Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

Cao ốc văn phòng Center Tower Đồ án xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.1 MB, 205 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
WX






ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG

Đề tài:






GVHD: ThS. NGÔ VI LONG
SVTH: TRẦN SƠN TÙNG
MSSV: 20561187


Tp. HCM Tháng 02/2011
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187



LỜI CẢM ƠN
D  E

Đồ Án Tốt Nghiệp như là một tổng kết qua hơn bốn năm học trên ghế giảng
đường đại học.Được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong trường đã giúp em
trưởng thành và học hỏi đựơc rất nhiều kiến thức cũng như kỹ năng sống.
Em xin chân thành cám ơn tới tất cả quý thầy cô đã truyền đạt những kiến thức
và dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập, đồng thời em cũng xin chân thành cám
ơn tới mái trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh thân yêu đã tạo điều kiện
thuận lợi trong suốt quátrình học - giúp em vững bước trên những trặng đường
của cuộc sống.
Em xin tỏ lòng thành kính và biết ơn sâu sắc đến thầy Ngô Vi Long đã tận
tình chỉ bảo và hướng dẩn em trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Em xin
gởi lời cảm ơn đến tất cả cô bác anh chò đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em
trong suốt hơn bốn năm học và đặc biệt là trong thời gian em làm đồ án tốt
nghiệp.
Vì thời gian có hạn và những kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm
chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót

Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để em hoàn chỉnh
thêm kiến thức của mình.

Xin chân thành cám ơn!

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 02 năm 2011
Sinh viên thực hiện


Trần Sơn Tùng




LỜI NÓI ĐẦU

rong khuôn khổ luận văn này nhiệm vụ được đề ra là: đánh giá công năng,
giải pháp kiến trúc công trình, thiết kế chi tiết các bộ phận kết cấu của công
trình, cuối cùng là đưa ra các giải pháp nền móng và tính toán nền móng cho công
trình. Trong thời gian ba tháng thực hiện luận văn này em đã thực hiện được các vấn đề
chính như sau:
- Đánh giá công năng và các giải pháp kiến trúc công trình như: giải pháp thông
gió, chiếu sáng, giao thông ngang và đứng trong công trình, …
- Phân tích hệ kết cấu của công trình và từ đó đưa ra phương án kết cấu khả thi
là: Phương án Hệ kết cấu khung không gian để áp dụng tính toán thiết kế vào công
trình. Bên cạnh đó, cũng tiến hành tính toán các bộ phận khác của công trình như: cầu
thang điển hình, hồ nước mái và sàn tầng điển hình trong công trình.
- Cuối cùng là dựa vào số liệu đòa chất công trình để qua đó đưa ra các phương
án nền móng cho công trình, có hai phương án được chọn là: Phương án móng Cọc Ép
và phương án móng Cọc Khoan Nhồi. Tiến hành tính toán chi tiết từng phương án
móng và đưa ra các so sánh để lựa chọn phương án sử dụng. Kết quả chọn phương án
móng Cọc Khoan Nhồi vì có khả năng chòu lực cao, ổn đònh khi áp dụng cho công trình.
- Với khối lượng thực hiện lớn nhưng thời gian có hạn, đồng thời kiến thức
chuyên môn chưa sâu nên khó tránh khỏi sai sót mong quý Thầy Cô thông cảm và
nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp em rút ra được các bài học kinh nghiệm về sau.

Sinh viên
Trần Sơn Tùng

T
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long
SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187


MỤC LỤC
"""""XW#####

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
HỆ THÔÙNG ĐƠN VỊ DÙNG TRONG THUYẾT MINH

A - HỆ THỐNG ĐƠN VỊ 1
B - HỆ THỐNG KÝ HIỆU 2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC

1.1 SƠ LƯC VỀ CÔNGTRÌNH 6
1.2 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 7
1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TP.HCM 8
1.4 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 10



CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH

2.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN 11
2.2. MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT SÀN. 12
2.3. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC SÀN 13
2.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 14
2.5. CÁC TRƯỜNG HP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HP TẢI TRỌNG 17
2.6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP 25

2.7. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA BẢN SÀN 28
2.8. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỐNG XUYÊN THỦNG CỦA BẢN SÀN 30
2.9. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN 30

CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ

3.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 30
3.2.MẶT BẰNG KÍCH THƯỚC CẦU THANG 32
3.3. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC 33
3.4.CẤU TẠO BẢN CẦU THANG CT1 34
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long
SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187

3.5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 34
3.6.SƠ ĐỒ TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 36
3.7. TÍNH NEO VÀ NỐI CỐT THÉP 41


CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI

4.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 44
4.2. MẶT BẰNG VÀ MẶT CẮT CÔNG TRÌNH 45
4.3. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC 46
4.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 47
4.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP 50
4.6. TÍNH NEO VÀ NỐI CỐT THÉP 69

CHƯƠNG 5

THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN

5.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 70
5.2. SƠ ĐỒ LƯỚI CỘT 72
5.3. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC 72
5.4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 74
5.5. CÁC TRƯỜNG HP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HP TẢI TRỌNG 88
5.6. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP 96
5.7 CÁC BƯỚC NHẬP SỐ LIỆU VÀO SAP2000 (ETABS) ĐỂ TÍNH CỐT THÉP
THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 108
5.8. KẾT QUẢ NỘI LỰC 113
5.9. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHỊU LỰC 114
5.10. TÍNH TOÁN CỐT THÉP ĐAI 120
5.11. TÍNH NEO VÀ NỐI CỐT THÉP 122
5.12. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ 124












Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long
SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187


CHƯƠNG 6
THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
6.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 127
6.2. THỐNG KÊ SỐ LIỆU 132



CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

7.1. KHÁI QUÁT VỀ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 135
7.2. MẶT BẰNG BỐ TRÍ MÓNG 138
7.3. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 139
7.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 140
7.5. THIẾT KẾ MÓNG F2 141
7.6. THIẾT KẾ MÓNG F7 150


