Tải bản đầy đủ (.pdf) (339 trang)

Thiết kế chung cư Thảo Điền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.44 MB, 339 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG



THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN
(PHẦN THUYẾT MINH)








GVHD : TH.S NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH : TRẦN NGỌC HOÀNG
MSSV : 20501011













TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
























TP. Hồ Chí Minh, ngày. . . . tháng . .07 . . năm 2011
Giáo viên hướng dẫn







ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
























TP. Hồ Chí Minh, ngày . . . . tháng . .07 . . năm 2011
Giáo viên phản biện







ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
LỜI MỞ ĐẦU

Đề tài đồ án tốt nghiệp: THIẾT KẾ CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN bao gồm 11 tầng và 1
tầng hầm là công trình có quy mô vừa, phù hợp với giới hạn của một đồ án tốt nghiệp. Công trình
được thiết kế dưới dạng khung vách chịu lực.
Qua quá trình thực hiện đồ án, em đã học hỏi thêm được nhiều điều bổ ích từ các thầy, các cô.
Cố gắng nỗ lực để đạt được kết quả tốt nhất, tìm hiểu những điều mình chưa được học trên giảng
đườn, đồng thời củng cố lại các kiến thức đã được học.
Dù đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tâm của các thầy, các cô mà trực tiếp là thầy
NGUYỄN ĐĂNG KHOA, song do khả năng nhận thức của bản thân và thời gian có hạn. Chính
vì vậy, dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn nội dung trình bầy của đồ án không tránh khỏi thiếu
và sai sót. Em rất mong các thầy, các cô thông cảm và chỉ dẫn góp ý để giúp em ngày càng hoàn

thiện hơn
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2011
Sinh viên thực hiện
TRẦN NGỌC HOÀNG





















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn ban hiệu trưởng trường ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM, ban chủ

nhiệm khoa, toàn thể quý thầy cô KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN trường ĐẠI HỌC MỞ TP.
HCM, cũng như toàn thể quý thầy cô thuộc các trường đại học khác. Đã tận tình hướng dẫn,
truyền đạt những kiến thức chuyên môn, những kinh nghiệm thực tế cho em trong suốt quá
trình học tập tại trường cũng như thời gian làm đồ án.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều thầy cô, với tất cả
tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:
¾ Thầy NGUYỄN ĐĂNG KHOA: Giáo viên trực tiếp hướng dẫn đồ án tốt nghiệp.
¾ Thầy LƯU TRƯỜNG VĂN: Trưởng khoa, KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN trường ĐẠI
HỌC MỞ TP.HCM, người đã tạo điều kiện cho em thực hiện được đồ án.
¾ Anh TRƯƠNG QUANG LÀNH: Chỉ huy phó công trình, người đã cung cấp bản vẽ kiến
trúc của công trình cho em thực hiện đồ án.
Sau cùng em xin gởi lời cảm ơn tới người thân mà đặc biệt là cha mẹ. cảm ơn tất cả bạn bè.
Đã gắn bó, nâng đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian qua, cũng như trong quá trình hoàn thành
đồ án tốt nghiệp này.
TP. HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2011
Chân thành cảm ơn

















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
MỤC LỤC

PHẦN GIỚI THIỆU:
1. TRANG TỰA ĐỀ
2. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
4. LỜI MỞ ĐẦU
5. LỜI CẢM ƠN
6. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN
7. MỤC LỤC
PHẦN NỘI DUNG: Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI 1
1.2. KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ 1
1.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 1
1.3.1. Mặt bằng và phân khu chức năng 1
1.3.2. Hình khoái 2
1.3.3. Mặt đứng 2
1.3.4. Hệ thống giao thông 2
1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT 2
1.4.1. Hệ thống điện 2
1.4.2. Hệ thống nước 2
1.4.3. Thông gió-chiếu sáng 2
1.4.4. Phòng cháy chữa cháy 2
1.4.5. Chống sét 3
1.4.6. Hệ thống thoát rác 3

1.5. CƠ SỞ THIẾT KẾ 3
1.5.1. Các quy phạm sử dụng trong tính toán 3
1.6. PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC 3
1.6.1 Phương Pháp xác định nội lực 4
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
2.1. TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11) 6
2.1.1. Sơ đồ hệ dầm sàn 6
2.1.2. Giả thiết tiết diện 7
2.1.3. Sơ đồ tính bản sàn tầng điển hình 7
2.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH(TẦNG 2-11)9
2.2.1. Tĩnh tải 9
2.2.1.1. Trọng lượng bản thân sàn 9
2.2.1.2. Trọng lượng tường xây ngăn 10
2.2.1.3. Kiểm tra nén thủng sàn do tường xây ngăn 10
2.2.2. Hoạt tải 13
2.3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO CÁC Ô SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
(TẦNG 2-11) 14
2.3.1. Trường hợp ô bản làm việc một phương 14
2.3.2. Trường hợp ô bản làm việc hai phương 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
2.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-12) 16
2.5. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO CÁC Ô SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
(TẦNG 2-11) 19
2.5.1. Đối với các ô bản thuộc loại bản kê 19
2.5.2. Đối với các ô bản thuộc loại bản dầm 21
2.6. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO SÀN TẦNG HẦM 22
2.6.1. Sơ bộ chọn tiết diện sàn 22
2.6.2. Tải trọng tác dụng lên các ô sàn tầng hầm 23
2.7. TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP CHO CÁC Ô SÀN TẦNG HẦM

