Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

Giáo trình tâm lí học sinh tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 211 trang )

®¹i häc huÕ
trung t©m ®µo t¹o tõ xa
gs.ts bïi v¨n huÖ

gi¸o tr×nh
t©m lÝ häc tiÓu häc


huÕ – 2007










1
mục lục
Lời nói đầu 6
Chơng I: Tâm lý học là một khoa học 7
I. Đối tợng của tâm lý học 7
II. Đặc điểm cơ bản của khoa học tâm lý 9
III. Bản chất của hiện tợng tâm lý 10
IV. Vị trí và ý nghĩa của tâm lý học 14
V. Những phơng pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học 16
Câu hỏi 21
Chơng II: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách 22
I. Hoạt động và cấu trúc của hoạt động 22


II. Giao tiếp 26
III. Nhân cách 31
Câu hỏi 40
Chơng III: Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em 41
I. Trẻ em thời đại ngày nay 41
II. Một số quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em 44
III. Nguyên lý phát triển tâm lý trẻ em 46
IV. Dạy học và sự phát triển tâm lý học sinh 47
V. Hoạt động chủ đạo và sự phát triển tâm lý trẻ em 51
Câu hỏi 53
Chơng IV: Những tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học 54
I. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại 54
II. Giáo dục tiểu học trong xã hội hiện đại 58
III. Tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học 60
Câu hỏi 63
Chơng V: Đ ặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 64
I. Đặc điểm của các quá trình nhận thức 64
II. Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học 70

2
Câu hỏi 77
Chơng VI: Các hoạt động của học sinh tiểu học 78
I. Hoạt động học của học sinh tiểu học 78
II. Các dạng hoạt động khác của học sinh tiểu học 86
Câu hỏi 89
Chơng VII: Một số vấn đề về tâm lý học dạy học và giáo dục tiểu học 90
I. Sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học 90
II. Sự hình thành khái niệm 91
III. Sự phát triển trí tuệ 96
IV. Những yêu cầu tâm lý - s phạm đối với việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thói

quen cho học sinh tiểu học
104
V. Một số vấn đề về tâm lý học giáo dục đạo đức 107
Câu hỏi 115
Chơng VIII: Một số vấn đề về nhân cách ngời giáo viên tiểu học 116
I. Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học 116
II. Hoạt động dạy - hoạt động đặc trng của giáo viên tiểu học 118
II. Phân tích phẩm chất và năng lực của ngời giáo viên tiểu học 120
IV. Con đờng hoàn thiện phẩm chất năng lực của ngời thầy giáo 125
Câu hỏi 125
Hớng dẫn học môn tâm lý học tiểu học 126
Phần I. Mở đầu 126
Phần II. Hớng dẫn học theo từng chơng 128
Chơng I: Tâm lý học là một khoa học 128
I. Tâm lý học nghiên cứu cái gì? 128
II. Đặc điểm của hiện tợng tâm lý 128
III. Bản chất của hiện tợng tâm lý 128
IV. Nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học bằng những phơng pháp nào? 128
Tài liệu tham khảo thêm 129
Chơng II: Hoạt động - giao tiếp - nhân cách 130
I. Hoạt động và cấu trúc của hoạt động 130

3
II. Lý thuyết hoạt động trong giáo dục 130
III. Khái niệm giao tiếp và vai trò của giao tiếp 131
III. Khái niệm nhân cách và cấu trúc nhân cách 132
Tài liệu tham khảo 134
Chơng III: Lý luận về sự phát triển tâm lý trẻ em 134
I. Các quan niệm về trẻ em 134
II. Nguyên lý cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em 135

III. Dạy học và sự phát triển tâm lý của trẻ 135
IV. Hoạt động và sự phát triển tâm lý của trẻ em 136
Tài liệu tham khảo 138
Chơng IV: Những tiền đề của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học 139
I. Bậc tiểu học trong nền giáo dục hiện đại 139
II. Giáo dục tiểu học trong xã hội hiện đại 140
III. Tiền đề của sự phát triển tâm lý ở học sinh tiểu học 140
Tài liệu tham khảo 141
Chơng V: Đ ặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 142
I. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 142
Tài liệu tham khảo 143
Chơng VI: Các hoạt động của học sinh tiểu học 144
I. Lý thuyết về hoạt động học trong tâm lý học s phạm 144
II. Hoạt động học của học sinh tiểu học 144
III. Một số hoạt động khác của học sinh tiểu học 146
Tài liệu tham khảo 147
Chơng VII: Một số vấn đề tâm lý học dạy học và giáo dục 148
I. Sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học 148
II. Sự hình thành khái niệm 148
III. Sự phát triển trí tuệ 148
IV. Vấn đề hình thành kỹ năng, kỹ xảo và thói quen 150
V. Một số vấn đề tâm lý học giáo dục đạo đức 151

4
Tài liệu tham khảo 153
Chơng VIII: Một số vấn đề về nhân cách ngời giáo viên tiểu học 154
I. Đặc điểm lao động s phạm của ngời giáo viên tiểu học 154
II. Hoạt động dạy - hoạt động đặc trng của ngời giáo viên 154
III. Phân tích những năng lực cơ bản và các phẩm chất của ngời giáo viên tiểu học 155
IV. Con đờng hoàn thiện phẩm chất và năng lực của ngời giáo viên 156

Tài liệu tham khảo 157
Phần III. Gợi ý trả lời một số câu hỏi 158
Phần IV. Gợi ý cách viết một bài tập thực hành tâm lý học và sơ đồ tìm hiểu một số đặc
điểm tâm lý học sinh tiểu học
162
I. Cách viết một bài tập thực hành tâm lý 162
II. Giới thiệu một số sơ đồ tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 165
Phần V. 50 đề dành cho các bạn học viên tự kiểm tra kiến thức sau khi học xong môn Tâm lý
học tiểu học
167
Gợi ý trả lời 174

5
lời nói đầu
Giáo trình Tâm lý học tiểu học đợc biên soạn theo chơng trình đào tạo cử nhân giáo dục
học tiểu học hệ tại chức, từ xa. Giáo trình này trập trung trình bày những vấn đề cơ bản nhất của
tâm lý học đại cơng, tâm lý học s phạm và tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học theo phơng pháp
tiếp cận hoạt động nhân cách, đồng thời cố gắng quán triệt tính khoa học, hiện đại và dân tộc
cũng nh chú ý thích đáng đến tính nghiệp vụ s phạm, kết hợp lý luận với thực hành.
Đây là tài liệu dành cho hệ đào tạo không chính quy nên ngoài 08 chơng, cuốn giáo trình còn
có phần hớng dẫn các bạn học viên học môn Tâm lý học tiểu học. Trong phần này, tác giả đã
đa ra những gợi ý để các bạn học viên học theo từng chơng và đặc biệt có 50 đề và đáp án ngắn
gọn để ngời học tự kiểm tra tri thức sau khi học xong môn học này.
Chúng tôi hi vọng giáo trình này sẽ giúp cho sinh viên s phạm hệ tại chức và từ xa học tập có
kết quả môn Tâm lý học tiểu học. Giáo trình còn có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên s
phạm hệ chính quy đào tạo giáo viên tiểu học và các thày giáo, cô giáo, học viên ở các cơ sở đào
tạo, bồi dỡng ngoài ngành s phạm.
Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn đồng nghiệp, các bạn sinh viên các lớp cử nhân giáo
dục học ( hệ chính quy và không chính quy ) ở một số trờng ĐHSP và các địa phơng mà tác giả
có dịp đợc trực tiếp giảng dạy và hớng dẫn học tập bộ môn này, đã góp nhiều ý kiến quý báu để

giáo trình đợc ra đời. Tuy tác giả đã rất cố gắng nhng chắc chắn giáo trình khó có thể tránh
khỏi những khiếm khuyết. Mong nhận đợc sự góp ý kiến để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện trong
những lần xuất bản sau.
Hà nội, tháng 4 năm 2004


6
Chơng I
Tâm lý học là một khoa học
I. Đối tợng của tâm lý học
Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu đời sống tâm lý. Tâm lý là hiện tợng có thật. Có
thể xếp các cảm giác và tri giác, biểu tợng và ý nghĩ, tình cảm và nguyện vọng, nhu cầu và
hứng thú, tính cách và năng lực, ớc mơ và tởng tợng - vào đời sống tâm lý con ngời.
Những hiện tợng đó vô cùng phức tạp và cực kỳ phong phú, cho đến nay còn nhiều vấn đề
cha lý giải đợc.
Tâm lý học hiện đại đã chứng minh rằng não là cơ sở vật chất, là nơi nảy sinh, tồn tại của
các hiện tợng tâm lý. Nói cách khác, tâm lý gồm tất cả các hiện tợng nảy sinh trong đầu óc
con ngời gắn liền với hoạt động của họ. Mỗi ngời đều có đời sống tâm lý riêng hết sức quý
giá và quan trọng. Tuy vậy, để hiểu đợc nó và làm chủ đợc nó thật không phải đơn giản.
Mặt khác, hiểu đợc tâm lý của ngời khác để có cách ứng xử đúng đắn, khoa học lại càng
khó hơn.
Tâm lý ngời gồm nhiều loại hiện tợng nhng có thể quy thành các nhóm sau đây:
- Các quá trình tâm lý: Đó là cảm giác, tri giác, t duy, tởng tợng. Các quá trình tâm lý là
những hiện tợng tâm lý tơng đối đơn giản về mặt cấu trúc, đồng thời năng động nhất. Chúng
nảy sinh do kết quả tác động trực tiếp của thế giới chung quanh vào con ngời, hoặc do kích thích
thần kinh từ cơ quan nội tạng. Mỗi hoạt động tâm lý đều hình thành từ các quá trình tâm lý khác
nhau, liên kết với nhau một cách phức tạp, thâm nhập vào nhau, tác động và chuyển hoá lẫn nhau.
Quá trình tâm lý thờng diễn ra nhanh, có khởi đầu và kết thúc, tham gia vào mỗi hoạt động và
hành động của con ngời. Nhận thức về thế giới xung quanh của con ngời nói chung, của học
sinh tiểu học nói riêng đều phụ thuộc vào đặc điểm, quy luật của các quá trình tâm lý. Ngời giáo