CHƯƠNG 8
THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP BTCT

8.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN 162
8.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 163
8.3. THIẾT KẾ MÓNG M1 164
8.4. THIẾT KẾ MÓNG M2 179
8.5. THIẾT KẾ MÓNG M3 188
TÀI LIỆU THAM KHẢO 198
CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG 200
PHỤ LỤC 215



Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 1

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐƠN VỊ VÀ KÝ HIỆU CHÍNH DÙNG TRONG THUYẾT MINH
Theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam về thiết kế kê cấu bê tông và bê tông cốt thép
TCXDVN 356 – 2005 thì kệ thống đơn vò và kí hiệu thường dùng được trình bày như sau:
A – HỆ THỐNG ĐƠN VỊ
Trong thuyết minh này ta sử dụng đơn vò đo SI, kết quả chuyển đổi đơn vò kỹ thuật cũ
sang hệ đơn vò SI được tóm tắt trong bảng sau:
Hệ đơn vò SI
Đại
lượng
Đơn vò
kỹ thuật

Tên gọi Ký hiệu
Quan hệ chuyển đổi
Lực
kG
T (tấn)
Niutơn
kilô Niutơn
Mêga Niutơn
N
kN
MN
1 kG = 9.81 N ≈ 10 N.

1 kN = 1 000 N.
1 T = 9.81 kN ≈ 10 kN.
1 MN = 1 000 000 N.
Moment
kGm
Tm
Niutơn mét
kilô Niutơn
mét
Nm
kNm
1 kGm = 9.81 Nm ≈ 10 Nm.
1 Tm = 9.81 kNm ≈ 10 kNm.
Ứng suất;
Cường
độ; Mô
đun đàn
hồi
kG/mm
2
kG/cm
2
T/m
2
Niutơn/mm
2
Pascan
Mêga Pascan
N/mm
2


Pa
MPa
1 Pa = 1 N/m
2
≈ 0.1 kG/m
2
.
1 kPa = 1 000 Pa = 1 000 N/m
2
=
= 100 kG/m
2
.
1 MPa = 1 000 000 Pa = 1000kPa



100 000 kG/m
2
= 10 kG/cm
2
.
1 MPa = 1 N/mm
2
.
1 kG/mm
2
= 9.81 N/mm
2

.
1 kG/cm
2
= 9.81*10
4
N/m
2


0.1MN/m
2
= 0.1 MPa.
1 kG/ m
2
= 9.81 N/m
2
= 9.81 Pa


Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 2

B - HỆ THỐNG KÝ HIỆU
 Các đặc trưng hình học
o
b
- Chiều rộng tiết diện chữ nhật, đơn vò (mm).
o h - Chiều cao của tiết diện chữ nhật, đơn vò (mm).
o

a
,
a

- Khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép tương ứng với S và S

đến biên gần
nhất của tiết diện, đơn vò (mm).
o
0
h
,
0
h

-

Chiều cao làm việc của tiết diện, tương ứng bằng h - a và h – a

, đơn vò
(mm).
o
x
- Chiều cao vùng bê tông chòu nén, đơn vò (mm).
o H - chiều cao tầng, đơn vò (m).
o
ξ - Chiều cao tương đối của vùng bê tông chòu nén bằng
0
h
x

, không thứ nguyên.

o s- Khoảng cách cốt thép đai theo chiều dài cấu kiện, đơn vò (mm).
o
0
e - Độ lệch tâm của lực dọc N đối với trọng tâm của tiết diện quy đổi, đơn vò
(mm).

o e , e

- Tương ứng là khoảng cách từ điểm đặt lực dọc N đến hợp lực trong cốt
thép S và S

, đơn vò (mm).
o
s
e,
sp
e - Tương ứng là khoảng

cách tương ứng từ điểm đặt lực dọc N và lực nén
trước P đến trọng tâm tiết diện cốt thép S, đơn vò (mm).
o
l
- Nhòp cấu kiện, đơn vò (mm).
o
0
l - Chiều dài tính toán của cấu kiện chòu tác dụng của lực nén dọc; giá trò l
0
lấy

theo Bảng 31, Bảng 32 và điều 6.2.2.16 theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN
356-2005, đơn vò (mm).
o i- Bán kính quán tính của tiết diện ngang của cấu kiện đối với trọng tâm tiết
diện, đơn vò (mm).
o d - Đường kính danh nghóa của thanh cốt thép, đơn vò (mm).
o
s
A,
'
s
A - Tương ứng là diện tích tiết diện của cốt thép không căng S và cốt thép
căng S

; còn khi xác đònh lực nén trước P – tương ứng là diện tích của phần tiết
diện cốt thép không căng S và S

, đơn vò (mm
2
).
o
sp
A
,
'
sp
A - Tương ứng là diện tích tiết diện của phần cốt thép căng S và S

, đơn vò
(mm
2

).
o
sw
A - Diện tích tiết diện của cốt thép đai đặt trong mặt phẳng vuông góc với trục
dọc cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng, đơn vò (mm
2
).
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 3

o
inc,s
A - Diện tích tiết diện của thanh cốt thép xiên đặt trong mặt phẳng nghiêng
góc với trục dọc cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng, đơn vò (mm
2
).
o µ - Hàm lượng cốt thép xác đònh như tỉ số giữa diện tích tiết diện cốt thép S và
diện tích tiết diện ngang của cấu kiện bh
0
, không kể đến phần cánh chòu nén và
kéo, đơn vò (%).
o A - Diện tích toàn bộ tiết diện ngang của bê tông, đơn vò (mm
2
).
o
b
A-

