Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.12 KB, 28 trang )

1
TrÇn TrÇn Nh· Uyªn
ĐẶC TRƯNG THI PHÁP
VĂN HỌC DÂN GIAN
VIỆT NAM
T©n D©n, ngµy 30 th¸ng 03 n¨m 2009

2
Văn học Việt Nam thời trung đại phát triển suốt chiều dài mười thế kỷ xã hội phong kiến. Đây là một thời kỳ
văn học có tầm quan trọng đặc biệt góp phần làm nên diện mạo văn chương, tư tưởng, mỹ học của dân tộc.Văn học
3
Giới thiệu chung về văn học trung đại Việt
Nam
3 2. Con người đạo đức 21
THI PHÁP CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
VIỆT NAM
3 3. Con người phi cá nhân: 23
A. Đặc trưng thi pháp 3
4. Con người ý thức:
24
1. Ước lệ trong văn học nói chung 4 ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 26
2. Ước lệ trong văn học trung đại Việt Nam 4
1. Tính song ngữ trong các thể loại văn học
trung đại
26
B. Thiên nhiên trong văn học trung đại 10
2. Văn học trung đại chịu sự chi phối mạnh mẽ
của tư tưởng kinh điển, tôn giáo:
26
1. Không gian nghệ thuật 11
3. Văn học trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc


của văn học dân gian
26
2. Thiên nhiên có địa vị danh dự trong văn
chương
12
4. Văn học trung đại Việt Nam thường cảm
thụ và diễn tả thế giới thông qua một hệ
thống ước lệ phức tạp và nghiêm ngặt
27
3. Cảm thụ thiên nhiên trong văn chương
trung đại
13
5. Con người trong văn học trung đại là con
người vô ngã và con người hữu ngã
27
C. Một thế giới nghệ thuật phi thời gian 15
6. Tư duy nguyên hợp và quan niệm “văn –
sử – triết bất phân” trong các thể loại văn
học trung đại Việt Nam
28
1. Thời gian 16 7. Đề tài 29
2. Quan niệm thời gian 17 8. Chủ đề 29
3. Thời gian nghệ thuật 18 9. Tư duy nghệ thuật, bút pháp nghệ thuật 29
D. Quan niệm con người trong văn chương
trung đại
18 10. Quan niệm thẩm mĩ 30
1. Con người vũ trụ 19
TƯ DUY NGUYÊN HỢP VÀ VẤN ĐỀ VĂN SỬ
BẤT PHÂN
30

KẾT LUẬN 30
trung i l thi kỡ vn hc bt u vo th k X v kt thỳc vo na th k XIX.
Vn hc trung i Vit Nam chu chi phi bi t tng phong kin, chu nh hng ca vn hoỏ Trung
Quc.
Gn 10 th k phỏt trin trong lũng xó hi phong kin, s phỏt trin ca vn hc trung i gn lin vi nn
tng m hc phong kin. ú l nhng sỏng tỏc nm trong h thng thm m riờng do quan nim m hc phong kin
quy nh. Vn hc trung i Vit Nam ó em li nhng thnh tu ln cho vn hc trung i nc nh. Mi tỏc
phm giỳp ta hiu ra suy ngh, cm xỳc ca con ngi c th trong mt thi i c th, hiu v sng vi cỏc tỏc phm
ca dõn tc lm ta nm tri c nhng suy ngh v cm xỳc ca vụ s ngi, vụ s hon cnh, vụ s thi i tht a
dng. Vn hc trung i Vit Nam, vỡ th cú nhng c trng ni bt m ngi nghiờn cu cng nh ging dy phi
nm c nhng du hiu c trng v xem ú nh l mt chỡa khúa m cỏnh ca vo tỏc phm m khụng b lc
trong mờ cung ca ngh thut. Bi th, nghiờn cu, ging dy v thng thc vn hc trung i l i tỡm chiu sõu v
b rng ca t tng thm m ang luõn l trong dũng chy vn chng y. cú th khỏm phỏ, phỏt hin mt cỏch
khoa hc, ỳng bn cht tỡnh cm thm m ca b phn vn hc ny, chỳng ta khụng th khụng quan tõm n vn
thi phỏp.
THI PHP CA VN HC TRUNG I VIT NAM
A. c trng thi phỏp:
* Tìm hiểu chung về thi pháp:
- Khái niệm: Thi pháp có hai cách hiểu. Thứ nhất, đó là các nguyên tắc, biện pháp chung để
làm cho một văn bản trở thành một tác phẩm nghệ thuật. Thứ hai, thi pháp là các nguyên tác, biện
pháp nghệ thuật cụ thể để tạo nên giá trị đặc sắc của một tác phẩm, tác giả, trào lu.
Vn hc bao gi cng c l bi vỡ vn hc khụng phi l i sng thc ti. Nú l c l ca i sng thc ti.
c l l mt th quy c ca mt cng ng ngi. Nú l mt tớn hiu riờng ca cng ng y.trong vn
hc ngh thut, nú l c l thm m ca mt cng ng gii vn ngh. VD: Ngụ ng nht dip lc. Thiờn h cng
tri thu (Mt chic lỏ ngụ ng rng. Thiờn h bit mựa thu ó v). Nh vy, hỡnh nh lỏ ngụ ng l c l cho mựa
thu. Nu cõu vn th no cú hỡnh nh ny, mi ngi s mc nhiờn hiu rng cõu vn y ang núi v mựa thu.(Tt
nhiờn núi v mựa thu khụng ch cú hỡnh nh lỏ ngụ ng, m cũn cỏc hỡnh nh khỏc nh: sen tn, cỳc n, lỏ )
Tuy nhiờn, vn hc trung i s dng c l ph bin hn, phc tp va 2nghiem6 ngt hn vn hc dõn gian hay vn
hc hin i. Nú tr thnh mt c trng thi phỏp. (Lý do: xó hi phong kin l xó hi ng cp -> nghi l -> c l)
1. c l trong v n h c n ú i chung:

- Trong i sng xó hi, c l l mt qui c cú tớnh cng ng. c l l mt tớn hiu riờng ca mt cng
ng khi cm nhn thc ti, lm cho s vt v hin tng hin lờn ỳng vi chiu kớch qui c v ỳng vi cỏch hiu
ca c cng ng.
- Vn hc ngh thut mi thi, mi dõn tc bao gi cng cú tớnh c l. Bi l, vn hc khụng l phiờn bn
thu nh ca hin thc i sng, nhng bt ngun t mnh t thc ti, thanh lc thc ti qua cỏi nhỡn ngh thut ca
nh vn, lng kớnh thm m ca thi i. Cú iu, c l trong vn hc l c l thm m cú tớnh qui c ca cỏc nh
vn trong mt thi i, mt dũng vn hc nht nh.
4
- Văn học nghệ thuật bao giờ cũng có tính ớc lệ nhất định. Bởi văn học nghệ thuật không
hoàn toàn là đời sống thực tại, không sao chép y nguyên hiện thực. Tuy trong văn học mọi thời kì
đều sử dụng ớc lệ nhng chỉ có thời kì trung đại ớc lệ mới đợc sử dụng một cách phổ biến, phức tạp
và nghiêm ngặt nên đợc coi là một đặc trng về mặt thi pháp.
- Ước lệ là một quy ớc của cộng đồng ngời. Họ đặt ra những biểu tợng riêng để thay thế cho
các sự vật, hiện tợng trong cuộc sống thực. Trong nghệ thuật đó là quy ớc chung của nghệ sĩ và độc
giả. Ví dụ trong nghệ thuật kịch, cái sân khấu 10m2 là ớc lệ cho toàn bộ hiện thực đợc phản ánh
trong vở diễn. Hoặc cách ớc lệ trong nhân vật và động tác:
Góc bể chân trời tam tứ bộ
Thiên binh vạn mã ngũ lục nhân.
- Vì sao văn học trung đại lại có tình ớc lệ. Vì xã hội phong kiến vốn phân chia đẳng cấp: cao
thấp, sang hèn (quí tiện). Sự phân biệt này ảnh hởng đến cả văn học. Trong văn chơng cũng phân
chia thành bình dân và bác học. Văn học trung đại thuộc lĩnh vực bác học, vì thế nó cần hệ thống ớc
lệ để thể hiện sự cao sang, quí phái.
2. c l trong v n h c trung i Vi t Nam:
a. c l, mt c trng thi phỏp:
- Vn hc trung i, c l c nh vn s dng trit , nghiờm tỳc v ph bin. Cỏc nh vn bao
gi cng cm th v din t th gii bng h thng ngh thut c l. c l ó tr thnh mt c trng thi phỏp ca
vn hc.
- c trng thi phỏp ny hỡnh thnh t bi cnh lch s xó hi phong kin v cm quan thm m ca
tng lp ngh s Hỏn hc.
Xó hi phong kin l mt xó hi ng cp, lm nghi thc cụng thc. Xó hi b l ngha trúi buc, nờn vn