24
2.8. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CHO CÁC Ô SÀN TẦNG HẦM 28
2.8.1. Đối với các ô bản thuộc loại bản kê 28
2.8.2. Đối với các ô bản thuộc loại bản dầm 28
2.9. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO SÀN 29
2.9.1. Đối với các ô sàn một phương 29
2.9.2. Đối với các ô sàn hai phương 30
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11)
3.1. CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11) 31
3.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 32
3.2.1. Hoạt tải tác dụng lên bản thang 32
3.2.2. Tĩnh tải tác dụng lên bản thang 32
3.2.3. Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang 33
3.3. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHO BẢN THANG 33
3.3.1. Sơ đồ tính bản thang 33
3.3.2. Tính toán nội lực cho bản thang 34
3.3.3. Tính toán cốt thép cho bản thang 35
3.4. TÍNH DẦM D1 36
3.4.1. Tải trọng tác dụng và sơ đồ tính 36
3.4.2. Xác định nội lực cho dầm D1 37
3.4.3. Tính toán cốt thép cho dầm D1 38
3.5. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ (DẦM D2) 40
3.5.1. Tải trọng tác dụng và sơ đồ tính 40
3.5.2. Xác định nội lực cho dầm chiếu nghỉ (dầm D2) 41
3.5.3. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ (dầm D2) 42
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC NGẦM
4.1. CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC NHẦM 45
4.2. TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC NGẦM 46
4.2.1. Vật liệu 46
4.2.2. Tính toán bản nắp hồ nước ngầm (bản S1) 46

4.2.3. Tính toán dầm nắp hồ nước ngầm 49
4.2.3.1. Tính dầm D
n1
(200x300) 50
4.2.3.2. Tính dầm D
n2
(200x250) 53
4.2.4. Tính toán bản thành hồ nước ngầm 56
4.2.4.1. Tính bản thàn S3 (3.95m x 1.675m) 56
4.2.4.2. Tính bản thành S4 (2.9m x1.675m) 59
4.2.5. Tính toán bản đáy hồ nước ngầm 62
4.2.5.1 Tính bản đáy S2 (3.95m x2.9m) 62
4.2.6. Tính toán dầm đỡ bản đáy hồ nước ngầm 66
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
4.2.6.1. Tính dầm đáy D
d1
(200 x 350) 66
4.2.6.2. Tính dầm đáy D
d2
(200 x 300) 70
4.2.7. kiểm tra đẩy nổi cho hồ nước ngầm 75
4.2.8. Tính cột cho hồ nước ngầm 75
4.2.9. Thiết kế móng cho hồ nước ngầm 76
4.2.9.1. xác định chiều sâu chôn móng h
m
76
4.2.9.2. xác định chiều rộng móng b
m
76

4.2.9.3. kiểm tra độ lún móng 78
4.2.9.4. Tính toán cốt thép cho móng 80
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO KHUNG
5.1. SƠ BỘ CHỌN TIẾT DIỆN DẦM CỘT 82
4.1.1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm 82
5.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện vách 82
5.1.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột 82
5.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 93
5.2.1. Tĩnh tải lớp hoàn thiện 93
5.2.2. Hoạt tải 94
5.2.3. Tải trọng gió 94
5.2.3.1. Tính tải trọng gió tĩnh 94
5.2.3.2. Tính tải trọng gió động 96
5.2.3.3. Gán tải trọng gió tĩnh và gió động vào công trình trong phần mềm
Etabs 117
5.3 GIẢI NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN 126
5.3.1. Tổ hợp nội lực 126
5.4. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM KHUNG
TRỤC C VÀ 4 130
5.4.1. Lý thuyết tính toán 130
5.4.1.1. Nội lực dùng cho tính toán thép dầm 131
5.4.1.2. Vật liệu 131
5.4.1.3. Tính toán cốt thép cho nhịp 132
5.4.1.4. Tính toán cốt thép cho gối 133
5.4.1.5. Tính cốt đai cho dầm 133
5.4.2. Kết quả tính toán cốt thép cho dầm 135
5.4.2.1. Kết quả tính toán cốt thép cho nhịp và gối dầm khung trục C 135
5.4.2.2. Kết quả tính toán cốt đai cho các dầm khung trục C 145
5.4.2.3. Kết quả tính toán cốt thép cho nhịp và gối dầm khung trục 4 147
5.4.2.4. Kết quả tính toán cốt đai cho các dầm khung trục 4 155