viên tiểu học cần có những hiểu biết về đặc điểm các quá trình tâm lý của học sinh để tiến hành
dạy học và giáo dục.
- Các trạng thái tâm lý: Là những trải nghiệm tâm lý của con ngời, diễn ra trong thời gian
tơng đối ngắn, đặc trng cho khuynh hớng, trình độ, độ linh hoạt, độ cân bằng của hoạt
động tâm lý. Trạng thái tâm lý là cái nền chung cho sự biểu hiện của quá trình tâm lý và các
thuộc tính tâm lý. Trạng thái tâm lý có rất nhiều loại và muôn hình muôn vẻ, bao gồm sự chú
ý (đi với quá trình nhận thức), sự tin tởng hay nghi ngờ (đi với lý trí), sự phân vân, hồ hởi,
bâng khuâng, lạc quan (đi với tình cảm). Các công trình nghiên cứu cho thấy trạng thái tâm lý
tích cực, phù hợp sẽ có ảnh hởng tốt đến hoạt động của học sinh tiểu học. Ngợc lại, trạng
thái lơ đãng, do dự, sợ hãi khi đến trờng của học sinh sẽ hạ thấp kết quả hoạt động học của
chúng.
Hình thành và củng cố trạng thái tâm lý tích cực, ngăn chặn và khắc phục các trạng thái tâm
lý tiêu cực của học sinh tiểu học là nhiệm vụ của giáo viên tiểu học khi tiến hành dạy học và giáo
dục.

7
- Các thuộc tính tâm lý: Trạng thái tâm lý của mỗi ngời luôn luôn thay đổi. Trong cùng
một ngày, con ngời có thể có các trạng thái tâm lý khác nhau. Có những hiện tơng tâm lý tồn
tại rất lâu (một tháng, hai tháng, một năm, hai năm hay lâu hơn nữa). Những hiện tợng tâm lý
tơng đối bền vững và ổn định đó đợc gọi là các thuộc tính tâm lý. Những đặc điểm tâm lý trở
thành phẩm chất của cá nhân nh tính cách, năng lực, tính khí, phẩm chất của t duy, ý chí, tình
cảm, thế giới quan và lý tởng đều đợc xếp vào thuộc tính tâm lý.
- Các hiện tợng tâm lý x hội: Những hiện tợng tâm lý đã nêu thuộc tâm lý cá nhân.
Ngoài những hiện tợng tâm lý đó, còn có những hiện tợng tâm lý chỉ nảy sinh, phát triển và bộc
lộ khi con ngời ở trong những nhóm ngời xác định: trong gia đình, trên lớp học, nơi hội hè ở
đâu có đời sống xã hội, có quan hệ giữa ngời với ngời, ở đó xuất hiện các hiện tợng tâm lý xã
hội. Thanh niên bàn tán về các loại mốt thời trang, các bậc phụ huynh bàn về các hiện tợng tiêu
cực và các tệ nạn xã hội gõ cửa vào học đờng, giáo viên bình luận về không khí tâm lý trong tập
thể giáo viên, về uy tín của ngời hiệu trởng v.v Những hiện tợng kể trên đều là những hiện
tợng tâm lý xã hội.

Nh vậy, có thể nói rằng tâm lý xã hội bao gồm những hiện tợng tâm lý nói chung của một
nhóm xã hội cụ thể nảy sinh từ sự tác động qua lại trong hoạt động và giao tiếp giữa các cá nhân.
Những hiện tợng tâm lý xã hội chi phối nhận thức, thái độ và hành vi cá nhân khi ở trong nhóm.
Các quá trình tâm lý, các trạng thái tâm lý, các thuộc tính tâm lý và các hiện t
ợng tâm lý xã
hội không tách rời nhau. Các quá trình tâm lý cung cấp nội dung cho các trạng thái tâm lý. Thông
qua các quá trình tâm lý, cá nhân lại thu nhận đợc những nguyên liệu để nhào nặn, tổng hợp
tạo nên các thuộc tính tâm lý. Các thuộc tính tâm lý một mặt vừa thể hiện, mặt khác, lại tác động
đến quá trình, trạng thái tâm lý. Tâm lý xã hội có ảnh hởng rất lớn đến sự hiện diện, hình thành
và phát triển của các hiện tợng tâm lý cá nhân. Bởi lẽ, ở trong nhóm, mỗi cá nhân đều tác động
tới tâm lý của cá nhân khác và toàn nhóm. Ngợc lại, tâm lý nhóm lại ảnh hởng tới tâm lý mỗi
thành viên của nhóm.
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu toàn bộ những hiện tợng tâm lý, ý thức đợc nảy
sinh, hình thành, biểu hiện và biến đổi trong mỗi cá nhân, mỗi nhóm ngời và cả loài ngời.
Tâm lý học có nhiệm vụ tìm ra bản chất của các hiện tợng tâm lý và những quy luật của chúng
để ứng dụng vào trong đời sống. Xã hội loài ngời càng văn minh, hàm lợng trí tuệ trong mỗi
sản phẩm do con ngời làm ra càng cao thì gia tốc phát triển tâm lý của thế hệ trẻ càng ngày càng
tăng mạnh. Do đó, xã hội càng phát triển thì việc nghiên cứu tâm lý con ngời nói chung và của
học sinh nói riêng cũng càng phát triển, cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Ngày nay, gần nh mỗi
ngành hoạt động chủ yếu trong xã hội đều có chuyên ngành tâm lý học gắn liền với nó, giúp cho
các ngành đó hoạt động hiệu quả hơn.

8
II. đặc điểm cơ bản của khoa học tâm lý
1. Tâm lý học nghiên cứu các hiện tợng tâm lý rất gần gũi với con ngời
Từ ba tuổi, cháu bé mẫu giáo qua thực tiễn tiếp xúc với ngời lớn, qua kinh nghiệm ứng xử
hàng ngày đã biết rằng ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, các bạn Có những quy tắc, những thái
độ, những ý muốn mà em phải tính đến khi hoạt động nếu muốn thoả mãn những nhu cầu của
mình. Sang tuổi học sinh tiểu học, các em lại nhận thấy rõ ở mỗi ngời có những quy tắc, thái độ,
sở thích, thói quen, quan niệm riêng ổn định, đòi hỏi có cách ứng xử khác nhau đối với họ nếu

muốn đạt đợc kết quả đó. Chính vì thế, hiện tợng tâm lý có điểm khác với các hiện tợng vật lý,
hoá học, sinh học mà con ngời thờng tiếp xúc. Nếu không hiểu các hiện tợng lý, hoá, sinh, trẻ
sẽ bỏ mặc không quan tâm chúng nữa. Thanh sắt nặng, cành cây có gai, mảnh kính vỡ không
theo đuổi em, còn trong sinh hoạt hàng ngày trong lớp học, các em khó có thể bỏ mặc những
ngời khác nhất là khi họ cứ chủ động đến với em. Vì vậy, đối với con ngời, hiện tợng tâm lý là
hiện thực, thờng trực rất gần gũi và quen thuộc. Nhng chúng lại rất linh hoạt, khó ghi nhận,
vô cùng phức tạp và biến động muôn hình muôn vẻ.
Chúng ta thấy, có thể tách bạch cụ thể và khá tỉ mỉ, chính xác một cơ cấu máy móc bình
thờng, nhng với hiện tợng tâm hồn thông thờng ở ngời khác hoặc của bản thân thì điều
đó khó thực hiện hơn nhiều, tựa hồ nh một mình mình biết, một mình mình hay. Bên cạnh
đó, trong những hiện tợng tâm hồn thông thờng nhất cũng có vô số các yếu tố quyện lẫn
vào nhau, đồng thời chúng lại luôn luôn biến động, chuyển hoá lẫn nhau nên cực kỳ phức tạp.
Đặc điểm đó của hiện tợng tâm lý tạo nên nét đặc trng của khoa học tâm lý: Tâm lý học
nghiên cứu những hiện tợng vừa gần gũi, lý thú vừa rất phức tạp, khó khăn.
2. Tâm lý học là một khoa học trung gian nằm giữa khoa học xã hội - nhân văn và khoa học
tự nhiên
Những hiện tợng tâm lý - đối tợng của tâm lý học hiện diện cả trong thế giới tự nhiên và
thế giới xã hội. Một bộ phận của thế giới tự nhiên - cơ thể và não bộ ngời và hoạt động của
chúng, cùng với một bộ phận của thế giới xã hội - t duy, ý thức của con ng
ời - kết hợp hữu cơ
sản sinh ra tâm lý ngời. Tâm lý ngời là bông hoa tơi đẹp nảy nở trên mảnh đất tự nhiên và
xã hội. Những hiện tợng tâm lý cụ thể chịu ảnh hởng của các quan hệ sản xuất, của chế độ
chính trị xã hội, các yếu tố văn hoá, xã hội khác. Chúng tác động đến con ngời thông qua giáo
dục và qua các con đờng khác.
Mặt khác, những quy luật xã hội - lịch sử đó lại tác động vào tổ chức vật chất cao nhất, tinh
vi nhất, có một quá trình phát triển lâu dài và có những quy luật hoạt động nhất định là bộ não. Và
những quy luật lịch sử xã hội chỉ đợc phản ánh vào tâm lý trên cơ sở những quy luật tự nhiên.
Nói cách khác, muốn thấu hiểu một cách chính xác, tỉ mỉ diễn biến của các hiện tợng tâm lý
trong con ngời, chúng ta còn cần biết những quy luật phát triển của giới động vật, những quy
luật của sinh lý học đại cơng và đặc biệt là sinh lý học thần kinh cấp cao.


