Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

chuyên đề kỹ thuật chuyển mạch ip - pbx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.87 KB, 31 trang )

Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Cơ Sở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chương Trình Đào Tạo Đại Học Từ Xa
Y
Z
BÁO
BÁO
C
C
ÁO
ÁO
ĐỀ
ĐỀ
TÀI
TÀI
C
C
H
H
UYÊN
UYÊN
ĐỀ
ĐỀ
K
K


T
T
H
H
UẬT


UẬT
C
C
H
H
UY
UY


N
N
MẠCH
MẠCH
IP
IP
-
-
P
P
B
B
X
X
GV
GV
H
H
D
D
:

:
T
T
hS
hS
Ng
Ng
u
u
y
y


n
n
X
X
u
u
â
â
n
n
Khá
Khá
nh
nh
Sinh
Sinh
Viên

Viên
:
:
Trịnh
Trịnh
Ch
Ch
á
á
n
n
h
h
Đ
Đ


i
i
M
M
S
S
SV
SV
:
:
20
20
7

7
10
10
1
1
21
21
2
2
Lớp
Lớp
:
:
V
V
T
T
2
2
0
0
7B
7B
1
1
K
K
h
h
ó

ó
a
a
:
:
III
III
.1
.1
Tháng 04 Năm 2010
1
MỞ
MỞ
ĐẦ
ĐẦ
U
U
Nhu cầu sử dụng thoại trong các doanh nghiệp ngày càng tăng, trong đó với đa
phần là các cuộc thoại nội bộ chiếm khoảng 70% trong tất cả các cuộc thoại. Thế kỷ 21,
một thế kỷ của công nghệ và tri thức, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, đặt biệt là
công nghệ thông tin. Việc các công nghệ mới ra đời từ công nghệ củ và kế thừa nền tản
là nhân tố tất nhiên.
Internet là yếu tố không thể thiếu vắng trong thế kỷ này, đó là một trào lưu phát
triển mạnh chưa biết hồi kết thúc. Các công nghệ và dịch vụ trong mạng viễn thông
đang tích hợp chung lại với mạng Intenet để sửu dụng hiệu quả cơ sở hạ tần mạng và tối
ưu hóa các yếu tố khác như chi phí, quản lý, vận hành, bảo dưỡng, và xây dựng được
một thế hệ công nghệ tích hợp chung của các công nghệ, các mạng, tạo thành một
mạng thế hệ mới, thế hệ hiện tại triển khai và tương lai bùng nổ, mạng NGN (Next
Generation Network).
IP-PBX sử dụng nền tản IP làm cơ sở thiết kế về mặt kỹ thuật đã tích hợp được

một số dịch vụ của Internet và về mặt kinh tế đã làm giảm hao phí rất đáng kể cho các
doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được tăng lên.
Trên cơ sở đó IP-PBX là một tổng đài nội bộ vừa mang khái niệm ảo vừa có ý
nghĩa thực dụng cho các doanh nghiệp, tập đoàn nội địa hay không biên giới.
IP-PBX là tổng đài nội bộ thực tế sử dụng và nó có ý nghĩa đúng là một tổng đài
thực dụng đối với người sử dụng vẫn kết nối đàm thoại như một hệ thống điện thoại
thông thường PSTN, nhưng nó mang tính ảo ở chổ nó không sử dụng mạng PSTN để
hoạt động và củng không có các dạng tiêu chuẩn hóa của PSTN, mà nó ẩn đi trong một
dạng khác là thông tin truyền dẫn trong đám mây Internet, IP-PBX sử dụng mạng
Internet IP để làm mạng truyền dẫn, chính xác hơn là NGN. Có thể nói IP-PBX hoạt
động như một mạng LAN nội bộ doanh nghiệp không xét đến yếu tố địa lý.
IP-PBX hoạt động trên nền IP có thể sử dụng cả hai loại giao thức truyền là TCP
và UDP nhằm đạt tối đa hiệu năng hoạt động và tùy vào thiết kế của IP-PBX.
IP-PBX thiết kế để hoạt động trên nền IP tất nhiên sẻ tuân thủ theo những chuẩn
hóa và mô hình của IP, đặt biệt là mô hình hệ thống mở được áp dụng rất rộng và phổ
biến là OSI (Open System Interface) có bảy lớp.
Trong đề tài này em xin trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tổng đài
nội bộ IP-PBX theo hướng mô hình mở OSI. Và đồng thời theo hướng này chúng ta sẽ
thấy được chi tiết của tổng đài IP-PBX và có thể mở rộng thiết kế và phát triển dịch vụ
trên IP-PBX cho các doanh nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Thạc Sĩ Nguyễn Xuân Khánh trưởng khoa Viễn
Thông II đã tạo cho em điều kiện hoàn thành báo cáo chuyên đề chuyển mạch IP-PBX
này.
Si
Si
n
n
h
h
Viên

Viên
T
T
h
h


c
c
Hiện
Hiện
Trị
Trị
n
n
h
h
Ch
Ch
á
á
n
n
h
h
Đ
Đ


i

i
2
C
C
hu
hu
y
y
ên
ên
Đề
Đề
C
C
h
h
uy
uy


n
n
M
M
ạch
ạch
T
T
ìm
ìm

Hiểu
Hiểu
IP-P
IP-P
B
B
X
X
Mục
Mục
L
L


c
c
Chương 1 : Tổng Quan IP-PBX 3
1.1 Tổng Quan về PSTN 3
1.2 Tổng Quan về PBX 4
1.3 Tổng Quan về IP-PBX 5
1.4 Tổng Quan về Internet và IP 5
1.5 Tổng Quan về OSI 7
1.6 Tổng Quan về Giao Thức SIP 8
Chương 2 : Cấu Trúc và Mô Hình của IP-PBX 15
2.1 Cấu Trúc IP-PBX 15
2.2 Mô Hình Chuyển Mạch Thoại IP-PBX 18
Chương 3 : Các Dịch Vụ Trên IP-PBX 24
3.1 Các Dịch Vụ Cơ Bản 24
3.2 Các Dịch Vụ Tích Hợp Mở Rộng 25
Chương 4 : Định Hướng Phát Triển IP-PBX 26

