0 = (5.600 – 5.250) X 35 = + 12.250
c. Tổng biến động
(-14.000) + (+12.250) = - 1.750
Bài 5:
Đối với nguyên liệu trực tiếp:
Đối với lao động trực tiếp:
Bài 9:
Thưcï tế
40.000 sản
phẩm
Kế hoạch
40.000
sản phẩm

Kế hoạch
45.000 sản
phẩm
Tổng
biến
động
Biến
động giá
và CP
Biến động
mức hoạt
động
Doanh thu 1.600.000 1.600.000 1.800.000 -200.000 0 -200.000
Q
1
P
1
10,500X53
556.500đ
Q
1
P
0
10.500kgX50
525.000
Q
0
P
0
9.600kg X 50

480.000
P
1
Q
1
+31.500
P
1
Q
1
+ 45.000
Tổng biến động
+ 76.500
H
1
R
1
4.900X75
367.500
H
1
R
0
4.900X80
392.000
H
0
R
0
4.800X80

384.000
Biến động đơn giá
P
1
Q
1
- 24.500
Biến động NS
P
1
Q
1
+ 8.000
Tổng biến động
- 16.500
Trừ biến phí
NLTT 357.000 320.000 360.000 -3.000
+37.000
-40.000
NCTT 253.000 240.000 270.000 -17.000
+13.000
-30.000
SXC (V) 110.400 120.000 135.000 -24.600
-9.600
-15.000
BH&QL (V) 40.000 40.000 45.000 -5.000
0
-5.000
Cộng V 760.400 720.000 810.000 -49.600
+40.400

-90.000
SD đảm phí 839.600 880.000 990.000 -150.400
-40.400
-110.000
Trừ đònh phí
SXC (F) 408.200 405.000 405.000 +3.200
+3.200
0
BH&QL (F) 345.000 345.000 345.000 /
0
0
Tổng F 753.200 750.000 750.000 +3.200
+3.200
0
Lãi 86.400 130.000 240.000 -153.600
-43.600
-110.000
a. Biến động đơn giá, biến động lượng và tổng biến động của nguyên liệu trực tiếp.
• Q
1
= 84.000kg
• Q
0
= 40.000sp x 2kg/sp = 80.000kg
• P
1
= 4,25đ/kg
• P
0
= 4đ/kg

• Biến động giá = Q
1
P
1
- Q
1
P
0
= 357.000 – 336.000 = + 21.000đ
• Biến động lượng = Q
1
P
0
- Q
0
P
0
= 336.000 – 320.000 = + 16.000đ
• Tổng biến động = (+21.000) + (+16.000) = + 37.000đ
b. Biến động đơn giá, biến động năng suất và tổng biến động của lao động trực tiếp.
• H
1
= 46.000h
• H
0
= 40.000sp x 1,2h/sp = 48.000h
• R
1
= 5,5đ/h
• R

0
= 5đ/h
• Biến động đơn giá = H
1
R
1
- H
1
R
0
= 253.000 – 230.000= + 23.000đ
• Biến động năng suất = H
1
R
0
- H
0
R
0
= 230.000 – 240.000= - 10.000đ
• Tổng biến động = (+23.000) + (-10.000) = + 13.000đ
c. Biến động đơn giá, biến động năng suất và tổng biến động của chi phí sản xuất chung khả
biến.
• H
1
= 46.000h
• H
0
= 40.000sp x 1,2h/sp = 48.000h
• R

1
= 2,4đ/h
• R
0
= 2,5đ/h
• Biến động đơn giá = H
1
R
1
- H
1
R
0
= 110.400 – 115.000 = - 4.600đ
• Biến động năng suất = H
1
R
0
- H
0
R
0
= 115.000 – 120.000 = - 5.000đ
• Tổng biến động = (-4.600) + (-5.000) = - 9.600đ
d. Biến động kế họach, biến động khối lượng và tổng biến động của chi phí sản xuất chung bất
biến.
• Chi phí thực tế 408.200đ
• Chi phí kế hoạch 405.000đ
• Số giờ đònh mức (X) đơn giá phân bổ (48.000X7,5đ/h) 360.000đ
• Biến động kế hoạch + 3.200