9
3. Tâm lý học không những là môn học nghiệp vụ s phạm mà còn là một khoa học cơ bản
Hiểu biết nhiều mặt và chính xác về con ngời nói chung và học sinh nói riêng là để có
thể giáo dục con ngời một cách toàn diện, khoa học và hiệu quả. Vì thế, tâm lý học là môn
học nghiệp vụ của các trờng s phạm.
Nhng hiểu con ngời cũng chính là để hiểu bản thân, do đó con ngời có thể tự rèn luyện, tự
giáo dục và biết cách hợp tác với ngời khác tốt hơn. Tâm lý học tự bản thân nó là một công cụ
rất thích hợp để giáo dục con ngời theo nghĩa rộng nhất - để làm công tác t tởng.
(1)
Những đặc điểm của khoa học tâm lý này hợp lại với nhau làm cho tâm lý học có tính chất
của một khoa học cơ bản. Những hiểu biết về con ngời làm thành một phạm vi hiểu biết về tự
nhiên và xã hội; nó có vai trò làm cơ sở để hiểu cặn kẽ, sâu sắc nhiều hiện tợng xã hội, cũng nh
để hiểu chính những quy luật của tự nhiên đã đợc con ngời phát hiện ra. Vì thế, những hiểu biết
do tâm lý học cung cấp là không thể thiếu đợc trong tri thức phổ thông của mỗi ngời.
iii. bản chất của hiện tợng tâm lý
Quan niệm về bản chất của hiện tợng tâm lý ngời tuỳ thuộc vào thế giới quan và phơng
pháp luận khác nhau từ xa đến nay. Đây là trận địa đấu tranh gay go giữa chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy tâm, giữa phép biện chứng và phép siêu hình.
1. Những quan niệm duy tâm
- Quan niệm duy tâm chủ quan. Những ngời theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng thế
giới tâm lý đóng kín trong mỗi cá thể nh bản chất vốn có. Đó là hiện tợng khôn từ trong trứng
khôn ra. Tâm lý, ý thức quyết định hoàn toàn hoạt động của con ngời, không phụ thuộc vào
những điều kiện bên ngoài. Ngay cả thế giới vật chất xung quanh con ngời cũng chỉ là cảm
giác của ta chứ cha hẳn đã tồn tại thật. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thổi phồng và tuyệt đối hoá
thuộc tính tinh thần, xem tâm lý nh một thế giới riêng biệt tự nảy sinh, hình thành và phát triển
không phụ thuộc vào thế giới khách quan cũng nh điều kiện thực tại của đời sống. Do đó, các
nhà tâm lý duy tâm chủ quan cho rằng chỉ có dùng phơng pháp nội quan mới hiểu đợc tâm lý.
Quan niệm này không mang lại gì cho hoạt động thực tiễn. Nó dẫn tới sự bất lực, sự hoài nghi về
khả năng nghiên cứu khách quan tâm lý ngời và khả năng chủ động điều khiển hình thành tâm lý

cho mỗi ngời.
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan quan niệm linh hồn là lực lợng siêu nhân, bất diệt do một
đấng tối cao nào đó ban cho con ngời. Đó chính là hiện tợng Cho hay muôn sự tại trời,
Thông minh vốn sẵn tính trời. Tìm hiểu lịch sử triết học và tâm lý học, đã nhiều học giả có quan
niệm nh
vậy. Khổng Tử (551 - 479 trớc Công nguyên) cho rằng, trời định số phận con ngời,
không thể thay đổi thứ hạng đẳng cấp xã hội. Platon (428 - 347 trớc công nguyên) thì ra sức bảo
vệ quan niệm ý niệm là vĩnh cửu; chúng không chết đi, không liên quan, không phụ thuộc vào


(1)
A.A. Xmirnốp. Những nhiệm vụ trớc mắt của tâm lý học Xô viết. Tạp chí Những vẫn đề tâm lý học, số 6, 1986, tr.4.

10
thời gian, không gian; linh hồn chỉ tạm thời trú ngụ trong thân thể chúng ta, nó có thể nhập vào
những thể xác khác.
2. Quan niệm duy vật thô sơ
Ngay từ thời cổ đại, đã có quan niệm cho rằng tâm lý, ý thức của con ngời là một chất gì
đó. Chẳng hạn, Democrite (460 - 370 trớc Công nguyên) cho rằng tâm hồn cũng do các nguyên
tố, nguyên tử tạo nên giống nh nớc, lửa, không khí. Trong cuốn sách Bàn về linh hồn,
Aristote (384 - 322 trớc Công nguyên) đã mô tả thế giới tâm hồn của con ngời một cách cụ thể,
rất gần gũi với cuộc sống thực. Đó chính là những cảm giác kèm với các cảm xúc khi ta nhìn,
nghe, sờ mó. Đó là những ớc mơ, đam mê, suy nghĩ, tởng tợng của con ngời. Ông còn phân
tích tâm hồn của con ngời ra các thứ bậc: tâm hồn dinh dỡng, tâm hồn cảm thụ, tâm hồn suy
nghĩ. Tất nhiên, do hạn chế của lịch sử, Aristote cha thể phân tích đợc những hiện tợng tâm lý
phức tạp, cha thể tìm ra và giải thích một cách khoa học nguồn gốc của các hiện tợng tâm lý
ngời.
3. Quan niệm phân tâm học
S. Freud (1856 - 1939) là bác sĩ tâm thần nổi tiếng ngời áo. Ông là ngời đặt nền móng
cho một trờng phái trong tâm lý học: Phân tâm học. S. Freud có công trong việc đặt vấn đề

nghiên cứu những hiện tợng tâm lý ở tầng sâu, thầm kín nhất của con ngời, phân tích nó, lý
giải nó trong đời sống hàng ngày, nhất là hành vi của những ngời bệnh. Ông coi bản năng, nhất
là bản năng sinh dục của con ngời là nguồn gốc thúc đẩy hành vi con ngời. Ông cho rằng cấu
trúc tâm lý của con ngời gồm có: vô thức, tiền thức và ý thức. Nhân cách của con ngời gồm có
cái nó, cái tôi và cái siêu tôi. Theo S. Freud, cái nó, cái tôi và cái siêu tôi trong con ngời luôn
luôn mâu thuẫn với nhau và cái bản năng, vô thức luôn luôn bị chèn ép, dồn nén, gây cho con
ngời trạng thái căng thẳng, bất mãn, ấm ức, mặc cảm tội lỗi, làm cho nhân cách biến dạng, sinh
ra bệnh hoạn. Quan niệm của phân tâm học trên đây đã lan rộng và ăn sâu vào nhiều lĩnh vực
khoa học. Sai lầm của các nhà phân tâm là tuyệt đối hoá bản năng, xem nhẹ ý thức, không thấy
rằng nhờ ý thức mà con ngời có thể làm chủ hành vi của mình, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên.
4. Quan niệm của chủ nghĩa hành vi
Ngời khởi xớng và có công xây dựng trờng phái tâm lý học hành vi là nhà tâm lý học Mỹ
J. Watson (1878 - 1958). Các nhà tâm lý học hành vi có nhiều đóng góp trong nghiên cứu tâm lý -
hành vi động vật. Họ cũng chủ trơng nghiên cứu tâm lý ngời thông qua hành vi bên trong. Hành
vi đợc những ngời theo chủ nghĩa hành vi xem là tổng số những cử động bên ngoài nảy sinh để
đáp lại một kích thích nào đó. Toàn bộ hành vi của con ngời và phản ứng của nó đợc thể hiện
bằng công thức S - R. Chủ nghĩa hành vi cho rằng ngoại cảnh quyết định hành vi, và hành vi có
thể khách quan hoá, đo đạc, lợng hoá đợc, còn thế giới tâm lý bên trong con ngời thì sâu kín
nh một hộp đen. Không nghi ngờ gì nữa, quan niệm của J. Watson đã đa lại những tiến bộ
trong việc khách quan hoá, quy trình hoá, kỹ thuật hoá quá trình dạy học, huấn luyện công nhân,
bộ đội. Tuy nhiên, xem con ngời nh cái máy, hay nh một thực thể sinh học trừu tợng cũng là

11
một quan niệm không khoa học. Mặt khác, nhìn nhận, đánh giá con ngời một cách máy móc,
khô cứng và thực dụng thực chất là hạ thấp nhân tính, không tôn trọng con ngời với t cách là
một chủ thể hoạt động tích cực, sáng tạo và là nhân cách cụ thể, sinh động với thế giới tâm lý cực
kỳ phong phú cần đợc quan tâm nghiên cứu.
Mỗi một quan niệm trên đây đều ra đời trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất định, đều
phản ánh nhu cầu muốn nhận thức, lý giải các hiện tợng tâm lý. Tuy vậy, việc phân tích lý giải
thế giới tâm lý của con ngời của các trờng phái tâm lý học này còn có nhiều hạn chế, cha khoa

