Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống phân phối sản phẩm xi măng Holcim dân dụng tại thị trường miền Đông Nam Bộ đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 93 trang )










 



















 


















v

2.2.1. Nhu cầu tiêu thụ và cung ứng xi măng tại VN từ năm 2002-2005 4
2.2.2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ và cung ứng xi măng tại VN từ 2006-2010
5
2.3.1. Phân chia thò trường theo khu vực đòa lý 7
2.3.2. Phân chia thò trường theo loại sản phẩm 8
3.1.1. Khách hàng 10
3.1.2. Đối thủ cạnh tranh 13
3.1.3. Nguồn cung cấp 19
3.1.4. Quản lý nhà nước trong ngành công nghiệp xi măng VN 23
3.2.1. Kinh tế 24
3.2.2. Chính trò 26
3.2.3. Văn hóa – Xã hội 26

3.2.4. Công nghệ 28
3.2.5. Pháp luật 29









vi






2.1.1. Củng cố quan hệ với các NPP hiện tại 66
2.1.2. Thiết lập quan hệ với các NPP của đối thủ cạnh tranh 66
2.1.3. Thiết lập quan hệ với hệ thống NPP tiềm năng (mối lái) 67
2.1.4. Thứ tự ưu tiên thực hiện nhóm biện pháp thứ 1 68

vii

2.2.1. Xác đònh chiến lược hợp tác dài hạn, giữ vững và từng bước nâng
cao tỷ trọng Holcim trong từng NPP 69
2.1.2. Xây dựng chính sách bán hàng khác biệt 70
2.2.3. Thứ tự ưu tiên thực hiện nhóm biện pháp thứ 2 71
2.3.1. Phân loại CHBL 71

2.3.2. Chiến lược cho từng loại CHBL 72
2.3.3. Thứ tự ưu tiên thực hiện nhóm biện pháp thứ 3 73
2.4.1. Tổ chức câu lạc bộ nhà thầu và các khoá đào tạo ngắn hạn 74
2.4.2. Thiết lập chính sách áp dụng cho hệ thống thầu và công trình dân
dụng 74
2.4.3. Thứ tự ưu tiên thực hiện nhóm biện pháp thứ 4 75

viii



     đ







ix








x


BDG: tỉnh Bình Dương
BPC: tỉnh Bình Phước
BTN: tỉnh Bình Thuận
CHBL: cửa hàng bán lẻ
CLB: Câu lạc bộ
DKN: tỉnh Đắk Nông
DLK: tỉnh Đắk Lắk
DNI: tỉnh Đồng Nai
FTA: Công ty nghiên cứu thò trường FTA
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
Holcim VN: Công ty Liên Doanh xi măng Holcim Việt Nam
KHA: tỉnh Khánh Hoà
KH-KT: khoa học kỹ thuật
LDG: tỉnh Lâm Đồng
NPP: nhà phân phối
NPPCT: Nhà phân phối chính thức
ĐTCT: Đối thủ cạnh tranh
NTN: tỉnh Ninh Thuận
PCB: Portland Cement Blended (Xi măng phoóc lăng hỗn hợp)
PP: phân phối
SAP: System of Application Product (Chương trình quản lý sản phẩm)
SX: sản xuất
TG: Thế giới
TNH: tỉnh Tây Ninh
TPM: Transaction Price Management (Chương trình quản lý giá)
UBND: y ban nhân dân
VLXD: Vật liệu xây dựng
VN: Việt Nam

VNCC: Tổng công ty XM Việt Nam

VTU: tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu
XD: xây dựng
XM: xi măng




i

 


Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, nhu cầu về xi măng là
rất lớn và tăng trưởng với tốc độ cao. Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, dân
cư, các công trình công nghiệp có quy mô ngày càng lớn hơn. Trong xu thế đó,
không chỉ tạo ra nhiều cơ hội mà còn mang lại những thách thức
lớn cho các nhà sản xuất và cung cấp xi măng nói chung, cũng như Công ty Liên
doanh Xi măng
nói riêng (nơi tác giả đang công tác).
Và để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt
và khốc liệt, các doanh nghiệp phải không ngừng quan tâm, nghiêu cứu, tìm hiểu
nhằm hoàn thiện tất cả các khâu trong hoạt động kinh doanh tiếp thò, để từ đó có
thể từng bước xây dựng và duy trì vò thế vững chắc của doanh nghiệp, của sản
phẩm trên thò trường. Chính vì lẽ đó,
ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các doanh nghiệp
đang hoạt động tại thò trường Việt nam.
Đặc biệt, trong các vấn đề có liên quan đến lónh vực quản trò hoạt động kinh
doanh tiếp thò, tại thò trường VN những năm gần đây nổi bật lên vai trò của hoạt
động
. Hệ thống phân phối của doanh nghiệp càng