Diện tích tiết diện của vùng bê tông chòu nén, đơn vò (mm

2
).
o
bt
A-

Diện tích tiết diện của vùng bê tông chòu kéo, đơn vò (mm
2
).
o
red
A-

Diện tích tiết diện quy đổi của cấu kiện, xác đònh theo chỉ dẫn ở điều 4.3.6
theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, đơn vò (mm
2
).
o
1loc
A - Diện tích bê tông chòu nén cục bộ, đơn vò (mm
2
).
o
0b
S

,
0b
S-


Moment tónh của diện tích tiết diện tương ứng của vùng bê tông chòu
nén và chòu kéo đối với trục trung hòa.
o
0s
S,
0s
S

-

Moment tónh của diện tích tiết diện cốt thép tương ứng S và S

đối với
trục trung hòa.
o I- Moment quán tính của tiết diện bê tông đối với trọng tâm tiết diện của cấu
kiện, đơn vò (mm
4
).
o
red
I - Moment quán tính của tiết diện quy đổi đối với trọng tâm của nó, xác đònh
theo chỉ dẫn ở điều 4.3.6. theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, đơn
vò (mm
4
).
o
s
I - Mô men quán tính của tiết diện cốt thép đối với trọng tâm của tiết diện cấu
kiện, đơn vò (mm
4

).
o
0b
I-

Moment quán tính của tiết diện vùng bê tông chòu nén đối với trục trung
hòa.
o
0s
I,
0s
I

- mô men quán tính của tiết diện cốt thép tương ứng S và S

đối với trục
trung hòa, đơn vò (mm
4
).
o
red
W-

Moment kháng uốn của tiết diện quy đổi của cấu kiện đối với thớ chòu kéo
ở biên, xác đònh như đối với vật liệu đàn hồi theo chỉ dẫn ở điều 4.3.6. theo Tiêu
Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, đơn vò (mm
3
).



Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 4

 Các đặc trưng vò trí cốt thép trong tiết diện ngang của cấu kiện
S- Ký hiệu cốt thép dọc:
o Khi tồn tại cả hai vùng tiết diện bê tông chòu kéo và chòu nén do tác dụng của
ngoại lực: S biểu thò cốt thép đặt trong vùng chòu kéo.
o Khi toàn bộ vùng bê tông chòu nén: S biểu thò cốt thép đặt ở biên chòu nén ít hơn;
o Khi toàn bộ vùng bê tông chòu kéo:
- Đối với các cấu kiện chòu kéo lệch tâm: biểu thò cốt thép đặt ở biên chòu kéo
nhiều hơn.
- Đối với cấu kiện chòu kéo đúng tâm: biểu thò cốt thép đặt trên toàn bộ tiết diện
ngang của cấu kiện.
S

- Ký hiệu cốt thép dọc:
o Khi tồn tại cả hai vùng tiết diện bê tông chòu kéo và chòu nén do tác dụng của
ngoại lực: S

biểu thò cốt thép đặt trong vùng chòu nén.
o Khi toàn bộ vùng bê tông chòu nén: biểu thò cốt thép đặt ở biên chòu nén nhiều
hơn.
o Khi toàn bộ vùng bê tông chòu kéo đối với các cấu kiện chòu kéo lệch tâm: biểu
thò cốt thép đặt ở biên chòu kéo ít hơn đối với cấu kiện chòu kéo lệch tâm.
 Ngoại lực và nội lực
o F - Ngoại lực tập trung, đơn vò (kN).
o M - Moment uốn, đơn vò (kNm).
o
t

M - Moment xoắn, đơn vò (kNm).
o
lt
M - Moment lệch tâm, đơn vò (kNm).
o N - Lực dọc, đơn vò (kN).
o q - tải trong tác dụng, đơn vò (kN/m
2
).
o Q - Lực cắt, đơn vò (kN).
 Các đặc trưng vật liệu
o
b
R,
ser,b
R - Cường độ chòu nén tính toán dọc trục của bê tông ứng với các trạng
thái giới hạn thứ nhất và thứ hai, đơn vò (MPa).
o
bn
R - Cường độ chòu nén tiêu chuẩn dọc trục của bê tông ứng với các trạng thái
giới hạn thứ nhất (cường độ lăng trụ), đơn vò (MPa).
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 5

o
bt
R,
ser,bt
R - Cường độ chòu kéo tính toán dọc trục của bê tông ứng với các trạng
thái giới hạn thứ nhất và thứ hai, đơn vò (MPa).

o
btn
R - Cường độ chòu kéo tiêu chuẩn dọc trục của bê tông ứng với các trạng thái
giới hạn thứ nhất, đơn vò (MPa).
o
bp
R - Cường độ của bê tông khi bắt đầu chòu ứng lực trước, đơn vò (MPa).
o
s
R,
ser,s
R - Cường độ chòu kéo tính toán của cốt thép ứng với các trạng thái giới
hạn thứ nhất và thứ hai, đơn vò (MPa).
o
sw
R - Cường độ chòu kéo tính toán của cốt thép ngang xác đònh theo các yêu cầu
của điều 5.2.2.4 theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, đơn vò (MPa).
o
sc
R - Cường độ chòu nén tính toán của cốt thép ứng với các trạng thái giới hạn thứ
nhất, đơn vò (MPa).
o
b
E - Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén và kéo, đơn vò (MPa).
o
s
E - Mô đun đàn hồi của cốt thép, đơn vò (MPa).
o
b
γ

- Hệ số điều kiện làm việc của bê tông, không thứ nguyên.
 Các đặc trưng của cấu kiện ứng suất trước
o P- Lực nén trước, xác đònh theo công thức8 (theo tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN
356-2005) có kể đến hao tổn ứng suất trong cốt thép ứng với từng giai đoạn làm
việc của cấu kiện, đơn vò (kN).
o
sp
σ ,
sp
σ