• Biến động số lượng +45.000
• Tổng biến động +48.200
Trong số những biến động chi phí tính được ở câu 2, biến động nào có mặt trong biến động giá
bán/chi phí tính ở câu 1?
Bài 10
1. Lập kế hoạch linh hoạt về chi phí sản xuất chung cho phân xưởng với chênh
lệch mỗi cột là 15.000 giờ lao động trực tiếp
Xác đònh số giờ nhân công trực tiếp kế hoạch tónh
675.000.000 ÷ 9.000 = 75.000h
(Đơn vò 1.000đ)
1h 60.000h 75.000h 90.000h
CP SXC (V)
• Tiện ích 0,6 36.000 45.000 54.000
• Lao động gián tiếp 0,9 54.000 67.500 81.000
• Vật dụng 0,3 18.000 22.500 27.000
Cộng V 1,8 108.000 135.000 162.000
CP SXC (F)
Bảo hiểm 8.000 8.000 8.000
Lương giám sát viên 90.000 90.000 90.000
Khấu hao 160.000 160.000 160.000
Thuê trang thiết bò 42.000 42.000 42.000
Cộng F 300.000 300.000 300.000
Tổng cộng CHI PHÍ SXC 408.000 435.000 462.000
2. Tính đơn giá dùng để phân bổ cho phân xưởng lắp ráp. Phân chia đơn giá
này theo yếu tố khả biến và bất biến.
Đơn giá được tính theo mức hoạt động kế hoạch tónh là 75.000h. Như vậy:
• Đơn giá phần khả biến 1,8
• Đơn giá phần bất biến 300.000 ÷ 75.000h 4,0
• Đơn giá chung 5,8
(Đơn vò 1.000đ)

3. Xác đònh
a. tổng số chi phí sản xuất chung đã được phân bổ trong năm tại phân xưởng. Trong năm, phân
xưởng đã phân bổ thừa hay thiếu?
Như vậy công ty đã phân bổ thiếu 425.700 – 406.000 = +19.700
• Trong đó phần khả biến là 124.100 – 126.000 = - 1.900
• Trong đó phần bất biến là 301.600 – 280.000 = + 21.600
b. Phân tích tổng số phân bổ thừa hay thiếu ra thành các biến động thích hợp
• Đối với CP SXC khả biến
Biến động đơn giá (H1R1 – H1R0) = (73.000X1.7 – 73.000X1,8)
= - 7.300
Biến động NS (H1R0 – H0R0) = (73.000X1,8 - 70.000X1,8)
= + 5.400
Tổng biến động (+5.400 – 7.300) = - 1.900
• Đối với CP SXC bất biến
Biến động kế hoạch = 301.600 – 300.000
= +1.600
Biến động số lượng = 300.000 – (70.000X4)
Chi phí sản xuất chung
Chi phí thực tế 425.700
Chi phí phân bổ 406.000
= +20.000
Tổng biến động = +21.600
• Tổng hợp CP SXC V và F
(+21.000 – 1.900) = 19.700
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ
PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN
Bài 3
1. Lãi tăng thêm 75.000 X 40% = 30.000
2. A tăng doanh thu
a. Lập báo cáo thu nhập

Công ty Bộ phận A Bộ phận B
Tổng số % Tổng số % Tổng số %
Doanh thu 500.000 100,0 200.000 100 300.000 100
Trừ biến phí 240.000 48,0 60.000 30 180.000 60
Số dư đảm phí 260.000 52,0 140.000 70 120.000 40
Trừ F bộ phận 126.000 25,2 78.000 39 48.000 16
Số dư bộ phận 134.000 26,8 62.000 31 72.000 24
Trừ F chung 63.000 12,6
Lãi 71.000 14,2
b. Giải thích: Tỉ lệ số dư đảm phí không thay đổi vì tỉ lệ biến phí không thay đổi. Tỉ lệ số dư
bộ phận thay đổi do tổng số đònh phí bộ phận không đổi khi doanh thu tăng lên.
Bài 4
Giải
1. Tính toán áp dụng chương trình quảng cáo
• Nếu áp dụng cho X thì số dư đảm phí tăng thêm 40.000 X 36% = 14.400 nghóa là
sẽ làm tăng lãi chung 14.400 – 5.000 = 9.400
• Nếu áp dụng cho Y thì số dư đảm phí tăng thêm 35.000 X 48% = 16.800 nghóa là
sẽ làm tăng lãi chung 16.800 – 5.000 = 11.800
• Như vậy nên áp dụng cho Y
2. Giải thích sự thay đổi của đònh phí bộ phận
Đònh phí bộ phận B là 48.000, trong đó, đònh phí bộ phận của X và Y lần lượt là 12.000 và
21.000, còn lại [48.000 - (12.000+21.000)] = 15.000 là đònh phí bộ phận của B nhưng chung
cho 2 sản phẩm X và Y.
Bài 6
Loại chi phí Toàn bộ Trực tiếp
• Nguyên liệu 4 4
• Nhân công 7 7
• Sản xuất chung (V) 1 1
• Sản xuất chung (F) (200.000 ÷ 25.000) - 8
Giá thành đơn vò sản phẩm 12 20