4.1 Công Nghệ và Thị Trường 26
4.2 Định Hướng Xây Dựng IP-PBX 26
3
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN IP-PBX
1.1 - Tổng Quan về Mạng PSTN
- PSTN (Public Switched Telephone Network) : là mạng điện thoại chuyển mạch
công cộng. Trong mạng PSTN, công nghệ chuyển mạch kênh được sử dụng để có thể
truyền thông tin từ đầu cuối đến đầu cuối. Đối với chuyển mạch kênh, ta sử dụng kỹ
thuật ghép kênh phân thời gian TDM (Time Division Multiplex). Quá trình chuyển
mạch thoại trong PSTN chính là sự chuyển mạch các khe thời gian (timeslot).
- Có hai dạng chuyển mạch khe thời gian đó là chuyển mạch thời gian (T) và
chuyển mạch không gian (S). Mỗi dạng chuyển mạch đều có những ưu và nhược điểm
riêng. Trong thực tế, hai dạng này được kết hợp để tạo ra chuyển mạch nhiều tầng. Hỗ
trợ hoạt động trong mạng cung cấp dịch vụ thoại là báo hiệu R2 và báo hiệu số 7. Hiện
nay, hầu hết trên mạng PSTN của cả nước đều sử dụng báo hiệu số 7 (SS7). SS7 là báo
hiệu sử dụng 1 kênh riêng để truyền thông tin báo hiệu cho mọi cuộc gọi, thường là khe
thời gian #16 đối với khung 32 khe thời gian (chuẩn Châu Âu). Báo hiệu số 7 được tích
hợp sẵn trong các tổng đài trên mạng. Do đó các tổng đài chuyển mạch còn đóng vai trò
là các điểm báo hiệu STP (Signaling Transfer Point) trong mạng SS7.
- Trước khi quá trình truyền thoại thực sự xảy ra, quá trình báo hiệu sẽ diễn ra
trước. Khi có một thuê bao nhấc máy, quá trình báo hiệu sẽ bắt đầu diễn ra trên một
kênh ấn định trước. Cho đến khi thuê bao bị gọi nhấc máy thì quá trình thiết lập cuộc
gọi sẽ kết thúc, kênh thoại sẽ được thiết lập (thông qua các khe thời gian còn rỗi, trừ
khe #0 và khe #16) và quá trình đàm thoại bắt đầu. Khi có một bên gác máy, quá trình
báo hiệu kết thúc cuộc gọi bắt đầu và kênh thoại cũng như quá trình báo hiệu dành cho
cuộc gọi này chỉ thật sự được giải phóng khi bên còn lại gác máy.
4
Hình 1.1 : Sơ đồ mạng PSTN đơn giản
5
1.2 - Tổng Quan về PBX

- PBX (Private Branch Exchange) là dạng tổng đài nội bộ phục vụ cho một đơn
vị, một doanh nghiệp, hay nó chỉ phục vụ nội bộ cho các thiết bị kết nối với nó.
- Một hệ thống PBX có chức năng kết nối các thuê bao nội bộ lại cùng sử dụng
một hay nhiều đường trunk kế analog hay digital để kết nối với mạng PSTN và thực
hiện việc đàm thoại.
- Các cuộc đàm thoại giữa các thuê bao trong cùng PBX được thự hiện nội bộ
trong PBX, không chiếm dụng các trunk kế CO ngõ vào. Việc đàm thoại này có ý nghĩa
hiệu quả về kỹ thuật và lợi ích về kinh tế giúp tiết kiệm chi phí thoại cho người sử dụng.
- Tổng đài nội bộ PBX gồm các thành phần chính như sau :
+ Khối nguồn, cấp điện áp 48V cho mạch thuê bao và 5V cho điều khiển.
+ Khối thuê bao, để kết nối tới các thuê bao nội bộ PBX.
+ Khối trung kế CO nối với tổng đài bên ngoài. Trong hệ thống tổng đài
lớn thì không còn sử dụng CO, EM, mà dùng E1, E3, STM-1, STM-4,
+ Khối tạo tín hiệu chuông (75V 25 Hz), tổng đài Trung Quốc dùng 75V
50 Hz lấy từ 220V qua biến áp.
+ Khối báo hiệu để thu tín hiệu quay số từ Máy lẻ ( Pull or tone ), phát số
ra tổng đài bên ngoài. Thu tín hiệu đảo cực hay 16KHz từ bên ngoài để
giải phóng đường Trung kế CO hay tính cước nếu cần.
+ Khối xử lý trung tâm.
+ Khối chuyển mạch. dùng rơ le hay analog switch cho các PBX giá rẻ.
+ Khối Annoucement để phát thông báo bằng tiếng nói hay nhạc khi
chuyển cuộc gọi Ngoài ra còn cần các dịch vụ khác như điện thoại hội
nghị, đàm thoại ba bên.
+ Ngoài ra còn có một số khối chức năng khác tùy loại tổng đài.
Hình 1.2 : Một hệ thống PBX đơn giản.
6
1.3 - Tổng Quan về IP-PBX
- IP-PBX là một tổng đài nội bộ cho thoại và fax nhưng hoạt động trên nền mạng
IP, sữ dụng các chuẩn định dạng của IP để hoạt động, IP-PBX là một tổng đài nội bộ
phục vụ cơ bản là chuyển mạch thoại trên nền IP.

- Yếu tố nội bộ của IP-PBX không có nghĩa là phạm vi hẹp, mà yếu tố nội bộ
này mang tính mở rộng sang phạm vi địa lý khác nên IP-PBX củng được thiết kế như
một VPN riêng cho một công ty hay doanh nghiệp nhiều chi nhánh.
- Về cơ bản IP-PBX vẫn được hiểu là một tổng đài chuyển mạch nội bộ, nhưng
mở rộng trên nền tích hợp IP.
- Hình sau mô tả một cấu trúc chức năng cơ bản một IP-PBX với những chức
năng tối thiểu được mô tả như sau :
Hình 1.3 Vận dụng các chức năng của IP-PBX cơ bản
1.4 - Tổng Quan về Internet và IP
- Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng
gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo
kiểu kết nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã
được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ
hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người
dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu.
7
- Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET. Cơ quan quản lý dự
án nghiên cứu phát triển ARPA thuộc bộ quốc phòng Mỹ liên kết 4 địa điểm đầu tiên
vào tháng 7 năm 1969 bao gồm: Viện nghiên cứu Stanford, Đại học California, Los
8
Angeles, Đại học Utah và Đại học California, Santa Barbara. Đó chính là mạng liên khu
vực (Wide Area Network - WAN) đầu tiên được xây dựng.
- Với khả năng kết nối mở Internet đã trở thành một mạng lớn nhất trên thế giới,
mạng của các mạng, xuất hiện trong mọi lĩnh vực thương mại, chính trị, quân sự,
nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xã hội Cũng từ đó, các dịch vụ trên Internet không
ngừng phát triển tạo ra cho nhân loại một thời kỳ mới: kỷ nguyên thương mại điện tử
trên Internet.
- Giao thức IP : Internet Protocol,giao thức liên mạng là một giao thức hướng dữ
liệu được sử dụng bởi các máy chủ nguồn và đích để truyền dữ liệu trong một liên
mạng chuyển mạch gói.