rộng càng sâu, hoạt động càng thông suốt và nhòp nhàng, mối quan hệ giữa nhà
sản xuất với các nhà phân phối trung gian càng "gắn bó thắm thiết", thì doanh
nghiệp càng có khả năng bán được nhiều hàng hơn, góp phần gia tăng sự thỏa
mãn của khách hàng nhờ đưa các sản phẩm từ nhà sản xuất đến cho họ đúng lúc,
đúng chỗ, đúng số lượng một cách nhanh chóng và tiện lợi. Vai trò trung gian của
kênh phân phối, lời khuyên hay ý kiến nhận đònh của các nhà phân phối, người
bán hàng ngày càng có ảnh hưởng mạnh đến quyết đònh lựa chọn mua hàng của
người tiêu dùng. Một câu nói "cửa miệng" nhận được sự đồng tình, tâm đắc từ rất
nhiều doanh nghiệp nước ngoài khi đến tìm hiểu môi trường kinh doanh ở VN, đó
là: "
Ở VN, ai nắm được trong tay hệ thống phân phối thì người đó thắng"
.
Chính vì lẽ đó, với mong muốn áp dụng ngay những kiến thức vừa được trang bò
vào công việc thực tế, tác giả đã chọn đề tài:
làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình
Cao học Việt – Bỉ Khóa 6 của mình.







ii
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm
của
trong những năm gần đây, từ đó có thể đề xuất những biện
pháp nhằm hoàn thiện
trong thời gian sắp tới.
Do đó, để giải quyết triệt để mục tiêu nghiên cứu, tránh lan man đi lạc đề, tác giả

đã được trang
bò trong chương trình Cao học Việt – Bỉ, từ đó xác đònh rõ ràng đònh hướng nội
dung các vấn đề cần nghiên cứu.
Cụ thể, tác giả đã thiết lập đề cương nghiên cứu từ mô hình tóm tắt các nội dung
cơ bản của hoạt động marketing như hình dưới đây:
     đ



Như vậy, trước khi đi sâu vào phân tích thực trạng công tác
(một trong số 4 hoạt động tiếp thò hỗn hợp thuộc mô hình Marketing
Mix - 4P's), thì cần phải tìm hiểu sơ bộ các yếu tố thuộc
cũng như doanh nghiệp – để tìm ra những yếu tố có thể tác động đến
các quyết đònh liên quan đến hoạt động kinh doanh tiếp thò nói chung, cũng như
hoạt động quản trò kênh phân phối nói riêng.
THỊ
TRƯỜNG
MỤC



iii
Với những mục tiêu xác đònh như trên, tác giả đã áp dụng các bước theo mô hình
sau để phân tích nội dung của đề tài:



• hoạt động của công ty Holcim Việt nam
tại khu vực thò trường miền Đông Nam Bộ.
฀ không

nghiên cứu sâu về tình hình các khu vực thò trường khác tại Việt nam
như: miền Bắc, miền Trung, miền Tây Nam bộ, Tp.HCM.

tìm hiểu các số liệu quá khứ đến năm
2006, từ đó để đề ra chiến lược và biện pháp cho giai đoạn 2007 – 2010.

thò trường sản phẩm xi măng dân
dụng (xi măng đóng bao) của Holcim VN.
฀ không
tìm hiểu sâu về thò trường xi măng công nghiệp (xi măng xá); bê tông
trộn sẵn, vữa xây tô hay các thành phẩm khác được làm từ xi măng.

tìm hiểu sâu về chính sách phân
phối sản phẩm xi măng Holcim dân dụng, đồng thời tìm hiểu thêm sơ bộ về
các mặt khác trong hoạt động kinh doanh tiếp thò của công ty Holcim Việt
Nam nhằm hỗ trợ cho chính sách phân phối, như: chính sách sản phẩm, chính
sách giá, các hoạt động yểm trợ bán hàng.
฀ không
tìm hiểu sâu về các mặt khác như các công tác quản trò nhân lực, quản trò
sản xuất, quản trò tài chánh,
BC 4
BC 3
BC 2
BC 1