5.4.3. Tính toán giật đứt(tính cốt treo) 157
5.4.3.1. Tính cốt treo dạng cốt đai 157
5.4.3.2. Tính cốt treo dạng cốt vai bò 159
5.5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CỘT KHUNG TRỤC
C VÀ 4 162
5.5.1. Tính toán cốt thép chịu lực 162
5.5.2. Tính toán cốt đai cột 165
5.5.3. Kết quả tính toán thép cột cho khung trục C 166
5.5.4. Kết quả tính toán thép cột cho khung trục 4 184
5.6. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO VÁCH CỨNG
KHUNG TRỤC 4 199
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
5.6.1. Mô hình tính toán 199
5.6.2. Các bước tính toán 199
5.6.3. Bố trí cốt thép cho vách 201
CHƯƠNG 6: HỒ SƠ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
6.1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 203
6.2 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 203
6.2.1. Địa tầng 203
6.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 207
6.3.1. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn 208
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
7.1. ĐÔI NÉT VỀ CÔNG NGHỆ CỌC KHOAN NHỒI 209
7.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG 209
7.3. VẬT LIỆU SỬ DỤNG 210
7.4. PHÂN LOẠI MÓNG VÀ CHỌN LỰA CỌC 210
7.5. CẤU TẠO CỌC 210
7.6. CẤU TẠO ĐÀI CỌC 211
7.7. KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN 212

7.7.1. Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu 212
7.7.2. Khả năng chịu tải của cọc theo đất nền 213
7.7.2.1. Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (phụ lục A TCVN 205- 1998) 213
7.7.2.2. Theo chỉ tiêu cường độ của đất nền (phụ lục B TCVN 205-1998) 216
7.8. THIẾT KẾ CÁC MÓNG CỤ THỂ 218
7.8.1. Thiết kế móng M1 218
7.8.1.1. Tải trọng dùng cho tính toán móng M1 218
7.8.1.2. Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng M1 219
7.8.1.3. Khả năng chịu lực của cọc móng M1 220
7.8.1.4. Kiểm tra ổn định nền của móng khối quy ước dưới đáy mũi cọc
móng M1 221
7.8.1.5. Kiểm tra lún nhóm cọc cho móng M1 224
7.8.1.6. Kiểm tra chọc thủng của cột vào đài móng M1 226
7.8.1.7. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài móng M1 228
7.8.2. Thiết kế móng M2 229
7.8.2.1. Tải trọng dùng cho tính toán móng M2 229
7.8.2.2. Chọn sơ bộ số lượng cọc cho móng M2 230
7.8.2.3. Khả năng chịu tải của cọc móng M2 231
7.8.2.4. Kiểm tra ổn định nền của móng khối quy ước dưới đáy mũi cọc
móng M2 232
7.8.2.5. Kiểm tra lún nhóm cọc cho móng M2 234
7.8.2.6. Kiểm tra chọc thủng của cột vào móng M2 236
7.8.2.7. Tính toán và bố trí cốt thép cho đài móng M2 238
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG BÈ DẠNG BẢN PHẲNG
8.1. ĐÔI NÉT VỀ MÓNG BÈ 239
8.2. CHỌN KÍCH THƯỚC MÓNG VÀ CỘT SẼ BỐ TRÍ MÓNG BÈ 239
8.2.1. Vật liệu sử dụng 240
8.2.2. Tải trọng tác dụng lên móng 240
8.2.3. Kích thước móng bè 241
8.2.4. Sơ bộ chọn chiều dầy có hiệu của móng bè h

0
241
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS. MGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011
8.2.5. Sơ bộ chọn chiều sâu chôn móng 245
8.3. TÍNH TOÁN MÓNG BÈ 245
8.3.1. Kiểm tra điều kiện ổn định của đất nền bên dưới đáy móng 245
8.3.2. Xác định áp lực tiêu chuổn dưới đáy móng tại các điểm A, B, C, D,
E, F ,G, H, I 245
8.3.3. Xác định sức chịu tải của đất nền bên dưới đáy móng 249
8.3.4. Tính lún cho móng bè 250
8.4. TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHO MÓNG BÈ 251
8.4.1. Tính toán nội lực cho móng bè 241
8.4.2. Tính toán và bố trí cốt thép cho móng bè 254
8.5. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHO MÓNG BÈ 255
8.5.1 Kiểm tra ổn định trượt 255
8.6. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 256



































ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1 MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu
của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một
mức cao hơn, tiện nghi hơn.
Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước hòa nhập với xu thế

phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công
trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết.
Vì vậy CHUNG CƯ THẢO ĐIỀN ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân cũng như thay
đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của đất nước đang trên đà phát triển.
1.2 KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ.
Công trình tọa lạc tại số 14 THẢO ĐIỀN- PHƯỜNG THẢO ĐIỀN – QUẬN 2 –
TP.HCM.
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao
thông ngoài công trình.
Hệ thống cung cấp điện, nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các nhu cầu cho công
tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không có công
trình ngầm bên dưới nên rất thuận lợi cho công việc thi công.
1.3 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC.
1.3.1. MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG.
Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 44.3 m, chiều rộng 33.1 m chiếm diện
tích xây dựng là 1466.33 m
2

