Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài giảng môi trường trầm tích phần i trầm tích gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 16 trang )

TRẦM TÍCH GIÓ
MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH
MỞ ĐẦU
• Chuyển động của không khí từ vùng lạnh
đến vùng nóng Gió
• Gió là một tác nhân địa chất
• Tác dụng trực tiếp nơi các địa hình bằng
phẳng: sa mạc, bờ biển, đồng bằng.
• Khoảng vận chuyển tỉ lệ thuận với sức gió,
tỉ lệ nghịch với sức nặng của hạt mang đi.
• Sức nặng này tùy thuộc vào dung tích và tỉ
trọng của hạt
P= V.d
• Lớp treo: hạt kích thước 5-10 (bụi)
• Lớp trì: hạt độ thô hơn, nên rơi xuống
nhanh hơn
Vận tốc yếu: lớp song hàng
Vận tốc mạnh: lớp xoáy lộn
VẬN CHUYỂN CỦA GIÓ
Đặc điểm hạt cát
trầm tích do gió
Trầm tích lớp treo
Hoàng thổ
(Loess)
Kiến trúc lá mỏng
Phân bố hòang thổ trên thế giới
Trầm tích lớp trì
Cồn cát (Dune)
Cồn đối xứng
Hạt mịn bay bổng được


(1/16-1/100 mm) tạo nên
cồn đối xứng nhờ hướng
rơi nghiêng theo chiều gió
Cồn bất đối xứng
Hạt thô (1/16-1/4 mm), chỉ lăn
trên mặt đất, bò ngược triền rồi
trượt dài xuống các trũng tạo nên
những cồn cát bất đối xứng
Kiến trúc xiên chéo do gió
Cồn cát ven biển miền Trung
Mũi Né (Phan Thiết)
Trầm tích gió ở
Việt Nam
Cồn cát ven biển
Trà Vinh (ĐBSCL)
Trầm tích gió ở
Việt Nam
Cồn cát ven biển
Trà Vinh (ĐBSCL)

×