- Dữ liệu trong một liên mạng IP được gửi theo các khối được gọi là các gói
(packet hoặc datagram). IP không cần thiết lập các đường truyền trước khi một máy chủ
gửi các gói tin cho một máy khác mà trước đó nó chưa từng liên lạc với.
- Giao thức IP cung cấp một dịch vụ gửi dữ liệu không tin cậy, nghĩa là nó hầu
như không đảm bảo gì về gói dữ liệu. Gói dữ liệu có thể đến nơi mà không còn nguyên
vẹn, nó có thể đến không theo thứ tự (so với các gói khác được gửi giữa hai máy nguồn
và đích đó), nó có thể bị trùng lặp hoặc bị mất hoàn toàn. Nếu một phần mềm ứng dụng
cần được bảo đảm, nó có thể được cung cấp từ nơi khác, thường từ các giao thức giao
vận nằm phía trên IP.
- Các thiết bị định tuyến liên mạng chuyển tiếp các gói tin IP qua các mạng tầng
liên kết dữ liệu được kết nối với nhau. Việc không có đảm bảo về gửi dữ liệu có nghĩa
rằng các chuyển mạch gói có thiết kế đơn giản hơn. Nếu mạng bỏ gói tin, làm đổi thứ tự
hoặc làm hỏng nhiều gói tin, người dùng sẽ thấy hoạt động mạng trở nên kém đi. Hầu
hết các thành phần của mạng đều cố gắng tránh để xảy ra tình trạng đó. Tuy nhiên, khi
lỗi xảy ra không thường xuyên thì người dùng ít nhận thấy được.
- Giao thức IP rất thông dụng trong mạng Internet công cộng ngày nay. Giao
thức tầng mạng thông dụng nhất ngày nay là IPv4; đây là giao thức IP phiên bản 4.
IPv6 được đề nghị sẽ kế tiếp IPv4: Internet đang hết dần địa chỉ IPv4, do IPv4 sử dụng
32 bit để đánh địa chỉ, chỉ tạo được khoảng 4 tỷ địa chỉ, trong khi IPv6 dùng địa chỉ 128
bit, cung cấp tối đa khoảng 3.4×10
38
địa chỉ. Các phiên bản từ 0 đến 3 hoặc bị hạn chế,
hoặc không được sử dụng. Phiên bản 5 được dùng làm giao thức dòng stream thử
nghiệm. Còn có các phiên bản khác, nhưng chúng thường dành là các giao thức thử
nghiệm và không được sử dụng rộng rãi.
- Địa chỉ IP được chia thành 4 số giới hạn từ 0 - 255. Mỗi số được lưu bởi 1 byte,
như vậy IPv4 có kích thước là 4 byte, được chia thành các lớp địa chỉ.
- Có 3 lớp là A, B, và C. Nếu ở lớp A, ta sẽ có thể có 16 triệu điạ chỉ, ở lớp B có
65536 địa chỉ. Ví dụ: Ở lớp B với 132.25, chúng ta có tất cả các địa chỉ từ 132.25.0.0
đến 132.25.255.255. Phần lớn các địa chỉ ở lớp A là sở hữu của các công ty hay của tổ

chức. Một nhà cung cấp dịch vụ thông tin ISP, Informations Services Provider thường
sở hữu một vài địa chỉ lớp B hoặc C.
9
- Trên Internet thì địa chỉ IP của mỗi người là duy nhất và nó sẽ đại diện cho
chính ngườI đó, địa chỉ IP được sử dụng bởi các máy tính khác nhau để nhận biết các
máy tính kết nối giữa chúng
1.5 - Tổng Quan về OSI
- Mô hình OSI (Open Systems Interconnection) là Mô hình tham chiếu kết nối
các hệ thống mở, là một thiết kế dựa vào nguyên lý kiến trúc phân tầng, lý giải một
cách trừu tượng kỹ thuật kết nối truyền thông giữa các máy vi tính và thiết kế giao thức
mạng giữa chúng. Mô hình này được phát triển thành một phần trong kế hoạch Kết nối
các hệ thống mở (Open Systems Interconnection) do ISO và IUT-T khởi xướng. Nó còn
được gọi là Mô hình bảy tầng OSI.
- Bên cạnh OSI còn có một số mô hình khác như TCP/IP, Novell Netware,
Window NT, NetBIOS, Hình sau mô tả mô hình OSI hệ thống mở.
Hình 1.4 Mô hình tham chiếu hệ thống mở OSI
- Tầng ứng dụng (Application layer) : Tầng ứng dụng là tầng gần với người sử
dụng nhất. Nó cung cấp phương tiện cho người dùng truy nhập các thông tin và dữ liệu
trên mạng thông qua chương trình ứng dụng. Tầng này là giao diện chính để người
dùng tương tác với chương trình ứng dụng với mạng. Các ứng dụng như Telnet, FTP,
SMTP, Remote
- Tầng trình diễn (Presentation layer) : Tầng trình diễn biến đổi dữ liệu để
cung cấp một giao diện tiêu chuẩn cho tầng ứng dụng. Nó thực hiện các tác vụ như mã
hóa dữ liệu sang dạng MIME, nén dữ liệu, và các thao tác tương tự đối với biểu diễn dữ
10
liệu để trình diễn dữ liệu theo như cách mà chuyên viên phát triển giao thức hoặc dịch
vụ cho là thích hợp. Các công việc mã hóa dữ liệu, tuần tự hóa đối tượng,
- Tầng phiên (Session layer) : Tầng phiên kiểm soát các (phiên) hội thoại giữa
các máy tính. Tầng này thiết lập, quản lý và kết thúc các kết nối giữa trình ứng dụng địa
phương và trình ứng dụng ở xa. Tầng này hỗ trợ truyền song công full-duplex, hoặc bán