Công trình gồm 11 tầng, cốt
± 0.00m được chọn ngay cao trình mặt đất tự nhiên, sàn tầng trệt
tại cao trình 1.05m. Chiều cao công trình là 54.4m tính từ cốt
±
0.00m cùng với 1 tầng hầm
để xe cao 4.4m
Tầng hầm: Thang máy bố trí ở giữa, chỗ đậu xe ô tô xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như
bể chứa nước sinh hoạt, trạm bơm, trạm xủ lý nước thải được bố trí hợp lý giảm thiểu chiều
dài ống dẫn.
Tầng trệt: Dùng làm cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khu vui chơi thiếu nhi… cho các căn hộ
gia đình cũng như nhu cầu chung của khu vực.

Tầng 1-11: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu nhà ở.
Tầng thượng: Tầng kỹ thuật, bố trí máy móc, điều hòa, thiết bị, vệ tinh…
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 2
Tầng mái: Bố trí hồ nước mái phục vụ nhu cầu cung cấp nước cho các căn hộ trong công
trình…
Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn hộ bên trong.
1.3.2 HÌNH KHOÁI.
Hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ ở dưới thấp với kiểu dáng
hiện đại, mạnh mẽ, nhưng cũng không kém phần mền mại thể hiện qui mô và tầm vóc của
công trình tương xứng với chiến lược phát triển của đất nước.
1.3.3 MẶT ĐỨNG.
Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với tường ngoài được sơn nước.
1.3.4 HỆ THỐNG GIAO THÔNG.
Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang.
Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy. Cầu thang bộ bố trí ngay giữa công trình
vị trí gần lõi thang máy. Hệ thống thang máy được bố trí ngay tại chính giữa công trình, các
căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi các hành lang nên khoảng cách đi lại là ngắn nhất,
rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng.
1.4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.
1.4.1. HỆ THỐNG ĐIỆN.
Tiếp nhận điện từ hệ thống điện chung của thành phố và vào công trình thông qua các
phòng máy điện. Điện từ đây sẽ được dẫn đi khắp nơi trong công trình thông qua mạng lưới
điện nội bộ.
Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện dự phòng để phát.
1.4.2. HỆ THỐNG NƯỚC.
Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước ngầm,
nước được bơm lên bể nước mái, từ đây nước sẽ được dẫn đi từng phòng thông qua hệ thống
đường ống.
Nước thải sau khi được xủ lý được đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.

1.4.3 THÔNG GIÓ - CHIẾU SÁNG.
Các mặt chính của công trình đều có bancol thông gió, chiếu sáng cho các phòng.
Ngoài ra trong các phòng đều có bố trí máy điều hòa.
1.4.4. PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Giữa các phòng được ngăn cách bằng hệ thống tường gạch rỗng vừa cách âm, vừa
cách nhiệt.
Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình chứa khí CO
2
.
Trên đỉnh mái có bố trí một hồ nước lớn vừa cung cấp nước sinh hoạt vừa để phòng cháy
chữa cháy.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 3
1.4.5 CHỐNG SÉT
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động được thiết lập ở tầng mái và hệ thống dây nối
đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh.
1.4.6 HỆ THỐNG THOÁT RÁC.
Rác thải ở mỗi tầng được đổ vào gian rác bố trí ở tầng hầm và được đưa ra ngoài bằng
bộ phận đưa rác. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng tránh làm bốc mùi gây ô nhiễm môi
trường.
1.5 CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.5.1 CÁC QUY PHẠM SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN
Công việc thiết kế phải tuân theo các quy phạm, các tiêu chuẩn thiết kế do nhà nước
Việt Nam quy định đối với nghành xây dựng. Những tiêu chuẩn sau đây được sử dụng trong
quá trình tính toán:
+ TCVN 2737-1995 : Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động.
+ TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió
+ TCXD 356-2005 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCXD 198-1997 : Nhà cao tầng - thiết kế cấu tạo bê tông cốt thép toàn khối.
+ TCXD 205-1998 : Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu móng cọc