học.
Dự trên học thuyết của K. Marx và F. Engels, V.I. Lênin, các nhà tâm lý học mác-xít: L.X.
Vgốtxki (1896 - 1934), X.L. Rubinstein (1889 - 1979), A.N. Leonchiev (1903 - 1979) đã có
những đóng góp quan trọng trong việc tìm hiểu bản chất hiện tợng tâm lý ngời.
5. Quan niệm của tâm lý học mác-xít về bản chất của hiện tợng tâm lý
a) Tâm lý là chức năng của no
Tâm lý là thuộc tính của bộ não ngời hoạt động bình thờng, biểu hiện ở năng lực phản ánh
thế giới bên ngoài thành hình ảnh tinh thần bên trong; ý thức tâm lý là sản phẩm của vật chất có
tổ chức cao, là chức năng của khối vật chất đặc biệt phức tạp là não ngời
(1)
.
Tất cả quá trình tâm lý từ đơn giản đến phức tạp đều xuất hiện trên cơ sở hoạt động của não.
Các quá trình sinh lý diễn ra trong não ngời là cơ sở vật chất của hoạt động tâm lý, nhng không
đồng nhất với tâm lý.
Tâm lý học bao giờ cũng có nội dung nhất định. Nhà tâm lý học A.R. Luria cho rằng cần
phải từ bỏ mọi cách tìm tòi những mầm mống ý thức và ý chí ở bên trong não, và cần phải chuyển
qua cách phân tích các hình thái cụ thể của các quan hệ đã đợc hình thành nên trong lịch sử của
con ngời và môi trờng xã hội. Những quan hệ ấy đã biến con ngời thành con ngời và chung
nguồn gốc thực sự của ý thức ngời
(1)
.
Tất cả các hình ảnh tâm lý, kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân đều tồn tại trong bộ não.
Nhung không phải cứ có bộ não là có tâm lý, kinh nghiệm. Muốn có tâm lý phải có tồn tại khách
quan tác động vào bộ não và bộ não phải tiếp nhận đợc những tác động ấy. Bộ não tiếp nhận
những tác động từ bên ngoài tức là bộ não hoạt động. Đơn vị hoạt động của bộ não là phản xạ. Có
hai loại phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Loại phản xạ không điều kiện
là cơ sở sinh lý của bản năng, phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý của các hoạt động tâm lý khác.
Muốn có tâm lý nhất thiết phải có phản xạ có điều kiện, có hệ thống chức năng thần kinh cơ
động. Nói cách khác, tâm lý có bản chất phản xạ.



(1)
V.I. Lênin. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, tr.134.
(1)
Tâm lý học Liên Xô. NXB Sự thật, Hà Nội, tr.179.

12
b) Tâm lý ngời mang bản chất x hội - lịch sử
Con ngời là một tồn tại xã hội, tồn tại lịch sử, tồn tại lao động có lý trí và tình cảm. Khác
với những quan niệm sinh vật hoá con ngời, các nhà khoa học cho rằng bản chất của con ngời
là tổng hoà tất cả những mối quan hệ xã hội. K. Marx viết: Sự hình thành năm giác quan là
công việc của toàn bộ lịch sử, toàn thế giới đã diễn ra từ trớc đến nay. Con ngời tách ra khỏi
xã hội thì không thể có ý thức và nhân cách. Cái phong phú, cái nghèo nàn, cái tốt, cái xấu, cái
hay, cái dở, cái thiện, cái ác trong tâm lý con ngời đều là sản phẩm của cuộc sống thực và hoạt
động của con ngời trong xã hội.
Trong quá trình phát triển lịch sử, loài ngời đã thu thập đợc vô vàn kinh nghiệm về tự nhiên, xã
hội, về con ngời và phơng pháp nhận thức. Những kinh nghiệm, tri thức ấy tạo nên nền văn minh
của nhân loại và đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi cá thể ngời lĩnh hội nền văn minh
của nhân loại để tạo thành vốn liếng của cá nhân và biến thành tâm lý cá nhân.
Nh vậy là, trong tâm lý con ngời có sự thống nhất của cái chung và cái riêng.
Tâm lý ngời có bản chất xã hội - lịch sử. Vì vậy, khi giáo dục con ngời (học sinh) và
nghiên cứu con ngời (học sinh) phải lu ý đến các đặc điểm của thời đại, của dân tộc, địa
phơng và gia cảnh của từng con ngời.
c) Tâm lý mang tính chủ thể
Phản ánh tâm lý không phải là sự phản chiếu thụ động của chiếc gơng soi đối với sự vật,
hiện tợng của thế giới khách quan. Phản ánh tâm lý là sự phản ánh các tác động bên ngoài của
con ngời khúc xạ qua những đặc điểm bên trong của ngời đó (thông qua kinh nghiệm, tri thức,
nhu cầu, khát vọng, chí hớng, t tởng
). Chẳng hạn, hai ngời cùng xem một sự vật, họ đều
giữ lại trong não hình ảnh của sự vật đó. Hai hình ảnh về một sự vật ở trong hai bộ não sẽ có

những nét khác nhau. Do đó mới có hiện tợng ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ. Nh vậy,
trong tâm lý con ngời có cái riêng nên chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu cái riêng của từng con
ngời bên cạnh cái chung của xã hội, dân tộc, địa phơng, lứa tuổi của con ngời đó. Và cũng
chính vì cậy, trong dạy học và giáo dục, trong công tác và giao tiếp với con ngời, nhất thiết phải
có cách đối xử riêng cho phù hợp với tâm lý cá nhân, nhằm phát huy bản sắc riêng của mỗi con
ngời. Bằng kinh nghiệm riêng, các thầy cô giáo dễ dàng nhận thấy học sinh của mình không
giống nhau về nhận thức, tính tình, ý chí, hứng thú. Điều đó nói lên tâm lý của học sinh nói chung
và học sinh tiểu học nói riêng có những đặc điểm riêng biệt. Chính những đặc điểm này tạo nên
cho mỗi em có cá tính riêng, bản sắc riêng.
Tóm lại, tâm lý ngời là hiện tợng tinh thần do thực tại khách quan tác động vào giác quan
và não một ngời cụ thể, đợc ngời đó tạo ra hình ảnh có tính chất xã hội - lịch sử, đồng thời
mang màu sắc của bản thân và thực tại ấy trong vỏ não, giúp con ngời định hớng hoạt động. Vì
vậy, khi phân tích nội dung tâm lý ngời và nguồn gốc của nó, cần xem xét các quan hệ: con
ngời và thế giới tự nhiên; con ngời và các vật thể do con ngời làm ra; con ngời và xã hội; con
ngời và chính bản thân nó.

13
iv. vị trí và ý nghĩa của tâm lý học
1. Vị trí của tâm lý học trong hệ thống các khoa học
Việc nghiên cứu con ngời ngày nay đòi hỏi phải nghiên cứu phối hợp, trong đó mỗi môn
khoa học hay mỗi nhóm bộ môn khoa học sẽ nghiên cứu về một mặt nào đó của con ngời.
Trong những môn khoa học nghiên cứu về con ngời, tâm lý học (hay nói chính xác hơn, hệ
thống các ngành tâm lý học nghiên cứu đời sống tâm lý con ngời) chiếm một vị trí đặc biệt, giúp
chúng ta khám phá ra cái thế giới tâm hồn kỳ diệu của con ngời.
Tâm lý học có quan hệ với nhiều khoa học, đặc biệt nó có quan hệ mật thiết với triết học,
sinh lý học thần kinh cấp cao và giáo dục học.
a) Tâm lý học và triết học
Tâm lý học hiện đại lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở phơng
pháp luận. Đơng nhiên, chúng ta không phủ nhận những thành tựu của những nhà tâm lý học
phơng Tây (J. Piaget, G. Brun, Thorndike), nhng không thể không thừa nhận những thành

tựu của các nhà tâm lý học Xô viết. Ngày nay, việc vận dụng triết học Mác - Lênin làm vũ khí
phơng pháp luận để đẩy nhanh sự phát triển tâm lý học có một ý nghĩa to lớn. Những luận điểm
của triết học Mác - Lênin đã chỉ đạo cho tâm lý học một phơng hớng chung để giải quyết
những vấn đề cụ thể của khoa học tâm lý. Chẳng hạn, những t tởng của K. Marx và F. Engels
trong các tác phẩm kinh điển Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Các luận cơng về Phơ
Bách; Hệ t tởng Đức, Phép biện chứng của tự nhiên, cũng nh những t tởng của V.I.
Lênin đã tạo ra cho tâm lý học mác-xít một nền tảng lý luận khoa học vững chắc khi giải quyết
vấn đề lý luận về nhận thức, nhân cách. Nhờ vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm của
các nhà kinh điển về bản chất xã hội, bản chất hoạt động của con ngời, X.L. Rubinstein - nhà
tâm lý học Xô viết xuất sắc đã nêu lên một luận điểm có tính chất nguyên tắc phơng pháp luận:
Sự thống nhất giữa ý thức và hoạt động. Luận điểm nổi tiếng này đã đợc các nhà tâm lý học có
tên tuổi nh A.N. Leonchiev; B.G. Ananhiep; B.M. Cheplov cụ thể hoá trong các công trình
nghiên cứu cụ thể.
Ngợc lại, tâm lý học đóng góp cho triết học nhiều thành tựu quan trọng góp phần làm cho
triết học trở nên phong phú. V.I. Lênin đã chỉ ra rằng muốn xây dựng và phát triển phép biện
chứng, cần phải dựa vào Lịch sử phát triển trí tuệ của trẻ em và vào lịch sử phát triển tâm lý
động vật.
b)
Tâm lý học và sinh lý học thần kinh cấp cao
Muốn xây dựng tâm lý học thật sự khoa học, không những chúng ta phải lấy triết học Mác -
Lênin làm nền tảng, mà còn phải dựa vào những luận điểm của học thuyết Pavlov về hoạt động
thần kinh cấp cao. Đúng nh Bêlinxki (nhà duy vật Nga nổi tiếng) đã nhận xét: tâm lý học mà
không dựa vào sinh lý thì cũng giống nh sinh lý học không dựa vào giải phẫu học, đều không
có căn cứ.