song công half-duplex, hoặc đơn công Simplex và thiết lập các qui trình đánh dấu điểm
hoàn thành giúp việc phục hồi truyền thông nhanh hơn khi có lỗi xảy ra.
- Tầng giao vận (Transport Layer) : Tầng giao vận cung cấp dịch vụ chuyên
vận chuyển dữ liệu giữa các người dùng tại đầu cuối, nhờ đó các tầng trên không phải
quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu đáng tin cậy và hiệu quả. Tầng giao
vận kiểm soát độ tin cậy của một kết nối được cho trước. Tầng giao vận theo dõi các
gói tin và truyền lại các gói bị thất bại. Tầng này là nơi các thông điệp được chuyển
sang thành các gói tin TCP hoặc UDP. Địa chỉ được đánh là address ports, thông qua
address ports để phân biệt được ứng dụng trao đổi.
- Tầng mạng (Network Layer) : Tầng mạng cung cấp các chức năng và quy
trình cho việc truyền các chuỗi dữ liệu có độ dài đa dạng, từ nguồn tới đích, thông qua
một hoặc nhiều mạng, trong khi vẫn duy trì chất lượng dịch vụ QoS mà tầng giao vận
yêu cầu. Tầng mạng thực hiện chức năng định tuyến IP hay chuyern mạch IP.
- Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer) : Tầng liên kết dữ liệu cung cấp các
chức năng truyền dữ liệu giữa các node mạng, phát hiện và có thể sửa chữa các lỗi
trong tầng vật lý nếu có. Đánh địa chỉ vật lý mạng, Các giao thức tầng này HDLC;
ADCCP (dành cho các mạng điểm-tới-điểm hoặc mạng chuyển mạch gói) và giao thức
Aloha cho các mạng cục bộ.
- Tầng vật lý (Physical Layer) : Tầng vật lí định nghĩa tất cả các đặc tả về điện
và vật lý cho các thiết bị. Chức năng thiết lập hoặc ngắt mạch mạch vật lý, chia sẽ tài
nguyên kết nối mạng, điều khiển lưu lượng và đều chế tín hiệu số
1.6 - Tổng Quan về Giao Thức SIP
- Giao thức SIP Session Initiation Protocol giao thức khởi tạo phiên : là một giao
thức báo hiệu mới xuất hiện, thực hiện điều khiển phiên cho các kết nối đa dịch vụ. Về
cơ bản, hoạt động điều khiển bao gồm khởi tạo, thay đổi và kết thúc một phiên có liên
quan đến các phần tử đa phương tiện như video, thoại , tin nhắn, game trực tuyến.
- SIP đem lại năng lực chính cho mạng viễn thông. Thứ nhất, nó kích thích sự
phát triển của các mô hình ứng dụng và dịch vụ dựa trên web. Đây là một điều hết sức
thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ do có thể sử dụng một nguồn tài nguyên dồi dào các
công cụ có sẵn, đồng thời cũng thuận lợi đối với người sử dụng khi người sử dụng đã

quen thuộc với kỹ thuật web và nó cũng đã được triển khai trên phần lớn các thiết bị
thông minh ngày nay. Điều này tăng cường khả năng cung cấp các dịch vụ mới một các
nhanh chóng.
11
- Năng lực thứ hai là khả năng mở rộng, do SIP là một giao thức báo hiệu đồng
cấp và có tính phấn bố cao. Khác với các giao thức báo hiệu truyền thống thường có
tính xử lý tập trung cao, điển hình là SS7, trong đó hoạt động của nó tập trung tại một
12
số điểm báo hiệu trong một cấu trúc mạng báo hiệu phức tạp; các phần tử của SIP phân
tán đến tận biên của mạng và được nhúng tới tận các điểm đầu cuối.
- Cuối cùng là khả năng phổ cập của SIP. Được phát triển bởi IETF, SIP kế thừa
các đặc điểm của hai giao thức Internet đã được phát triển rất phổ biến: đó là HTTP sử
dụng cho Web và SMTP sử dụng cho e-mail. Dựa vào các nguyên tắc có được từ môi
trường IP, SIP được thiết kế là giao thức độc lập với ứng dụng, rất mềm dẻo và có khả
năng áp dụng trong nhiều môi trường khác nhau và cung cấp các dịch vụ đa dạng.
- SIP được phát triển bởi SIP Working Group trong IETF. Phiên bản đầu tiên
được ban hành vào năm 1999 trong tài liệu RFC 2543. Sau đó, SIP trải qua nhiều thay
đổi và cải tiến. Phiên bản mới nhất hiện nay được ban hành trong IETF RFC 3261. RFC
3261 hoàn toàn tương thích ngược với RFC 2543, do đó các hệ thống thực thi theo RFC
2543 hoàn toàn có thể sử dụng với các hệ thống theo RFC 3261.
- Một bản tin SIP có hai phần, phần mào đầu và phần thân. Phần thân cho phép
phục vụ các ứng dụng khác nhau một cách linh hoạt. Ban đầu phần thân chỉ dùng để
chuyển tải các tham số miêu tả phiên SDP như codec, địa chỉ IP đầu cuối,….Phần thân
được sử dụng để mở rộng các ứng dụng khác nhau của SIP như SIP-T cho liên vận
PSTN-SIP-PSTN hoặc MSCML (media server control markup language) cho dịch vụ
hội nghị.
Ví dụ một bản tin SIP Request Invite để kết nối cuộc gọi giữa ChanhDai và
PTTIHCM, đã lượt bỏ phần Body được ví dụ mẫu như sau :

 !"#$% &'()!$*$

!+ 

 

,
)$!-  +   !,"./&
00( !- 

 !
1
!.%.+    

 

!,
!..(20%3!
!..(4/. 5
- Để thực hiện chức năng điều khiển phiên, SIP hỗ trợ 5 chức năng sau:
- User location : Xác định vị trí thiết bị đầu cuối khách hàng hay còn gọi là
chức năng dịch tên (name translation) và xác định người được gọi. Dùng
để đảm bảo cuộc gọi được ngừơi nhận dù họ ở đâu.
- User availability : Xác định trạng thái và tính sẵn sàng của thuê bao bị gọi
để bắt đầu thiết lập đường truyền hay còn gọi là chức năng thương lượng
đặc tính cuộc gọi (feature negotiation). Dùng để xác định loại thông tin và
các loại thông số liên quan đến thông tin sẽ được sử dụng.
- User capabilities : Xác định phương tiện và thông số được sử dụng.
- Session setup : Thiết lập các thông số của phiên cho cả thuê bao chủ gọi
và thuê bao bị gọi (chức năng này thực hiện việc rung chuông, thiết lập
các thông số cuộc gọi của các bên tham gia kết nối).
13