chng tt phi c l. Tng lp Nho hc xem sỏch xa, li núi cu thỏnh hin, ngi trc l chun mc thỡ vn
chng khụng th khụng t n nhng mu mc v bỳt phỏp, dựng t, xõy dng hỡnh nh, hỡnh tng, s dng in
tớch, in c, Vi cỏc nh vn thi ny vn chng phi Vn d ti o, Thi d ngụn chớ; sỏng tỏc vn hc l
hỡnh thc trc th lp ngụn, nờn vn chng c l mi p, mi sang trng. Trong tỏc phm, nh vn cng s dng
nhiu ngh thut c l chng no thỡ cng uyờn ỏo, cng p; mi thc hin c chc nng giỏo dc o lý ca nú;
mi gúp phn hỡnh thnh mu ngi phong kin lý tng.
b. c l bao gm ba tớnh cht:
- Tớnh uyờn bỏc v cỏch iu húa cao .
- Tớnh sựng c.
- Tớnh phi ngó.
b.1: Tớnh uyờn bỏc v cỏch iu húa cao ụ:
- Khụng phi ngu nhiờn vn hc chớnh thng thi phong kin c mờnh danh l vn chng bỏc
hc (Vn hc dõn gian gi l vn hc bỡnh dõn). Gi nh th, vn chng mang trong mỡnh nú tớnh bỏc hc. Ngi
sỏng tỏc phi bỏc hc v ngi tip nhn cng rt bỏc hc. Bi õy l loi vn chng phũng khỏch, tr d t hu.
5
Văn học chính thống thời phong kiến thờng đợc gọi là văn chơng bác học
(phân biệt với văn chơng bình dân). Gọi là văn chơng bác học vì đội ngũ sáng tác và độc giả của nó
là những trí thức (Hán học) tài hoa, gọi là những bậc tao nhân mặc khách. Các nhà văn trung đại
sáng tác trớc hết là để bày tỏ cái chí của mình, Không Lộ làm Quốc tộ vốn để dành cho vua Lý.
Chính vì vậy, họ thông làu kinh sử, thuộc nhiều điển cố, điển tích, tờng tận những thi liệu, văn liệu
rút ra từ những áng văn bất hủ thời xa. Giống nh các nho sĩ khi đi thi phải thuộc làu tứ th, ngũ kinh.
Thậm chí, họ còn cho rằng: Nếu trong bụng không có vạn quyển sách, trong mắt không có vạn
cảnh núi sông của thiên hạ thì không thể làm thơ hay đợc. Đó chính là tính uyên bác trong văn học.
- Văn chơng bác học còn có khuynh hớng lí tởng hoá để tạo ra một thế giới nghệ thuật
riêng khác với đời sống thực tại. Cái có thật đi vào nghệ thuật đợc cách điệu hoá cao độ.
+ Trong sự cách điệu hoá đó, thiên nhiên chính là chuẩn mực, là khuôn vàng
thớc ngọc để đánh giá vẻ đẹp. Vì vậy, các nhà văn đều lấy thiên nhiên để so sánh với con ngời để
tôn vinh vẻ đẹp. Nhng đến thời hiện đại, quan niệm này bị đảo ngợc, con ngời mới là tiêu chuẩn cho
cái đẹp:
+ Ngời xa coi thờng văn xuôi vì văn xuôi gần với đời sống thực tại, ít đợc cách

điệu hoá. Ngời ta coi trọng thơ ca vì thơ ca mới là thứ ngôn ngữ giàu tính cách điệu.
+ Con ngời đẹp trong văn chơng phải là tóc mây, mày liễu, mặt hoa, gót sen, cử
chỉ, dáng điệu nh nghệ sĩ trên sân khấu.
+ Cây cối trong văn chơng cũng thế, phải sang trọng nh mai, lan, cúc, trúc, hay
liễu, tùng, bách, thông. Con vật phổ biến là yến oanh, loan phợng, uyên ơng, cò hạc:
- Nói chung văn chơng thời ấy đa số ớc lệ, ít tả thực. Nếu có tả thực thì chỉ dùng cho
những nhân vật phàm tục, phản diện, phi mĩ học nh Sở Khanh, Tú Bà:
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao?
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời.
- Vn chong chớnh thng thi phong kin mang tớnh qui phm t gúc sỏng tỏc n thng thc.
Gii vn hc hp, ch quanh qun trong tng lp trớ thc Hỏn hc tai hoa, tao nhõn mc khỏch. Trng hp Nguyn
Khuyn v Dng Khuờ l mt thớ d tiờu biu. c gi ca Nguyn Khuyn l Dng Khuờ, nờn khi bn vn mt,
nh th nh mun gỏc bỳt:
Th mun vit n o chng vit
Vit a ai, ai bit m a ?
- Sỏng tỏc trong mụi trng y, tt nhiờn uyờn bỏc cú ý ngha thm m. Ngi sỏng tỏc cng nh
ngi tip nhn u phi thụng thuc kớnh s, in c, in tớch; phi cú vn thi liu, vn liu phong phỳ hc tp c
t nhng ỏng vn bt h ca ngi xa. Vn chng cng uyờn bỏc cng cú sc hp dn ln, cú tớnh ngh thut cao.
6
Trước sau nào thấy bóng người
Hoa đào năm ngóai còn cười gió Đông
(Nguyễn Du)
Hay:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân gìau đủ khắp đòi phương.
(Nguyễn Trãi)
- Văn chương của tao nhân mặc khách, nên có khuynh hướng lý tưởng hóa, “văn chương hóa”, Các
nhà văn thời ấy muốn tạo ra một thế giới nghệ thuật riêng khác với thế giới đời thường. Cho nên, thế giới nghệ thuật

của các trang văn thời này luôn được các nhà văn cách điệu hóa cao độ. Hình tượng nghệ thuật càng cách điệu hóa
càng đẹp.
Quan niệm này đã làm nấy sinh thái độ xem thường văn xuôi, trong thơ ca. Trong cái nhìn của các nhà văn
và độc giả văn học thời phong kiến, văn xuôi gần với đời sống thực tại, ít được cách điệu hóa; thơ mới là thứ ngôn
ngữ giàu tính cách điệu. Con người trong văn chương phải đẹp một cách lý tưởng: tóc mây, mày liễu, mặt hoa, tay
tiên, gót sen, vóc hạc, Cử chỉ, đi đứng, ăn nói tựa như đang sống trong thế giới của nghệ thuật sân khấu:
Hài văn lần bước dặm xanh
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao
Chàng Vương quen mặt ra chào
Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa
(Nguyễn Du)
Tạo vật thiên nhiên đi vào văn chương cũng phải thật sang quý và đẹp như mai, cúc, tùng, bách,
liễu,
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
Dặm liễu sương sa khách bước dồn
(Bà Huyện Thanh Quan)
- Nhìn chung, văn chương thời ấy không chú ý tả thực. Tả thực nếu có, chỉ dùng cho những nhân vật
phản diện phàm tục như Mã giám sinh, Sở Khanh, Tú bà; Bùi Kiệm, Trịnh Hâm:
Thoắt trông nhờn nhợt màu da
Ăn chi cao lớn đẫy đà lám sao ?
(Nguyễn Du)
Con người Bùi Kiệm máu dê
Ngồi thề lê mặt như sề thịt trâu !
(Nguyễn Đình Chiểu)
Thời bấy giờ, người ta quan niệm con người không hòan thiện, hòan mỹ bằng tạo hóa, không tài hoa
bằng hóa công. Vì thế, những gì cần lý tưởng hóa đều phải được so sánh với thiên nhiên, thiên nhiên trở thành chuẩn
mực cho cái đẹp của con người. Con những tiểu nhân chỉ có thể so sánh với xác của chúng,mới tả thực.
-Văn học chính thống thời phong kiến được gọi là văn chương bác học, phân biệt với văn chương
bình dân của tầng lớp lao động. Văn chương chính thống là văn chương của những người trí thức Nho học, Hán học
7

ti hoa. Sỏng tỏc v tip nhn trong mụi trng y, tt nhiờn vn hc cú s uyờn bỏc cao. Tỏc gi v ngi c phi
lu thụng kinh s, thuc nhiu in c, in tớch, nhng thi liu, vn liu ca ngi xa
VD: hiu ht cỏi hay ca nhng cõu th sau, cn phi cú kin thc v cỏc in tớch liờn
quan:
+ Trc sau no thy búng ngi
Hoa o nm ngoỏi cũn ci giú ụng (Nguyn Du)
Cú liờn quan n in tớch v bi th ca Thụi H
+ Khi v hi liu chng i
Cnh xuõn ó b cho ngi trao tay
+ Cụng danh vng t cũn mang n
Ngh ra li thn vi ụng o (Nguyn Khuyn)
-Vn chng ca cỏc bc tao nhõn mc khỏch nờn cú khuynh hng lớ tng húa, h to ra mt th
gii ngh thut riờng khỏc vi cỏi nụm na thc ti i thng. Vỡ th, cỏi thc ti i vo vn hc phi c cỏch iu
húa cao .
+ Con ngi phi p mt cỏch lớ tng: gút sen, my ngi, mt hoa, tay tiờn, da phn
+ Cõy ci cng phi l nhng loi sang trng, quý phỏi: mai, lan, cỳc, trỳc, tựng, liu
Vn hc ch t thc vi nhng nhõn vt phm phu, tc t nh Mó Giỏm Sinh, S Khanh, Tỳ B
Thot trụng nhn nht mu da
n gỡ to bộo y lm sao (Nguyn Du)
Quan nim ca thi y l khụng gỡ hon thin, ti hoa bng to húa. Vỡ th nhng gỡ cn lớ tng húa
u c so sỏnh vi thiờn nhiờn. Cũn nhng k phm phu thỡ ch cn so vi chớnh nú t thc cỏi xỏc phm ca
chỳng.
b.2: Tớnh sựng cụ:
- Do quan nim thi gian phi tuyn tớnh, nờn trong vn chng c ca dõn tc ta, cỏc nh vn luụn cú
xu hng tỡm v quỏ kh. H ly quỏ kh lm chun mc cho cỏi p, l phi, o c. Vi h thi i hũang kim
khụng cú trong thc ti. Thi i hũang kim ch cú vo thi Nghiờu, Thun; ngi anh hựng ngha s lý tng l K
Tớn, Do Vu, D Nhng (Hch tng s vn). Chõn lý quỏ kh l chõn lý cú sc sỏng ta muụn i. Vỡ th, vn
chng thng ly tin l lý l v kinh nghim ca c nhõn, ca lch s xa xa (lp lun trong Quõn trung t mờnh
tp ca Nguyn Trói l mt minh chng).
- Vn hc vỡ vy m y ry nhng in tớch, in c. Mu mc ca vn chng cng nh vy. Th