14
Có thể nói học thuyết hoạt động thần kinh cấp cao là cơ sở tự nhiên của tâm lý học. Ngợc
lại, nếu nghiên cứu sinh lý học thần kinh cấp cao của con ngời mà không xét đến phần tâm lý thì
sẽ thấy con ngời chỉ là một loài động vật thuần tuý, rơi vào thuyết sinh vật hoá con ngời.
c) Tâm lý học và giáo dục học

Đời sống tâm lý của con ngời là cực kỳ phong phú và vô cùng phức tạp. Tâm lý học vạch ra
những quy luật của sự nảy sinh, hình thành và phát triển tâm lý con ngời, cung cấp những hiểu
biết về con ngời với t cách vừa là đối tợng, vừa là chủ thể của giáo dục. Vì thế, có thể nói tâm
lý học là cơ sở của giáo dục học. Ngợc lại, quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục và
giáo dục học lại làm phong phú thêm cho khoa học tâm lý bởi sự khám phá thế giới nội tâm và
những quy luật hình thành nên chúng.
Nói tóm lại, do vị trí của tâm lý học trong hệ thống các khoa học nh đã trình bày nên ngời
học tâm lý học phải có con mắt quan sát tinh tế, nhạy bén và tâm hồn của cả ngời làm công tác
văn học, nghệ thuật lẫn óc thực tế, sự khéo léo tổ chức thực nghiệm và năng lực khái quát cao các
vấn đề chung nhất trong phạm vi trừu tợng của các nhà triết và toán học.
2. ý nghĩa của tâm lý học
Mục đích giáo dục là làm cho con ngời có cả thể chất và tinh thần lành mạnh. Một trong hai
mặt tinh thần hoặc thể chất bị khuyết tật, trục trặc thì con ngời sẽ bị tổn thơng, đau ốm, bệnh
hoạn và điều đó có thể dẫn đến sự suy thoái nghiêm trọng. Sự suy thoái về tâm hồn có khi làm
cho con ngời đau khổ hơn, gây cho xã hội nhiều tác hại hơn là bệnh tật về thể xác. Mặc khác,
sức mạnh tinh thần của con ngời có khi giúp con ngời làm đợc những viêc phi thờng. Có
nhiều t liệu để khẳng định, ngời ta còn cha hiểu hết và cha sử dụng có hiệu quả sức mạnh
tâm lý, đồng thời do thiếu hiểu biết mà con ngời có thể gây tổn thơng đến thế giới tâm lý vô
cùng tinh tế, thiêng liêng này của chúng ta, nhất là đối với trẻ em. Tâm lý có sức mạnh to lớn vì
nó có chức năng nhận thức thế giới khách quan, định hớng
hoạt động của chủ thể, thúc đẩy con
ngời hoạt động, đồng thời điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con ngời.
Ngày này, tâm lý học ngày càng đợc vận dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, ngày càng
tham gia trực tiếp vào việc giải quyết các vấn đề xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, s phạm, y
tế, an ninh quốc phòng. Các nhân tố tâm lý cá nhân, tâm lý nhóm, tâm lý dân tộc đang là tiềm
lực quan trọng để nâng cao năng suất lao động, phát triển khoa học, kỹ thuật, góp phần thực hiện
chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tâm lý học trực tiếp phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Dựa vào những thành tựu của tâm lý
học, các nhà s phạm xây dựng chơng trình, nội dung và phơng pháp dạy học, giáo dục ở từng
bậc học. Nhà giáo dục Nga vĩ đại K.D. Usinxki đã viết: Chúng ta không nói với các nhà giáo dục

làm thế này hay thế kia, mà chúng ta hãy nói nghiên cứu các quy luật của các hiện tợng và hoàn
cảnh mà anh muốn đặt những hiện tợng tâm lý vào đó.
Tâm lý học giúp cho ngời giáo viên hiểu rõ hơn tâm lý học sinh, xác định mục tiêu giáo dục
nh một mô hình nhân cách, lựa chọn phơng pháp, phơng tiện dạy học và giáo dục học sinh
tiếp nối các thế hệ cha anh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội

15
công bằng, văn minh. Mặt khác, tâm lý học còn giúp cho mỗi giáo viên tiếp tục hoàn thiện phẩm
chất và năng lực s phạm, tổ chức và quản lý giáo dục một cách khoa học.
Mỗi giáo viên hãy nghiên cứu tâm lý học để võ trang cho mình một cách nhìn và đánh giá về
vai trò của con ngời, tâm lý con ngời và cách giáo dục phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh cụ thể.
v. những phơng pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học
1. Những yêu cầu của công tác nghiên cứu
a) Phải đảm bảo tính khách quan
Bất cứ ai đã đọc những công trình nghiên cứu của Sechenov đều nhận thấy rằng cuộc đấu
tranh cho phơng pháp khách quan trong tâm lý học có một vị trí đặc biệt. Đối với ông, những tập
hợp từ Thái độ khách quan đối với các sự kiện, Thái độ khoa học đối với các sự kiện hoàn
toàn đồng nghĩa. Pavlov trớc sau nh một rất nhiệt thành đấu tranh nghiên cứu một cách khách
quan hoạt động tâm lý. Nghiên cứu khách quan các hiện tợng tâm lý là vấn đề có tính nguyên
tắc. Đấu tranh cho phơng pháp khách quan trong tâm lý học là đấu tranh để xây dựng nền tâm lý
học mác - xít. Cần phải hiểu thuật ngữ khách quan đối lập với thuật ngữ chủ quan, còn
phơng pháp khách quan là phơng pháp dẫn đến nhận thức đợc các chân lý khách quan. Các
quy luật khách quan không phụ thuộc vào ý thức và ý chí của con ngời. Do đó, tâm lý có nhiệm
vụ phát hiện ra các quy luật tâm lý không phụ thuộc vào cái chủ quan của ngời nghiên cứu và
nếu làm đợc nh vậy tâm lý học sẽ hớng dẫn con ngời làm việc đúng hơn, hiệu quả hơn và
giúp con ngời nghỉ ngơi, suy nghĩ và hoạt động một cách khoa học.
Nghiên cứu một cách khách quan trớc hết là phải nghiên cứu chính bản thân hiện tợng
hay sự vật. Yêu cầu của tính khách quan chặt chẽ cũng đợc hoàn toàn quán triệt trong nghiên
cứu tâm lý học sinh tiểu học. Điều đó có nghĩa là tâm lý học tiểu học phải đợc vạch ra những đặc
điểm, quy luật tâm lý của học sinh tiểu học.

Khi phê phán thái độ chủ quan trong việc đánh giá cá nhân, V.I. Lênin đã nhấn mạnh:
Chúng ta nên dựa vào những tiêu chuẩn nào để phán đoán t tởng và tình cảm chân thực của
những con ngời chân thực? Rõ ràng chỉ có một tiêu chuẩn, đó là những hoạt động của họ
(1)
;
Phán đoán một con ngời không phải dựa vào lời nói và phơng pháp suy nghĩ của họ mà dựa
vào hành vi của họ.
(2)
Từ đó rút ra tâm lý học không thể thoả mãn với các kết quả của sự quan sát đem lại. Mặc dù
vậy, chúng ta cũng không phủ nhận hoàn toàn những điều họ rung động, nhng không thể xem
phơng pháp tự quan sát là phơng pháp duy nhất để nghiên cứu tâm lý ngời.
b) Phải nghiên cứu các hiện tợng tâm lý trong các mối liên hệ của chúng
Sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, trong xã hội hay trong tâm lý con ngời (học sinh) đều liên
quan và tác động qua lại với nhau, điều này đòi hỏi các nhà khoa học trong quá trình nghiên cứu


(1)
V.I. Lênin, Toàn tập, tập 1, xuất bản lần thứ 4, tr.385.
(2)
V.I. Lênin, Toàn tập, tập 1, xuất bản lần thứ 4, tr.385.

16
không đợc xem xét chúng một cách biệt lập, mà phải đặt chúng trong mối liên quan và quan hệ
giữa chúng nhằm vạch đợc những ảnh hởng lẫn nhau, những quan hệ phụ thuộc nhân quả,
những quy luật tác động qua lại giữa chúng. Nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học cần phải thực
hiện yêu cầu này, bởi vì đặc điểm trí nhớ, t duy, tình cảm, sự chú ý, nhân cách của các em không
tách rời nhau, không cô lập mà phụ thuộc lẫn nhau.
c) Phải nghiên cứu các hiện tợng tâm lý trong một chỉnh thể toàn vẹn
Mọi sự vật, hiện tợng đều có một cấu trúc xác định. Để phục vụ các mục tiêu nghiên cứu
khác nhau với các yêu cầu không giống nhau, các nhà khoa học thờng tách sự vật và hiện tợng

ra thành những bộ phận, những mặt, những khía cạnh để xem xét, xác định vị trí, chức năng, vai
trò của chúng trong cái cấu trúc ấy, cũng nh mối quan hệ giữa chúng. Nghiên cứu có tính chất
phân tích nh vậy là cần thiết, nhng nó lại có tính chất phiến diện nếu chỉ dừng lại ở đó. Do đó,
một yêu cầu đặt ra với các nhà khoa học là phải nghiên cứu các hiện tợng tâm lý với hệ thống
các thành phần trong cấu trúc của chúng, cũng nh mối liên hệ và quan hệ giữa các thành phần
ấy.
d) Phải nghiên cứu các hiện tợng tâm lý trong sự xuất hiện, phát triển và biến đổi của
chúng
Mỗi hiện tợng tâm lý đều có quá trình nảy sinh, vận động và phát triển của nó. Cho nên,
không thể biết đầy đủ tâm lý của con ngời trởng thành nếu không biết tâm lý của trẻ em và
thiếu niên.
Nghiên cứu các hiện tợng trong sự phát triển xuất phát từ luận điểm triết học cho rằng mọi
tồn tại đều luôn luôn vận động, phát triển và biến đổi. Vì vậy, khi nghiên cứu các hiện tợng tâm
lý trong sự phát triển của nó cần phải theo dõi sự chuyển hoá những thay đổi về lợng thành
những biến đổi về chất. Chẳng hạn, khi nghiên cứu sự phát triển tâm lý của con ngời, có thể
chứng minh những biến đổi về chất của năng lực nhận thức của con ngời: trí nhớ, t duy, ngôn
ngữ, năng lực quan sát đã diễn ra nh thế nào trong quá trình tiếp thu và tích luỹ tri thức. Việc
thực hiện yêu cầu này làm phong phú thêm nguồn tài liệu, tăng thêm tính khách quan trong công
tác nghiên cứu, giúp cho các nhà tâm lý học đi sâu vào bản chất và phát hiện ra những quy luật
nảy sinh, hình thành và phát triển các hiện tợng tâm lý của học sinh.
2. Những ph
ơng pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học
a) Phơng pháp quan sát
Phơng pháp quan sát là một trong những phơng pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lý. Rõ
ràng là, không thể quan sát đợc trực tiếp các hiện tợng tâm lý. Xuất phát từ nguyên tắc thống
nhất giữa tâm lý và hoạt động mà đối tợng quan sát ở đây là hành động, cử chỉ, lời nói, việc làm
của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.
Nếu quan sát lâu dài, có hệ thống và có kế hoạch thì ta có thể tìm hiểu đợc những đặc điểm
tâm lý của học sinh tiểu học bộc lộ trong hoạt động học và các hoạt động khác. Quan sát có thể là