- Tương ứng là ứng suất trước trong cốt thép S và S

trước khi nén bê
tông khi căng cốt thép trên bệ (căng trước) hoặc tại thời điểm giá trò ứng suất
trước trong bê tông bò giảm đến không bằng cách tác động lên cấu kiện ngoại lực
thực tế hoặc ngoại lực quy ước. Ngoại lực thực tế hoặc quy ước đó phải được xác
đònh phù hợp với yêu cầu nêu trong các điều 4.3.1 và 4.3.6 (theo Tiêu Chuẩn
Xây Dựng TCXDVN 356-2005) trong đó có kể đến hao tổn ứng suất trong cốt
thép ứng với từng giai đoạn làm việc của cấu kiện, đơn vò (kPa).
o
bp
σ - Ứng suất nén trong bê tông trong quá trình nén trước, xác đònh theo yêu cầu
của các điều 4.3.6 và 4.3.7 (theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005) có
kể đến hao tổn ứng suất trong cốt thép ứng với từng giai đoạn làm việc của cấu
kiện, đơn vò (kPa).
o
sp
γ
- Hệ số độ chính xác khi căng cốt thép, xác đònh theo yêu cầu ở điều

4.3.5.theo Tiêu Chuẩn Xây Dựng TCXDVN 356-2005, không thứ nguyên.

Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 6

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN KIẾN TRÚC

1.1. SƠ LƯC VỀ CÔNG TRÌNH
- Thành Phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Ngàynay khi đất
nước đang bước vào thời kì hội nhập, cùng với sự phát triển của đấtnước thành phố cùng
không ngừng phát triển trên tất cả các lónh vực như văn hoá,kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng
Đặc biệt là các công trình xây dựng không ngừngmọc lên tạo một bộ mặt mới cho thành phố,
trong đó có các cao ốc văn phòng. Vớinhu cầu về văn phòng cho thuê để làm văn phòng đại
diện ngày càng tăng, UBNDthành phố đã cấp phép xây dựng cho công trình cao ốc văn
phòng CENTECTOWER nhằm đáp ứng cho nhu cầu thuê văn phòng của các công ty, nhà
máy, xí nghiệp, các tập đoàn đa quốc gia đặt văn phòng đại diện.
- Công trình cao ốc văn phòng này do Công ty cổ phần Sao Phương Nam(SPN
Corporation) làm chủ đầu tư; đơn vò tư vấn thiết kế kiến trúc RDC DesignWorldwide
(Vietnam) Co., Ltd; đơn vò tư vấn thiết kế kết cấu Maunsell VietnamCo., Ltd; đơn vò quản lý
dự án Davis Langdon & Seah Vietnam Co., Ltd. Côngtrình được khởi công xây dựng vào đầu
năm 2007, sau khi hoàn thành được đưa
vào sử dụng cho các công ty trong và ngoài nước
thuê làm văn phòng đại diện.

- Đòa điểm xây dựng cao ốc văn phòng này khá thuận lợi, toạ lạc tại khu vựctrung tâm
TP.HCM và mặt đứng chính của công trình giáp đường Nguyễn ThòMinh Khai (số 72-74
Nguyễn Thò Minh Khai, Q.3, TP.HCM). Đây là một trongnhững con đường chính yếu của
TP.HCM.

- Toà nhà áp dụng những công nghệ, thiết kế và kiến trúc tiên tiến nhất trongnhững
năm gần đây.Khi đưa vào sử dụng, toà nhà sẽ cung cấp một lượng đáng kểloại văn phòng
hạng A vốn đang có nhu cầu rất lớn tại TP.HCM.
1.1.1. Quy mô công trình:
- Loại công trình: nhà dân dụng vónh cửu.
- Số khối nhà: một khối.
- Số tầng hầm: 03 tầng.
- Số tầng: 23 tầng.
- Tầng hầm 1 và hầm 2 cao 3.6 m, hầm 3 cao 3.8 m
- Tầng 1 cao 4.2 m.
- Tầng lửng và các tầng còn lại cao 3.45 m.
- Chiều cao tổng cộng của công trình là 84 m.
- Diện tích khu đất là 2800 m2.
- Diện tích sàn điển hình là 1400 m2.
- Diện tích sàn hầm điển hình là 2100 m2.
- Được sự hướng dẫn của thầy giáng viên hướng dẫn em đã chỉnh sửa bản vẽ kiến trúc
so với cộng trình thực :
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 7

- Số tầng hầm: 01 tầng.
- Số tầng: 15 tầng.
- Tầng hầm cao 3.6 m
- Tầng 1 cao 4.2 m.
- Tầng lửng và các tầng còn lại cao 3.4 m.
- Chiều cao tổng cộng của công trình là 59 m.
mặt bằng công trình từ tầng lửng trở lên mặt bằng các tầng giống nhau.
1.1.2. Đặc điểm công trình
-Công trình là cao ốc văn phòng gồm 03 tầng hầm, 01 tầng lửng và 22 tầng với