ca khụng ai cú th vt qua nhng thi thỏnh, thi thn nh Lý Bch, Ph, Bch C D,
- Chớnh vỡ vy, cỏc nh vn i sau thng tp c vay mn vn liu, thi t, hỡnh nh ngh thut
ca cỏc nh th, nh vn i trc m khụng b anh giỏ l o vn. Ngc li, h c ỏnh giỏ l mt cõy bỳt
o c, sang trng; tỏc phm ca h rt giu gớa tr.
- Ngời trung đại quan niệm thời gian là tuần hoàn, đi hết một vòng rồi lại quay trở về
gốc chu nhi phục thuỷ. Vì thế, ngời ta hết sức coi trọng quá khứ, coi trọng sự khởi đầu, coi trọng
ngời già, ngời lớp trớc (cổ nhân, tiền bối, tiên sinh). Xã hội hoàng kim phải là thời Nghiêu Thuấn,
8
chuẩn mực cái đẹp và chân lý cũng nằm ở quá khứ. Vì thế, văn học trung đại đầy rẫy điển cố, điển
tích. Mẫu mực của văn chơng là các tác giả đời trớc nh Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị.
Lặp lại hoặc mô phỏng văn chơng của ngời xa chẳng những không bị chê trách là đạo
văn mà còn đợc coi là tài ba, thành công. Còn những sáng tạo mới lạ, độc đáo thờng không đợc
không đợc khuyến khích, thậm chí bị coi là phi chính thống. Vì thế, các tác giả ngày trớc luôn cố
gắng đa đợc các điển tích, điển cố vào sáng tác.
Con ngi trung i cm th thi gian khỏc con ngi hin i: thi gian l xoay trũn, tun hon.
Thi gian khụng mt i m quay tr li gục ngun. Vỡ th ngi ta coi trng quỏ kh, coi trng ngi gi. Do ú,
chun mc ca cỏi p, cỏi lớ tng l quỏ kh. Xó hi hong kim l thi Nghiờu, Thun (D cú Ngu cm n mt
ting. Dõn giu khp ũi phng Nguyn Trói). Anh hựng lớ tng l K Tớn, Do Vu, D Nhng (K Tớn em
mỡnh cht thay, cu thoỏt cho Cao ; Do Vu chỡa lng chu giỏo, che ch cho Chiờu Vng; D Nhng nut than,
bỏo thự cho ch; Hch Tng S). Vn chng ngh lun thng ly tin l lớ l v kinh nghim ca c nhõn.
Vn hc trung i y ry nhng in c, in tớch
b.3: Tớnh phi ngó:
- Thời phong kiến ý thức cá nhân cha phát triển. Con ngời luôn đợc đặt trong quan hệ
ràng buộc với cộng đồng, họ hàng, tầng lớp. Chính vì thế, hôn nhân không phải là chuyện riêng t, tự
nguyện của hai ngời mà là vấn đề môn đăng hộ đối của hai gia đình, dòng họ. Ngời có văn hóa, giáo
dục là ngời biết thu nhỏ, hạ thấp cái tôi cá nhân của mình lại. Vì thế, trong văn học, yếu tố cá nhân
cũng bị giấu đi, khiến văn chơng có tính phi ngã: không có dấu ấn cái tôi cá nhân. Nhà văn hiếm khi
xng tôi, xng ta, không bộc lộ trực tiếp cảm xúc mà dùng lối gián tiếp: tả cảnh ngụ tình. Nói chung,
họ thờng sử dụng các công thức có sẵn để sáng tác chứ không sáng tạo ra cái mới. Tả anh hùng thì
phải râu hùm, hàm én, vai năm tấc rộng, thân mời thớc cao, tả mĩ nhân thì làn thu thuỷ nét xuân sơn,

hoa ghen, liễu hờn
- Thi phong kin, ý thc cỏ nhõn cha cú iu kin phỏt trin. Con ngi cha bao gi sng l
mỡnh. Con ngi ch sng vi khụng gian m khụng sng cựng thi gian.
Con ngi c nhỡn nhn, ỏnh giỏ trờn c s ca tng lp, giai cp, dũng tc, a v xó hi. Con
ngi ch phõn thnh hai loi: quõn t v tiu nhõn. Trong cuc sng cng nh trong vn chng, yờu ng t do
khú cú th chp nhn v khụng bao gi t c hnh phỳc. Hụn nhõn xõy dng trờn c s ng cp, mụn ng h
i. Ngi cú vn húa giỏo dc l ngi bit khc k, bit nhỳn mỡnh, thu mỡnh li, h thp cỏi tụi cỏ nhõn ca mỡnh.
Thi phong kin, ý thc cỏ nhõn cha cú iu kin phỏt trin. S khinh trng i vi mt cỏ nhõn
khụng xut phỏt t chớnh bn thõn ngi y ma 2tu72 dũng dừi, ng cp, a v trong xó hi. Cha cú tỡnh yờu ớch
thc c la chn theo tỡnh cm cỏ nhõn. Ngi cú vn húa, cú giỏo dc l ngi bit h thp cỏi tụi cỏ nhõn ca
mỡnh xung (tiu thip, k ngu ny, ti h, k hốn). T ú ra h thng c l mang tớnh phi ngó.
-Tranh v, th vnh cnh u cú s quy nh sn theo cụng thc: t quý, xuõn lan, thu cỳc,
hoa iu, tựng hc, sn thy; nhõn vt thỡ ng, tiu, canh, mc
-Nhõn vt truyn l giai nhõn ti t, trai anh hựng gp gỏi thuyn quyờn
9
-Th loi v lut phi thanh cng tuõn theo nhng quy nh nghiờm ngt, tỏc gi khụng t do
theo ý mỡnh.
- Chớnh iu kin xó hi y ó sinh ra h thng c l trong vn chng, mt c l ngh thut cú
tớnh phi ngó. Nh vn cm th v din t thiờn nhiờn khụng bng cỏi nhỡn hu ngó v bng ngụn t, hỡnh nh, nhp
iu do cỏ nhõn mỡnh sỏng to.
Tranh v, th vnh u cú s quy nh theo mt cụng thc nht nh: t quý, t linh, t thỳ, To vt
thỡ phi l xuõn lan, thu cỳc, hoa iu, tựng hc, con ngi thỡ ng, tiu, canh, mc. Bui chiu phi cú chim bay v
t, mc ng thi sỏo rộo rc ngi trờn mỡnh trõu v thụn xa, ngi l th bc vi trờn ng, chựa xa chuụng ngõn
ting õm trm gic gió khỏch giang h, Cnh trng khuya thỡ cú thuyn gi bói, thuyn ch trng; ờm thỡ cú ting
d n non, khoan nht, git ba tiờu thỏnh thút ri bun,
Truyn luụn cú nhõn vt giai nhõn ti t, trai anh hựng gp gỏi thuyn quyờn. Gỏi p luụn c miờu
t: mt hoa da phn, ln thu thy nột xuõn sn, lng ong, gút sen; anh hựng thỡ rõu hựm hm ộn; ng trng phu,
bc quõn t c vớ nh cõy tựng, cõy bỏch ni chn lõm tuyn, s lm rng ct cho quc gia, Ct truyn thỡ theo
mt cụng thc nh sn nh: gp g, ly tỏn, ũan viờn,
Th phi cỏch lut. Lut phi thanh bng trc ca th phỳ cng quy nh nghiờm ngt, cht ch, khin

cho ngi lm th phi din t th gii bng thớnh giỏc cú tinh phi ngó ca cng ng tao nhõn mc khỏch. B cc
th cng nh sn, bt di bt dch. Ngay c tiờu th cng quanh qun: ngụn hũai, thut hoi, ngụn chớ,
Ngi vit vn lm th cú mt kho in c, kho thi liu, vn liu chung. Tt c u l nhng hỡnh
nh, nhng ngụn t c l phi ngó. Núi chuyn tri õm, tri k thỡ mt xanh chng ai vo, núi tỡnh yờu l d thỡ cú
chuyn Thụi Oanh Oanh, Trng Quõn Thy. Núi ngi ph n ti hoa thỡ vớ nh nng Ban, T. Cha m l huyờn
ng, v chng l tao khang. Nh quờ hng thỡ trụng ỏng mõy Tn xa xa Tt c u cú ngun gc trong vn
chng c Trung Hoa m ngi vit vn, lm th cng nh ngi c vn, c th phi thụng tho.
- Tuy nhiờn, núi vn hc trung i cú tớnh phi ngó khụng cú ngha trong tỏc phm vn chng khụng
cú du n bn ngó ca ngi ngh s. Bi lao ng ngh thut l mt hat ng sỏng to; vn hc chõn chớnh khụng
chp nhn cụng thc, phi ngó. Trong vn hc thi trung i ca dõn tc ta, cỏc cõy bỳt ln u khng nh t tng,
cỏ tớnh v ti ngh c ỏo ca h. Tin trỡnh vn hc ó khng nh iu ú. Chỳng ta khụng th ph nhn cỏ tớnh
sỏng to ca Nguyn Du, H Xuõn Hng, Nguyn Cụng Tr, Cao Bỏ Quỏt, Nguyn Khuyn, Trn T Xng, Tn
, Ch cú iu, do tớnh qui phm ngh thut; nờn s khỏc bit trong t tng v phong cỏch ngh thut ca cỏc cõy
bỳt y ch l nhng bin thc khỏc nhau ca s vn dng nhng chun mc chung ca cng ng vn hc by gi m
thụi.
* Nói chung tính uyên bác, tính cách điệu hoá, sùng cổ và phi ngã có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau và đều là biểu hiện cho tính ớc lệ của thi pháp văn học trung đại.
B. Thiờn nhiờn trong vn hc trung i:
Th tc cnh cng nh tranh sn thy chim mt v trớ quan trng trong i sng ngh thut phong kin. (Do
thi y con ngi sng gia thiờn nhiờn, trc tip khai thỏc thiờn nhiờn bng hai bn tay mỡnh).
Tuy nhiờn cng bi sng gia thiờn nhiờn nh th nờn con ngi cha tỏch khi thiờn nhiờn nh l khỏch th.
Con ngi cm nhn thiờn nhiờn nh l ch th. Thiờn nhiờn cú hai c tớnh:
10
-Được cảm nhận và thể hiện một cách tinh vi như muốn khám phá cái linh hồn ẩn kín của tạo vật
-Thiên về màu sắc đạm bạc. đường nét thanh tao nhưng thiếu sức sống ngồn ngộn tươi rói của thiên
nhiên thực tại, phồn thực
1. Không gian ngh ệ thu ậ t :
Không gian là nơi con người tồn tại. Trong tác phẩm văn học, không gian nghệ thuật chính là những nơi chốn,
địa điểm được diễn tả trong tác phẩm.
Trong tác phẩm văn học không gian nghệ thuật được chia thành các hình thức sau:

+ Không gian vũ trụ: Rộng lớn, kì vĩ.
+ Không gian đời thường: Gần gũi, quen thuộc.
+ Không gian vay mượn: Không gian tượng trưng, thường được vay mượn ở Trung Quốc.
Ví dụ:
+ Mượn núi, sông để diễn tả sự xa cách, sự ngăn cách.
“Yêu nhau mấy núi cũng leo,
Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua”.
Hay:
“Núi cao chi lắm núi ơi!
Núi che mặt trời không thấy người thương”.
+ Mượn Thái Sơn để diễn tả núi cao.
+ Mượn Trường An, Lạc Dương để diễn tả kinh đô.
+ Mượn sông Dịch Thuỷ để diễn tả nơi biệt li.
+ Mượn sông Tiêu Tương để diễn tả miền thương nhớ.
Không gian nghệ thuật trong các tác phẩm văn học.
+ Không gian địa lí.
+ Không gian tâm lí.
“Dù xa chỗ ngõ cũng xa,
Dù gần Vĩnh Điện, La Qua cũng gần”.
Vĩnh Điện là một thị trấn nằm trên quốc lộ 1A, La Qua là đô thị cổ, cả hai địa danh này đều thuộc
tỉnh Quảng Nam.
Con người sống chiếm một khoảng không gian. Không gian đó chính là không gian địa lí. Trong bài ca dao,
có hai kiểu không gian. Không gian địa lí xa thì xa, gần là gần. Xa hay gần chính là đơn vị dùng để diễn tả khoảng
cách. Ngoài không gian địa lí trong bài ca dao còn có khoảng không gian vô hình, đó là không gian tâm lí. Không
gian tâm lí không như không gian địa lí, xa hay gần tuỳ thuộc vào sự cảm nhận của con người. Không gian tâm lí
được đo bằng sự nhạy cảm của trái tim. Chính vì vậy nên có rất nhiều nghịch lí. Có khi xa mà gần, có khi gần mà xa.
Nếu có khoảng cách về không gian địa lí, con người sống có tình cảm thì khoảng cách đó có thể thu hẹp
được:
"Yêu nhau chẳng ngại đường xa,
Đá vàng cũng quyết, phong ba cũng liều”.

Còn sống mà có khoảng cách về tâm lí thì gần cũng trở nên xa.
2. Thiên nhiên có đ ị a v ị danh d ự trong v ă n ch ươ ng:
11
Vai trò của thiên nhiên trong thơ văn trung đại:
- Trong văn chơng xa, thiên nhiên là yếu tố rất phổ biến và đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc biểu lộ tình cảm, ý chí của con ngời. Ngời xa coi thiên nhiên là một ngời bạn để họ
tâm tình, thổ lộ. Hồ Chí Minh đã từng tổng kết điều đó trong bài Cảm tởng đọc Thiên gia thi:
Cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ
Sơn thuỷ yên hoa tuyết nguyệt phong
Đặc điểm của thiên nhiên trong văn học trung đại
Thiên nhiên cha đợc nhìn nhận nh là một khách thể, một hiện thực khách quan của
cuộc sống có vẻ đẹp, giá trị riêng. Thiên nhiên thờng chỉ là công cụ, là t liệu, là cái cớ để nhà văn
ngụ ý giáo huấn:
Xuân qua trăm hoa rụng
Xuân tới trăm hoa tơi
Trớc mắt việc đi mãi
Trên đầu, già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trớc một nhành mai.
(Mãn Giác)
Cành mai nở trớc sân trong đêm cuối xuân vốn là hình ảnh rất đẹp về đờng nét, màu
sắc, đặc biệt là bối cảnh. Nhng có thể đó chỉ là một hình ảnh ớc lệ, một chi tiết h cấu, một bông hoa
nở từ trong tâm hồn thiền s. Vì thế, bông hoa ấy không đợc miêu tả hình xác thực mà chỉ xuất hiện
nh một công cụ chuyển tải ý tởng của nhà thơ: sự sống là bất diệt. Tuổi già, bệnh tật của con ngời
cũng giống nh thời khắc xuân tàn của thiên nhiên không huỷ diệt đợc sự sống.
Câu chuyện về Mạc Đĩnh Chi: khi đi sứ Trung Quốc, ông đợc mời đến dinh thự của tể
tớng dự tiếc. Trong đó có bức tranh thêu hình con chim sẻ đậu trên cành trúc. Mọi ngời đều khen là
kiệt tác. Không ngờ MĐC lao đến xé rách bức tranh. Ai cũng bất bình và lo sợ cơn thịnh nộ của tế t-
ớng. MĐC vẫn ung dung giải thích: cây trúc vốn dĩ biểu tợng cho ngời quân tử, chim sẻ lại là biểu t-
ợng cho kẻ tiểu nhân. Vẽ chim sẽ đậu trên cành trúc khác nào đặt tiểu nhân bên trên quân tử, vì vậy

phai xé đi. Tể tớng cho là phải, không trách tội. Sau này, MĐC đợc ngời TQ phong là Lỡng quốc
trạng nguyên.
- Từ đó dẫn đến việc miêu tả thiên nhiên theo bút pháp đặc biệt: không miêu tả hình xác của cây cỏ
núi sông mà thể hiện linh hồn của chúng, tả cảnh ngụ tình. Thiên nhiên trở thành bình chứa những t-
ợng trng, ớc lệ, ẩn ý
a. i vo v tr vn chng ca cha ụng xa, ngi c nh c sng gia th gii to vt thiờn nhiờn non
nc hu tỡnh va tch lng va hũanh trỏng. Trong sỏng tỏc ca cỏc nh th, nh vn trung i hỡnh nh khụng th
12
vắng bóng thiên nhiên. Thiên nhiên làm nên diện mạo, linh hồn của tác phẩm. Thiên nhiên biểu hiện cảm quan vũ trụ,
mỹ cảm và tư tưởng triết học phương Đông của các nghệ sĩ Nho học này.
b. Riêng thi ca, thơ tức cảnh cũng như tranh sơn thủy chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong đời sống văn
nghệ thời phong kiến.
- Hiện tượng này có thể bắt nguồn từ xã hội kinh tế nông nghiệp thô sơ của thời trung đại. Thời ấy
con người sống giữa thiên nhiên. Con người trực tiếp khai thác thiên nhiên bằng bàn tay lao động của mình. Thiên
nhiên là nguồn nuôi dưỡng tinh thần và vật chất cho con người. Thiên nhiên có mặt trong cuộc sống gia đình, xã hội
của cư dân của nền văn hóa thảo mộc, nền văn minh lúa nước.
- Hiện tượng nghệ thuật này cũng có thể nẩy sinh từ hệ triết học phương Đông: con người hòa đồng
với vạn vật, tạo vật và con người tương sinh trong thế giới này. Và cũng có thể xuất phát từ đời sống văn hóa tín
ngưỡng Tô-tem hay tín ngưỡng phồn thực phương Đông.
- Hiện tượng này cũng có thể lý giải bằng hệ tư duy tổng hợp Đông phương, bằng tính cách duy cảm
của dân tộc ta. Con người không nhìn nhận mình là chủ thể mà cảm nhận mình là một yếu tố cùng với thiên nhiên tạo
nên sự sống của thế giới thực tại này. Con người duy cảm nên luôn đắm mình vào những biến thái mong manh, tinh vi
của tạo vật để giao cảm, giao hòa. Vì vậy, ta hiểu văn chương trung đại thơ ca chiếm một vị trí quan trọng và trong
văn xuôi lại thắm đượm chất thơ, cảm xúc trữ tình.
3. C ả m th ụ thi ê n nhi ê n trong v ă n ch ươ ng trung đ ạ i:
a. Vì những căn cứ trên, thiên nhiên không tách khỏi con người như một khách thể trong văn chương. con
người cảm thụ thiên nhiên như là một chủ thể. Con người đã gán cho thiên nhiên những phẩm chất, thuộc tính của
chính mình. Thiên nhiên chưa được khám phá với những giá trị tự thân, chưa thực sự là đối tượng hiện thực của văn
học. Người ta tìm đến với thiên nhiên và xem thiên nhiên như là một tư liệu để để ngụ tình hay giáo huấn đạo đức một
cách không tự giác.

Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Điều này khác với văn chương hiện đại. Văn chương hiện đại tôn trọng sự sống riêng của tạo vật
thiên nhiên. Thiên nhiên được miêu tả như là một khách thể.
b. Từ tư tưỏng và quan niệm trên, văn chương trung đại đã miêu tả thiên nhiên theo một bút pháp đặc biệt:
không tả hình xác của tạo vật mà gợi tả linh hồn của thiên nhiên. Thiên nhiên trở thành ý niệm tượng trưng, dấu hiệu
tượng trưng, chứa đựng những cảm giác, cái không thấy của con người. Thiên nhiên là nơi gởi gắm những tư tưởng,
tình cảm hay triết lý của con người.
Xuân đến trăm hoa nở
Xuân đi trăm hoa rụng

Đừng bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai
(Mãn Giác Thiền sư)
- Thiên nhiên có linh hồn nên cũng sang hèn, quân tử tiểu nhân như con người. Các nhà thơ xưa
không chấp nhận cái thấp hèn, những sự vật tầm thường nên thiên nhiên trong thơ họ luôn là những tạo vật cao sang.
13
Các nhà thơ bầu bạn hay tri âm tri kỷ với thiên tao nhã, sang trọng như: “Sơn thủy yên hoa tuyết nguyệt phong” (Hồ
Chí Minh). Họ tự ví mình như cốt cách phong độ của “Mai, lan, cúc, trúc” hay “Tùng, cúc, trúc, mai”.
Quét trúc bước qua lòng suối
Thưởng mai về đạp bóng trăng
(Nguyễn Trãi)
Hay:
Nghêu ngao vui thú yên hà
Mai là bạn cũ hạc là người thân
(Nguyễn Du)
- Họ đối lập thiên nhiên tao nhã với thiên nhiên phàm tục, tầm thường cũng là để đối lập họ với
những kẻ tiểu nhân, phàm phu đắc thế:
Phượng những tiếc cao diều hãy lượn

Hoa thường hay héo cỏ thường tươi
Hoặc:
Đến trường đào mận ngạt chăn thông
Quê cũ ưa làm chủ trúc thông
(Nguyễn Trãi)
c. Do cảm thụ thiên nhiên như vậy, nên văn thơ có hai đặc tính:
- Thiên nhiên được cảm nhận và tái hiện một cách tinh vi như muốn khám phá linh hồn ẩn kín, bí mật
của tạo vật.
Thụy khởi khải song phi
Bất tri xuân dĩ quy
Nhất song bạch hồ điệp
Phách phách sấn hoa phi
dịch thơ:
Ngủ dậy ngó song mây
Xuân về vẫn chửa hay
Song song đôi bướm trắng
Phấp phới sấn hoa bay.
(Xuân hiểu-Trần Nhân Tông)
- Thiên nhiên trong thơ thường được phối màu thanh đạm, đường nét thanh tao; nhưng thấm chất
sống ngồn ngộn tươi rói như thiên nhiên trong cuộc sống đời thường.
Đồng bằng nhô núi biếc
Hình thế tựa diều bay
Cầu vắt qua khe nước
Chùa nằm tít đỉnh mây
(Đề núi cánh diều-Lê Quý Đôn)
Trăng giục chèo khua sóng
Thanh vắng hứng càng say
14
Sng dm hoa ti tt
Thu nhum nỳi hao gy

(D nguyt hnh chu-Lờ H Trỏc)
- Thiờn nhiờn luụn c tỏi hin bng cm xỳc dt do, tỡnh cm lng sõu ca ngi lm th. Nhng
vn th ó trớch l mt thớ d. c nhng vng th ca Trn Nhõn Tụng, Lờ Quý ụn, Lờ Hu Trỏc, ta nh nghe thy
hi th nhp iu tõm hn ca cỏc thi nhõn y. Th ca cỏc thi nhõn y l tõm hn sỏng lỏng, nhõn cỏch cao c, phong
thỏi t ti ca chớnh h gia chn i bi bm ny.
C. Mt th gii ngh thut phi thi gian:
Con ngi trung i cú hai nhn thc v thi gian:
-Quan sỏt cn cnh cuc sng hng ngy, trong gii hn vi mụ, ngi ta nhn thc v thi gian tuyn
tớnh, mt i khụng tr li (thi gian nh búng cõu qua ca s, bt kh lai) -> thi gian ca cuc i trn th, phm
tc.
-Quan sỏt t th gii v mụ, cm thy v tr vn ng tun hon, thi gian chu kỡ, thi gian xoay trũn,
khụng i mt m tnh, ngng ng. -> thi gian ca cừi tri, tiờn, th gii thanh cao v bt t.
VD: Hong Hc nht kh bt phc phn
Bch võn thiờn ti khụng du du.
- Từ kinh nghiệm quan sát trực cảm thế giới ngời ta có hai nhận thức về thời gian:
+ Thời gian của đời ngời, của cuộc sống hàng ngày là thời gian tuyến tính, một
đi không trở lại.
+ Thời gian của thiên nhiên, đất trời, vũ trụ là thời gian chu kỳ, tuần hoàn, phi
thời gian.
+ Ngời xa thờng đặt hai loại thời gian này trong thế đối sánh để làm nổi bật
những nỗi niềm, triết lí, hoặc bi kịch của đời ngời.
Xuân qua trăm hoa rụng
Xuân tới trăm hoa tơi
Trớc mắt việc đi mãi
Trên đầu, già đến rồi
Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trớc một nhành mai.
(Mãn Giác)
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hơng âm vô cải mấn mao tồn

Nhi đồng tơng kiến bất tơng thức
Tá vẫn khách tòng hà xứ lai
15
(Hạ Tri Chơng)
Ngời xa quan niệm thời gian tuyến tính là thời gian của cuộc đời trần thế, phàm tục,
chứa đầy hình ảnh, màu sắc cụ thể; thời gian chu kỳ là thời gian của cõi trời, cõi tiên, thế giới thanh
cao và bất tử, thấm đẫm tính chất đạo lý, triết lý.
Thế sự du du nại lão hà
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca

Quốc thù vị báo đầu tiên bạch
Kỉ độ long tuyền đới nguyệt ma.
(Đặng Dung).
1. Th i gian .
Thi gian l s vn ng ca cuc sng, s dch chuyn ca v tr. Thi gian ngh thut l thi gian c
phn ỏnh trong tỏc phm vn hc.
Trong tỏc phm vn hc cú cú cỏc kiu thi gian sau:
+ Thi gian hin ti.
+ Thi gian quỏ kh.
+ Thi gian tng lai.
+ Thi gia vt lớ.
+ Thi gian tõm lớ.
- Thi gian c din t trong tỏc phm vn hc bng hai cỏch:
+ Trc tip:
ờm qua ra ng b ao
Trụng cỏ cỏ ln, trụng sao sao m.
Hay:
Th rng li hn ngi yờu,
Ti nay cú bui ging Kiu phi nghe.
+ Giỏn tip

Mn hỡnh nh din t thi gian
Sen tn cỳc li n hoa
Su di ngy ngn thu sang ụng.
Hay:
Tri bao th ln ỏc t
y m vụ ch ai m ving thm.
Hoc:
Ngy vui ngn chng ty gang
Trụng ra ỏc ó ngm gng non oi.
Mn õm thanh din t bc chuyn ca thi gian
16
+ Tiếng gà.
+ Tiếng tù và.
+ Tiếng trống thu không.
+ Tiếng chuông.
2. Quan ni ệ m th ờ i gian:
a. Con người thời cổ đại và trung đại chưa xem thời gian và không gian như những phạm trù trừu tượng. Thời
ấy, người ta cảm nhận thời gian bằng sự trực cảm, bằng những tín hiệu không gian, bằng sự vận động của thiên nhiên
và sự sống của con người. Bước đi của thời gian được theo dõi bằng thời tiết bốn mùa, bằng thời vụ nông tang, bằng
sen tàn, cúc nở, bằng oanh vàng liễu biếc hay tiếng Đỗ quyên kêu.
Thuở đăng đồ mai chưa dạn gió
Hỏi ngày về chỉ độ đào bông.
Hay:
Thuở lâm hành oanh chưa bén liễu
Hỏi ngày về ước nẻo quyên ca.
(Chinh phụ ngâm-Đặng Trần Côn)
b. Từ kinh nghiệm trực cảm, người xưa có hai nhận thức về thời gian:
- Quan sát cận cảnh hằng ngày, nhận thức thời gian tuyến tính một đi không trở lại. Thời gian tuyến
tính vận động mau lẹ, đầy hình ảnh, đầy màu sắc cụ thể và giàu chất sống. Thời gian tuyến tính là thời gian của thế
giới phàm tục