+ TCXD 45-1978: : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình
Ngoài các tiêu chuẩn quy phạm trên còn sử dụng một số sách, tài liệu chuyên ngành của nhiều
tác giả khác nhau (Trình bầy trong phần tài liệu tham khảo).
1.6 PHÂN TÍCH HỆ CHỊU LỰC
Hệ chịu lực của nhà nhiều tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các loại tải
trọng truyền chúng xuống nền đất. Hệ chịu lực của công trình chung cư thảo điền được tạo
thành từ các cấu kiện khung và vách cứng.
Hệ khung chịu lực: Được tạo thành từ các thanh đứng ( cột ) và ngang ( Dầm, sàn ) liên kết
cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng liên kết với nhau tạo thành khối khung
không gian.
Mặt bằng hình chữ nhật : A x B = 33.1 x 44.3 m, tỉ số B/A = 1.34. Chiều cao nhà tính từ mặt
sàn tầng hầm H = 58.75 m. do đó ngoài tải đứng khá lớn, tải trọng ngang tác dụng lên công
trình cũng rất lớn và ảnh hưởng nhiều đến độ bền và độ ổn định của ngôi nhà.
Tải trọng ngang ( trong điều kiện nước ta chủ yếu xét tới do gió ) chủ yếu do hệ vách cứng
chịu. Do ta xét gió tác dụng cả hai phương và do một số yêu cầu khi cấu tạo vách cứng ta bố
trí vách cứng theo cả hai phương dọc và ngang nhà .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 4
1.6.1 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :
Hiện nay trên thế giới có ba trường phái tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể hiện
theo ba mô hình như sau :
+ Mô hình liên tục thuần túy:
Giải trực tiếp phương trình vi phân bậc cao, chủ yếu là dựa vào lý thuyết vỏ, xem toàn bộ hệ
chịu lực là hệ chịu lực siêu tĩnh. Khi giải quyết theo mô hình này, không thể giải quyết được
hệ có nhiều ẩn. Đó chính là giới hạn của mô hình này. Tuy nhiên, mô hình này chính là cha đẻ
của các phương pháp tính toán hiện nay.
+ Mô hình rời rạc : ( Phương pháp phần tử hữu hạn )
Rời rạc hoá toàn bộ hệ chịu lực của nhà nhiều tầng, tại những liên kết xác lập những điều kiện
tương thích về lực và chuyển vị. Khi sử dụng mô hình này cùng với sự trợ giúp của máy tính
có thể giải quyết được tất cả các bài toán. Hiện nay ta có các phần mềm trợ giúp cho việc giải

quyết các bài toán kết cấu như STAAD III, Feap, ETABS, FBTW, SAP86, SAP90,
SAP2000
+ Mô hình Rời rạc - Liên tục :
Từng hệ chịu lực được xem là rời rạc, nhưng các hệ chịu lực này sẽ liên kết lại với nhau
thông qua các liên kết trượt (lỗ cửa, mạch lắp ghép, ) xem là liên tục phân bố liên tục theo
chiều cao. Khi giải quyết bài toán này ta thường chuyển hệ phương trình vi phân thành hệ
phương trình tuyến tính bằng phương pháp sai phân. Từ đó giải các ma trận và tìm nội lực.
+ Giới thiệu về phương pháp phần tử hữu hạn (PPPTHH) :
Trong phương pháp phần tử hữu hạn vật thể thực liên tục được thay thế bằng một số hữu hạn
các phần tử rời rạc có hình dạng đơn giản, có kích thước càng nhỏ càng tốt nhưng hữu hạn,
chúng được nối với nhau bằng một số điểm quy định được gọi là nút. Các vật thể này vẫn
được giữ nguyên là các vật thể liên tục trong phạm vi của mỗi phần tử, nhưng có hình dạng
đơn giản và kích thước bé nên cho phép nghiên cứu dễ dàng hơn dựa trên cơ sở quy luật về sự
phân bố, chuyển vị và nội lực (chẳng hạn các quan hệ được xác lập trong lý thuyết đàn hồi).
Các đặc trưng cơ bản của mỗi phần tử được xác định và mô tả dưới dạng các ma trận độ cứng
( hoặc ma trận độ mềm) của phần tử. Các ma trận này được dùng để ghép các phần tử lại
thành một mô hình rời rạc hóa của kết cấu thực dưới dạng một ma trận độ cứng (hoặc ma trận
độ mềm) của cả kết cấu. Các tác động ngoài gây ra nội lực và chuyển vị của kết cấu được quy
đổi thành các ứng lực tại các nút và được mô tả trong ma trận tải trọng nút tương đương. Các
ẩn số cần tìm là các chuyển vị nút (hoặc nội lực) tại các điểm nút được xác định trong ma trận
chuyển vị nút (hoặc ma trận nội lực nút). Các ma trận độ cứng, ma trận tải trọng nút và ma
trận chuyển vị nút được liên hệ với nhau trong phương trình cân bằng theo quy luật tuyến tính
hay phi tuyến tùy theo ứng xử thật của kết cấu. Sau khi giải hệ phương trình tìm được các ẩn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 5
số, người ta có thể tiếp tục xác định được các trường ứng suất, biến dạng của kết cấu theo các
quy luật đã được nghiên cứu trong cơ học. Sau đây là thuật toán tổng quát của phương pháp
PTHH
Rời rạc hóa kết cấu thực thành một lưới các phần tử chọn trước cho phù hợp với hình dạng
hình học của kết cấu và yêu cầu chính xác của bài toán.