- Session management : Tạo, kết thúc, và sửa đổi phiên (bao gồm chuyển
và kết thúc cuộc gọi, quản lý những người tham gia cuộc gọi, thay đổi đặc
tính cuộc gọi)
- SIP không phải là một hệ thống truyền thông được triển khai theo chiều dọc mà
nó là một thành phần được sử dụng cùng với các giao thức khác của IETF để tạo nên
một cấu trúc đa phương tiện hoàn chỉnh. Mặc dù SIP được sử dụng kết hợp với các giao
thức khác, nhưng các hoạt động và tính năng cơ bản của nó không phụ thuộc vào các
giao thức.
- SIP không phải là một giao thức báo hiệu hoạt động độc lập. Hoạt động của
SIP có sự phối hợp với một số giao thức báo hiệu khác. Các giao thức đó là SDP (giao
thức miêu tả phiên, RFC 2327) sử dụng SIP như một phương tiện chuyển và RTP (giao
thức truyền tải thời gian thực) được sử dụng làm phương tiện để chuyển tải SIP. SDP
được sử dụng để mô tả đặc tính của phiên. SDP được chuyển tải trong phần thân của
bản tin SIP.
- Các thành phần chính của SIP bao gồm các Agent và các Server:
- User Agent Client (UAC): Còn được gọi là Calling User Agent. Là một
ứng dụng khách (client) có chức năng khởi tạo một yêu cầu SIP.
- User Agent Server (UAS): Còn được gọi là Called User Agent. Là một
ứng dụng chủ (server) dùng để liên lạc với người dùng khi nhận được yêu
cầu SIP và sau đó trả đáp ứng về người sử dụng.
- Proxy Server : Là chương trình ứng dụng trung gian dùng để tạo yêu cầu
SIP. Các yêu cầu này có thể được phục vụ ngay tại server hay được
chuyển sang server khác sau quá trình chuyển đổi tên. Proxy server biên
dịch và có thể tạo lại bản tin yêu cầu trước khi chuyển tiếp bản tin đi.
Có 2 loại proxy server : proxy server có nhớ stateful và không nhớ
stateless. Trong đó proxy server có nhớ là server có khả năng lưu trữ
thông tin về một yêu cầu và đáp ứng của nó.
- Location/Registration Server : Là server được các server còn lại sử dụng
để lấy thông tin về vị trí của người được gọi.
- Redirect Server : Là server nhận yêu cầu SIP, sau đó tiến hành dịch địa

chỉ nhận từ người dùng sang địa chỉ mới và gởi trả về ứng dụng khách.
- Các bản tin của SIP được chia làm hai loại: yêu cầu và đáp ứng. Các loại bản
tin yêu cầu được phân biệt theo tên (Bảng 1) trong khi các bản tin đáp ứng được đánh
số (Bảng 2). Mỗi bản tin chứa một tiêu đề mô tả chi tiết về sự truyền thông.
- SIP có thể sử dụng giao thức truyền UDP. Khi được gửi trên UDP hoặc TCP,
nhiều sự giao dịch SIP có thể được mang trên một kết nối TCP đơn lẻ hoặc gói dữ liệu
UDP. Gói dữ liệu UDP (bao gồm tất cả các tiêu đề) thì không vượt quá đơn vị truyền
dẫn lớn nhất MTU (Maximum Transmission Unit) nếu MTU được định nghĩa, hoặc
không quá 1500 byte nếu MTU không được định nghĩa.
Bản tin chung = Dòng bắt đầu
T
T
rị
rị
n
n
h
h
C
C
h
h
á
á
n
n
h
h
Đại
Đại

-
-
2
2
0
0
7
7
1
1
01
01
2
2
1
1
2
2
T
T
ra
ra
n
n
g
g
1414
Tiêu đề bản tin
CRLF
[nội dung bản tin]

- Một bản tin SIP cơ bản bao gồm: dòng bắt đầu (start-line), một hoặc nhiều
trường tiêu đề, một dòng trống (CRLF) dùng để kết thúc các trường tiêu đề và một nội
dung bản tin tùy chọn.
Các b ả n tin yêu c ầ

u Request c ủ a SIP
Các yêu cầu cũng có thể được xem như các phương pháp (method) cho phép
User Agent và server mạng định vị, mời và quản lý các cuộc gọi. Bản tin yêu cầu SIP
có dạng sau:
Yêu cầu= Dòng yêu cầu (Request-line)
Tiêu đề chung/tiêu đề yêu cầu/tiêu đề thực thể.
CRLF
[Nội dung bản tin]
Dòng yêu cầu bắt đầu với mã phương pháp, bộ nhận dạng tài nguyên đồng nhất
yêu cầu, phiên bản giao thức SIP và kết thúc với CRLF. Các thành phần được phân
cách bởi kí tự SP.
Dòng yêu cầu = Method SP Request-URI SP SIP-Version CRLF.
Có 6 loại bản tin yêu cầu SIP: INVITE, ACK, OPTIONS, BYE, CANCEL và
REGISTER.
Bản tin Ý nghĩa
INVITE
Khởi tạo một phiên (dùng để mời một User hay một dịch vụ
tham gia vào phiên kết nối)
ACK
Khẳng định rằng Client đã nhận được bản tin đáp ứng cho
bản tin INVITE
BYE Yêu cầu kết thúc phiên
CANCEL Huỷ yêu cầu đang nằm trong hàng đợi
REGISTER Đầu cuối SIP đăng ký với registrar server
OPTIONS Sử dụng để xác định năng lực của server

INFO Sử dụng để tải các thông tin
Các lo ạ

i b ả

n tin đáp ứng c ủ a S I P
Các bản tin đáp ứng có dạng như sau:
Đáp ứng = Dòng trạng thái
Tiêu đề chung/tiêu đề đáp ứng/tiêu đề thực thể
CRLF
[nội dung bản tin]
Dòng trạng thái bao gồm phiên bản của giao thức, mã trạng thái (số), lý do và
CRLF. Các thành phần được cách nhau bằng hai kí tự SP.
Dòng trạng thái = SIP-version SP Status-Code SP Reason-Phrase CRLF
Mã trạng thái có 3 chữ số chỉ ra kết quả của việc đáp ứng yêu cầu. Lý do
(Reason-Phrase) là sự mô tả ngắn gọn về mã trạng thái.
Chữ số đầu tiên của mã trạng thái định nghĩa lớp đáp ứng. SIP phiên bản 2.0
định nghĩa 6 giá trị cho lớp đáp ứng.
Bản tin Ý nghĩa
1xx
Các bản tin chung (Cho biết yêu cầu đã được nhận, đang xử lý yêu cầu
gởi đến)
1xx: Phản hồi thông tin :
100: đang thử : máy đựợc gọi đã tiếp nhận được yêu cầu bên gọi và gửi
bản tin này mang tính chất phản hồi để thử
180: đổ chuông : Máy được gọi đổ chuông, và gửi bản tin chuông về
cho bên gọi.
181: cuộc gọi đang chuyển hướng: Máy được gọi lập trình chuyển
hướng đến một máy khác trong khi nó đang bận hoặc không xử lý cuộc
gọi của bên gọi.