chiều cao 84 m kể từ mặt đất đến đỉnh công trình.
- Tầng hầm chủ yếu dùng làm bãi đậu xe của cả tòa nhà rộng khoảng 2100m2 chomỗi
tầng hầm, ngoài ra còn có một phòng điều hành kỹ thuật, phòng đặtmáy bơm rộng, phòng
đặt máy phát điện rộng, phòng bảo vệ rộng, phòng vệ sinhvà một số phòng chức năng khác.
- Tầng 1 gồm có phòng quản lý toà nhà, một đại sảnh lớn và một số phòng
chức năng khác.
- Các tầng trên chủ yếu là văn phòng cho thuê, với diện tích văn phòng cho thuê mỗi
tầng 1178 m2 và một số phòng chức năng khác.
1.2. GIẢI PHÁP QUI HOẠNH VÀ KIẾN TRÚC
1.2.1. Qui hoạch
- Cùng với sự phát triển của thành phố, nhiều cao ốc văn phòng đã được xây dựng.
Việc phát triển nhiều toà nhà cao tầng dọc con đường trọng yếu của thành phố là phù hợp
với sự phát triển chung, đồng thời tạo thêm nét hiện đại của moat thành phố năng động. Việc
xây dựng cao ốc văn phòng CENTEC TOWER không những đáp ứng nhu cầu về thuê văn
phòng của các công ty mà nó còn góp phần tạo nên hình ảnh hiện đại của thành phố mang
tên Bác.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đáp ứng được hiện tại và đảm bảo phát
triển trong tương lai.
1.2.2. Giải pháp kiến trúc
- Mặt bằng được bố trí mạch lạc rõ ràng thuận lợi cho việc bố trí giao thông.
Diện tích đất sử dụng rất hợp lí. Công trình có bố trí hệ thống hành lang xung
quanh tạo sự thông thoáng cho tòa nhà.
- Hình dáng toà nhà dạng khối, vật liệu bao che chủ yếu được chọn là kính tạo sự
sang trọng và hiện đại. Xung quanh công trình bố trí thêm các bồn hoa và cây cảnh tạo cảnh
quan đẹp, thân thiện với môi trường.
- Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy tốc độ cao
(gồm 06 thang máy và 01 thang máy dành riêng cho dòch vụ) và hai thang bộ.
- Hợp lý về dây chuyền sử dụng, đảm bảo độc lập, khép kín tạo không gian kiến trúc
hài hòa. Có khả năng chuyển đổi linh hoạt không phá vỡ cấu trúc và độ bền của công trình.
1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH.

Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 8

- Đặc điểm khí hậu khu vực Tp. Hồ Chí Minh được chia làm hai mùa rõ rệt đó là
mùa nắng và mùa mưa.
1.3.1. Mùa nắng
Kéo dài từ tháng 12 tới tháng 4 có:
- Nhiệt độ cao nhất vào khoảng 41.3
0
C.
- Nhiệt đô thấp nhất vào khoảng 18
0
C.
- Nhiệt độ trung bình từ 28-30
0
C.
- Lượng mưa trung bình khoảng 0.11-0.12 mm.
- Độ ẩm trung bình khoảng 83.2%.
1.3.2. Mùa mưa
Kéo dài từ tháng 5 tới tháng 11 có:
- Nhiệt độ cao nhất vào khoảng 37
0
C.
- Nhiệt độ thấp nhất vào khoảng 21
0
C.
- Nhiệt độ trung bình từ 25-27
0
C.

- Lượng mưa cao nhất vào khoảng 640 mm.
- Lượng mưa thấp nhất vào khoảng 32 mm.
- Lượng mưa trung bình khoảng 274-275 mm.
- Độ ẩm cao nhất vào khoảng 98%.
- Độ ẩm thấp nhất vào khoảng 80%.
1.3.3. Gió
- Trong mùa mưa: chủ yếu là gió Tây Nam khoảng 66%.
- Trong mùa khô: gió Đông Nam khoảng từ 30-40%, gió Đông khoảng 20-30%.
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình khoảng 2.2m/s.
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 tới tháng 11,ngoài ra còn có gió Đông Bắc
thổi nhẹ.
- Nhìn chung khu vực Tp. Hồ Chí Minh ít chòu ảnh hưởng của gió bảo, nhưng trong vài
năm trở lại đây do khí hậu có nhiều biến động, nên cũng có một vài cơn bảo đổ bộ vào
gây ra gió giật lên tới cấp 8 tới cấp 9.
1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT :
Hệ thống thiết bị của cơng trình gồm có:
+ Thang máy: 4 thang.
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 9

+ Thang cuốn : 01 thang đi từ tầng trệt lên tầng lửng.
+ Máy phát điện : 1 máy.
+ Hệ thống báo cháy chữa cháy tự động.
+ Hệ thống thơng tin liên lạc, ăng ten parabol, internet.
+ Hệ thống bơm nước, bơm cứu hỏa.
+ Hệ thống chống sét.
+ Hệ thống xử lý nước thải
+ Trạm biến áp
+ Hệ thống camera quan sát

1.4.1 Hệ thống điện
- Hệ thống điện năng tiêu thụ được đấu nối với điện lưới khu vực. Điện năng sẽ được dẫn
vào trạm biến thế, từ đây điện sẽ được dẫn tới mọi nơi trong toà nhà thông qua hệ thống
đường dây dẫn ngầm trong sàn và tường. Ngoài ra để đề phòng sự cố mất điện người ta bố trí
thêm một máy phát điện đặt ở tầng hầm, đảm bảo điện được cấp liên tục.
- Hệ thống đường dây dẫn phải được thiết kế độc lập với các hệ thống khác và đảm bảo
dể dàng thay thế, sữa chữa khi cần thiết.
1.4.2. Hệ thống cấp thoát nước
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố khu vực đường Trường Sơn. Tận
dụng tối đa áp lực nước khu vực để cung cấp cho các tầng bên dưới. Ở các tầng trên thì ta
dùng máy bơm để bơm nước từ hồ nước ngầm đến tất cả các phòng thông qua hệ thống
đường ống được lắp đặt trong nhà. Ngoài ra người ta còn xây thêm một bể nước ngầm và một
hồ nước mái để đế phòng sự cố cúp nước, phòng cháy chữa cháy , đảm bảo cấp nước liên tục.
- Hệ thống thoát nước: nước thải sinh hoạt được phân riêng nước phân tiểu và nước tắm
rửa, sinh hoạt. Sau đó nước phải được sử lí sơ bộ, rồi tập trung dẫn về bể chứa ngầm và được
sử lí một lần nữa đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung
của thành phố.
- Hệ thống đường ống cấp và thoát nước đều được đi ngầm trong nhà.
1.4.3. Hệ thống thông gió và chiếu sáng
- Vì xung quanh khu vực xây dựng toà nhà đều là những công trình thấp nên bốn mặt đều
có ban công, tận dụng thông gió tự nhiên. Ngoài ra còn bố trí thêm hệ thống máy điều hoà
không khí cho tất cả các phòng, đảm bảo các chỉ tiêu giới hạn tiện nghi vi khí hậu trong
phòng. Các thiết bò được bố trí phải phù hợp với kiến trúc và kết cấu.
- Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, trong trường hợp ánh sáng tự nhiên không đảm bảo
ta bố trí thêm hệ thống chiếu sáng nhân tạo đó là các đèn nhằm đảm bảo ánh sáng làm việc,
chiếu sáng sự cố, chiếu sáng phân tán và chiếu sáng bảo vệ.
1.4.4. Hệ thống PCCC, thoát hiểm và vệ sinh môi trường
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 10