Xác định các ma trận cơ bản cho từng phần tử (ma trận độ cứng, ma trận tải trọng nút, ma trận
chuyển vị nút ) theo trục tọa độ riêng của phần tử.
Ghép các ma trận cơ bản cùng loại thành ma trận kết cấu theo trục tọa độ chung của cả kết
cấu.
Dựa vào điều kiện biên và ma trận độ cứng của kết cấu để khử dạng suy biến của nó.
Giải hệ phương trình để xác định ma trận chuyển vị nút cả kết cấu.
Từ chuyển vị nút tìm được, xác định nội lực cho từng phần tử.
Vẽ biểu đồ nội lực cho kết cấu.
Thuật toán tổng quát trên được sử dụng cho hầu hết các bài toán phân tích kết cấu. phân tích
tĩnh, phân tích động và tính toán ổn định kết cấu.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 6
CHƯƠNG 2
TÍNH TOÁN SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
2.1 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11)
2.1.1 Sơ đồ hệ dầm sàn
Dựa vào mặt bằng kiến trúc, ta có thể bố trí mặt bằng hệ dầm sàn như hình vẽ
(H2.01)
Do kích thước các cạnh của sàn là khá lớn (lớn hơn 6m), ta bố trí thêm các dầm phụ để
chia ô sàn thành các ô sàn có kích thước nhỏ hơn.

Hình 2.01 Mặt bằng các ô sàn tầng điển hình 2-11



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 7
2.1.2 Giả thiết tiết diện
Sơ bộ chọn chiều dày sàn h

s

Phải thỏa các điều kiện sau:
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang ( gió,
bão, động đất…) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lõi
cứng giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau.
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí tại bất kỳ vị trí nào
trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn.
Sơ bộ chọn bề dầy sàn:
DL
hs
m
×
=

Với:
D = 0.9 (tải trọng thuộc loại lớn)
L = 4.475 (m) (cạnh ngắn lớn nhất)
m = 50 (bản thuộc loại bản kê).

0.9 4.475
55
hs
×
=
= 0.0732 (m).
Vậy chọn bề dầy sàn: h
s
= 0.1 (m)

Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Ta áp dụng công thức chọn sơ bộ
h
d
= ( )
13
1
10
1
÷ L; b = ( )
4
1
2
1
÷ h
d
Dựa vào công thức trên ta chọn sơ bộ cho tiết diện dầm chính là : 0.3x0.8 (m)
Tiết diện dầm phụ được chọn là 0.25x0.50 (m)
Kích thước tiết diện cột sẽ được chọn sơ bộ phụ thuộc vào tải trọng tác dụng vào vị trí
đầu cột. Vì vậy ta sẽ chọn sau.
2.1.3
Sơ đồ tính bản sàn tầng điển hình
Dựa vào mặt bằng dầm sàn ta có thể phân loại sàn làm việc một phương (bản
dầm) hay hai phương (bản kê)
Ta dễ dàng nhân thấy tỷ số:
1.0
8.0
=
s
d

h
h
= 8 > 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 8
1.0
5.0
=
s
d
h
h
= 5 > 3
Suy ra tất cả liên kết giữa dầm và sàn là liên kết ngàm.
Để phân loại cho bản làm việc một phương hay hai phương ta dựa vào tỷ số
1
2
L
L
.
Trong đó: L
2
, L
1
lần lượt là hai cạnh dài và ngắn của ô bản sàn.
+Đối với bản kê ngàm 4 cạnh làm việc hai phương ta tính theo sơ đồ sau:

Hình 2.02 Sơ đồ làm việc của bản kê ngàm 4 cạnh làm việc hai phương
+Đối với bản làm việc 1 phương ta tính theo sơ đồ sau:
Lúc đó ô sàn chỉ làm việc theo phương cạnh ngắn

M
n
M
g
MAËT CAÉT A-A
L1
L1
L2
A
M
g
A

Hình 2.03 Sơ đồ làm việc của bản dầm
Dựa vào kích thước và sự làm việc các ô sàn ta có bảng số liệu sau:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HỒNG MSSV: 20501011 Trang 9
Bảng 2.01 Sơ Đồ Tính Của Các Ơ Sàn Tầng Điển Hình( Tầng 2-11)
Kích thước Ơ sàn
L2(m) L1(m)
Tỷ lệ
1
2
l
L


Phân loại ơ sàn
S1 4.850 3.850 1.26 Sàn 2 phương

S2 3.950 3.850 1.026 Sàn 2 phương
S3 4.475 3.850 1.162 Sàn 2 phương
S4 4.250 3.850 1.104 Sàn 2 phương
S5 4.250 3.850 1.104 Sàn 2 phương
S6 4.475 3.850 1.162 Sàn 2 phương
S7 4.850 4.475 1.084 Sàn 2 phương
S8 5.850 3.050 1.918 Sàn 2 phương
S9 6.450 2.200 2.932 Sàn 1 phương
S10 8.950 2.450 3.653 Sàn 1 phương

2.2
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11)
2.2.1 Tĩnh tải
2.2.1.1 Trọng lượng bản thân sàn
30100
15
10
Vữa trát trần
Bản BTCT
V ữa lo ùt
Gạch Ceramic

Hình 2.04 Cấu tạo sàn tầng điển hình
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 10
Bảng 2.02 Trọng lượng Bản Thân Sàn Tầng Điển Hình (Tầng 2-11)