Bài 7
1. Xác đònh trong trò giá hàng tồn kho cuối kỳ có bao nhiêu đònh phí sản xuất chung?
• Số lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ 5.000
• Chi phí SXC bình quân 1 sản phẩm 8đ
• Tổng CPSXC (F) trong trò giá hàng TKCK 40.000đ
2. Lập một báo cáo thu nhập tính theo phương pháp trực tiếp. Hãy giải thích chênh lệch về lãi
giữa 2 phương pháp?
Doanh thu (20.000X30) 600.000
Biến phí
• Nguyên liệu (20.000X4) 80.000
• Nhân công (20.000X7) 140.000
• CP SXC (V) (20.000X1) 20.000
• CP bán hàng quản lý (V) (20.000X2) 40.000
Cộng V 280.000
Số dư đảm phí 320.000
Đònh phí
• CP SXC (F) 200.000
• CP bán hàng quản lý (F) 90.000
Cộng F 290.000
Lãi 30.000
Chênh lệch về lãi 70.000 – 30.000 = 40.000.
Giải thích lãi tính được theo phương pháp toàn bộ cao hơn phương pháp trực tiếp vì doanh nghiệp
không tiên thụ hết các sản phẩm đã sản xuất trong kỳ. 5.000 sản phẩm tồn kho cuối kỳ đã mang
theo 40.000 đònh phí sản xuất chung sang kỳ sau, việc tính thiếu phần đòng phí này làm cho lãi kỳ
này tăng 40.000 nhưng sẽ làm cho lãi kỳ sau, khi những sản phẩm này được tiêu thu, sẽ bò giảm đi
tương ứng.
Bài 12
1. Nêu ý kiến của bạn về những khuyết điểm của cách lập báo cáo thu nhập nói trên.
Không phân loại chi phí theo cách ứng xử (cost behavior)
2. Giải thích cách phân bổ chi phí công ty cho các chi nhánh? Bạn có đồng ý với cách

phân bổ chi phí đó không? Tại sao?
Chi phí quảng cáo đã dược phân bổ theo doanh thu, chi phí quản lý chung phân bổ
đểu cho cả 3 chi nhánh. Cả hai cách phân bổ đều không dựa vào những tiêu thức hợp
lý, gây nên nhận xét lệch lạc về khả năng sinh lãi của các chi nhánh.
3. Lập lại báo cáo thu nhập theo kiểu số dư đảm phí chi tiết cho 3 chi nhánh theo các cột
“tổng số” và “%”
Công ty A B C
Tổng % Tổng % Tổng % Tổng %
S 2.000.000 100 450.000 100 800.000 100 750.000 100
V
• GVHB 819.400 162.900 280.000 376.500
• CPVC 77.600 17.100 32.000 28.500
Cộng 897.000 44,8
5
180.000 40 312.000 39 405.000
54
CM 1.103.000 55.15 270.000 60 488.000 61 345.000 46
F bộ phận - - - - - - -
• Q.cáo 518.000 - 108.000 - 200.000 - 210.000
• Lương 313.000 - 90.000 - 88.000 - 135.000
• T.ích 40.500 - 13.500 - 12.000 - 15.000
• K.hao 85.000 - 27.000 - 28.000 - 30.000
Cộng
956.500 238.500 328.000 390.000
SDBP 146.500 - 31.500 - 160.000 - (45.000) -
F chung - - - - - - -
• Q.cáo 80.000 - - - - - - -
• Q.lý 150.000
Cộng
230.000