- Vì đây là cao ốc văn phòng cho thuê nên số lượng người trong toà nhà rất đông nên hệ
thống phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm được chủ đầu tư quan tâm đăc biệt ngay từ khi
công trình được khởi công xây dựng. Có đường cho xe chữa cháy chạy vào khi xảy ra sự cố.
- Trong nhà có lắp đặt hệ thống báo cháy tự động đặt tại trung tâm tòa nhà bao gồm tủ
báo cháy trung tâm, bảng tín hiệu các vùng, đầu báo khỏi, đầu báo nhiệt và nút báo cháy
khẩn cấp. Ngoài ra còn bố trí thêm hệ thống báo cháy bằng tín hiệu âm thanh và thiết bò liên
lạc với đội phòng cháy chữa cháy.
- Ngoài hệ thống thang máy trong cao ốc còn bố trí thêm hai cầu thang bộ, cộng thêm hệ
thống thang dây và ống thoát hiểm. Đảm bảo mọi người có thể thoát ra ngoài nhanh nhất.
- Vệ sinh môi trường đáp ứng tốt, rác được phân loại và thu gom lại khu vực theo dúng
quy đònh. Hệ thống nước thải sinh hoạt đươc sử lý trước khi thải ra hệ thống thoát nước thành
phố.
1.4.5. Hệ thống chống sét và thông tin liên lạc
- Khi thiết kế nhà cao tầng cần phải đặc biệt chú ý đến các giải pháp chống sét để tránh
khả năng bò sét đánh thẳng, chống cảm ứng tónh điện, cảm ứng điện từ và chống điện áp cao
của sét lan truyền theo đường dây cấp điện hạ áp trong công trình.
- Hệ thống thông tin liên lạc phải đồng bộ, ngoài ra còn thiết kế thêm các thiết bò điều
khiển từ xa theo yêu cầu kỹ thuật. Toàn bộ dây dẫn được đi ngầm trong tường và được kéo ra
hộp đấu dây ở các tầng. Từ hộp dấu dây ở các tầng kéo xuống tủ phân cáp được đặt ở tầng 1
để đấu ra hệ thống bên ngoài của thành phố.





Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 11


CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH
2.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN
2.1.1. Đặc trưng vật liệu
2.1.1.1. Bê tông
• Bê tông sử dụng cho sàn có cấp độ bền B20 (mác M250) có:
- Cường độ tính toán chòu nén R
b
= 11.5 (MPa).
- Cường độ tính toán chòu kéo R
bt
= 0.9 (MPa).
- Mô đun đàn hồi E
b
= 27*10
3
(MPa).
- Hệ số Poisson µ = 0.2.
2.1.1.2. Cốt thép
 Cốt thép sử dụng cho sàn gồm thép CI, A-I, CII và A-II.
- Cốt thép chòu lực CII, A-II có:
o Cường độ chòu kéo tính toán :R
s
= 280 (MPa).
o Mô đun đàn hồi: E
s
= 21*10
4
(MPa).
- Cốt thép đai CI, A-I có:

o Cường độ chòu kéo tính toán :R
sw
= 225 (MPa).
o Mô đun đàn hồi: E
s
= 21*10
4
(MPa).
2.1.2. Phương pháp tính toán
- Hiện nay trên thế giới có rất nhiều phương pháp tính toán khác nhau, nhưng có bốn
phương pháp phổ biến nhất đó là:
o Phương pháp tính bản đàn hồi.
o Phương pháp khung thay thế.
o Phương pháp tính gầân đúng.
o Phương pháp phần tử hữu hạn :
+ Nội dung của phương pháp này là rời rạc hóa toàn bộ hệ chòu lực (tức là ta
chia nhỏ các phần tử). Với sự trợ giúp của máy tính thì phương pháp này cho kết
quả rất chính xác so với thực tế.


Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 12

2.1.3. Lựa chọn phương pháp tính toán
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế, bên cạnh đó là sự phát
triển của khoa học công nghệ. Đặc biệt là ra đời của máy vi tính, người ta đã xây dựng được
rất nhiều chương trình tính toán khác nhau thì các phương pháp: phương pháp tính bản đàn
hồi, phương pháp khung thay thế và phương pháp tính gầân đúng cho kết quả không thật sự
chính xác và hết sức phức tạp. Do em chọn phương pháp thứ tư tức là phương pháp phần tử

hữu hạn, với sự trợ giúp của máy tính, cùng với các phần mềm tính toán kết cấu chuyên dụng
để xác đònh nội lực và tính toán cốt thép.
2.2. MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH










MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH







Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 13

Các lớp cấu tạo sàn như hình vẽ:
- Đối với sàn thường xuyên tiếp xúc
với nước (sàn vệ sinh, sàn mái,…) thì
ngoài lớp vữa còn có thêm lớp chống
thấm.