2.2.1.2
Trọng lượng tường xây ngăn
Trọng lượng của tường ngăn được quy đổi về dạng phân bố đều lên sàn tùy

thuộc vào từng ô sàn.
Công thức tính toán:
Tải trọng tập trung của tường 100( tất cả các tường ngăn đều là tường 100)
Q
t
= n.γ
t.
h.L.b (kN)
Trong đó
b = 0.1m: bề rộng tường
n = 1.1 hệ số vượt tải.
γ
t
= 18 (kN/m
3
)
h = 3.5 (m) chiều cao tường.
L: Chiều dài của tường (xác định từ bản vẽ kiến trúc)
Tải trọng phân bố đều lên sàn của tường 100:
21
LL
Q
S
Q
q
t
s
t
t
== (kN/m

2
)
2.2.1.3
Kiểm tra nén thủng sàn do tường xây ngăn
Các tường xây ngăn được xây tại vị trí bất kỳ trên sàn mà không có dầm đỡ bên
dưới. do đó để đảm bảo an toàn cho sàn không bị nén thủng do tường ngăn ta tiến hành
kiểm tra nén thủng sàn.
Trọng lượng của tường tác dụng lên sàn sẽ có dạng phân bố dài theo chiều dài tường.
khi tiến hành kiểm tra xuyên thủng ta cắt một dải tường có chiều dài bằng chiều rộng
tường (0.1m)
Cấu tạo h(m)
γ(KN/m
3
)
g
tc
(KN/m
2
) n g
tt
(KN/m
2
)
Gạch Ceramic 0.01 20 0.2 1.2 0.24
Vữa lót sàn 0.03 18 0.54 1.3 0.702
Sàn BTCT 0.1 25 2.5 1.1 2.75
Vữa trát trần 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng cộng
3.51 4.043
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA

SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 11
theo mục 6.2.5.4 TCXDVN 356-2005 Kết Cấu Bê Tông Và Bê Tông Côt Thép – Tiêu
Chuẩn Thiết Kế.
Đối với kết cấu dạng bản (không đặt cốt thép ngang) điều kiện chống nén thủng của
sàn là:
0

bbtm
FRuh
α
γ

Với F là lực nén thủng lấy bằng lực tác dụng lên tháp nén thủng, trừ đi phần tải trọng
chống lại nén thủng tác dụng vào đáy lớn của tháp nén thủng lấy tại mặt phẳng đặt cốt
thép chịu kéo. Do không có phản lực tác dụng vào đáy lớn nên F chính là trọng lượng
của khối tường có kich thước ( bxLxh) tác dụng lên tháp nén thủng
Ta có: F = n.γ
t
.h.L.b
Trong đó
b = 0.1(m): bề rộng tường
n = 1.1: hệ số vượt tải
γ
t
= 18 (kN/m
3
)

trọng lượng riêng của tường 100
h = 3.5 (m) chiều cao tường

L=0.1 (m)
⇒ F= 0.693(KN)
Để sàn không bị nén thủng thì F phải thỏa điểu kiên:
0

bbtm
FRuh
α
γ

Trong đó :

α
= 1 đối với bê tông nặng
b
γ
= 0.9 hệ số điều kiện làm việc của bê tông
bt
R
= 900 (KN/m
2
) cường độ chịu kéo tính toán của bê tông
m
u : chu vi trung bình của hình tháp nén thủng
0
0.1 0.02 0.08( )hha m=−= − = : chiều cao có ích của sàn (với lớp bê tông bảo vệ chọn
a = 2cm)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 12


Hình 2.05 sơ đồ kiểm tra nén thủng của tường vào sàn
Chu vi đáy hình tháp nén thủng trung bình:
0
0
4( 2 ) 4
2(2 2 ) 0.72( )
2
t
m
bh bt
ubthm
++
==+=
ta có :
0bbtm
R
uh
α
γ
×× ××= 0.9 x 900 x 0.72 x 0.08 = 46.6 (KN)
ta thấy
0

bbtm
FRuh
α
γ
≤ = 46.6( KN )
⇒ Như vậy sàn không bị nén thủng do tường xây ngăn

Bên cạnh đó ta có thể nhận thấy, độ cứng của tường thường không lớn bằng độ cứng
của sàn do đó khả năng sàn bị tường chọc thủng ít có khả năng xẩy ra.
Bảng 2.03 Bảng tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình(Tầng 2-11)
Ô sàn Chiều dài
tường L
(m)
Diện tích
L
1
L
2