182 : đang xếp hàng đợi : chờ đợi vì có nhiều yêu cầu đến cùng lúc
183: Phiên đang tiến hành: Có phiên cuộc gọi khác đang đựơc tiến hành
với máy đựợc gọi
2xx
Thành công (Hành động đã được nhận thành công và được chấp nhận).
2xx: Phản hồi thành công
200 OK phản hồi thành công : được dùng khi bên được yêu cầu trả lời
thành công yêu cầu của bên yêu cầu: ỏ ví dụ trên ta dùng hai bản tin 200
ok. Trong đó bản tin đầu tiên do máy được gọi phản hồi lại máy gọi khi
nó trả lời thành công bản tin chuông. Còn trong bản tin 200 OK thứ hai
do máy gọi phản hồi đến máy được gọi khi nó đã gọi thành công cuộc
gọi và chấp nhận kết thúc cuộc gọi.
3xx
Chuyển địa chỉ (Một số hành động cần được thực hiện để hoàn tất yêu
cầu).
3xx: Phản hồi chuyền hướng
300: có nhiều lựa chọn
301: đã dời đi vĩnh viễn
302: tạm thời dời đi
305: dùng proxy
380: dịch vụ thay thế
4xx
Yêu cầu không được đáp ứng(Có lỗi ở client. Điều này có nghĩa là
trong yêu cầu có lỗi cú pháp hay server không thể thi hành yêu cầu)
4xx: Yêu câu thất bại
400: yêu cầu sai
401: không được quyền: chỉ dùng với cơ quan đăng kiểm , các proxy
phải dùng yêu cầu cấp phép cho proxy 407
402: yêu cầu trả tiền dự trữ để phòng trong tương lai: Ví dụ khi bạn
dùng điện thoại di động, tiền trong tài khoản của bạn gần hết, trước khi

thiết lập cuộc gọi theo yêu cầu của bạn thì tổng đài sẽ thêm một thông
báo:"Tài khoản của bạn sắp hệt , xin vui lòng nạp thêm để có thê tiếp
tục sử dụng"
403: cấm
404: Không tìm thấy người dùng:"Thuê bao quý khách vừa gọi Không
có, xin vui lòng thứ lại"
405: Phương thức không được phép
406: Không được chấp nhận
407: cần có sự cấp phép cho proxy
408: yêu cầu bị hết giờ : Không tìm thấy người dùng trong thời gian cho
phép
410: đã không còn , người dùng đã từng tồn tại nhưng bây giờ không
còn được sử dụng nữa:"Thuê bao quý khách vừa gọi hiện đang tạm
khóa, mong quý khách vui lòng gọi lại sau"
413: Đơn vị yêu cầu quá lớn: "cuộc gọi không thể thực hiện được"
414: URI của yêu cầu quá tải :"mạng quá tải"
415: kiểu phương tiện không được hỗ trợ, ví dụ : tin nhắn đa phương
tiện không thể gửi đến và nhận từ một số máy di động không hỗ trơn
GPRS
416: giản đồ URI không được hỗ trợ
420: phần mở rộng không đúng: Sử dụng phần mở rộng của giao thức
SIP không đúng nên máy chủ không hiểu được
421: Yêu cầu có phần mở rộng
423: Quãng quá ngắn
480: tạm thời không hoạt động
481: cuộc gọi/giao dịch không tồn tại
482: phát hiện thấy lặp
483: quá nhiều chặng trung tuyến
484:địa chỉ không hoàn chỉnh
485: tối nghĩa

486: đang bận
487: yêu cầu bị chấm dứt
T
T
rị
rị
n
n
h
h
C
C
h
h
á
á
n
n
h
h
Đại
Đại
-
-
2
2
0
0
7
7

1
1
01
01
2
2
1
1
2
2
T
T
ra
ra
n
n
g
g
1
1
3
3
C
C
hu
hu
y
y
ên
ên

Đề
Đề
C
C
h
h
uy
uy


n
n
M
M
ạch
ạch
T
T
ìm
ìm
Hiểu
Hiểu
IP-P
IP-P
B
B
X
X
488: Không được chấp nhận tại đây
491: yêu cầu đang chờ

493: không thể giải mã được, không thể giải mã phần thân của S/MIME
5xx
Sự cố của server (Có lỗi ở server. Điều này có nghĩa là server bị quá tải
để thi hành hay đưa ra yêu cầu)
5xx: Lỗi máy chủ
500: lỗi bên trong máy chủ
501: chưa khai báo: Phương thức yêu cầu SIP này chưa đựơc khai báo ở
đây
502: gateway sai
503: dịch vụ không có
505: phiên bản không được hỗ trợ: Máy chủ không hỗ trợ giao thức SIP
này
513: thông điệp quá lớn
6xx
Sự cố toàn mạng (Lỗi toàn cục. Điều này có nghĩa là yêu cầu không thể
thi hành ở bất cứ server nào)
6xx: Thất bại toàn cục
600: tất cả mọi nơi đều bận
603: từ chối
604: không tồn tại ở bất cứ đâu
606: Không được chấp nhận
CHƯƠNG 2 : CẤU TRÚC VÀ MÔ HÌNH CỦA IP-PBX
2.1 Cấu Trúc IP-PBX
- Tổng đài IP-PBX được mô tả các khối chức năng cơ bản như sau :
Hình 2.1 Cấu trúc phần cứng cơ bản IP-PBX
- Trên thực tế để sử dụng hiệu quả và tiết kiệm thì IP-PBX được thế kế với các
tính năng của một máy tín Workstation để khai thác hiệu quả kỹ thuật, công nghê và
mang lại yế tố kinh tế cho doanh nghiệp.
- Sử dụng Máy tính trạm Workstaion hiệu quả về kỹ thuật vì các chức năng và
tính năng của Workstation đã được chuẩn hóa giữa các nhà sản xuất và phổ dụng trong

công chúng, việc vận hành và bảo dưỡng củng dễ dàng.
- Mang tính mở, cấu trúc workstation cho phép ta thêm bớt các plug-in phần cứng giao tiếp thông qua các
chuẩn phổ dụng như USB, PCI, PCI Express, ISA, COM, để việc chế tạo cho các plug-in phần cứng
này được dễ dàng và tiện dụng, đồng thời mang tính cạnh tranh giúp hạ giá thành sản phẩm. Và cấu trúc
Workstation này củng cho phép ta thêm bớt các plug-in mềm như các ứng dụng phần mền điều khiển, ghi nhận,
vận hành, khai thác VoIP trên Workstaion được các phần cứng cung cấp, Workstation cung cấp một giao diện
mở API của hệ điều hành giúp cho các nhà vận hành khai thác IP-PBX dễ dàng sử dụng củng như nâng cấp,
bảo trì bảo dưỡng hệ thống.
- Tính tích hợp, việc sử dụng Worksation làm tổng đài IP-PBX sẽ tích hợp được
rất nhiều dịch vụ, đây cùng là một xu thế tích hợp của NGN, tổng đài IP-PBX
Workstation tích hợp chuyển mạch thoại và chuyển mạch mền, bên cạnh đó
Workstation làm Server đa chức năng khác như Mail Server, Web Server, VoIP Server
(như IP-PBX), VPN Server, Files Server, Remote Server, và các Server này được
tích hợp lại thành một Workstation để hạ chi phí đầu tư xuống, tăng hiệu quả kinh tế.
Đồng thời việc tích hợp này giúp các dịch vụ tương tác với nhau nhanh chóng và thuận
tiện hơn, việc quản lý củng dễ dàng hơn.
- Chúng ta lưu ý có các khái niệm chuyển mạch nhưng trong IP-PBX chúng ta
chỉ nhắc đến hai chuyển mạch là chuyển mạch thoại và chuyển mạch mền,
- Chuyển mạch thoại là chuyển mạch các dòng lưu thoại trong mạng thoại như
PSTN, còn chuyển mạch mền chính là phần mềm thực hiện chức năng xử lý cuộc gọi
trong hệ thống chuyển mạch có khả năng chuyển tải nhiều loại thông tin với các giao
thức khác nhau. (Ghi chú: chức năng xử lý cuộc gọi bao gồm định tuyến cuộc gọi và
quản lý, xác định và thực thi các đặc tính cuộc gọi).
- Với các yếu tố trên ta có được một tổng thể của IP-PBX được mô tả thông qua
các khối chức năng như sau :
Hình 2.2 Sơ đồ các khối chức năng Tổng đài IP-PBX
Mô tả các khối chức năng thành phần trong tổng đài IP-PBX như sau :
- Media Router : Đây là thành phần định hướng cho dòng dữ liệu xuất ra bởi IP-
PBX đi đến đúng đích với chi phí thấp nhất, Media Router còn có thêm chức năng khác
là kết nối liên mạng để IP-PBX tham gia và làm việc chung với mạng tích hợp NGN.