- Quan sát thế giới từ xa, nhận thức thời gian tuần hòan qua sự tuần hòan của vũ trụ. Đây là quan
niệm thời gian chu kỷ, thời gian quay tròn không đi mất, động mà tĩnh, ngưng đọng, phi thời gian. Thời gian chu kỷ là
thời gian của cõi trời, cõi tiên, của thế giới thanh cao bất tử.
Trong hai quan niệm thời gian này, người xưa chủ yếu hướng về thời gian chu kỷ, họ cho rằng thời
gian tuyến tính phục tùng thời gian chu kỷ. Vì vậy, cảnh trong thơ xưa nhìn chung là cảnh ngưng đọng, phi thời gian,
màu sắc đạm bạc giàu ý nghĩa biểu tượng triết lý hơn là hiện thực.
3. Th ờ i gian ngh ệ thu ậ t:
a. Trong truyện cổ, do cảm giác thời gian tuyến tính và chu kỷ song hành, nên cốt truyện thường có mô-típ:
con người từ cõi trần lên cõi tiên, rồi từ cõi tiên trở lại cõi trần, từ thời gian tuyến tính đi lên thời gian chu ky rồi quay
về thời gian tuyến tính. Truyện Từ Thức lên tiên sống với thế giới phi thời gian, sau đó trở về lại cõi trần và thấy trăm
năm đã trôi qua.
b. Trong thơ ca cổ điển, các nhà thơ cũng cấu tứ theo hai ý niệm thời gian như thế. Bài Hoàng Hạc lâu của
Thôi Hiệu khẳng định điều đó:
Hạc vàng ai cưỡi đi đâu
Mà nay Hòang hạc riêng lầu còn trơ
Hạc vàng bay mất từ xưa
Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay
(Tản Đà dịch)
Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thời gian chu kỷ ngưng đọng biểu đạt lối sống nhàn tản, bất hòa với
cõi nhân gian thế thái:
17
Thu ăn măng trúc đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao
Hoặc:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao
Trong thơ Nguyễn Khuyến, thời gian hầu như tĩnh tại đồng hiện, con người như đóng khung trong
thời gian lắm sắc màu lòe lọet, nhịp điệu trì trệ ấy mà cảm nghe sự bất lực của một kẻ sĩ vong quốc:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe

Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
(Thu ẩm)
D. Quan niệm con người trong văn chương trung đại:
*. Nhân v ậ t .
Con người anh hùng, đại diện cho tư tưởng, đạo đức phong kiến.
Con người anh hùng được miêu tả dựa theo các khuôn mẫu đã có sẵn:
"Râu hùm, hàm én, mày ngài
Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao".
Con người anh hùng trong văn học trung đại là con người vô ngã (Không nói đến cá nhân).Vô ngã là một
phạm trù đặc trưng của văn học trung đại. Vì trong xã hội phong kiến, con người chưa tách khỏi môi trường xã hội,
còn gắn chặt với cộng đồng, gắn chặt với đất nước. Cá nhân tồn tại trong đất nước. Cá nhân gắn chặt với gia tộc, với
dòng dõi. Con người trung đại thấy mình gắn chặt với cộng đồng là một điều tự nhiên, là vinh dự, là đạo lí nên cảm
thấy vui sướng, tự hào. Họ chưa khẳng định rõ bản ngã của mình. Điều đó chi phối đến sáng tác, liên quan đến ý
nghĩa hình tượng trung tâm trong các tác phẩn văn học. Bởi vậy, văn chương tập trung diễn tả lí tưởng sống lớn lao.
Lí tưởng sống của người anh hùng, lập danh, lập công, lập đức mang lại lợi ích cho cho đất nước, cho cộng đồng.
Ngoài kiểu con người anh hùng, trong văn học trung đại còn có kiểu con người đời thường. Con người đời
thường biết vui, biết buồn, biết giận, biết hờn. Họ có cuộc sống lam lủ, vất vả. Ví dụ như: Cuộc sống con người được
diễn tả trong ca dao- dân ca:
"Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon".
Hoặc trong "Thượng kinh kí sự" của Lê Hữu Trác.
Tuy nhiên từ thế kỷ XVI trở đi, do nguyên nhân kinh tế, chính trị tác động mạnh vào xã hội, sự tự ý thức về
cá nhân có sự chuyển hóa. Con người có ý thức đòi quyền sống và quyền được thể hiện tài năng của mình. Vì vậy, từ
con người vô ngã đã chuyển sang con người hữu ngã. Điều đó làm cơ sở cho văn chương nghệ thuật phát triển lên
một bước mới. Chính sự phát triển mạnh mẽ của tính hữu ngã đã góp phần làm phong phú thêm các thể loại văn học ở
giai đoạn sau.
1. Con ng ườ i v ũ tr ụ :
18
Con người nhìn thế giới như một thể thống nhất và mỗi con người là một yếu tố trong hệ thống ấy. Cá

nhân được thể hiện trong mối quan hệ với vũ trụ hơn là trong quan hệ với xã hội. Một chủ đề quen thuộc là con người
thường đối diện, đàm tâm với vũ trụ:
-Gặp oan khuất, người ta hỏi trời, trách đất:
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Chinh phụ ngâm)
-Trai gái thề bồi thì viện đến núi cao, biển rộng
-Người quân tử khi buồn bực thì ẩn dật vào núi rừng, khi thất bại thì thẹn cùng trời xanh
-Người đẹp thì sánh ngang với sự hoàn mỹ của vũ trụ:
Chìm đáy nước cá lờ đờ lặn
Lửng lưng trời nhạn ngẩn ngơ sa (Cung oán ngâm).
Con người chịu ảnh hưởng của quy luật biến dịch tuần hoàn, âm dương tiêu trưởng. Đó là thiên mệnh.
a. Thời trung đại, con người và thiên nhiên tạo vật được nhìn nhận là một khối thống nhất. Con người là một
tiểu vũ trụ luôn tìm về hội nhập cùng đại vũ trụ. Con người vì thế luôn quan hệ với vũ trụ.
- Chính quan niệm này đã chi phối quan niệm nghệ thuật về con người trong văn chương: con người
vũ trụ.
- Con người vũ trụ thể hiện qua một thi đề phổ biến của thơ trữ tình: con người giao cảm, đối diện
đàm tâm với tạo vật vũ trụ, có kích thước vũ trụ.
+ Con người khi gặp oan khuất, chỉ có trời đất thấu hiểu.
Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
(Chinh phụ ngâm-Đặng Trần Côn)
+ Khi thề nguyền keo sơn gắn bó thì núi sông chứng giám lòng thành thủy chung. Khi xử thế
lánh đục tìm trong, vong bần lạc đạo, con người tìm về chốn lâm tuyền, cùng bầu bạn với gió trăng. Khi nhập thế thì
rồng mây gặp hội.
+ Tầm vóc con người được đo theo chiều kích sông núi:
Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu
Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngưu
(Thuật Hòai-Phạm Ngũ Lão)
Hay:
Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc

Nợ tang bồng vay trả trả vay
Chí làm trai nam bắc đông tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể
(Nguyễn Cổng Trứ)
+ Người đẹp là người sánh ngang với sự hòan mỹ của vũ trụ và khiến trời đất cũng ghét ghen:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
(Kiều- Nguyễn Du)
19
Hoc:
Chỡm ỏy nc cỏ l lng
Lng lng tri nhn ngn ng sa
(Cung úan ngõm-Nguyn Gia Thiu)
b. Con ngi v tr luụn ng x theo quy lut tun hũan ca v tr, õm dng tiờu trng. T tng ú l
thiờn mnh. Thm nhun t tng trờn, nờn ngi quõn t xut x, hnh tng mt cỏch ung dung thanh thn: gp
tai bin khụng lo s su nóo, gp vn may khụng vui mng c chớ. H luụn sng theo khỏi nim Thi, theo qui
lut: b tc thỏi, cựng tc thụng. Trong vn chng xa, ta thng thy hỡnh nh con ngi sng theo o tri, bc i
cựng to húa. H khoan thai, ung dung, hũa mỡnh vo thiờn nhiờn; thm chớ mun nhp hn vo v tr:
Trờn i cú thụng
Muụn dm bic mụng lung
Ta thnh thi nm ng bờn trong
(Nguyn Trói)
c. Ngời xa quan niệm con ngời là một phần của thế giới trong trục thiên - địa - nhân. Vì thế
cá nhân đợc thể hiện trong quan hệ với vũ trụ hơn là trong quan hệ với xã hội.
- Thi đề quen thuộc của thơ trữ tình là con ngời một mình đối diện, đàm tâm với thiên nhiên
vũ trụ:
Tiền bất kiến cổ nhân
Hậu bất kiến lai giả
Niệm thiên đại chi du du
Độc thờng nhiên nhi lệ hạ

(Trần Tử Ngang Đăng U Châu đài ca)
Ngời anh hùng đợc nhắc đến với tầm vóc sánh ngang vũ trụ:
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngu
(Phạm Ngũ Lão)
Trí chủ hữu hoài phù địa trục
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
(Đặng Dung)
2. Con ng i o c:
Vn chng trung i khụng nhm nhn thc hin ti m chuyờn ch o lớ, u tranh cho cụng lớ. Chc nng
giỏo dc ca vn hc c t lờn hng u. Nhng con ngi c ca ngi trong vn chng trung i l nhng
ngi lm theo ỳng cỏc quy tc, chun mc o c Nho Giỏo phong kin:
Trai thi trung hiu lm u
Gỏi thi tit hnh lm cõu trau mỡnh. (Lc Võn Tiờn).
20
a. Thi c-trung i, Ngi ta cha phõn bit c tõm v vt. ngi ta gỏn tõm cho vt. Vn vt khỏch quan
u cú tớnh ch th. Thi gian, khụng gian u cú xu tt, c lnh. Tũan b xó hi c nhỡn nhn trong mt h
thng tụn giỏo - o c nht nh tựy theo tng khu vc vn húa.
b. Vn chng theo y m phn ỏnh xó hi khụng phi bỡnh din khỏch quan m ch yu theo quan nim
o c, luõn lý. Nhõn loi phõn húa thnh hai cc o c v phi o c. Nhõn vt trong tiu thuyt cng phõn húa
thnh hai tuyn: thin v ỏc, chớnh v t, trung v nnh, quõn t v tiu nhõn. Ch o c, khuynh hng giỏo
hun cú tớnh ph bin i vi cỏc loi tiờu thuyt, c tớch thi trung i:
Trai thi trung hiu lm u
Gỏi thi tit hnh lm cõu trau mỡnh.
(Nguyn ỡnh Chiu)
c. Vn chng khụng nhm mc ớch nhn thc hin thc m ch chuyờn ch o lý, u tranh cho o lý.
Chc nng giỏo dc ca vn hc c t lờn hng u. Vỡ vy, Cỏc truyn Nụm u kt thỳc cú hu. Vn chng
gn nh minh ha cho o c, khng nh trit lý: hin gp lnh, ỏc gp d; khuyờn con ngi tớch thin, hnh
thin.
Ai i lng lng m nghe