(m
2
)
Tải trọng
tường q
t

(kN/m
2
)
Trọng lượng
bản thân
(kN/m
2
)
Tổng tĩnh tải
tính toán
g

tt
(kN/m
2
)
S1 14 77.32 1.25 4.043 5.293
S2 7.5 60.84 0.85 4.043 4.893
S3 14.5 71.44 1.4 4.043 5.443
S4 12 66.72 1.24 4.043 5.463
S5 8.5 66.72 0.88 4.043 4.923
S6 9 68.72 0.91 4.043 4.953
S7 10.5 89.64 0.81 4.043 4.853
S8 5.1 35.68 0.9 4.043 4.943
S9 6 25.8 1.61 4.043 5.653
S10 0 25.48 0.00 4.043 4.043
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 13
2.2.2 Hoạt tải
Hoạt tải được lấy theo TCVN 2737-1995 như sau:
p
tt
= p
tc
.n
p
với:
p
tc
:

là tải trọng tiêu chuần lấy theo bảng 3

n
p
: là hệ số độ tin cậy lấy theo mục 4.3.3
Hệ số độ tin cậy n
p
lấy bằng 1.3 khi tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 2 KN/m
2
, bằng 1.2
khi tải trọng tiêu chuẩn lớn hơn hoặc bằng 2 KN/m
2

Bảng 2.04 Bảng hoạt tải tác dụng lên các ô sàn tầng điển hình (Tầng 2-11)
Ô sàn Chức Năng
Hệ số độ
tin cậy n
p
Hoạt tải tiêu chuẩn
p
tc
(kN/m
2
)
Hoạt tải tính toán
p
tt
(kN/m
2
)

S1 Căn hộ 1.3 1.5 1.95

S2 Căn hộ 1.3 1.5 1.95
S3 Căn hộ 1.3 1.5 1.95
S4 Căn hộ 1.3 1.5 1.95
S5 Căn hộ 1.3 1.5 1.95
S6 Căn hộ 1.3 1.5 1.95
S7 Căn hộ 1.3 1.5 1.95
S8 Sảnh 1.2 3 3.6
S9 Sảnh 1.2 3 3.6
S10 Sảnh 1.2 3 3.6











ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 14
Bảng 2.05 Bảng tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn tầng điển hình (Tầng 2-11)

Tĩnh tải tính toán (KN/m
2
)
sàn
TLBT Tường quy đổi
g

tt
sàn
(KN/m
2
)
P
tt
sàn

(KN/m
2
)
Tổng tải sàn
q
S
(K/m
2
)
S1 4.043 1.25 5.293 1.95 7.243
S2 4.043 0.85 4.893 1.95 6.843
S3 4.043 1.4 5.443 1.95 7.393
S4 4.043 1.24 5.463 1.95 7.413
S5 4.043 0.88 4.923 1.95 6.873
S6 4.043 0.91 4.953 1.95 6.903
S7 4.043 0.81 4.853 1.95 6.803
S8 4.043 0.9 4.943 3.6 8.543
S9 4.043 1.61 5.653 3.6 9.253
S10 4.043 0.00 4.043 3.6 7.643

2.3

XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO CÁC Ô SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-11)
2.3.1 Trường hợp ô bản làm việc một phương

Mn
Mg
MAËT CAÉT A-A
L1
L1
L2
A
Mg
A

Hình 2.06 Sơ đồ tính sàn bản dầm

Bản làm việc 1 phương có (L2/L1≥
2)
Bản làm việc theo phương cạnh ngắn
Khi cắt ô sàn ra một dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn thì tải tác dụng
q
s
= q
s
x 1m (kN/m)
Xem bản như một dầm đơn giản hai đầu ngàm.
Momen tại gối và nhịp được xác định theo công thức sau:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD GVHD: ThS.NGUYỄN ĐĂNG KHOA
SVTH: TRẦN NGỌC HOÀNG MSSV: 20501011 Trang 15
- Tai gối:
M

g
=
12
2
1
qL
(kNm)
- Tại nhịp:
M
n
=
24
2
1
qL
(kNm)
Các ô sàn 9 và 10 là bản loại dầm
Giá trị momen được tính như sau:
Bảng 2.06 Bảng kết quả tính toán mômen cho hai ô bản dầm
Ô
bản
Chiều dài
(m)
Hoạt tải
(kN/m)
Tĩnh tải
(kN/m)
Tổng tải
(kN/m)
Momen nhịp

(kNm)
Momen gối
(kNm)
S9 2.2 3.6 5.653 9.253 1.866 3.732
S10 2.45 3.6 4.043 7.643 1.9115 3.8231

2.3.2
Trường hợp ô bản làm việc hai phương
Các bản làm việc theo 2 phương (L
2
/L
1
< 2)liên kết ngàm 4 cạnh và tải phân bố
đều.

Tính toán các ô bản theo sơ đồ đàn hồi, Từ tỷ số
21
/LL tra ô bản 9 của bảng phụ lục 15
sách bê tông cốt thép tập hai của thầy Võ Bá Tầm và nội suy ta có các hệ số:
m
91
;m
92
; k
91
; k
92

Momen dương lớn nhất ở giữa bản tính theo công thức:
M

1
= m
91
× q
S
× l
1
× l
2

M
2
= m
92
× q
S
× l
1
× l
2

Momen âm lớn nhất tại gối tính theo công thức:
M
I
= k
91
× q
S
× l
1

× l
2

M
II
= k
92
× q
S
× l
1
× l
2

×