17
quan sát trọng điểm, tức là chỉ theo dõi những biểu hiện có quan hệ trực tiếp đến vấn đề mình
quan tâm.
u điểm của phơng pháp quan sát là tài liệu quan sát đợc lấy trực tiếp từ cuộc sống
(hoạt động học, vui chơi, lao động v.v). Quan sát đợc tiến hành không cần những phơng
tiện đắt tiền, không đòi hỏi nhiều về tài chính, song nó có nhợc điểm là nếu không đợc
chuẩn bị kỹ lỡng thì những cứu liệu thu đợc có khi chỉ mang tính chất ngẫu nhiên, không
mang tính chất quy luật. Muốn quan sát đem lại hiệu quả, cần đảm bảo ba yêu cầu sau:
- Xác định rõ ràng mục đích quan sát.
- Xây dựng sơ đồ quan sát hợp lý.
- Xây dựng phơng pháp ghi lại biên bản quan sát.
b) Phơng pháp phỏng vấn
Phỏng vấn là phơng pháp giúp nhà khoa học lựa chọn dữ liệu nghiên cứu. Trớc khi áp
dụng các phơng pháp thực nghiệm, có thể sử dụng phỏng vấn để thu lợm các thông tin cơ bản
trong nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Phỏng vấn có thể giúp nhà khoa học kiểm định lại
những kết quả do thực nghiệm đem lại. Khi sử dụng phơng pháp này, nhà khoa học có nhiệm vụ
nêu ra những câu hỏi để ngời mà ta cần tìm hiểu tâm lý của họ trả lời. Những câu hỏi đợc sắp
xếp theo một trật tự nào đó. Câu trả lời có thể dài, có sự giải thích cặn kẽ, hoặc có khi chỉ cần trả
lời có, không, thích, không thích Phỏng vấn có thể đợc tiến hành ở một ngời hay nhiều
ngời. Những số liệu do phỏng vấn đem lại đợc thống kê, phân loại, xử lý nhờ công cụ toán học
và sự khái quát. Những câu hỏi nêu ra phải đơn giản, dễ hiểu và càng ngắn gọn càng tốt. Khi tiến
hành phỏng vấn, cần chú ý xây dựng quan hệ hiểu biết lẫn nhau giữa ngời nghiên cứu và ngời
đợc nghiên cứu và chú ý đến đặc điểm lứa tuổi, nghề nghiệp, địa ph
ơng, giới tính của ngời
đợc phỏng vấn.
Phơng pháp phỏng vấn có u điểm là: Có sự linh hoạt trong quá trình nghiên cứu (phỏng
vấn có thể nhắc lại hoặc giải thích thêm), ngời phỏng vấn có thể quan sát hành vi, cử chỉ, dáng
vẻ, điệu bộ, tác phong của ngời đợc hỏi. Trong quá trình này, ngời nghiên cứu có thể ghi lại
đợc những dấu hiệu để sau này phân tích, đối chiếu, so sánh. Tuy vậy, nếu ngời đi phỏng vấn
không đủ khéo léo và kinh nghiệm, họ sẽ khó thiết lập đợc quan hệ thông cảm với ngời đợc

hỏi. Vì thế, sẽ không thu đợc những thông tin cần thiết cho nghiên cứu; nếu địa bàn phỏng vấn
rộng lớn thì sẽ tốn kém
c) Phơng pháp trắc nghiệm
Phơng pháp này rất thịnh hành ở các nớc phơng Tây, đặc biệt là ở Mỹ. Chẳng hạn, F.Mc
Cattel (Mỹ) đã soạn thảo cuốn Các trắc nghiệm và đo lờng trí tuệ (1890). 50 trắc nghiệm mẫu
đã đợc mô tả trong cuốn sách này. Năm 1905, nhà tâm lý học Pháp Alfred Binet (1875 - 1911)
cộng tác với bác sĩ T. Simon đã xây dựng trắc nghiệm trí tuệ của trẻ từ 3 đến 15 tuổi. Trắc nghiệm
Binet - Simon là trắc nghiệm đợc tiêu chuẩn hoá đầu tiên không chỉ ở nội dung trắc nghiệm, mà
cả ở thủ tục thực hiện và cách xử lý những tài liệu thu đợc. Năm 1916, Terman (1877 - 1956)
(Mỹ) đã cải tiến thang đo Binet - Simon thành thang đo Stanford - Binet dùng cho trẻ em Mỹ.

18
Xây dựng trắc nghiệm là quá trình nghiên cứu lâu dài, công phu, phải đảm bảo độ thông tin,
độ ứng nghiệm và độ hiểu biết. Ví dụ, năm 1936, J.C. Raven xây dựng trắc nghiệm Khuôn hình
tiếp diễn gồm các bộ A, B, C, D, E. Đó là những hình vẽ vô nghĩa để nghiệm thể tìm ra mối liên
hệ giữa các hình đó, nhận ra bản chất của hình vẽ, bổ sung hoàn thiện một số hệ thống quan hệ, từ
đó phát triển một số phơng pháp suy luận có hệ thống. Những năm tiếp theo, chính Raven đã
nhiều lần hiệu chỉnh trắc nghiệm của mình. Từ những năm 60 trở lại đây, nhiều nớc đã sử dụng
trắc nghiệm để đo trí tuệ trẻ khi bắt đầu đi học lớp 1. Các trờng tiểu học ở Mỹ thờng sử dụng
các trắc nghiệm của Binet Simon, Wise, Kohs. Các trờng ở Pháp thờng sử dụng trắc nghiệm
Kohs, Nêmi. ở Liên Xô (cũ) sử dụng trắc nghiệm đến tuổi học.
Khi sử dụng phơng pháp này cần lu ý: Thứ nhất, tính không rõ ràng về bản chất tâm lý
của cái đợc xác định nhờ phơng pháp trắc nghiệm. Thức hai, trắc nghiệm thờng chỉ cho ta
biết kết quả, chứ không chú ý đến quá trình giải quyết và con đờng đi đến kết quả đó. Thứ
ba, nếu trắc nghiệm không đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, không đợc kiểm chứng thì dễ
đánh tráo đối tợng nghiên cứu. Tuy nhiên, cần phải nói thêm rằng trắc nghiệm là một trong
những phơng pháp nghiên cứu tâm lý con ngời nói chung và trẻ em nói riêng. Bên cạnh trắc
nghiệm còn cần các phơng pháp nghiên cứu khác nữa.
d) Phơng pháp phân tích sản phẩm của hoạt động
Những sản phẩm do con ngời làm ra mang dấu vết tâm lý (khiếu thẩm mỹ, thị hiếu, tay

nghề, hiểu biết) của con ngời làm ra nó. K. Marx viết: Lịch sử của công nghiệp và sự tồn tại
đối tợng hoá đã hình thành của công nghiệp là quyển sách đã mở ra của những lực lợng bản
chất của con ngời, là tâm lý của ngời bày ra trớc mắt chúng ta một cách cảm tính.
(1)
Sản phẩm của hoạt động có thể là bài luận, lời giải một bài tập, một tác phẩm nghệ thuật, một
bài thơ, bài văn, bản nhạc, công trình khoa học Qua việc phân tích sản phẩm hoạt động có thể
phán đoán đợc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, tình cảm, thế giới quan, trí tuệ của cá nhân.
Đặc biệt, nếu nghiên cứu đợc các bản thảo, đồ án, những công trình trên đây đợc hoàn tất nh
thế nào thì quý báu biết bao. Phân tích những bài làm của học sinh tiểu học, những sản phẩm của
các em làm ra trong giờ học thủ công, thầy cô có thể phán đoán đợc tính tình, hứng thú, mức
độ nắm vững tri thức, trình độ, kỹ năng, kỹ xảo của các em.
đ) Phơng pháp thực nghiệm
Trong thực nghiệm, ngời nghiên cứu có thể xác định đợc hệ thống quan hệ giữa các hiện
tợng. Khi tâm lý học mới ra đời, nhiều nhà khoa học cho rằng tâm lý học không thể dùng thực
nghiệm đợc. Mãi đến giữa thế kỷ 18, ngời ta mới bắt đầu nghĩ đến dùng thực nghiệm để nghiên
cứu tâm lý. Ngời đầu tiên dùng phơng pháp thực nghiệm là Weiber và Feichner ngời Đức thế
kỷ 19, còn Vunt (Đức) là ngời đầu tiên lập ra phòng thực nghiệm tâm lý vào năm 1879.
Có hai loại thực nghiệm cơ bản:
Thực nghiệm tự nhiên và thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.


(1)
K. Marx và F. Engels, Tuyển tập, tập 3 (tiếng Nga), tr.628.