- Media Gateway : là một Gateway có chức năng tạo cầu nối giữa các mạng, hay
là thành phần kết nối liên mạng, Media Gateway được dùng như một bộ phận chuyển
đổi cácgiao thức và báo hiệu giữa các mạng với nhau như SIP, H323, SS7,
- Graphical Interface Operating : đây là giao diện tương tác đồ họa dành cho
người vận hành và khai thác hệ thống IP-PBX hay hệ thống Workstation, nó cung cấp
các tương tác giúp người vận hành thao tác cài đặt, chỉnh sửa hệ thống IP-PBX hoạt
động theo các thông số được thiết lập bởi người vận hành.
- Database Server : có chức năng phục vụ đáp ứng lại các yêu cầu về dữ liệu cho
hệ thống IP-PBX hoạt động, Database Server thông thường là một phần mền dạng quản
trị cơ sở dữ liệu như SQL hay Oracle. Bên cạnh đó Database Server còn cung cấp giao
diện thiết bị cứng là HDD, Hard Disk, để lưu trữ dữ liệu của Database, dữ liệu lưu thoại
và dữ liệu khác trong IP-PBX.
- Authentication Server : Có chức năng xác thực người dùng, chức năng này
giúp cho các User trong hệ thống IP-PBX được nhận dạng với nhau đúng và tránh để
hiện tượng tấn công sử dụng IP-PBX cho các mục đích không cho phép của người quản
trị vận hành IP-PBX. Bên cạnh đó Authentication Server hoạt động kết hợp với VPN
Server để xác thực các User ở xa qua hệ thống VPN để sử dụng khai thác IP-PBX hợp
lệ và thực hiện được chức năng hệ thống phân tán của IP-PBX.
- VPN Server : là dịch vụ mạng riêng ảo giúp cho hệ thống hoạt động một cách
phân tán, giúp các User ở xa truy cập vào hệ thống. VPN Server cung cấp một giao diện
định dạng kết nối có mã hóa và xác thực cao cấp, thường là thuật toán MD5, RES,
ARES,
- Mail Server : đây là dịch vụ Mail của IP-PBX, chức năng tương tự như một
Mail Server bình thường để trao đổi Email, nhưng được biến đổi tương thích với các
dịch vụ của mạng tích hợp thế hệ sau NGN và bổ sung thêm các chức năng khác như
Voice Mail, Fax Mail, MMS/SMS Mail,
- Location Server : Đây là máy chủ định vị các User để kết nối chuyển mạch
thoại mền qua nền IP, Location Server cung cấp một hệ thống ghi nhận các User nội bộ
sử dụng VoIP qua báo hiệu SIP để đăng ký, bên cạnh đó Location Server còn cung cấp
một giao diện ghi nhận mới các User từ Redirect Server, song song đó Location Server

làm việc với cơ chế Update cơ sở dữ liệu của mình để xác nhận sự tồn tại của các User.
- Redirect Server : có chức năng xác định các User không nằm trong Location
Server, tức là các User thuộc IP-PBX khác hay các User thuộc dịch vụ VoIP khác có
dùng báo hiệu tương thích với hệ thống IP-PBX nội bộ. Redirect Server sẽ phân giải
đến vị trí User cần thiết theo yêu cầu từ Location Server thông qua địa chỉ của Location
Server cung cấp. Redirect Server sử dụng các IP-PBX khác đã chỉ định để tìm User yêu
cầu hoặc tìm trên DNS, Domain Name System để phân giải địa chỉ và có thể truy cập
đến địa chỉ này để xác định User cần thiết nếu thông số IP-PBX có cài đặt.
- End-User Interfaces, Plug-in : đây là phần giao tiếp với các thiết bị người dùng
nội bộ của IP-PBX, giao diện giao tiếp cung cấp các kết nối như PCI, USB, Wireless,
ISA, COM, RJ45 Ethernet, RJ11 PSTN, ISDN Phone, cho phép các thiết bị người
dùng kết nối với IP-PBX để hoạt động.
- End-User Devices : đây là phần các thiết bị người dùng cuối, không thuộc
thành phần của IP-PBX nhưng được đề cập để chỉ một hệ thống IP-PBX hoạt động với
các thiết bị của nó, các thiết bị như VoIP Phone, ISDN Phone, PC, Fax, TV, Wireless,
2.2 Mô Hình Chuyển Mạch Thoại IP-PBX
2.2.1 Mô hình IP-PBX một cuộc gọi cơ bản xuất phát từ IP-PBX và được gửi đến
người bị gọi bên phía mạng PSTN truyền thống.
- Bước 1: khi người dùng IP-PBX muốn bắt đầu một phiên hội thoại với
người dùng PSTN, UserIP trong IP-PBX sẽ sử dụng giao thức SIP để phát
bản tin yêu cầu INVITE đến IP-PBX để yêu cầu kết nối với thuê bao
PSTN. Bản tin này tương tự như bản tin SETUP ISDN. Gateway của IP-
PBX bắt đầu xử lý các tài nguyên dành riêng cho cuộc gọi. Các tài
nguyên này bao gồm cổng RTP/UDP bên phía IP và các khe E1/T1 bên
phía PSTN.
- Bước 2: bản tin INVITE được xác nhận bởi IP-PBX với bản tin SIP đáp
ứng lại chứa mã trạng thái 100. Bản tin này cũng đã xác nhận là Gateway
của IP-PBX đã đồng ý điều khiển cuộc gọi của UserIP.
- Bước 3: bản tin INVITE được ánh xạ thành bản tin IAM ISUP và được
gửi đến PSTN. Và kết nối thoại Audio được thực hiện.