- Hiện nay ngoài thiết kế sàn bê
tông cốt thép thông thường (sàn có dầm)
thì trên thế giới người ta thiết kế sàn
phẳng bê tông cốt thép (sàn nấm). Và
hiện nay ở Việt Nam nhiều công trình
xây dựng cũng thiết kế sàn theo dạng
này. Ưu điểm của sàn phẳng bê tông cốt
thép là giảm được chiều cao tầng, không
gian kiến trúc thông thoáng mỹ quan nên
việc bố trí hệ thống chiếu sáng, thông CẤU TẠO SÀN

gió, chữa cháy tốt hơn sàn có dầm.
- Vì hệ lưới cột tương đối đều và bước cột tương đối lớn (8.1 – 9.1m), nên
giải pháp thiết kế được chọn là sàn phẳng bê tông cốt thép (sàn nấm).
).
2.3. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC SÀN
- Chọn bề dày bản sàn:
()
smax
11
h = L = 9100= 260÷284 mm
32÷35 32÷35





⇒Chọn hs = 250 (mm)
- Vì đây là sàn không dầm nên tại vò trí đầu cột được làm loe ra thành mũ coat để cho
bản liên kết với cột, để đảm bảo cường độ chống lại hiện tượng xuyên thủng của bản theo

chu vi cột, làm giảm nhòp tính toán cùa bản và làm cho moment được phân đều theo bề rộng
bản. Tùy theo tải trọng tác dụng lên trên sàn mà mũ cột được cấu tạo khác nhau, nhưng để
đảm bảo tính thẩm mỹ và tiện cho công tác thi công nên mũ cột ta làm dạng bẹt có kích
thước:
Bề rộng mũ cột:
b = ( 0.2÷0.3)L
max
=(0.2÷0.3)*9100 = (1900 ÷2800)mm
 Chọn kích thước mũ cột (bxb) = (3000x3000) mm
Chọn bề dày
1
4
bs
hhmm≥

⇒Chọn hb = 150 (mm)

Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 14

2.4. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
- Theo tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995 thì tải trọng được
chia thành hai loại: tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời (dài hạn, ngắn hạn và đặc
biệt) tùy theo thời gian tác dụng của chúng.
- Tùy vào công năng sử dụng của nó thì tải trọng tác dụng lên sàn lại được
phân ra thành ba dạng như sau:
o Tải trọng sàn khu vực sảnh và hành lang.
o Tải trọng sàn vệ sinh.
o Tải trọng sàn văn phòng.

1.4.1. Tải trọng sàn khu vực sảnh và hành lang
- Tải trọng tác dụng lên sàn khu vực sảnh và hành lang:

()
./
2
1
1
mkNng
n
iii
s

=
δγ

Trong đó:
o −
γ
i
khối lượng của lớp thứ i.
o −δ
i
chiều dày của lớp thứ i.
o −
i
n hệ số vượt tải của lớp thứ i.
- Kết quả được tóm tắt trong bảng sau:
Loại tải Cấu tạo
Tải tiêu chuẩn

(kN/m
2
)
Hệ số vượt
tải(n
i
)
Tải tính toán
(kN/m
2
)
- Lớp gạch Ceramic
dày 1cm.
20*0.01 = 0.200 1.1 0.220
- Lớp vữa ximăng dày
2 cm.
18*0.02 = 0.360 1.2 0.432
- Lớp sàn BTCT dày
12 cm.
25*0.25 = 6.250 1.1 6.875
- Lớp vữa trát dày 1cm. 18*0.015 = 0.275 1.2 0.324




Tónh tải





- Tải treo các thiết bò
kỹ thuật.
0.500 1.1 0.550
Hoạt tải - Sảnh và hành lang. 3.000 1.2 3.600
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 15

- Tónh tải tác dụng lên sàn khu vực sảnh và hành lang là:
s
1
g

= 0.220 + 0.432 + 6.875 + 0.324 + 0.650 = 8.501 (kN/m
2
).
- Tổng tải trọng tác dụng lên sàn khu vực sảnh và hành lang là:

s
1
s
1
s
1
pgq += = 8.501 + 3.600 = 12.101 (kN/m
2
).
2.4.2. Tải trọng khu vực vệ sinh
- Tải trọng tác dụng lên sàn vệ sinh:
()

.m/kNng
2
n
1
iii
s
2

δγ=
Trong đó:
o −γ
i
khối lượng của lớp thứ i.
o
−δ
i
chiều dày của lớp thứ i.
o −
i
n hệ số vượt tải của lớp thứ i.
Kết quả được tóm tắt trong bảng sau:
Loại tải
Cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(kN/m
2
)
Hệ số vượt
tải (n
i

)
Tải tính toán
(kN/m
2
)
Tónh tải
- Lớp gạch Ceramic
dày 1cm.
20*0.01 = 0.200 1.1 0.220
Tónh tải
- Lớp vữa ximăng dày
2 cm.
18*0.02 = 0.360 1.2 0.432
- Lớp chống thấm dày
0.5 cm.
20*0.005 = 0.100 1.1 0.110
- Lớp sàn BTCT dày
25 cm.
25*0.25 = 6.250 1.1 6.875
- Lớp vữa trát dày
1.5cm.
18*0.015 = 0.270 1.2 0.324
Tónh tải




- Tải treo các thiết bò
kỹ thuật.
0.500 1.1 0.550

Hoạt tải - Sàn vệ sinh 2.000 1.2 2.400
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 16


- Tónh tải tác dụng lên sàn vệ sinh là:
s
2
g
= 0.220 + 0.432 + 0.110 + 6.8750 + 0.324 + 0.550+2.87 = 8.611 (kN/m
2
).
- Tổng tải trọng tác dụng lên sàn vệ sinh là:

s
2
s
2
s
2
pgq += = 8.611 + 2.400 = 11.011 (kN/m
2
).
2.4.3. Tải trọng khu vực văn phòng
- Tải trọng tác dụng lên sàn văn phòng:
()
.m/kNng
2
n

1
iii
s
3

δγ=
Trong đó:
o −γ
i
khối lượng của lớp thứ i.
o
−δ
i
chiều dày của lớp thứ i.
o −
i
n hệ số vượt tải của lớp thứ i.
-
Kết quả được tóm tắt trong bảng sau:
Loại tải
Cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(kN/m
2
)
Hệ số vượt
tải (n
i
)
Tải tính toán