TÌM HIU MƠI TRNG
BÊN NGỒI DN
TÌM HIU MƠI TRNG
BÊN TRONG DN


THC TRNG HOT NG
PHÂN PHI TI DN

NHN XÉT CHUNG VÀ
 XUT CÁC BIN PHÁP



iv
• Phương pháp nghiên cứu:
⎫ Phương pháp nghiên cứu tại bàn (desk study)
⎫ Phương pháp nghiên cứu phỏng vấn các chuyên gia
⎫ Phương pháp thống kê
⎫ Phương pháp dự báo
• Nguồn thông tin dữ liệu
được sử dụng chủ yếu, bao gồm:
⎫ Báo cáo tổng kết của ngành xi măng VN, Tổng Công ty xi măng VN, Bộ
xây dựng và Bộ Kế hoạch Đầu tư.
⎫ Các bản báo cáo của tập đoàn Holcim trong các hội thảo quốc tế;
⎫ Các bản kế hoạch, báo cáo tổng kết đònh kỳ tháng/ quý/ năm của Holcim
VN.
⎫ Các kết quả điều tra tình hình thò trường được thực hiện (theo hợp đồng
thuê tư vấn của Holcim) bởi các công ty tư vấn quản lý và các công ty
nghiên cứu thò trường hàng đầu như: công ty tư vấn SCCO, McKinsey,
FTA, AC Neilsen VN
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã không sử dụng các thông tin dữ liệu sơ
cấp, một phần là do hạn chế về thời gian nghiên cứu, và phần lớn nguyên nhân
là do: những thông tin dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài (như liệt kê
trên đây) có mức độ chi tiết cũng như mức độ tin cậy khá cao, và cũng đã tương
đối đầy đủ để làm rõ nội dung đề tài.

Với mục tiêu, giới hạn đề tài và phương pháp nghiên cứu như trên, tác giả đã
trình bày bản báo cáo đề tài nghiên cứu với bố cục gồm 4 chương như sau:
• Chương 1: Tổng quan về tình hình thò trường Xi măng
• Chương 2: Tổng quan về Công ty Holcim VN
• Chương 3: Phân tích thực trạng hoạt động phân phối xi măng dân dụng Holcim
tại khu vực thò trường Miền Đông Nam bộ
• Chương 4: Một số biện pháp nhằm phát triển hệ thống phân phối sản phẩm xi
măng Holcim dân dụng tại thò trường miền Đông Nam Bộ





1









Vi mô
• Khách hàng
• i th cnh tranh
• Nhà cung cp
• C
q


q
un l
ý
NN
V mô
•Kinh T
•Chính Tr
• Vn hóa – xã hi
• Công Ngh
• Phá
p
Lu

t

MÔI TRNG
BÊN NGOÀI




2






Từ khi hình thành, ngành công nghiệp sản xuất xi măng trên thế giới đã không
ngừng phát triển, sản lượng xi măng trên thế giới phân bố như hình dưới đây
















Năm
tổng công suất sản xuất xi măng trên toàn thế giới là triệu tấn,
11 tập đoàn sản xuất xi măng lớn nhất chiếm
tổng sản lượng trên toàn thế
giới. Đến năm
tổng sản lượng đã tăng lên đến trên triệu tấn, 11 tập
đoàn lớn nhất đã thống trò với tỉ lệ
, trong đó 3 tập đoàn , và
chiếm tổng sản lượng xi măng sản xuất trên toàn thế giới.
Đến năm
, tổng sản lượng xi măng trên thế giới là triệu tấn và tập
đoàn
đã vươn lên dẫn đầu về năng lực sản xuất và cung ứng xi măng trên
toàn thế giới. Tiếp theo sau là Lafarge và Cemex.