- Bước 4: PSTN đáp ứng với bản tin ACM ISUP để thông báo rằng bản tin
IAM đã được nhận thành công.
- Bước 5: bản tin ACM chứa một trường được gọi là mã trạng thái người bị
gọi và được ánh xạ đến đáp ứng IP-PBX tạm thời. Đáp ứng tạm thời là
180 cho thuê bao rỗi và 183 cho không chỉ định. Đáp ứng tạm thời này
được Gateway IP-PBX gửi đến UserIP. Và Gateway này thực hiện kết nối
thoại audio.
- Bước 6: xác nhận đáp ứng tạm thời ACK (PRACK, Provisional Response
ACK) được gửi trả lại IP-PBX Gateway từ UserIP.
- Bước 7: mã 200 được gửi trả lại UserIP. Đây là một ACK xác nhận OK.
- Bước 8: bản tin xử lý cuộc gọi (CPG, Call Proceeding Message) được gửi
trở về từ PSTN với các mã chỉ ra trạng thái của cuộc gọi.
- Bước 9: thông tin trong bản tin CPG được đặt trong thân của đáp ứng SIP
18x, trong ví dụ này là 183 để tiến hành cuộc gọi, và được IP-PBX gửi
đến UserIP. Mã sự kiện ISUP của PSTN được ánh xạ thành mã trạng thái
giao thức SIP như sau:
Mã sự kiện ISUP Mã trạng thái SIP
1: thông báo 180: rung chuông
2: tiến hành 183: tiến hành cuộc gọi
3: thông tin inband 183: tiến hành cuộc gọi
4: chuyển cuộc gọi, đường dây bận 181: cuộc gọi đang được chuyển
5: chuyển cuộc gọi, không trả lời 181: cuộc gọi đang được chuyển
6: chuyển cuộc gọi, vô điều kiện 181: cuộc gọi đang được chuyển
$
(6




7

8!
9
:8;

7<

:8;


8!
5
8;

<
8
8!
8
5
=

>
7
?

8

8!
<
Hình 2.3 Thiết lập cuộc gọi cơ bản giữa IP-PBX và PSTN thông qua SIP và SS7
- Bước 10 và 11: đáp ứng tạm thời được trả về và được xác nhận bởi mã

trạng thái báo hiệu SIP là 200.
- Bước 12: người bị gọi trả lời cuộc gọi, PSTN gửi đến IP-PBX bản tin
ANM. IP-PBX thực hiện kết nối audio hai chiều.
- Bước 13 và 14: cuộc gọi hoàn thành bên phía UserIP của kết nối.
2.2.2 Tiến trình mà cuộc gọi không thể hoàn thành bên phía mạng PSTN.
- Bước 1: UserIP khởi tạo cuộc gọi với bản tin SIP INVITE gởi đến tổng
đài IP-PBX.
- Bước 2: IP-PBX xác nhận bản tin INVITE bằng SIP 100 và đang tiến
hành kết nối đến thuê bao PSTN.
- Bước 3: Gateway trong IP-PBX ánh xạ bản tin INVITE thành bản tin báo
hiệu IAM và được gửi đến mạng báo hiệu số 7, SS7.
- Bước 4: tuy nhiên, cuộc gọi không thể hoàn thành vì một lý do nào đó
như người bị gọi không trả lời, nghẽn mạch, …. Vì vậy PSTN gửi bản tin
giải phóng cuộc gọi REL, Release, trở về IP-PBX.
$
(6




579

8;

<
8
:4
5
=
:4

9
Hình 2.4 Cuộc gọi không thành công
- Bước 5: Gateway trong IP-PBX trả lời với bản tin RLC, Release Circuit
giải phóng mạch đến PSTN để giải phóng kết nối.
- Bước 6: lý do cuộc gọi thất bại được mã hóa trong trường mã nguyên
nhân trong bản tin REL. thông tin này được ánh xạ thành bản tin lỗi SIP
với mã 4xx, trong trường hợp này là 486 thuê bao PSTN bận, và được gửi
về bên phía người dùng SIP. Việc ánh xạ mã nguyên nhân từ báo hiệu số
7 sang mã trạng thái SIP được định nghĩa trong các tiêu chuẩn SIP. Một
số mã thường dùng như sau:
Mã nguyên nhân ISUP Mã trạng thái SIP
17: người dùng bận 486: bận
18: người dùng không đáp ứng 480: không sẵn có
28: địa chỉ không hoàn thành 484: địa chỉ không hoàn thành
34: mạch không có sẵn 503: dịch vụ không có sẵn
63: dịch vụ/tùy chọn không có sẵn 503: dịch vụ không có sẵn
- Bước 7: UserIP công nhận bản tin mã trạng thái với bản tin ACK.
2.2.3 Một cuộc gọi từ PSTN được định hướng lại bởi IP-PBX. Tiến trình như sau :
- Bước 1: cuộc gọi được khởi đầu từ mạng PSTN, bản tin IAM được gửi
đến IP-PBX. IP-PBX thực hiện kết nối audio đến PSTN.
- Bước 2: dựa vào thông tin mà nó nhận được trong bước 1, IP-PBX gửi
bản tin INVITE đến UserIP.
$
(6


<
<
8;
8


8!

>
5
=
$)!$*$


 ấ%-@2


7
8!
:8;


8!
8;
9
8
7
?
8
<
8!
5
Hình 2.5 Định hướng cuộc gọi
- Bước 3: UserIP trả lại bản tin SIP có mã 3xx, trong trường hợp này là
302 tạm thời chuyển hướng, có chứa thông tin của UserIPForward thông

báo rằng người bị gọi ở một vị trí khác. Thông tin UserIPForward này
được mã hóa trong trường Contact của bản tin SIP.
- Bước 4: IP-PBX gửi lại PSTN bản tin xử lý cuộc gọi CPG thông báo rằng
cuộc gọi đã được chuyển.
- Bước 5: IP-PBX công nhận bản tin 303 bằng bản tin xác nhận ACK gởi
đến UserIP.
- Bước 6: dựa vào thông tin nhận được trong bước 3, IP-PBX gửi bản tin
INVITE đến UserIPForward.
- Bước 7: khi UserIPForward nhận được thông tin địa chỉ đầy đủ, nó trả lại
đáp ứng tạm thời là 180 rung chuông và chấp nhận cuộc gọi. IP-PBX thực
hiện kết nối audio đến UserIPForward.
- Bước 8: dựa vào mã trạng thái 180, IP-PBX gửi bản tin ACM đến PSTN.

×