D rn vic trc, lnh dố thõn sau
(Nguyn ỡnh Chiu)
Hay:
Thin cn ti lũng ta
Ch tõm kia mi bng ba ch ti
(Nguyn Du)
d. Nhỡn chung, con ngi trung i quan nim th gii cú tớnh cht lng nguyờn. H cho rng, cừi trn gian
ti li v cừi tri cao c thỏnh thin. Hng v cao c, thỏnh thin; nờn vn chng thng thiờn v cỏi p phi vt
cht, phi tớnh dc, phi thõn xỏc. Hỡnh tng vn hc ch yu c xõy dng bng th giỏc, thớnh gớỏc. Hỡnh tng v
giỏc, nht l xỳc gớac b xem l thụ tc, phi m hc.
e. Toàn bộ xã hội trung đại dợc nhìn nhận trong một hệ thống tôn giáo đạo đức. Cho nên con
ngời luôn đợc nhìn nhận ở phơng diện đạo đức luân lý. Vì thế, văn chơng xa chia xa hội thành hai
tuyến: thiện ác, tốt xấu. Mục đích, chức năng nổi bật của văn chơng xa là giáo huấn:
Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thì tiết hạnh làm câu trau mình.
(Lục Vân Tiên).
- Chính vì vậy, con ngời sống theo luân lý đạo đức, theo lí trí thì đợc coi là chân chính;
còn những ngời sống theo xúc cảm, theo những ớc muốn trần thế, nhân bản thì bị coi thờng, chê
trách.
- Vì sống theo quy tắc đạo đức nên con ngời ngày xa sống rất trọng tình nghĩa:
Tình và nghĩa
21
Tớng Tề đa quân tiến đánh nớc Lỗ, trên đờng thấy một phụ nữ cắp hai đứa nhỏ chạy trốn. Bị
lính đuổi, bà bỏ một đứa lại nhng vẫn không thoát đợc. Tớng Tề hỏi đứa bé bị bỏ là con ai. Ngời phụ
nữ trả lời đó là con ruột tôi, còn đứa đợc mang theo là cháu tôi. Con là tình riêng, cháu là nghĩa công
nên tôi phải chọn nh vậy. Tớng Tề nghĩ ngời Lỗ ai cũng coi trọng nghĩa công tình hơn riêng nh vậy
thì sao đánh chiếm nớc họ đợc, bèn rút quân về. Vua Lỗ phong ngời đàn bà nọ là Nghĩa Cô.
Mua đợc nghĩa
Mạnh Thờng Quân thời Chiến Quốc là ngời hết sức giàu có và nghĩa hiệp. Một hôm ông nhờ
một môn khách là Phùng Huyên đi đòi nợ. Phùng Huyên hỏi: Tiền đòi nợ, ông có muốn dùng để

mua gì không? Thờng Quân trả lời: Ngơi xem nhà ta còn thiếu thứ gì thì mua. Phùng đến gặp các
con nợ và tuyên bố Thờng Quân xoá hết nợ cho họ và đốt giấy vay ra tro. Khi về, ông nói với Quân
rằng: trong nhà tiên sinh của báu chất đầy, chỉ thiếu một thứ là Nghĩa, nay tôi đã mua về. Sau này,
Quân gặp nạn, bỏ trốn. Chính các con nợ nhớ ơn xa đã ra tay cứu giúp.
3. Con ng i phi c ỏ nh õ n:
-Con ngi khụng cú cỏ tớnh, sng theo khuụn mu
-Khụng cú tỡnh yờu t do
-Ngh thut miờu t nhõn vt cha cú gỡ c sc
a Trong vn hc thi trung i, con ngi cỏ nhõn cha c quan nim rch rũi v xõy dng thnh mt hỡnh
tng ngh thut. õy l mt vn cú c s xó hi ca nú. Xó hi phong kin, v phng din kinh t, khụng da
trờn nn tng cỏ nhõn. Do vy, con ngi cha c nhỡn nhn nh mt cỏ nhõn cỏ th ý thc. Giỏ tr cỏ nhõn khụng
c xem xột t bn thõn phm cht cỏ nhõn m vai trũ ca cỏ nhõn trong mi quan h giai tng.
b. Chớnh vỡ th, trong vn chng, t ng x n tõm t; t tỡnh yờu ụi la n tỡnh yờu nc, tt c u
theo mt chun mc chung ca ng cp.
- Nhõn võt trong cỏc truyn Nụm u l nhng nhõn vt sm vai, ngha l h din cỏc vai trũ m xó
hi giao cho vi nhng nghi thc ỏp t bờn ngoi.
- Tỡnh yờu cng y nghi thc. Tỡnh yờu k s, tỡnh yờu ca giai nhõn ti t u cú nhng nghi thc
riờng.
c. Nh vy, thi phong kin trung i, con ngi cỏ nhõn cha c gii phúng v nhiu phng din. Con
ngi sng ng trc, ng dng v t tng tỡnh cm. Con ngi xut hin trong vn chng vi mi quan h tỡnh
v ngha; nhng khụng cú mu sc cỏ nhõn.
d. T ú, nhng th phỏp ngh thut miờu t ni tõm nhõn vt trong tỏc phm cng ging nhau. Cỏc nh vn
thng s dng hnh vi bờn ngoi v nhng du hiu thõn xỏc din t tõm t nhõn vt. Trn Hng o gin quõn
xõm lc thỡ na ờm v gi, rut au nh ct, nc mt m ỡa. Kiu Nguyt Nga thy chung vi Lc Võn Tiờn
thỡ ha hỡnh ngi mỡnh yờu m mang theo trờn ng cụng Phiờn. Thỳy Kiu lo ngh, nh thng n hộo hon, su
nóo thỡ khi vũ chớn khỳc, khi chau ụi my.
Th phỏp th hin tõm lý nhõn vt l th phỏp ngoi hin. Nhõn vt vỡ vy lỳc no cng ng y,
khụng bao gi chu ngi yờn trm t. Tiu thuyt, vỡ th nng v s kin v ct truyn hn l khai thỏc tõm lý trc
tip. Trong truyn khụng cú ngụn ng nhõn vt m ch cú li ph tr tỡnh ca tỏc gi hay li ca tỏc gi t vo
22

ming cỏc nhõn vt, bt nhõn vt núi h mỡnh. Do vy, nhõn vt thiu cỏ tớnh, tớnh cỏch. Nhõn vt nu cú tớnh cỏch thỡ
tớnh cỏch cng rừ rng, n gin v bt bin.
e. Con ngời thời trung đại không đợc sống theo cái tôi của riêng mình mà bị trói buộc bằng
những qui tắc, lễ giáo của xã hội.
- Thủ pháp thể hiện tâm lý phổ biến là thủ pháp ngoại hiện. Tiểu thuyết nặng về hành đông,
lời nói của nhân vật cùng với sự kiện, cốt truyện hơn là khai thác tâm lý trực tiếp. Không có ngôn
ngữ nhân vật mà chỉ có lời ngời viết truyện đặt vào các vai truyện. Độc thoại nội tâm theo nghĩa
đích thực lại càng không có.
- Chú ý đến con ngời xã hội hơn con ngời tự nhiên, chú ý đạo đức hơn trí tuệ và bản năng.
- Con ngời do Trời sinh và chịu sự chi phối của Trời về tính và mệnh
+ Tính: con ngời sinh ra vốn mang tính thiện, sẵn mầm mống nhân, nghĩa, lễ, trí. Nh-
ng do hoàn cảnh mà nhiều khi bị nhiễm tính ác vì thế cần phải tu thân để hoàn thiện.
+ Mệnh: giàu nghèo, sớng khổ, sống chết là do số Trời. Nhng con ngời phải tự chịu
trách nhiệm về trí và ngu, có đức và vô đức.
4. Con ng i ý th c:
a. Nhng vn quan nim v con ngi trỡnh by trờn l xột v i th, xột trong mt giai an vn hc t
th k X-u th k XVIII. Trong thc tin i sng vn hc, tỏc gi ny, tỏc phm kia khụng phi l khụng cú con
ngi cỏ nhõn ý thc v cỏi tụi ca mỡnh. Nht l giai an cui th k XVIII.
b. Xó hi phong kin Vit Nam cui th k XVIII ri vo tỡnh trng khng hang sõu sc. Mi chõn giỏ tr
ca xó hi b o ln hay bng hoi. õy cng l thi i khi ngha ca nụng dõn. Chớnh t iu kin xó hi y, ý
thc cỏ nhõn bt u tri dy. Con ngi cỏ th cm thy b trúi buc nng n phi lý ca o lý, ca l giỏo phong
kin, ca h thng c l thm m phong kin.
c. Trong i sng vn hc, nhiu tỏc phm cú tớnh cht phn phong xut hin nh Cung úan ngõm khỳc,
Truyn Kiu; nhiu tỏc gi dừng dc khng nh cỏi tụi ca mỡnh nh H Xuõn Hng, Phm Thỏi, Cao Bỏ Quỏt,
Nguyn Cụng Tr,
c1 - Cú th n c th H Xuõn Hong minh chng cho iu ó núi trờn. H Xuõn Hng l n s ó
a cỏi tụi ca mỡnh vo th, ó trng ra cỏ tớnh ni lan trờn nhng trang vit ca mỡnh. H Xuõn Hng ó lm v
tung h thng c l nghiờm ngt ca vn hc trung i.
Trong th H Xuõn Hng, nhng gỡ gi l hin nhõn quõn t u b phm tc húa, i thng húa.
H cng chng sang quý gỡ m cng mi gi chn chõn, ó mi gi chn chõn nhng vn c trốo ốo Ba di, cng