Châu Mỹ Latinh
131 triệu tấn (6%)
Bắc Mỹ

140 triệu tấn (7%)
Trung Quốc, Hong Kong

768 triệu tấn (38%)
Châu Phi / Trung Đông
170 triệu tấn (9%)
Châu Âu

347 triệu tấn (17%)
Châu Á (trừ Trung Quốc ):
468 triệu tấn (23%)
(Nguồn: Báo cáo của J. Maycock - Management seminar 2006- tập đoàn Holcim

Deutsche Bank, Morgan Stanley Dean Witter, HSCB)



3
Tại châu Á, cùng với việc bùng nổ phát triển kinh tế vào những năm đầu thập
niên 90, ngành công nghiệp xi măng đã đầu tư tăng công suất lên rất cao. Giai
đoạn khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 làm nhu cầu xi măng giảm và duy trì ở
mức thấp trong thời gian dài (5 năm). Thò trường xi măng khu vực Asean rơi vào
tình trạng khủng hoảng thừa làm cho giá xi măng và clinker rơi xuống mức rất
thấp so với các khu vực khác. Trong những năm gần đây, nền kinh tế khu vực
châu Á đã phục hồi và nhu cầu tiêu thụ lại tiếp tục tăng.
Tuy nhiên, theo dự báo của Tổng công ty xi măng VN (VNCC), từ năm 2007 đến

2010 lượng cung xi măng sẽ vượt qua nhu cầu và sẽ gây dư thừa xi măng tại khu
vực châu Á, đặc biệt là tại Trung Quốc.



Ở các nước phát triển, xi măng được sử dụng làm vật liệu đầu vào của công
nghiệp sản xuất bê tông thương phẩm đa dạng. Tất cả các dự án quy mô lớn có
yêu cầu kỹ thuật, tiến độ và vệ sinh công nghiệp rất chặt chẽ, nên bê tông công
nghiệp là một giải pháp tối ưu. Việc phát triển ngành công nghiệp bê tông là cơ
sở phát triển xi măng công nghiệp tại các nước phất triển. các nước này, tỉ lệ
cung cấp cho thò trường chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng sản
lượng tiêu thụ (ở Thái Lan là 35%, ở Úùc là 95%, Việt Nam là 15%).
Khu vực các nước chưa và đang phát triển, việc sử dụng xi măng còn mang tính
thủ công. Sự ổn đònh về chất lượng và tốc độ thi công phụ thuộc rất nhiều vào tay
nghề của người thợ. Việc ứng dụng công nghệ mới và quá trình chuyển giao công
nghệ còn chậm, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển chưa đồng bộ, nên việc đưa xi
măng công nghiệp hoặc bê tông trộn sẵn vào sử dụng còn gặp rất nhiều khó
khăn. Chính vì thế, nhu cầu sử dụng
(tức xi măng đóng bao) tại
các nước này còn
và vẫn sẽ trong một thời gian dài.


Ngành công nghiệp xi măng của Việt Nam đã được hình thành và phát triển từ
cách đây hơn 100 năm.
• Từ sau năm 1975, trong suốt gần 20 năm tồn tại trong nền kinh tế theo cơ chế
bao cấp, ngành xi măng Việt Nam hoạt động dưới sự bảo hộ và kiểm soát chặt
chẽ của nhà nước, sản xuất với khối lượng hạn chế, nhập khẩu cũng hạn chế,
dẫn đến cung không đủ cầu, thường xuyên xảy ra tình trạng đầu cơ tích trữ xi
măng để trục lợi.




4
• Sang thập niên 90, cùng với quá trình mở cửa phát triển kinh tế, ngành công
nghiệp xi măng tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài và bắt đầu hoạt
động theo cơ chế cạnh tranh của thò trường.
• Đầu năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
"Kế hoạch tổng thể phát
triển ngành XM Việt Nam đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020"
, trong
đó xác đònh rõ mục tiêu phát triển của ngành xi măng VN là: phải đảm bảo
thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước (bao gồm số lượng, chất lượng
và chủng loại), có thể xem xét việc xuất khẩu. Nhanh chóng đưa ngành công
nghiệp VN thành một trong những ngành mũi nhọn bằng việc cập nhật công
nghệ mới để có thể đáp ứng việc hội nhập nền kinh tế trong và ngoài nước.