19
Thực nghiệm tự nhiên là loại thực nghiệm đợc tiến hành trong điều kiện sinh sống và hoạt
động bình thờng hàng ngày. Có nghĩa là thực nghiệm đợc tiến hành trong điều kiện tự nhiên,
ngời đợc nghiên cứu không biết rằng mình đang bị làm thực nghiệm.
Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm là loại thực nghiệm đợc khống chế một cách nghiêm
ngặt các ảnh hởng bên ngoài; ngời làm thực nghiệm tạo ra những điều kiện, hoàn cảnh, tình

huống để những đặc điểm tâm lý này hay tâm khác bộc lộ ra. Nh vậy, thực nghiệm loại này diễn
ra tơng đối chủ động hơn các phơng pháp khác.
Hiện nay, việc nghiên cứu nhân cách bằng thực nghiệm trong phòng thí nghiệm còn gặp
nhiều khó khăn. Điều đó cũng dễ hiểu vì đối tợng thực nghiệm là con ngời chứ không phải máy
móc.
e) Nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học bằng thực nghiệm dạy học
Thực nghiệm dạy học: Các nhà tâm lý học s phạm thờng tiến hành nghiên cứu ghi nhận lại
tại một thời điểm nhất định. Những yếu tố tâm lý nh đã có sẵn, không lệ thuộc vào những tác
động nào đó - kể cả những tác động của dạy học và giáo dục. Trong lĩnh vực tâm lý học lứa tuổi
và tâm lý học s phạm, các nhà nghiên cứu còn sử dụng phơng pháp thực nghiệm hình thành.
Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi từ những năm 60 của thế kỷ 20, trong điều kiện dạy học
thực nghiệm có hệ thống, nhằm phát hiện sự nảy sinh, hình thành các đặc điểm tâm lý dới tác
động của các yếu tố s phạm. Thực nghiệm dạy học không nhằm tìm hiểu trẻ em tiểu học nh
một cứ liệu đã có, mà là đang phát triển dới tác động có tổ chức của nhà giáo dục. Tất nhiên,
trong quá trình thực nghiệm, các nhà nghiên cứu vẫn có thể và cần phải sử dụng các phơng
pháp khác nữa (quan sát, phỏng vấn, kiểm tra).
Cách đây không lâu, tâm lý học trẻ em vẫn còn trong tình trạng là khoa học mô tả các đặc
điểm tâm lý ở từng lứa tuổi. Do đó, các nhà tâm lý học không tìm đợc cơ chế lĩnh hội và sự phát
triển trí tuệ cũng nh các thuộc tính của nhân cách. Nếu nh phơng pháp nghiên cứu trớc đây là
mô tả và đa ra kết luận: ở trẻ em các lớp đầu tiên bậc tiểu học, t duy cụ thể là chiếm u thế thì
bằng thực nghiệm dạy học, ngời ta đã đi đến kết luận đặc điểm này không phải là định mệnh.
Trong thời gian 30 năm trở lại đây, hầu hết các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) đã khẳng định rằng,
dạy học tạo ra sự phát triển tâm lý, dạy học phải đi trớc sự phát triển và kéo theo sự phát triển
(L.X. Vgốtxki). Quá trình dạy học không chỉ làm phát triển mà còn hình thành nên nhân cách
học sinh. Tâm lý học lứa tuổi và s phạm từ đây bớc vào giai đoạn mới, nghiên cứu những quy
luật của hoạt động tạo ra sự phát triển tâm lý bằng dạy học thực nghiệm. Đáng chú ý là những
thực nghiệm dạy học của D.B. Elconin, V.V. Đavđốp và những ngời cộng sự ở Liên Xô (cũ),
của Hồ Ngọc Đại, Nguyễn Kế Hào ở Việt Nam.
(1)
Đầu những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ 20, tâm lý học trẻ em và s phạm bắt

đầu tiến hành thực nghiệm hình thành - thực nghiệm dạy học để nghiên cứu trẻ em ở bậc tiểu học.
Từ cuối những năm 70 đó đến nay, thực nghiệm dạy học đã có bớc tiến về chất nhờ có t tởng
công nghệ giáo dục. Nhờ thiết kế đợc quy trình lĩnh hội khái niệm khoa học theo phơng pháp


(1)
Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984.

20
nhà trờng, các nhà nghiên cứu, các thầy cô giáo bậc tiểu học có thể tiến hành thực nghiệm giáo
dục theo một kế hoạch chặt chẽ và kiểm soát đợc toàn bộ quá trình làm ra sản phẩm giáo dục.
Các bớc tiến hành thực nghiệm dạy học: Một thực nghiệm dạy học thờng gồm 3 bớc:
- Thực nghiệm trớc dạy học.
- Thực nghiệm trong quá trình dạy học.
- Thực nghiệm sau dạy học.
Mục đích của bớc một là dựng nên bức tranh tâm lý của học sinh tiểu học ở một thời
điểm nào đó.
Bớc hai nghiên cứu thiết kế các bài dạy, ghi biên bản giờ dạy học. Ngoài ra, phải tiến hành
đo nghiệm (cả lớp hay cá nhân) nhằm tìm hiểu, đánh giá, điều chỉnh quy trình tổ chức dạy học và
thu thập số liệu về sự phát triển của học sinh.
Bớc thứ ba nhằm đánh giá hiệu quả của dạy học thực nghiệm, thông qua đó tìm hiểu sự phát
triển tâm lý học sinh. Để đánh giá hiệu quả thực nghiệm dạy học, phải soạn thảo các bài tập đo
nghiệm. Bài đo nghiệm phải đợc xây dựng trên cơ sở mục đích của nghiên cứu và nội dung môn
học.
Chỉ có điều cần lu ý là, trong khi nghiên cứu hiện tợng tâm lý phải chú ý đánh giá cả về
định tính và định lợng. Xu hớng chung của tâm lý học là dùng các phơng pháp toán học để xử
lý số liệu định lợng trớc khi chuyển sang những kết luận định tính.
Tóm lại: Nghiên cứu tâm lý trẻ em nói chung và học sinh tiểu học nói riêng phải tiến hành
ngay trên hiện trờng dạy học và giáo dục, vì ở đó có trẻ em, ở đó có các quy luật giáo dục tác
động đến trẻ em một cách hiện thực. Phải tìm hiểu các quy luật chính ở nơi các quy luật đó đang

diễn ra (lớp học, nhà trờng, gia đình), ở nơi cuộc sống thực của các em đang đợc tiến hành.
Câu hỏi
1. Phân tích bản chất hiện tợng tâm lý. Lấy ví dụ từ cuộc sống, từ thực tiễn dạy học và giáo dục
ở tiểu học minh hoạ.
2. Từ việc phân tích bản chất xã hội - lịch sử của tâm lý ngời, hãy rút ra những kết luận cần
thiết trong dạy học và giáo dục ở bậc tiểu học. Học tâm lý học để làm gì? Ngời giáo viên có
thể sử dụng các phơng pháp nào để nghiên cứu học sinh tiểu học?

21
Chơng II
hoạt động - giao tiếp - nhân cách
i. hoạt động và cấu trúc của hoạt động
1. Khái niệm về hoạt động
Có nhiều định nghĩa về hoạt động tuỳ theo góc độ xem xét. Theo triết học, hoạt động là sự
biện chứng của chủ thể và khách thể, bao gồm quá trình khách thể hoá chủ thể, chuyển những đặc
điểm của chủ thể vào sản phẩm của hoạt động và chủ thể hoá khách thể (chủ thể tiếp thu phản ánh
đặc điểm của vật thể vào năng lực của con ngời).
Theo sinh lý học, hoạt động là sự tiêu hao năng lực thần kinh và bắp thịt của con ngời khi
tác động vào hiện tợng khách quan, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời.
Ví dụ: hoạt động vui chơi của trẻ em, hoạt động học của học sinh, hoạt động lao động của ngời
lớn
Theo tâm lý học, xuất phát từ quan điểm cho rằng, con ngời không phải cái túi đựng phản
xạ và hoạt động không đơn giản là các phản ứng, cử động, hoạt động là phơng thức tồn tại của
con ngời bằng cách tác động vào đối tợng nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân, nhóm và xã
hội.
Nói cách khác, hoạt động là mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể, là phơng thức tồn tại
trong xã hội, trong môi trờng xung quanh. Các hoạt động của con ngời bao gồm các quá trình
con ngời tác động vào khách thể, sự vật, tri thức. Đó là các quá trình bên ngoài. Các hoạt động
của con ngời cần phải có quá trình tinh thần, trí tuệ. Đó là quá trình bên trong. Nói một cách
đơn giản, hoạt động của con ngời bao gồm cả hành vi lẫn tâm lý, ý thức, công việc chân tay và

công việc trong bộ não. Phân tích hoạt động của con ngời, các nhà tâm lý học thấy nó có hai đặc
điểm; đó là tính đối tợng và tính chủ thể. Điều đó có nghĩa là, hoạt động bao giờ cũng nhằm
vào đối tợng, tạo ra sản phẩm (vật chất hoặc tinh thần) để thoả mãn nhu cầu nào đó. Đối tợng
của hoạt động có thể là sự vật, hiện tợng, khái niệm, quan hệ, có thể là một ngời, nhóm
ngời. Khi tiến hành hoạt động, con ngời bao giờ cũng dùng các công cụ, phơng tiện ngày càng
có hiệu quả. Ngôn ngữ, trí tuệ, tri thức ngày càng trở thành lực l
ợng giúp cho con ngời hoạt
động giao tiếp hiệu quả hơn.
Hoạt động có đối tợng hiện thực hoá mối quan hệ giữa chủ thể và đối tợng.
Con ngời, với t cách là chủ thể của hoạt động, đợc đặc trng bởi thế giới tinh thần. Quá
trình nhằm vào đối tợng bao giờ cũng có các yếu tố tâm lý của chủ thể tham gia vào (mong
muốn, mục đích, tự đánh giá tri thức, kinh nghiệm). Nói cách khác, hoạt động của con ngời là