(kN/m
2
)
- Lớp gạch Ceramic
dày 1cm.
20*0.01 = 0.200 1.1 0.220
- Lớp vữa ximăng dày
2 cm.
18*0.02 = 0.360 1.2 0.432
- Lớp sàn BTCT dày
25 cm.
25*0.25 = 6.250 1.1 6.875
- Lớp vữa trát dày
1cm.
18*0.015 = 0.270 1.2 0.324




Tónh tải




- Tải treo các thiết bò
kỹ thuật.
0.500 1.1 0.550
Hoạt tải - Văn phòng. 2.000 1.2 2.400




Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 17

- Tónh tải tác dụng lên sàn văn phòng là:
s
3
g
= 0.220 + 0.432 + 6.875 + 0.324 + 0.550 = 8.501 (kN/m
2
).
- Tổng tải trọng tác dụng lên sàn văn phòng là:
s
3
s
3
s
3
pgq +=
= 8.501+ 2.400 = 10.901 (kN/m
2
).
2.4.4. Tải trọng tường xây gạch
- Đây là cao ốc văn phòng cho thuê nên các vò trí của tường xây có thể thay đổi tùy vào
công năng sử dụng của nó,theo b
ản vẽ kiến trúc tường và vách kính chỉ có tại các mặt biên và
khu vực vệ sinh của cơng trình
do đó dối với tónh tải của tường xây trên sàn ta quy về tải
phân bố đều trên toàn diện tích sàn.Tải trọng của tường và vách kính ngoài biên ta tính cho

các dầm biên chòu toàn bộ tải trọng này.
- Từ bản vẽ kiến trúc ta có được chiều cao và chiều dài của tường trên toàn diện tích sàn,
sau đó ta tính toán quy vế tải tương đương phân bố đều trên toàn bộ diện tích sàn:

(
)
2
4
n
s
iii
l
KN
gn
m
γδ
=


o
i
γ
- Khối lượng lớp thứ i
o
i
δ
- Chiều dày lớp thứ i
o
i
n - Hệ số vượt tải lớp thứ i

-
Kết quả được tóm tắt trong bảng sau:

Loại tường

Cấu tạo
Tải tiêu chuẩn
(kN/m2)
Hệ số vượt
tải(ni)
Tải tính tốn
(kN/m2)

Tường ngăn
- Lớp gạch xây dày
10cm.

18*0.10 = 1.800

1.1

1.980
các phòng
xây 100
- Lớp vữa trát hai
mặt dày 3 cm.

18*0.03 = 0.540

1.2


0.648

Tường ngăn
- Lớp gạch xây dày
20cm.

18*0.20 = 3.600

1.1

3.960
các phòng
xây 200
- Lớp vữa trát hai
mặtdày 3 cm.

18*0.03 = 0.540

1.2

0.648

Tường ngăn
- Lớp gạch xây dày
10cm.

18*0.10 = 1.800

1.1


1.980
nhà vệ sinh
xây 100
- Lớp vữa trát hai
mặtdày 3 cm.

18*0.03 = 0.540

1.2

0.648
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 18





- Lớp vữa lót
ximăng dày 1 cm.

18*0.01 = 0.180

1.1

0.198



- Lớp gạch men ốp
hai mặt dày 1 cm.

20*0.01 = 0.200

1.1

0.220

Tường ngăn
- Lớp gạch xây dày
20 cm.

18*0.20 = 3.600

1.1

3.960
nhà vệ sinh
xây 200
- Lớp vữa trát hai
mặt dày 3 cm.

18*0.03 = 0.540

1.2

0.648



- Lớp vữa lót
ximăng dày 1 cm.

18*0.01 = 0.180

1.1

0.198


-Lớp ạch menốp
hai mặt dày 1 cm.

20*0.01 = 0.200


1.1

0.220

2.5. CÁC TRƯỜNG HP TẢI TRỌNG VÀ TỔ HP TẢI TRỌNG
2.5.1. Các trường hợp tải trọng
 Việc tính toán được thực hiện trên phần mềm tính toán kết cấu (ETABS)
nên các trường hợp tải trọng ta tuân theo những chỉ dẫn của phần mềm này. Trong
ETABS có bốn cách đònh nghóa tải trọng đó là:
o Tónh (Static).
o Phổ phản ứng (Response Spectrum).
o Thời gian (Time History).
o Tónh phi tuyến (Static Nonlinear).
 Các trường hợp tải trọng tác dụng lên sàn bao gồm 13 trường hợp :

1) Tónh tải (TT).
2) Hoạt tải chất đầy (HT).
3) Hoạt tải cách ô dạng 1 (HTCO1).
4) Hoạt tải cách ô dạng 2 (HTCO2).
5) Hoạt tải liền ô dạng 1 (HTLO1).
6) Hoạt tải liền ô dạng 2 (HTLO2).
7) Hoạt tải liền ô dạng 3 (HTLO3).
8) Hoạt tải liền ô dạng 4 (HTLO4).
9) Hoạt tải liền ô dạng 5 (HTLO5).
10) Hoạt tải theo dải dạng 1 (HTD1).
11) Hoạt tải theo dải dạng 2 (HTD2).
Đồ án tốt nghiệp KSXD khóa 2005 GVHD:ThS. Ngơ Vi Long

SVTH : Trần Sơn Tùng MSSV : 20561187 Trang 19

12) Hoạt tải theo dải dạng 3 (HTD3).
13) Hoạt tải theo dải dạng 4 (HTD4).
Các trường hợp tải trọng tác dụng lên sàn được thể hiện trên mặt bằng sàn như
hình vẽ sau:
: Ô chất tải trọng đứng .

: Ô không chất tải trọng đứng .

2.5.1.1. Tónh tải (TT)


2.5.1.2. Hoạt tải chất đầy (HT)



×