ĐVT: triệu tấn

(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng MarketingHolcim Việt Nam)

6.6
7.2
8.2
9
0
2
4

6
8
10
12
14
16
18
2002 2003 2004 2005
3.1
3.4
3.8
4.1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
2002 2003 2004 2005
9.8
10.7
12.2
13.4
0
2
4
6

8
10
12
14
16
2002 2003 2004 2005
19.5
21.3
24.2
26.5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
2002 2003 2004 2005
9.6%
V
ietnam
7%
10.9%
9.6%




5

ĐVT: triệu tấn
Khả năng cung ứng 18.3 20.2 23.3 25.7
Nhu cầu tiêu thụ 19.5 21.3 24.2 26.5

(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng MarketingHolcim Việt Nam)
Như vậy từ năm 2002 – 2005, tốc độ tăng trưởng của ngành xi măng khá cao và
ổn đònh. Khả năng sản xuất của các doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu
thụ, cung chưa vượt cầu, dẫn đến tình trạng khan hiếm xi măng vào các mùa cao
điểm trong xây dựng. Một số trạm nghiền ra đời và lượng clinker nhập vào VN đã
phần nào đáp ứng được sự thiếu hụt trong cán cân cung cầu.


ĐVT: triệu tấn

(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng MarketingHolcim Việt Nam & Dự báo của VNCC)

29.6
33.8
35.2
40.8
46.4
28.9
38.2
35.8
33.5
31.1
0

5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
2006 2007 2008 2009 2010
Supply Demand
♣Phuc Son
♣Tam Diep (Ninh Binh)
♣Hai Phong new
♣Lafarge
♣Chinfon HCM
♣Son
g
Gianh
(Q
uan
g


Chinfon2
♣Nghi Son2
♣Thai Nguyen

Song Thao

♣Ha Tien1
(HCM new grinding)

Thang Long
♣Ha Long
♣Cam Pha
♣Hoang Thach 3
♣But Son



6

ĐVT: triệu tấn
(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng MarketingHolcim Việt Nam & Dự báo của VNCC)
• Như vậy theo dự báo, trong 5 năm tiếp theo kể từ năm 2006
trong ngành xi măng, và mức độ chênh lệch hay dư thừa xi măng ngày càng
tăng. Với tình hình trên, việc hạn chế sản xuất, giảm giá bán để cạnh tranh và
lấy thò phần là việc không thể tránh khỏi.
• Tốc độ tăng trưởng về nhu cầu và khả năng cung cấp giữa các vùng là khác
nhau. Miền Bắc tập trung nhiều nhà máy xi măng, dẫn đến
nên
lượng xi măng này được chuyển vào tiêu thụ tại thiï trường Miền Trung và
Miền Nam.
• Tuy nhiên, Thủ tướng Chính phủ đã có kế hoạch điều chỉnh và kiểm soát sự
phát triển của ngành xi măng thông qua

• Theo dự báo của VNCC, từ năm 2007 trở đi khả năng cung sẽ vït cầu. Như
vậy, việc xuất khẩu xi măng sang các nước khu vực cũng đang được quan tâm
xem xét.

9.8
10.6
11.5
12.3
13.1
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
2006 2007 2008 2009 2010
14.6
15.8
17.1
18.3
19.53
0
5
10
15
20
25
2006 2007 2008 2009 2010
4.4
4.7

5
5.3
5.54
0
1
2
3
4
5
6
7
8
2006 2007 2008 2009 2010
28.9
31.1
33.5
35.8
38.2
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
2006 2007 2008 2009 2010

7.6%
V
ietnam
6.2%

7.8%

2010

- VN
38.2 Mio
tons
- South
13.1 Mio
7.8%



7
• tập trung phần lớn các nhà máy sản xuất xi măng của Việt
Nam. Là khu vực có nguồn nguyên liệu dồi dào và chất lượng tốt, chi phí
nhân công thấp. Khu vực này sản xuất ra một lượng lớn xi măng cung ứng cho
thò trường VN. Tuy nhiên,
cả thò trường tại khu vực này là nên
phần lớn các nhà máy phía Bắc thường có khuynh hướng phân bổ một phần
sản lượng của mình vào miền Trung và miền Nam - nơi có mức giá khu vực
cao hơn.

tập trung
nhà máy sản xuất và trạm nghiền do đòa

hình hiểm trở và nguồn nguyên liệu ít. Thò trường khu vực này thường phải
phần lớn vào lượng xi măng từ miền Bắc đưa vào.

tập trung nhiều các nhà máy sản xuất xi măng của Việt
Nam. Khu vực này có nguồn nguyên liệu dồi dào và chất lượng tốt. Với mức
giá cả thò trường cao nhất Việt Nam, khu vực này thu hút rất nhiều hãng xi
măng phía Bắc tham gia thò trường. Đây cũng là thò trường có tốc độ tăng
trưởng về xây dựng
trong cả nước.