SDBP vùng (83.500)
4. Phân tích số liệu trên báo cáo thu nhập vừa lập, theo bạn có những điểm nào cần lưu
ý để cải thiện kết quả hoạt động của công ty?
Bài 13
1. Lập báo cáo thu nhập theo kiểu số dư đảm phí cho nhánh sản phẩm thủy tinh chi tiết cho 3
sản phẩm theo các cột “tổng số” và “%”
Thủy tinh X Y Z
Tổng % Tổng % Tổng % Tổng %
Doanh thu 600.000 100 200.000 100 300.000 100 100.000 100
Biến phí 300.000 50 130.000 65 120.000 40 50.000 50
Số dư đảm phí 300.000 50 70.000 35 180.000 60 50.000 50
F bộ phận - - - - - - -
• Q. cáo 120.000 - 30.000 - 42.000 - 48.000
• K.hao 48.000 - 10.000 - 24.000 - 14.000
• Quản lý 42.000 - 14.000 - 21.000 - 7.000
Cộng
210.000 - 54.000 - 87.000 - 69.000
Số dư bộ phận 90.000 - 16.000 - 93.000 - (19.000) -
Trừ F chung 60.000 - - - - - - -
SDBP P.xưởng 30.000 - - - - - - -
2. Lập báo cáo thu nhập theo kiểu số dư đảm phí cho sản phẩm Z chi tiết cho 2 thò trường theo
các cột “tổng số” và “%”.
Z Trong nước Xuất khẩu
Tổng % Tổng % Tổng %
Doanh thu 100.000 100 60.000 100 40.000 100
Biến phí 50.000 50 30.000 50 20.000 50
Số dư đảm phí 50.000 50 30.000 50 20.000 50
F bộ phận 48.000 18.000 30.000
Số dư bộ phận 2.000 - 12.000 - (10.000) -
Trừ F chung 21.000 - - - - -

SDBP P.xưởng (19.000) - - - - -
3. Hãy nêu tính toán để xác đònh sản phẩm nào sẽ được chọn
Số dư đảm phí tăng thêm nếu chọn
• X 40.000 X 35% = 14.000
• Y 30.000 X 60% = 18.000
Nên chọn sản phẩm Y, lãi sẽ tăng thêm nhiều hơn sản phẩm X là 4.000
BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ HOÀN VỐN VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
Bài 2
Bộ phận
A B C
Doanh thu 4.000.000 11.500.000 3.000.000
Lãi hoạt động 160.000 920.000 210.000
Tài sản hoạt đông bình quân 800.000 4.600.000 1.500.000
Tỉ lệ lãi trên doanh thu 4% 8% 7%
Số vòng quay tài sản 5 2,5 2
Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) 20% 20% 14%
Bài 3
A B
Doanh thu 3.000.000 9.000.000
Lãi hoạt động 210.000 720.000
Tài sản hoạt động bình quân 1.000.000 4.000.000
Số vòng quay 3 2,25
ROS (Tỉ lệ lãi trên doanh thu) 7% 8%
ROI (Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư) 21% 18%
Lãi tối thiểu 150.000 600.000
Thu nhập còn lại (RI) 60.000 120.000
Bài 4
1. Giá chuyển nhượng được tính dựa vào các thông tin như sau
• Bộ phận Audio hiện đang còn công suất, nếu bán nội bộ với số lượng theo yêu cầu