m m ngm nhỡn Cỏ gic le te li gia dũng, cng:
Trai u gi hc lom khom ct
Gỏi un lng ong nga nga lũng.(ỏnh u)
H Xuõn Hng ó lờn ting ũi hi hnh phỳc cỏ nhõn, hnh phỳc cho ngi ph n Lm l. N
s ó em hnh phỳc y m xụ lch cỏi th gii ngh thut trang nghiờm, o mo ca cỏc ng, bc Hỏn hc;
khng nh mt cht nhõn vn mi, mt hỡnh thc ngh thut mi cho th.
23
Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vôi.
(Mời trầu)
Hồ Xuân Hương đã lấy trực cảm nghệ thuật mà khám phá và tái hiện tạo vật thế giới, xây dựng nên
một vũ trụ thơ ca ngồn ngộn sắc màu, thanh âm, đường nét sống động, tươi rói sự sống. Đấy là một thế giới bộc lộ
trọn vẹn tình cảm của nữ sĩ:
Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩ
Sau giận vì duyên để mỏm mòm
Tài tử văn nhân ai đó tá ?
Thân này đâu đã chịu già tom !
(Tự tình I)
c2- Cũng có thể thấy ở thơ Nguyễn Công trứ con người cá nhân ý thức. Nguyễn Công Trứ chủ trương hưởng
lạc để khẳng định bản thể của cá nhân. Hưởng lạc là sự tự khẳng định cá nhân mình trong thời gian hữu hạn. Do vậy,
ta hiểu vì sao nhà thơ không dùng khái niệm “Trăm năm” mà dùng “Ba vạn sáu nghìn ngày”. Nhưng cần phải thấy rõ,
hưởng lạc của Nguyễn Công Trứ nằm trong phạm vi thể hiện cái tài tình của cá nhân: “Bài ca ngất ngưỡng” hay:
Chen chúc lợi danh đà chán ngắt
Cúc tùng phong nguyệt mới vui sao
hoặc:
Được mất dương dương người tái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
Nhìn chung, với Nguyễn Công Trứ, ý thức cá nhân được khẳng định với ba phạm trù: công danh, cái

nhàn hưởng lạc và cái ta hơn người, cái riêng tư tự hào, tự cho là đủ. Tất cả tạo nên một con ngươi cá nhân trong thơ
hài hòa, tự tin, phong lưu, tự do, đứng trên mọi sự tính tóan được mất khen chê. Đấy là bước phát triển cao nhấy của ý
thức cá nhân mang nội dung phong phú, hài hòa trong văn học Việt Nam thời trung đại.
Phải chăng con người ý thức cá nhân cá thể của văn học giai đọan này sẽ là tiền đề cho sự tiếp nối và
phát triển con người cá nhân trong văn chương giai đọan sau này, khi có sự hội nhập với nền văn hóa phương Tây
hiện đại ?
ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
1. Tính song ng ữ trong các th ể lo ạ i văn h ọ c trung đ ạ i :
Thời trung đại do bị bắt buộc, tiếng Việt chịu ảnh hưởng sâu rộng của tiếng Hán, chữ Hán, văn hóa Hán.
Tiếng Hán “trở thành một thứ tiếng nằm trong quỹ đạo của quy luật âm và ngữ âm lịch sử tiếng Việt và văn học chữ
Hán của các nhà văn Việt Nam là một bộ phận của văn học Việt Nam. Hai thứ tiếng, hai bộ phận văn học đáp ứng nhu
cầu của đời sống xã hội. tình hình đó tạo nên hiện tượng song ngữ trong văn học. tính song ngữ tạo thành đặc điểm
văn học của nhiều thành phần và không chỉ thể hiện trong dòng văn học chữ Hán và Nôm tách biệt, mà còn thể hiện ở
sự xâm nhập, pha trộn của văn học Hán và Nôm.
24
Đồng thời do ý thức hệ trong việc sử dụng ngôn ngữ nên ngôn ngữ được chia thành hai loại: ngôn ngữ tao nhã và
ngôn ngữ tầm thường.
2. Văn h ọ c trung đ ạ i ch ị u s ự chi ph ố i m ạ nh m ẽ c ủ a t ư t ưở ng kinh đi ể n, tôn giáo:
Tư tưởng kinh điển và tôn giáo đã cung cấp cảm hứng, đề tài, chủ đề và gợi ý các thể loại văn học trung đại.
các tôn giáo và học thuyết phật, Nho, Đạo đã ảnh hưởng và tạo nên những nét đặc thù trong quan niệm của người
trung đại về bản chất vũ trụ, không gian và thời gian, thiên nhiên, con người. Tư tưởng tôn giáo và kinh điển còn đem
lại hệ quả quan trọng như: phân biệt văn học linh thiêng và phàm tục; hạn chế sự biểu hiện cá nhân và ý thức cá nhân;
mặt khác đem đến việc đề cao nội dung đạo đức và tính chất giáo huấn, văn học có mối quan hệ trực tiếp với tư tưởng.
những quan điểm này có quan hệ đến việc hình thành những đặc trưng về nội dung và hình thức nghệ thuật của văn
chương trung đại. Vì vậy muốn lí giải những vấn đề thuộc về bản chất của văn chương, cái hay cái đẹp của tác phẩm
văn chương thời trung đại tất yếu phải dựa trên những quan niệm nghệ thuật đặc thù về thế giới con người thời trung
đại. chẳng hạn, khi tìm hiểu các truyện trong “ Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ, chúng ta phải thấy được các
truyện được viết chịu ảnh hưởng của quan điểm Nho giáo và Phật giáo, Thuyết “nhân quả” của đạo Phật ảnh hưởng
khá rõ trong các kết thúc câu chuyện.
3. Văn h ọ c trung đ ạ i ch ị u ả nh h ưở ng sâu s ắ c c ủ a văn h ọ c dân gian :

Văn học viết Việt Nam hay bất kỳ một nền văn học dân tộc nào khác đều phát triển trên cơ sở kế thừa những
tinh hoa của văn học dân gian. Mối quan hệ giữa văn học viết trung đại Việt Nam và văn học dân gian biểu hiện ở
chỗ: văn học viết tiếp thu văn học dân gian từ đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mĩ ở khía cạnh ngôn ngữ và
thể loại. Trong quá trình phát triển hai thể loại luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung lẫn nhau để cùng
phát triển. Văn học dân gian là nền tảng của sự hình thành các thể loại tự sự, các tập văn xuôi chữ Hán, các truyện
Nôm và các tập thơ ca của tác giả. Chẳng hạn với 22 truyện trong “Lĩnh nam chích quái lục” của Trần Thế Pháp, phần
lớn truyện có tính chất truyền thuyết. Nguyễn Dữ trong “Truyền kỳ mạn lục” đã đưa motip truyện dân gian như “lấy
vợ kì dị”. “gặp gỡ người chết”, “xuống thủy cung”…để tạo ra câu chuyện mới. “Đại Việt sử kí toàn thư” của Ngô Sĩ
Liên có nhiều tư liệu dân gian để viết chính sửa của nhà nước, nhiều sự tích vốn có của nguồn gốc từ truyền thuyết
dân gian như công cuộc xây dựng thành của An Dương Vương với việc thần Kim Quy trừ tinh gà trắng và cho nhà
vua lấy nỏ. Thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh với việc “cờ lau tập trận” và việc rồng hiện lên cứu Bộ Lĩnh qua sông…
4. Văn h ọ c trung đ ạ i Vi ệ t Nam th ườ ng c ả m th ụ và di ễ n t ả th ế gi ớ i thông qua m ộ t h ệ th ố ng ướ c l ệ ph ứ c t ạ p và
nghiêm ng ặ t :
Hệ thống ước lệ có ba tính chất: tính uyên bác và cách điệu hóa cao độ; tính sùng cổ; tính phi ngã.
Về tính uyên bác và cách điệu hóa
Chính quan niệm văn chương viết ra chỉ để dành cho bậc “tao nhân mặc khách”, “chính nhân quân
tử” nên có tính uyên bác và cách điệu hóa cao độ. Các nhà nho sĩ sáng tác bằng chữ Hán có một phần vì họ cho đó
mới là thứ văn chương sang trọng. Những người thưởng thức là tầng lớp trí thức tài hoa, có ý thức thẩm mĩ cao.
Về tính sùng cổ
Con người trung đại quan niệm thời gian xoay tròn, tuần hoàn, không mất đi mà quay trở lại gốc
nguồn. bởi thế, họ coi trọng quá khứ, coi trọng cái khởi đầu, coi trọng người già. Chuẩn mực cái đẹp, của lẽ phải, cái
đạo đức là ở quá khứ. Xã hội hoàng kim là xã hội thời Nghiêu Thuấn, anh hùng nghĩa sĩ lí tưởng là Kỉ Tín, Do Vu, Dự
Nhượng…vì vậy, văn nghị luận thường lấy tiền đề lí lẽ và kinh nghiệm cổ nhân, của lịch sử xa xưa. Do tính sùng cổ
mà văn học trung đại đầy dẫy những điển cố, điển tích, những từ cổ…Trong sáng tác việc lặp lại truyện cũ, mô phỏng
25

×