(Nguồn: Phân tích nội bộ - Phòng MarketingHolcim Việt Nam & Dự báo của VNCC)

9.0
13.1
2010E 2005
7.8%
3.00
4.90
2010E2005
East
10.3%
2.8
3.5
2010E2005
HCMC
4.8%
2010E2005

Mekong
8.0%
3.23
5.80
Total South VN of
cement demand



8
Do đặc điểm đòa lý cũng như tập quán phân phối và tiêu thụ xi măng, thò
trường miền Nam tiếp tục được chia nhỏ ra làm 3 khu vực thò trường:

: Khánh Hoà, Ninh
Thuận, Đắk Lắk, Đắc Nông, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Vũng
Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh.












⎫ chỉ bao gồm các quận huyện thuộc
Tp.HCM.


⎫ Long An, Tiền
Giang, Bến Tre, Vónh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Sóc Trăng,
Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang.

Tuỳ theo đặc tính và công năng sử dụng của từng loại xi măng, các sản phẩm xi
măng được chia theo 2 nhóm chính: xi măng dân dụng và xi măng công nghiệp.


⎫ Xi măng là loại vật liệu sử dụng để tạo sự kết dính giữa gạch, cát, đá và
tạo cấu trúc cho các thiết kế.
g
 
BD
G
DNI
VTU
BTN
NTN
LDG
BPC
TNH
KH
A

DLK
DKN





9
⎫ Xi măng dân dụng là các loại xi măng thông thường (PCB 30 và PCB 40)
dùng để xây tô, đổ bê tông cho những công trình đòi hỏi các tiêu chuẩn
kỹ thuật (về cường độ, độ uốn, độ nén …) ở mức độ không cao.
⎫ Sản phẩm được đóng bao với trọng lượng 50kg/bao và cung ứng theo đơn
vò tính là bao (nên còn được gọi là xi măng bao).
⎫ Loại xi măng này chiếm tỷ trọng
tổng sản lượng xi măng tiêu
thụ tại VN.
⎫ Ở Việt Nam loại xi măng này rất phổ biến và được hầu hết các công ty
sản xuất trong nước coi là mặt hàng chiến lược trên thò trường.

⎫ Xi măng công nghiệp là các loại xi măng chuyên dùng có các đặc tính sử
dụng rất riêng biệt (cường độc cao, đông kết nhanh, ít tỏa nhiệt, độ co
ngót thấp, chòu mặn, chòu phèn …) được sử dụng để đổ bê tông cho
những công trình đòi hỏi các tiêu chuẩn kỹ thuật ở mức độ rất cao. Các
công trình như : sân bay, thủy điện, hệ thống xử lý nước thải, cầu, hầm,
dàn khoan… đều phải sử dụng các loại sản phẩm chuyên dùng này.
⎫ Sản phẩm thường được cung ứng dưới dạng bột rời không bao gói, tính
theo đơn vò tấn, vận chuyển bằng xe bồn chuyên dụng (nên còn được gọi
là xi măng xá).
⎫ Loại xi măng này chiếm tỷ trọng
tổng sản lượng xi măng tiêu
thụ trên thò trường VN.
⎫ Những năm 2000 trở về trước, hầu hết các loại xi măng này đều phải
nhập ngoại theo nhu cầu của từng dự án.
⎫ Hiện nay ở Việt Nam các loại xi măng này chỉ được sản xuất ở một vài
nhà máy lớn và chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng.


qua những thông tin nêu trên, chúng ta đã phần nào hình dung ra bức tranh
toàn cảnh về tình hình tiêu thụ – phân phối trên thò trường xi măng tại VN.
Có thể nhận thấy rằng, thò trường xi măng khu vực phía Nam nói chung, và đặc biệt là
nói riêng là thò trường có sản lượng lớn và có tốc độ phát
triển cao nhất, đồng thời cũng là nơi cạnh tranh gay gắt nhất với sự tham dự của hầu
hết các thương hiệu xi măng trong ngành, từ Bắc cho tới Nam.
Đồng thời, sản phẩm
chiếm tỷ trọng tiêu thụ rất cao so với xi măng
công nghiệp, do đó hoạt động phân phối trên thò trường xi măng dân dụng cũng được
coi là thò trường chiến lược của các công ty trong ngành.

Chính vì lý do đó, tác giả đã giới hạn đề tài, chọn tìm hiểu về
làm đối tượng nghiên
cứu chính của đề tài này.

×