của bộ phận Hi-Fi vẫn không ảnh hûng đến lượng bán hiện tại
• Biến phí 1 sản phẩm 42đ, bộ phận bán có thể chấp nhận nếu giá bán cao hơn 42đ
• Bộ phận mua chấp nhân mua nếu giá thấp hơn giá mua hiện tại là 60X95% = 57đ
• Vậy khoảng giá thương lượng là từ 42đ – 57đ
2. Nếu bộ phận Audio đã hoạt động hết công suất, việc bán nội bộ sẽ ảnh hưởng đến lượng bán
hiện tại với giá 60đ. Như thế việc bán nội bộ không thể thực hiện được vì bộ phận Hi-Fi có
thể mua ngoài với giá 57đ
Bài 5
1.
a. Tính ROI của bộ phận X trong năm trước. Giả đònh năm nay mức hoạt động tương tự
năm trước, hãy tính ROI nếu chấp nhận dự án về sản phẩm mới
ROI = 20%
Hiện tại Dự án mới Tổng
Vốn 4.000.000 1.000.000 5.000.000
Lãi 800.000 160.000 960.000
ROI 20% 16% 19,2%
b. Không chấp nhận vì dự án này làm cho ROI chung của bộ phận giảm từ 20% xuống
19,2%, trong khi đây là tiêu thức được dùng làm căn cứ để thưởng vào cuối năm.
2. Chấp nhận vì dự án này có thể làm ROI chung của cả công ty tăng thêm (ROI bình quân hiện
tại của công ty là 15%)
3.
a.
Hiện tại Dự án mới Tổng
Vốn 4.000.000 1.000.000 5.000.000
Lãi 800.000 160.000 960.000
Mức hoàn vốn tối thiểu 480.000 120.000 600.000
Thu nhập còn lại 320.000 40.000 360.000
b. Chấp nhận vì dự án làm tăng thêm thu nhập còn lại, là tiêu thức dùng để đánh giá kết
quả hoạt động của các bộ phận.
Bài 6

Bộ phận
J K L
Lãi 140.000 800.000 2.400.000
Doanh thu 2.000.000 20.000.000 48.000.000
Vốn đầu tư 500.000 4.000.000 16.000.000
Tỉ lệ lãi trên doanh thu 7% 4% 5%
Số vòng quay vốn 4 5 3
Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) 28% 20% 15%
Tỉ lệ hoàn vốn tối thiểu 20% 12% 12%
Lợi tức còn lại (RI) 40.000 320.000 480.000
Bài 7
1.
• Lãi mong muốn 700.000 x 14% = 98.000
• Số dư đảm phí đơn vò sản phẩm 5 – 3 = 2
• Số lượng sp cần bán hàng năm (462.000+98.000) ÷ 2 = 280.000sp
• Doanh thu 280.000 X 5 = 1.400.000
• ROS = 98.000 ÷ 1.400.000 = 7%
• Turnover 1.400.000 ÷ 700.000 = 2
• ROI = 7% X 2 =14%
2.
• Số dư đảm phí đơn vò sản phẩm 5,2 – 3 = 2,2
• Doanh thu 260.000 X 5,2 = 1.352.000
• Lãi 260.000 X 2,2 – 462.000 = 110.000
• ROS = 110.000 ÷1.352.000 = 8,14%
• Turnover = 1.352.000 ÷ 650.000 = 2,08
• ROI = 8,14% X 2,08 = 16,93%
3.
• Số dư đảm phí đơn vò sản phẩm 4,8 – 3 = 1,8
• Doanh thu 300.000 X 4,8 = 1.440.000
• Lãi 300.000 X 1,8 – 462.000 = 78.000

• ROS = 78.000 ÷1.440.000 = 5,42%
• Turnover = 1.440.000 ÷ 750.000 = 1,92
• ROI = 5,42% X 1,92 = 10,41%
4.
• Doanh thu 280.000 X 5 + 20.000 X 4,25 = 1.485.000
• Biến phí 300.000 X 3 = 900.000
• Lãi 1.485.000 – 900.000 – 462.000 = 123.000
• ROS = 123.000 ÷1.485.000 = 8,28%
• Turnover = 1.485.000 ÷ 750.000 = 1,98
• ROI = 8,28% X 1,98 = 16,39%
Bài 9
1. Dùng phương pháp toàn bộ
a. Tính tỉ lệ phần trăm của Mark-up = Lãi gộp ÷ giá vốn hàng bán = 450.000 ÷ 750.000
= 60%
b. Lập bảng tính giá bán cho sản phẩm
Chi phí nền (chi phí sản xuất )
• Nguyên liệu 6
• Nhân công 9
• Chi phí sản xuất chung (V+F) 15

×