22
nơi giáp nối, chỗ gặp gỡ tác động lẫn nhau và xâm nhập vào nhau của những yếu tố tâm lý nh
nhu cầu, ý muốn, thói quen, hiểu biết, tình cảm với những yếu tố bên ngoài nh nguyên vật
liệu, công cụ, quy tắc, quan hệ xã hội, pháp luật, truyền thống, phong tục và các yếu tố bên
trong của ngời khác nh cá tính, động cơ, lối sống
Tóm lại, tâm lý học lấy khái niệm nền tảng là hoạt động làm trung tâm, luôn luôn nghiên cứu
các hoạt động tâm lý trong những hoạt động cụ thể. Do đó, khi phân tích hoạt động, chúng ta
không những chỉ chú ý đến việc hoạt động diễn ra trong bối cảnh nào, sử dụng công cụ, phơng
tiện gì, tác động vào cái gì, giao tiếp với ai, mà còn phải xác định rõ đó là hoạt động nào, diễn
ra ở lứa tuổi nào, hoàn cảnh khi tiến hành hoạt động ra sao
2. Các loại hoạt động
Có nhiều cách phân loại hoạt động. Nếu dựa vào cấp độ chức năng, ta có thể chia hoạt động
của con ngời thành các hoạt động: nhận thức, cảm xúc, ý chí, thần kinh, tuần hoàn, hô hấp
Nếu phân chia theo cấp xã hội, ta có hoạt động sản xuất, lu thông phân phối, hoạt động
nhóm, hoạt động quốc gia và hoạt động quốc tế Nếu căn cứ vào cấp độ cá nhân, các hoạt động
đợc chia thành: vui chơi, học tập, giao tiếp và lao động. Đặc điểm và vai trò cấu trúc các hoạt
động theo cách phân loại thứ ba này sẽ đợc phân tích kỹ ở Chơng VI.

3. Cấu trúc của hoạt động
Trong lịch sử tâm lý học, L.X. Vgôtxki (1896 - 1934) là ngời đầu tiên phân tích các khái
niệm công cụ, thao tác, mục đích. Tiếp tục phát triển t tởng này, nhà tâm lý học A.N.
Leonchiev đã nghiên cứu hoạt động sâu hơn và mô tả đợc cơ cấu chung của hoạt động (1975).
Nh đã phân tích, mọi hoạt động bao gồm hai phía: chủ thể và đối tợng.
Về phía
đối tợng, ta có động cơ thúc đẩy hoạt động hớng tới đối tợng đó (một bên ta thấy
động cơ, và bên kia tơng ứng với nó là hoạt động). Động cơ đợc phát triển theo xu hớng ngày
càng cụ thể hơn trong các mục đích. Muốn đạt đợc mục đích cần có các phơng tiện tơng ứng.
Về phía chủ thể, muốn thực hiện một động cơ nào đó, chủ thể phải tiêu hao năng lực của
thần kinh và bắp thịt. Quá trình này trong tâm lý học gọi là hoạt động. Trong tiến trình hoạt động,
mỗi một mục đích đợc thực hiện nhờ một hành động tơng ứng. Và chủ thể đạt đợc mục đích là
nhờ các phơng tiện xác định. Mỗi phơng tiện nhất định quy định cách thực hiện hoạt động đợc
gọi là thao tác. Nói cách khác, hoạt động gộp bởi các thao tác.
Tóm lại, trong hoạt động có 6 thành tố: hoạt động, hành động, thao tác, động cơ, mục đích và
phơng tiện.
Có thể minh hoạ cấu trúc vi mô của hành động bằng sơ đồ sau:


23
Phía chủ thể Phía đối tợng

Hoạt động
Động cơ
Mục đích
Phơng tiện
Hành động
Thao tác









Cấu trúc của hoạt động cho thấy, trong hoạt động chứa đựng tâm lý của con ngời (chủ thể
của hoạt động). Nội dung tâm lý bao gồm động cơ và mục đích.
Cấu trúc của hoạt động có ý nghĩa về phơng pháp luận ở chỗ, các nhà tâm lý học đã tìm ra
sự thống nhất biện chứng giữa cái khách quan và cái chủ quan, giữa chủ thể và đối tợng. Mặt
khác, cách hiểu cấu trúc của hoạt động nh thế cũng có ý nghĩa to lớn trong công tác giáo dục.
Phải tổ chức quá trình hoạt động liên tục ở trẻ em. Thầy giáo có thể tổ chức một cách tự giác quá
trình chiếm lĩnh nền văn hoá của nhân loại ở học sinh. Hoạt động của học sinh là hoạt động có tổ
chức, bắt đầu ở bên ngoài một cách vật chất, có thể kiểm soát đợc một cách cảm tính và trực
quan; tiếp theo đó là quá trình biến hình thức bên ngoài thành hình thức bên trong (thành tâm lý,
ý thức, nhân cách). Đối tợng hoạt động của trẻ em (học sinh) trong nhà trờng chính là những
đối tợng trong đời sống hiện thực với những quan hệ kinh tế - xã hội đơng thời. Về thực chất,
nhà trờng là nơi đang diễn ra cuộc sống thực sự của trẻ em. Tổ chức cho trẻ em hoạt động với
nhiều đối tợng chính là tổ chức quá trình phát triển tâm lý của chúng.
Nói đến hoạt động, chúng ta còn phải nói đến hệ thống những việc làm, những xử sự, hành vi
của mỗi ngời. Con ngời có những động cơ thúc đẩy nhằm đạt những mục đích nhất định và phải
sử dụng các công cụ, phơng tiện, cũng nh tuân theo những chuẩn mực, quy tắc, luật lệ của xã
hội nhằm đảm bảo cho họ tồn tại và phát triển trong các nhóm xã hội.
4. Vai trò của hoạt động
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động, tâm lý không phải là cái gì có sẵn trong con ngời, không
phải là sự bộc lộ những gì đã đợc chơng trình hoá trong gen. Trẻ em sinh ra dù có cơ thể ngời
mà sống ngoài xã hội loài ngời thì cũng không có đợc tâm lý ngời. Những trẻ em bị bỏ trong
rừng, sống giữa bầy thú, khi đợc phát hiện và trở lại xã hội loài ngời cũng không thể nào học
nói bình thờng đợc. Điều đó chứng tỏ rằng ý thức tâm lý là một sản phẩm xã hội. Quá trình
giáo dục cơ bản đòi hỏi một trạng thái còn mềm dẻo của hệ thần kinh. Nhng hệ thần kinh chỉ là

nền tảng. Hoạt động mới là cơ sở để sinh ra đời sống tâm hồn. F. Engels đã nói: Hoạt động đã
nâng con ngời từ trạng thái thú vật lên trạng thái con ngời.

24
ở trờng tiểu học, để giáo dục học sinh phải tổ chức có hiệu quả các hoạt động dạy và học.
- Hoạt động dạy và học đạo đức.
- Hoạt động dạy và học văn hoá, khoa học.
- Hoạt động dạy và học lao động.
- Hoạt động dạy và học thể dục.
- Hoạt động dạy và học công tác xã hội.
Đây là những hoạt động cùng nhau giữa thầy và trò nhằm làm cho học sinh lĩnh hội nền văn
minh đã tích luỹ đợc của loài ngời để các em biết vận dụng vào cuộc sống và cao hơn nữa là
sáng tạo thêm, làm phong phú thêm nền văn minh đó. Hiện nay, do nhiều nguyên nhân, ở nhà
trờng chỉ có hoạt động dạy và học văn hoá đợc coi trọng, đợc kiểm tra và đánh giá. Điều này
làm ảnh hởng đến chất lợng dạy và học ở nhà trờng. Đã thế lại còn tình trạng ở một số nơi,
nạn học thêm tràn lan, học không có thời gian để các em vui chơi, giải trí và tiến hành các hoạt
động khác. Đó là lối học nhồi nhét có hại cho sự phát triển toàn diện của các em.
5. Sự chuyển hoá tự hoạt động này sang hoạt động khác
Các nhà tâm lý học Liên Xô (cũ) cho rằng hoạt động tâm lý bên trong xuất phát từ hoạt động
thực tiễn bên ngoài. P.Ia. Galperin đã mô tả và tiến hành thực nghiệm quá trình chuyển hoá ấy
bằng lý thuyết các giai đoạn hình thành hành động trí óc. Thành công của ông trong việc mở ra
hớng nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh một quan điểm rất quan trọng: muốn có đợc hoạt
động tâm lý bên trong thì trớc hết, phải tổ chức đợc hình thái bên ngoài của nó, và trẻ em sẽ
hoạt động trớc hết là trên đối tợng bên ngoài ấy, rồi qua các giai đoạn kế tiếp nhau mới chuyển
vào trong thành tâm lý, ý thức.
Nh đã trình bày, hoạt động bao giờ cũng có đối tợng. Các hoạt động khác nhau thì có đối
tợng khác nhau. Vì thế khi chuyển từ đối tợng này sang đối tợng khác là chúng ta đã thay đổi
loại hình hoạt động.
Các nhà tâm lý học đã nghiên cứu và đi đến kết luận rằng đối tợng của hoạt động có hai
hình thức tồn tại: vật thể - vật chất tồn tại tự nó, ngoài đầu óc con ng

ời, và nhờ hoạt động tâm
lý mà đối tợng ấy có thêm một hình thức thứ hai dới dạng hình ảnh, biểu tợng, khái niệm. Nh
vậy, đối tợng có ba trình độ: vật chất, hình ảnh - biểu tợng và khái niệm. Ba trình độ này
tơng ứng với ba trình độ phát triển tâm lý: t duy cảm tính, t duy giác tính và t duy lý tính. ở
đây, t duy bằng khái niệm là đạt đến t duy lý tính, nghĩa là thuần tuý hoạt động trí óc. Trong
dạy học ở tiểu học, đối tợng của hoạt động học của học sinh có thể là vật chất, vật thay thế, có
thể là hình ảnh, biểu tợng và khái niệm.
Về hình thức là vật chất nhng bản chất là tinh thần (tuy gắn với vật chất) có thể là khái
niệm. Đến trình độ này thì t duy mang tính chất thuần khiết chỉ còn là thao tác logic của trí óc.

25

×